Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án lớp 5 (tuần 34)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.46 KB, 18 trang )

Tập đọc: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG.
Các hoạt động Cách tiến hành
Bài cũ: (4) 2 HS đọc thuộc lòng bài Sang năm con lên bảy, trả lời câu
hỏi:
GV nhận xét + cho điểm.
Bài mới: (1p)
Giới . Giới thiệu bài
Bài tập đọc Lớp học trên đường sẽ giới thiệu với các em một
con người đã giúp trẻ nghèo học chữ.
Hoạt động 1: (11p)
Luyện đọc
MT: Đọc đúng các từ ngữ
khó trong bài; biết đọc bài
văn với giọng kể nhẹ
nhàng cảm xúc. Đọc đúng
các tên nước ngoài. Hiểu
nghĩa các từ ở phần chú
giải.
ĐD: Tranh minh hoạ của
bài tập đọc, hai tập truyện
Không gia đình.
PP: Đọc cá nhân, nhóm.
a) Một HS giỏi đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm trong SGK.
-GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu tranh.
-HS đọc phần xuất xứ của đoạn trích.
-GV chia bài văn ra thành 3 đoạn.
b) HS đọc đoạn nối tiếp
-HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn: 2 lượt.
-Cho HS luyện đọc tên riêng nước ngoài: Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-
mi. Trong quá trình HS đọc, GV cho HS nhận xét bạn đọc,
phát hiện từ HS đọc sai để luyện đọc cho các em . GV kết hợp


cho HS tìm hiểu một số từ khó trong bài.
c) HS đọc theo nhóm
-HS luyện đọc theo nhóm 3 (mỗi em đọc 1 đoạn)
- 2 HS đọc cả bài + lớp nhận xét.
-GV nhận xét + khen những HS đọc tốt. 1 HS đọc chú giải.
d) GV đọc diễn cảm toàn bài
Hoạt động 2: (10p)
Tìm hiểu bài
MT:HS hiểu ý nghĩa của
truyện: Ca ngợi tấm lòng
nhân từ, quan tâm giáo
dục trẻ của cụ Vi-ta-li,
khao khát và quyết tâm
học tập của cậu bé nghèo
Rê-mi.
ĐD: SGK, tranh ảnh phục
vụ cho bài học.
PP: Hỏi đáp, động não,
thuyết trình, giảng giải.
* 1 HS đọc thành tiếng Đoạn 1, lớp theo dõi trong SGK và trả
lời câu hỏi:
H: Rê-mi học chữ trong điều kiện như thế nào?.
Cho HS đọc lướt toàn bài văn
H: Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau như thế nào?
*Cả lớp đọc thầm đoan 2,3 và trả lời câu hỏi:
H: Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là cậu bé rất hiếu học.
-Qua câu chuyện em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ
em.
- HS thảo luận cùng bạn trả lời câu hỏi, các nhóm trả lời, các

nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 3: (7p)
Đọc diễn cảm.
MT: Biíet đọc diễn cảm
bài văn.
ĐD: Bảng phụ.
PP: Đọc nhóm, cá nhân.
-3 HS tiếp nối nhau đọc bài văn. Mỗi em đọc 1 đoạn.
-GV đưa bảng phụ đã chép đoạn cần luyện đọc lên và đọc
mẫu. HS đọc đoạn theo hướng dẫn của GV.
-HS luyện đọc theo nhóm.
-Cho HS thi đọc: Vài HS thi đọc.Lớp nhận xét.
-GV nhận xét + khen những HS đọc tốt.
Củng cố, dặn dò: (3p) H: Em hãy nêu ý nghĩa của truyện?
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tìm đọc truyện Không gia đình.
Chính tả: (Nhớ - viết) SANG NĂM CON LÊN BẢY.
Các hoạt động Cách hoạt động
Bài cũ: (4p)
MT: Ôn lại cách viết hoa
các danh hiệu, giải
thưởng,..
-GV cho 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp
các từ ngữ sau: Tổ quốc Nhi đồng Liên hiệp quốc,Tổ chức Lao
động Quốc tế, Đại hội đồng Liên hợp quốc, Liên hợp quốc.
-GV nhận xét và cho điểm.
Giới thiệu bài: (1p) GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 1: (22p)
Hướng dẫn HS viết chính
tả

