Tải bản đầy đủ (.doc) (285 trang)

ÔN TẬP CHƯƠNG 1 2 3 4 5 VẬT LÝ 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 285 trang )

1

Túm tt lý thuyt v bi tp vt lý lp 11

M U
Vt lý l khoa hc nghiờn cu v cỏc quy lut vn ng ca t nhiờn, t thang vi mụ
(cỏc ht cu to nờn vt cht) cho n thang v mụ (cỏc hnh tinh, thiờn h v v tr). i
tng nghiờn cu chớnh ca vt lý hin nay bao gm vt cht, nng lng, khụng gian v
thi gian.
Vt lý cũn c xem l ngnh khoa hc c bn bi vỡ cỏc nh lut vt lý chi phi tt
c cỏc ngnh khoa hc t nhiờn khỏc. iu ny cú ngha l nhng ngnh khoa hc t nhiờn
nh sinh hc, húa hc, a lý hc, khoa hc mỏy tớnh... ch nghiờn cu tng phn c th ca
t nhiờn v u phi tuõn th cỏc nh lut vt lý. Vớ d, tớnh cht hoỏ hc ca cỏc cht u
b chi phi bi cỏc nh lut vt lý v c hc lng t, nhit ng lc hc v in t hc.
Vt lý cú quan h mt thit vi toỏn hc. Cỏc lý thuyt vt lý l bt bin khi biu din di
dng cỏc quan h toỏn hc, v s xut hin ca toỏn hc trong cỏc thuyt vt lý cng
thng phc tp hn trong cỏc ngnh khoa hc khỏc.
Vt lý, nú cha trong nú nhng tru tng, cỏch m con ngi nhỡn nhn, ỏnh giỏ
v th gii xung quanh. Trong th gii y, logic, toỏn hc l nhng cụng c chim u th.
Nờn vt lý ụi khi rt rt khú cm nhn. Tuy nhiờn cỏi khú ú cú th vt qua mt cỏch d
dng khi cỏch tip cn Vt lý bng u úc ngõy th kốm vi tớnh hoi nghi! Ti sao phi
ngõy th, ngõy th bt u chp nhn lng nghe; khụng b bt c th tõm lý vng vt
no cn tr, cú c s tru tng cao nht! Hoi nghi luụn hi ti sao, luụn luụn
rừ rng v chớnh xỏc!
Môn vật lý chiếm giữ một vị trí quan trọng đối với việc phát triển
năng lực t duy sáng tạo, hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh. Nó là
một môn khoa học thực nghiệm có liên hệ mật thiết với các hiện tợng
trong tự nhiên và đợc ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống. Qua việc học
môn học này, học sinh biết vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn và
cải tạo thiên nhiên.
Hiện nay bộ giáo dục đã tiến hành thay sách giáo khoa. Đối với môn


vật lý, học sinh không còn tiếp thu kiến thức mang tính hàn lâm cao
nh trớc nữa mà tăng cờng thực hành, tự tìm hiểu để rút ra vấn đề cần
lĩnh hội. Với cách học mới này, bài tập đóng vai trò rất quan trọng, nó
giúp học sinh hiểu sâu hơn về bản chất vật lý của các hiện tợng. Để từ
đó biết vận dụng kiến thức để ứng dụng trong đời sống và kỹ thuật.
Vỡ th tụi son b bi tp lp 11 ny vi nhng mc ớch trờn. Khi lm bi tp ca b bi
tp ny hc sinh cú c:
- Hc sinh cú th hiu v gii thớch c cỏc hin tng t nhiờn liờn quan n in,
T v Quang hc.
- Hc sinh cú th gii c v hiu tt c cỏc dng bi tp theo chng trỡnh chun
trờn lp v in, T v Quang hc.
- Hc sinh hiu v cú th lm c nhng bi tp nõng cao, to nn tn cho vic hc
in v Quang hc trong chng trỡnh 12, v thi THPT quc gia sau ny. Bờn cnh ú phỏt
hin nhng em to ngun hc sinh gii cho cỏc trng a phng.
- Quan trng nht l khi dy lũng am mờ khỏm phỏ, am mờ hiu bit, am mờ
khoa hc v am mờ vt lý cỏc em hc sinh.
Chỳc cỏc em hc tht tt
Thy Tho
n chi lm chi hi hc trũ; Gn cụng i hc phi toan lo.
Ths Trn Vn Tho D: 0934040564

Mail:


2

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 11

Cơm cha áo mẹ đà, đang, đấy; Lộc nước, công thầy phải sánh so.
PHỤ LỤC MỞ ĐẦU - KIẾN THỨC VỀ VECTOR

TỔNG HAI VECTƠ

r r
r r r
Cho hai vectơ F1 , F2 . Tổng của chúng là F  F1  F2 có những đặc điểm sau:
r
r
r
1. Nếu F1 và F2 cùng hướng thì F có:
r
r
r
 Hướng: F cùng hướng với F1 và F2


