Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề học kì 1 lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.92 KB, 4 trang )

ĐỀ THI KHẢO SÁT THÁNG 3 LỚP 11T1, 11T2
Môn: Vật lý 11
Thời gian làm bài 60 phút

Đề 3

Câu 1:Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường
A. Vuông góc với đường sức từ.
B. Nằm theo hướng của đường sức từ.
C. Nằm theo hướng của lực từ.
D. Không có hướng xác định.
Câu 2: Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ
A. tăng 2 lần.
B. tăng 4 lần.
C. vẫn không đổi.
D. giảm 2 lần.
Câu 3:Trong hệ SI đơn vị của hệ số tự cảm là
A. Tesla (T).
B. Henri (H).
C. Vêbe (Wb).
D. Fara (F).
Câu 4:Chiếu ánh sáng từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Nếu góc tới i là 60 0 thì góc khúc xạ r (lấy tròn) là
A. 300.
B. 350.
C. 400.
D. 450.
Câu 5:Chiếu một tia sáng đi từ không khí vào một môi trường có chiết suất n, sao cho tia khúc xạ vuông góc với tia phản
xạ. Góc tới i trong trường hợp này được xác định bởi công thức

1
C. sini = n .



1
D. tani = n .

A. sini = n.
B. tani = n.
Câu 6: Cách làm nào dưới dây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
B. Nối hai cực của nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn.
C. Đưa một cực của ắc qui từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín.
D. Đưa một nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
Câu 7:Định luật Len-xơ là hệ quả của định luật bảo toàn
A. điện tích.
B. động năng.
C. động lượng.
D. năng lượng.
Câu 8: Nếu một vòng dây quay trong từ trường đều, dòng điện cảm ứng:
A. đổi chiều sau mỗi vòng quay
B. đổi chiều sau mỗi nửa vòng quay
C. đổi chiều sau mỗi một phần tư vòng quay
D. không đổi chiều
Câu 9: Năng lượng từ trường trong cuộn dây khi có dòng điện chạy qua được xác định theo công thức:

1
W = CU 2
2

εE 2
9.109.8π


1
.10 7 B 2V
8πk

W=

1 2
LI
2

A.
B. w =
C. w =
D.
Câu 10: Dòng điện Fu – cô là
A. dòng điện chạy trong khối vật dẫn.
B. dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên.
C. dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường.
D. dòng điện xuất hiện trong khối kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện.
Câu 11: Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi
A. dòng điện tăng nhanh.
B. dòng điện có giá trị nhỏ.
C. dòng điện có giá trị lớn.
D. dòng điện không đổi.
Câu 12:Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n 1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n 2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để không có tia
khúc xạ trong nước là:
A. i ≥ 62044’.
B. i < 62044’.
C. i < 41048’.
D. i < 48035’.

Câu 13: Theo định luật Lenxơ, dòng điện cảm ứng:
A. xuất hiện khi trong quá trình mạch kín chuyển động luôn có thành phần vận tốc song song với đường sức từ
B. xuất hiện khi trong quá trình mạch kín chuyển động luôn có thành phần vận tốc vuông góc với đường sức từ
C. có chiều sao cho từ trường của nó chống lại nguyên nhân sinh ra nó
đề 3


D. có chiều sao cho từ trường của nó chống lại nguyên nhân làm mạch điện chuyển động
Câu 14: Hai dây dẫn thẳng song song mang dòng điện I 1 và I2 đặt cách nhau một khoảng r trong không khí. Trên mỗi đơn
vị dài của mỗi dây chịu tác dụng của lực từ có độ lớn là:

F = 2.10− 7

I1I 2
r2

F = 2π .10− 7

I1I 2
r2

F = 2.10− 7

I1I 2
r

F = 2π .10− 7

I1I 2
r2


A.
B.
C.
.
D.
Câu 15: Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực từ là lực tương tác.
A. giữa hai nam châm.
B. giữa hai điện tích đứng yên.
C. giữa hai dòng điện.
D. giữa một nam châm và một dòng điện.
Câu 16: Chọn câu trả lời sai.
A. Tương tác giữa dòng điện với dòng điện gọi là tương tác từ.
B. Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra lực từ.
C. Xung quanh 1 điện tích đứng yên có điện trường và từ trường.
D. Ta chỉ vẽ được một đường sức từ qua mỗi điểm trong từ trường.