MT: Nhớ - viết đúng
chính tả khổ 2, 3 của bài
Sang năm con lên bảy.
ĐD: SGK, bảng phụ viết
một số từ HS dễ viết sai.
PP: Hỏi đáp, động não,
thực hành.
a) Hướng dẫn chính tả
-Một HS đọc khổ thơ 2, 3 của bài Sang năm con lên bảy, cả
lớp theo dõi trong SGK.
-Cho HS luyện viết vào nháp những từ ngữ dễ viết sai: khắp,
lớn khôn, giành,...
-Cả lớp đọc thầm lại 2 khổ thơ.
b) HS viết chính tả
-GV nhắc HS gấp SGK, nhớ - viết 14 dòng thơ đầu.
-GV thu bài khi hết giờ.
c) Chấm , chữa bài
-GV đọc bài chính tả một lượt. HS tự soát lỗi
-GV chấm 8 - 10 bài.
-HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi.
-GV nhận xét chung + cho điểm.
Hoạt động 2: (10p)
Hướng dẫn HS làm bài
tập chính tả.
MT: Tiếp tục luyện viết
hoa tên các cơ quan, tổ
chức.
ĐD:-VBT Tiếng Việt.
-Bút dạ + 3 tờ giấy khổ
to.

PP: Động não, thảo luận,
thực hành.
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
-Cho 1 HS đọc yêu cầu + đọc đoạn văn, lớp theo dõi trong
SGK.
-GV giao việc:
• Các em đọc thầm lại đoạn văn.
• Tìm tên các cơ quan tổ chức trong đoạn văn.
• Viết lại các tên ấy cho đúng.
-HS làm bài vào VBT, GV phát phiếu cho 3 HS làm.
-3 HS làm bài trên phiếu dán lên bảng lớp, lớp nhận xét. GV
nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
b) Hướng dẫn HS làm BT3
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập+ lớp theo dõi trong SGK.
-GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.
-Cho HS làm việc. GV dán 3 tờ phiếu đã ghi sẵn bài tập 3 trên
bảng lớp.
-3 HS lên sửa trên phiếu. Lớp nhận xét.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
a/Nhà hát Tuổi trẻ
b/ Nhà xuất bản Giáo dục
c/ Trường Mẫu giáo Sao Mai
Củng cố, dặn dò: (2p) -GV nhận xét tiết học.
-Nhắc HS nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ quan, đơn vị.
TUẦN 34
Thứ hai ngày 19 tháng 5 năm 2008.
Toán: LUYỆN TẬP
Các hoạt động Cách tiến hành
Bài cũ: (5p) -Cho HS chơi trò chơi “Nhận diện hình”, khi nhận diện được
hình GV cho HS nêu diện tích và chu vi của hình đó.

Hoạt động 1: (10p)
Hướng dẫn HS làm BT1.
MT: HS biết vận dụng
công thức tính vận tốc,
quãng đường, thời gian để
làm.
ĐD: Bảng nhóm.
PP: Động não, thực hành.
-Một HS đọc đề bài toán, HS thảo luận theo nhóm để nêu
cách giải.
-HS trình bày bài làm vào vở, một em trình bày trên bảng
nhóm.
-HS làm bài trên bảng nhóm trình bày, lớp nhận xét.
-GV nhận xét và đánh giá bài làm của HS.
Hoạt động 2: (10p)
Hướng dẫn HS làm BT2.
MT: Củng cố HS kĩ năng
tính vận tốc và thời gian
của một chuyển động.
ĐD: SGK, bảng nhóm.
PP: Động não, thực hành.
-HS đọc đề bài toán, HS thảo luận để nêu cách giải.
-HS trình bày cách giải, GV nhận xét và thống nhất cách giải:
Muốn tính thời gian xe máy đi phải tính vận tốc xe máy, vận
tốc ô tô bằng hai lần vận tốc xe máy. Vậy trước hết phải tính
vận tốc ô tô.
-HS trình bày bài vào vở, một em làm bảng nhóm.
-HS trình bày bài làm, lớp nhận xét.
-GV chốt lại kết quả đúng:
Vận tốc của ô tô là:

90 : 15 = 60 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
60 ; 2 = 30 (km/giờ)
Thời gian xe máy đi quãng đường AB là:
90 : 3 = 30 (km/giờ)
Vậy ô tto đến trước xe máy khoảng thời gian là:
3 - 1,5 = 1,5 (giờ)
Hoạt động 4: (9p)
Hướng dẫn HS làm BT4
MT: Củng cố HS kĩ năng
tìm tỉ số phần trăm của hai
số.
ĐD: Bảng nhóm
PP: Động não, thực hành.
-Một HS đọc đề bài toán và đáp án, GV yêu cầu HS thảo luận
nêu cách tính để tìm đáp án.
-Gọi vài HS nêu đáp án và cho biết vì sao chọn đáp án đó.
-Lớp nhận xét.
-GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Khoanh vào đáp án D
Củng cố, dặn dò: (2p) -GV nhận xét tiết học.
Về nhà ôn lại phép tính đã học; làm bài ở VBT.


Khoa học: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
Các hoạt động Cách tiến hành
Khởi động: (4p) Cho HS thi kể tên và phân biệt được các môi trường tự nhiên
và môi trường nhân tạo.
Bài mới:
Giới thiệu bài (1p)
GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.

Hoạt động 1: (15p)
Quan sát và thảo luận.
MT: Hình thành cho HS
khái niệm ban đầu về tài
nguyên.
ĐD: Hình trong SGK,
trang 130, 131.
-Phiếu học tập.
PP: Động não.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận để làm rõ: Tài
nguyên thiên nhiên là gì?
-Tiếp theo, cả nhóm cùng quan sát các hình trang 130, 131
SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện
trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên
thiên nhiên đó.
-Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào phiếu bài tập:
Phiếu học tập
Câu 1: Tài nguyên thiên nhiên là gì?
Câu 2: Hoàn thành bảng sau:
Hình Tên tài nguyên thiên nhiên Công dụng
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
-GV theo dõi và hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp

Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 2: (15p)
Trò chơi “Thi kể tên các
tài nguyên thiên nhiên và
công dụng của chúng”.
MT: HS kể được tên một
số tài nguyên thiên nhiên
và công dụng của chúng.
ĐD:Bảng lớp, phấn.
PP: Trò chơi.
Bước 1:
GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi:
-Chia số HS tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau.
-2 đội đứng thành 2 hàng dọc.
-Khi GV hô “bắt đầu”, người đứng trên cùng của mỗi đội cầm
phấn lên bảng viết tên một tài nguyên thiên nhiên. Khi viết
xong, bạn đó đi xuống và đưa phấn cho bạn tiếp theo lên viết
công dụng của tài nguyên đó.
-Trong cùng một thời gian, đội nào viết được nhiều tên tài
nguyên thiên nhiên và công dụng là thắng cuộc.
-Số HS còn lại cổ động cho hai đội chơi.
Bước 2:
-HS chơi như hướng dẫn.
-Kết thúc trò chơi, GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Củng cố, dặn dò: ( 2p ) -GV nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài cho. tiết sau.
Thứ ba ngày 20 tháng 5 năm 2008
Toán: LUYỆN TẬP.
Các hoạt động Cách tiến hành