Câu 17:Một đoạn dây có dòng điện được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B . Để lực từ tác dụng lên dây đạt


giá trị cực đại thì góc α giữa dây dẫn và B phải bằng
A. α = 00.
B. α = 300.
C. α = 600.
D. α = 900.
Câu18: Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra với hai điều kiện là:
A. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc
giới hạn phản xạ toàn phần;
B. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc

giới hạn phản xạ toàn phần;
C. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới nhỏ hơn hoặc bằng góc
giới hạn phản xạ toàn phần;
D. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới nhỏ hơn góc giới hạn
phản xạ toàn phần
Câu 19:Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9 0 thì góc khúc xạ là 80. Tính vận tốc ánh sáng
trong môi trường A. Biết vận tốc ánh sáng trong môi trường B là 2.10 5 km/s.
A. 2,25.105 km/s.
B. 2,3.105 km/s.
C. 1,8.105 km/s.
D. 2,5.105 km/s.
Câu 20:Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5 A thì có cảm ứng từ 0,4 μT. Nếu cường độ
dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10 A thì cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị là
A. 1,6 μT.
B. 0,2 μT.
C. 1,2 μT.
D. 0,8 μT.
Câu 21:Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 =
3(A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I 2. Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, trong khoảng 2 dòng điện và
cách dòng I2 8 (cm). Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I2 có
A. cường độ I2 = 9 (A) và cùng chiều với I1
B. cường độ I2 = 1 (A) và cùng chiều với I1
C. cường độ I2 = 9 (A) và ngược chiều với I1
D. cường độ I2 = 1 (A) và ngược chiều với I1
Câu 22: Môt khung dây dẫn có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt
phẳng khung. Diện tích mỗi vòng dây là0,02m2. Cảm ứng từ được làm giảm đều đặn từ 0,5T đến 0,2T trong thời gian 0,1s.
Suất điện động trong toàn khung dây có giá trị nào sau đây?
A. 0,6VB. 6V
C. 60V
D. 12V

2
Câu 23:Một khung dây phẳng có diện tích 12cm đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10 -2T, mặt phẳng khung dây
hợp với đường cảm ứng từ một góc 300. Tính độ lớn từ thông qua khung:
A. 2.10-5Wb
B. 3.10-5Wb
C. 4.10-5Wb
D. 5.10-5Wb
Câu 24:Hạt proton chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 500cm dưới tác dụng của một từ trường đều B=10 -2 T. Chu kì
chuyển động của proton là:
A. 6,6.10-6s
B. 3,6.10-12 s.
C. 1,3.10-8s.
D. 3,6.1012 s.
đề 3


Câu 25:Một hạt mang điện tích q = 3,2.10-19 C bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 0,5 T, với vận tốc v = 10 6 m/s
theo phương vuông góc với các đường sức từ. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là:
A. 0.
B. 1,6.10-13 N.
C. 3,2.10-13 N.
D. 6,4.10-13 N.
Câu 26:Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1 H, trong đó có dòng điện biến thiên đều 200 A/s thì suất điện động tự cảm xuất
hiện có giá trị
A. 10 V.
B. 20 V.
C. 0,1 kV.
D. 2,0 kV.
Câu 27:Một ống dây có độ tự cảm L, ống dây thứ hai có số vòng dây tăng gấp đôi và diện tích mỗi vòng dây giảm một
nữa so với ống dây thứ nhất. Nếu hai ống dây có chiều dài như nhau thì độ tự cảm của ống dây thứ hai là

A. L.
B. 2L.
C. 0,5L.
D. 4L
Câu 28:Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10 (cm 2) gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống
dây là:
A. 2,51.10-2 (mH).
B. 0,251 (H).
C. 2,51 (mH)
D. 6,28.10-2 (H).
Câu 29: Hai bể A và B giống nhau. Bể A chứa nước chiết suất 4/3 và bể B chứa chất lỏng chiết suất n. Lần lượt chiếu
vào hai bể một chum sang hẹp dưới cùng góc tới i, biết góc khúc xạ ở bể nước là 45 0 và ở bể chất lỏng là 300. Tìm chiết
suất n của bể chất lỏng B?
A.
B.
C.
D.
Câu 30:Hạt có khối lượng m = 6,67.10 -27 (kg), điện tích q = 3,2.10-19 (C). Xét một hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể
được tăng tốc bởi một hiệu điện thế U = 10 6 (V). Sau khi được tăng tốc nó bay vào vùng không gian có từ trường đều B =
1,8 (T) theo hướng vuông góc với đường sức từ. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là
A. f = 5,64.10-12 (N)
B. f = 1.88.10-12 (N)
C. f = 2,82.10-12 (N)
D. f = 2,82.10-12 (N)
Câu 31:Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm 2), gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành
với mặt phẳng khung dây một góc 30 0 và có độ lớn B = 2.10 -4 (T). Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong
khoảng thời gian 0,01 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi
là:
A. 3,46.10-4 (V).
B. 4.10-4 (V).