Khởi động: (3p) -Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Gọi thuyền”, bằng cách tìm
các sự vật có âm đầu trùng vói âm đầu tên của mình.
Hình thức chơi bằng cách tiếp điện, mỗi lần nêu phải nêu
được 2 sự vật trở lên.
Bài cũ: (5p)
MT: Ôn lại kiến thức cũ
-GV chấm điểm ở VBT.
-GV nhận xét, bài nào nhiều em làm sai thì chữa.
-Vài HS nhắc lại cách tính chất của phép cộng, trừ.
Hoạt động 1: (8p)
Hướng dẫn HS làm BT1.
MT: Giúp HS củng cố về
tìm tỉ số phần trăm của hai
số.
ĐD: Bảng nhóm.
PP: Động não, thực hành.
-Một HS đọc yêu cầu của bài tập .
-GV gợi ý: Tính chiều rộng nền nhà; tính diện tích nền nhà;
tính diện tích 1 viên gạch hình vuông cạnh 4dm; tính số viên
gạch. Từ đó tính số tiền mua gạch. .
-HS làm bài vào vở, 2 em làm bài vào bảng nhóm.
-HS làm bài trên bảng nhóm trình bày, lớp nhận xét.
-GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng:

Hoạt động 2: (10p)
Hướng dẫn HS làm BT2
MT: Củng cố HS cách
tính diện tích của hình
thang.
ĐD: SGK, bảng nhóm.

PP: Động não, thực hành.
-HS đọc đề bài toán, GV gợi ý để HS nêu cách tính.
-HS thảo luận và nêu cách.
-GV nhận xét và thống nhất cách giải.
-HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào bảng nhóm.
-HS làm bài vào bảng nhóm trình bày trên bảng lớp.
-Cả lớp nhận xét.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Em nào làm sai thì chữa bài vào vở.
Hoạt động 3: (15p)
Hướng dẫn HS làm BT3
MT: Củng cố HS giải bài
toán liên quan đến tính
diện tích.
ĐD: Bảng nhóm.
PP: Động não, thực hành.
-1 HS đọc đề bài toán, HS nêu tóm tắt bài toán.
-HS thảo luận cùng bạn để nêu cách giải, rồi giải.
-Một em làm bài vào bảng nhóm.
-HS trình bày bài giải, lớp nhận xét.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:A E 28cm B
a) Chu vi hình chữ nhật là:
(24 + 84) x 2 = 224(cm)
b) Diện tích hình thang EBCD là:
(84 + 28) x 28 : 2 = 1568(cm
2
)
c) Diện tích hình tam giác EBM là: D 84cm C
28 x 14 : 2 = 196(cm
2

)
Diện tích hình tam giác MDC là:
84 x 14 : 2 = 588(cm
2
)
Diện tích hình tam giác EDM là:
1568 - 196 - 588 = 784(cm
2
)
Đáp số: a) 224 cm; b) 1568cm
2
; c) 784cm
2
Củng cố, dặn dò: (3p) GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà làm bài ở VBT.
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN
Các hoạt động Cách tiến hành
Bài cũ: (4p) -3 HS lần lượt đọc đoạn văn đã viết ở tiết LTVC trước.
-GV nhận xét, ghi điểm.
Bài mới:
Giới thiệu bài: (1p)
Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ được mở rộng
vốn từ Quyền và bổn phận.
Hoạt động 1: (9p)
Hướng dẫn HS làm
BT1.
MT: Hệ thống hoá vốn
từ, hiểu nghĩa các từ nói
về quyền và bổn phận
của con người nói chung

và trẻ em nói riêng.
ĐD: VBT.
-3 tờ giấy khổ to+bút dạ.
-Từ điển Tiếng Việt.
PP: Động não, thực
hành, nhận xét.
a)1 HS đọc BT1. Cả lớp theo dõi trong SGK.
-GV giao việc:
+ Đọc lại ý a, b.
+ Xếp các từ trong ngoặc đơn (quyền hạn, quyền hành, quyền
lực, nhân quyền, thẩm quyền) vào 2 nhóm a, b.
-HS tra từ điển tìm nghĩa các từ sau đó xếp các từ vào 2 nhóm.
-GV phát phiếu và bút dạ cho 3 HS làm.
-3 HS làm bài trên phiếu dán lên bảng lớp và trình bày bài.
-Lớp nhận xét bài làm của bạn.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
• Nhóm a: quyền lợi, nhân quyền.
• Nhóm b: quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền.
Hoạt động 2:(8p)
Hướng dẫn HS làm BT2
MT: HS biết được những
quy định và bổn phận
của trẻ em.
ĐD: SGK.
PP: Động não, thảo
luận, thực hành.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT2. Lớp đọc thầm.
-GV giao việc:
* Đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy
* Trả lời câu hỏi a, b.

-HS đọc lại bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
-HS đối chiếu so sánh Năm điều Bác Hồ dạy với các điều đã
học trong bài.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a/ Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi.
b/ Lời Bác Hồ dạy đã trở thành những quy định được nêu trong
Điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
-Cho HS học thuộc Năm điều Bác Hồ dạy.
Hoạt động 4:
Hướng dẫn HS BT4
MT: Biết viết đoạn văn
trình bày suy nghĩ về
nhân vật của Út Vịnh, về
bổn phận của trẻ em
trong việc thực hiện
ATGT.
-Một HS đọc yêu cầu của BT4. GV nhắc lại yêu cầu.
H: Bài Út Vịnh nói điều gì?
-Cho HS viết đoạn văn.
-Một số HS đọc cho cả lớp nghe.
-Lớp nhận xét.
-GV nhận xét + khen những HS viết đoạn văn đúng nội dung,
viết hay.
Củng cố, dặn dò: (2p) -GV nhận xét tiết học.
Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại vào vở. Chuẩn bị
trước cho tiết LTVC sau.
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
Các hoạt động Cách tiến hành

Khởi động: (2p) Cho HS chơi trò chơi học tập.
Bài cũ: (4p) -2 HS lần lượt kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc
được đọc về một phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có
tài.
-GV nhận xét + cho điểm.
Bài mới:
Giới thiệu bài: (1p)
Trong tiết Kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể cho cô và
các bạn trong lớp cùng nghe về việc làm tốt của những
người bạn xung quanh các em.
Hoạt động 1: (10p)
Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
MT: Giúp HS hiểu được yêu
cầu của đề bài để làm tốt các
yêu cầu của tiết kể chuyện.
ĐD: Bảng lớp viết đề bài.
PP: Kể chuyện.
-Một HS đọc đề bài, phân tích đề. GV ghi đề bài lên
bảng và gạch dưới những từ cần chú ý.
Đề bài: Kể về một việc làm tốt của bạn em.
-2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý trong SGK.
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Một số HS tiếp nối nhau nói về nhân vật và việc làm tốt
của nhân vật trong câu chuyện mình sẽ kể.
GV: Các em gạch những ý chính trên giấy nháp để khi kể
có thể dựa vào các ý chính đó.
-HS viết nhanh ra giấy nháp dàn ý câu chuyện định kể.
Hoạt động 2: (22p)
HS kể chuyện + nêu ý nghĩa
câu chuyện.

MT:Rèn kĩ năng nói: HS kể lại
được rõ ràng, tự nhiên một câu
chuyện có ý nghĩa nói về việc
làm tốt của bạn.
Biết trao đổi với các bạn về
nhân vật trong truyện,...
Rèn kĩ năng nghe:
Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời
kể.
ĐD:
PP: Kể chuyện, thảo luận.
Cho HS kể chuyện trong nhóm:
Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình,
cùng trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm tốt của
nhân vật trong truyện, về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
GV tới từng nhóm uốn nắn giúp đỡ.
Cho HS thi kể chuyện:
-Cho HS thi kể trước lớp. Mỗi em kể xong, trao đổi, đối
thoại cùng các bạn về câu chuyện. (VD: Hành động của
bạn trai ấy theo bạn trai ấy theo bạn có gì khâm phục?/
Tính cách của bạn gái ấy theo bạn có gì đáng yêu?/ Nghi
lực vượt khó của bạn nữ trong câu chuyện có phải là
phẩm chất cần thiết với con gái không?/...)
-GV hướng dẫn cả lớp nhận xét nhanh về câu chuyện và
lời kể của từng HS.
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể
chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể chuyện
có tiến bộ nhất.
Củng cố, dặn dò: (2p)
- GV nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho những người thân
nghe.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×