C. 4 (mV).
D. 0,2 (mV).
3
2
Câu 32:Một ống dây hình trụ dài gồm 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây S = 100 cm . Ống dây có điện trở R = 16 Ω,
hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ song song với trục của ống dây và có độ lớn
tăng đều 10-2 T/s. Tính công suất tỏa nhiệt của ống dây?
A.4,25.10-4W
B. 6,25.10-4 W
C. 2,25.10-5 W
D. 5,25.10-5 W
Câu 33: Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòng dây. Đường kính của ống bằng 2 cm. Cho một dòng điện biến đổi đều theo
thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ 0 đến 1,5 A. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây?
A. 0,075 V.
B. 0,75 V.
C. 7,5 V.
D.75 V.
Câu 34 : Một đoạn dây dẫn thẳng dài l đặt trong từ trường đều B sao cho dây dẫn vuông góc với các đường sức từ. Khi
dòng điện qua dây có cường độ I thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là F 0. Khi dòng điện qua dây có cường độ là I 1 = I - ΔI

2 F0
3
thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là F 1 =
dụng lên đoạn dây là

và khi dòng dòng điện qua dây có cường độ là I 2 = I + 3ΔI thì lực từ tác

F0
2


F0
3

A. F2 = 2F0
B. F2 =
C. F2 = 3F0
D. F2 =
Câu 35: Một cái máng nước sâu 30 cm rộng 40 cm có hai thành bên thẳng đứng. Lúc máng cạn nước thì bóng râm của
thành A kéo dài tới đúng chân thành B đối diện. Người ta đổ nước vào máng đến một độ cao h thì bóng của thành A ngắn

4
3
bớt đi 7 cm so với trước. Biết chiết suất của nước là n = . Tính h?
A. 12 (cm).
B. 10 (cm).
C. 33 (cm).

D. 30cm.
đề 3


Câu 36: Một tấm thủy tinh mỏng, trong suốt, chiết suất n 1 = 1,5; có tiết diện là hình chử nhật ABCD (AB rất lớn so với
AD), mặt đáy AB tiếp xúc với một chất lỏng có chiết suất n 2 = 2 . Chiếu tia sáng SI nằm trong mặt phẵng ABCD tới
mặt AD sao cho tia tới nằm phía trên pháp tuyến ở điểm tới và tia khúc xạ trong thủy tinh gặp đáy AB ở điểm K. Tính giá
trị lớn nhất của góc tới i để có phản xạ toàn phần tại K?
A.300
B. 390
C. 450
D. 290
Câu 37: Dùng một dây đồng có phủ một lớp sơn cách điện mỏng, quấn quanh một hình trụ dài L = 50 cm, có đường kính

d = 4 cm để làm một ống dây. Sợi dây quấn ống dây có chiều dài l = 314 cm và các vòng dây được quấn sát nhau. Hỏi nếu
cho dòng điện cường độ I = 0,4 A chạy qua ống dây, thì cảm ứng từ bên trong ống dây bằng bao nhiêu?
A.2,5.10-5T
B. 2,5.10-6T
C. 5.10-5T
D. 6.10-5T
Câu 38:Một người thợ săn cá nhìn con cá dưới nước theo phương thẳng đứng. Cá cách mặt nước 40 cm, mắt người cách

4
3
mặt nước 60 cm. Chiết suất của nước là . Mắt người nhìn thấy ảnh của con cá cách mắt một khoảng là
A. 95 cm. B. 85 cm.
C. 80 cm.
D. 90 cm.
Câu 39: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong chân không, cách nhau một đoạn a có các dòng điện cùng
cường độ I1=I2=I chạy qua. Một điểm M cách đều hai dây dẫn một đoạn x.Hãy xác định x (theo a) để độ lớn cảm ứng từ
tại M do hai dòng điện gây ra khi hai dòng điện cùng chiều gấp 2 lần khi hai dòng điện ngược chiều?
A.x = 2a
B.x =
C. x = a/2
D. x= 2
Câu 40: Một dây đồng, đường kính d = 0,2mm có phủ một lớp sơn cách điện mỏng được quấn thành N vòng xếp sát nhau
để tạo thành một ống dây dài, có chiều dài l và đường kính D = 5cm. Cho dòng điện có cường độ I 0= 1A chạy qua ống

ρ = 1,7.10 −8 (Ω.m)
dây, sau đó ngắt các đầu dây của ống khỏi nguồn. Cho biết điện trở suất của đồng
qua ống dây kể từ lúc bắt đầu ngắt điện có giá trị gần với giá trị nào sau đây nhất?
A.1,45.10-4C
B. 5.10-4C
C. 1,1.10-3C

D. 2,5.10-4C

. Điện lượng chuyển

---Hết---

đề 3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×