Độ lớn bằng tổng các độ lớn: F = F1 + F2

r

r r r
F1 F2 F

r

r

2. Nếu F1 và F2 ngược hướng thì F có:
r
r
r

 Hướng: F cùng hướng với vectơ lớn ( F1 hoặc F2 )


Độ lớn bằng hiệu các độ lớn: F  F1  F2

r
F1

r
r F2

F

r
r
r
3. Nếu F1  F2 và F1 = F2 (hình vuông) thì F có:
r
r
0
 Hướng: F hợp với F1 góc 45


r
F

r
F1

Độ lớn: F  F1 2  F2 2


r
F2
r

r

r

4. Nếu F1  F2 (hình chữ nhật) thì F có:
r
r
 Hướng: F hợp với F1 góc 
với tan  


F2
F1

r
F1

r
F



Độ lớn (theo Pitago): F 2  F12  F22




r r



r


5. Nếu F1 = F2 và F1 , F2   (hình thoi) thì F có:
r

r
F1 

 Hướng: F nằm trên phân giác của góc 
�

� �
�

hay F  2 F2 .cos � �
�2 �

 Độ lớn: F  2 F1.cos � �
2

r
F2

r

F

r
F2

r
F1


r
F2
Mail:
0

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564



r
F


3

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 11

r

6. Trường hợp tổng quát (hình bình hành) thì F có:
r

r
 Hướng: F hợp với F1 góc  với F22  F 2  F12  2 F .F1.cos 
 Độ lớn (theo đlí cosin): F 2  F12  F22  2 F1 .F2 .cos 

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


4

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 11

CHƯƠNG I – ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC
Bài 1 – Điện tích. Định luật Culong
1. Vật nhiễm điện_ vật mang điện, điện tích_ là vật có
khả năng hút được các vật nhẹ. Có 3 hiện tượng nhiễm
điện là nhiễm điện do cọ xát, nhiễm điện do tiếp xúc
và nhiễm điện do hưởng ứng. Điện tích electron e=1,6 x 10-19
C gọi là điện tích ngun tố.
2. Một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng
cách tới điểm ta xét được gọi là điện tích điểm.
3. Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái (ngược) dấu
thì hút nhau.
4. Đònh luật Cu_Lông (Coulomb): Lực hút hay đẩy giữa hai
điện tích điểm đăït trong chân không có phương trùng với
đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ
thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghòch
với bình phương khoảng cách giữa chúng
Công thức: F  k


q1.q2
Với
r2

k=

2
1
9.10 9 ( N .m ); q1, q2 : hai
4 . 0
C2

điện tích điểm (C ); r : Khoảng cách giữa hai điện tích (m)
5.Lực tương tác của các điện tích trong điện môi (môi
trường đồng tính)
Điện môi là môi trường cách điện.
Các thí nghiệm đã chứng tỏ rằng, lực tương tác
giữa các điện tích điểm đặt trong một điện môi đồng
chất, chiếm đầy không gian xung quanh điện tích, giãm đi 
q1.q2
; :
 .r 2
hằng số điện môi của môi trường. (chân không thì  =

lần khi chúng được đặt trong chân không: F  k

1)
Hướng dẫn giải bài tập:
- Trong SGK VL 11, công thức của đònh luật CouLomb

chỉ dùng để tính độ lớn của lực tác dụng giữa hai điện
tích điểm. Vì vậy, ta chỉ đưa độ lớn (chứ không đưa dấu)
của các điện tích vào công thức.
- Để xác đònh lực tương tác giữa hai điện tích điểm,
ta dùng đònh luật CouLomb.
- Ngoài lực điện, trên điện tích còn có thể có các lực
khác tác dụng như trọng lực, lực đàn hồi, … Hợp lực của
các lực này sẽ gây ra gia tốc cho điện tích.
Dạng 1: XÁC ĐỊNH LỰC TƯƠNG TÁC CỦA CÁC ĐIỆN
TÍCH ĐIỂM.
Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


5

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 11


q2.

Trường hợp chỉ có hai (2) điện tích điểm q1 và

- p dụng công thức của đònh luật Cu_Lông :
q1 .q 2

(Lưu ý đơn vò của các đại lượng)
 .r 2
- Trong chân không hay trong không khí  = 1. Trong

các môi trường khác  > 1.
 Trường hợp có nhiều điện tích điểm.
- Lực tác dụng lên một điện tích là hợp lực cùa các
lực tác dụng lên điện tích đó tạo bởi các điện tích còn
lại.
- Xác đònh phương, chiều, độ lớn của từng lực, vẽ
các vectơ lực.
- Vẽ vectơ hợp lực.
- Xác đònh hợp lực từ hình vẽ.
Khi xác đònh tổng của 2 vectơ cần lưu ý các trường
hợp đặc biệt là tam giác vuông, cân, đều, … Nếu không
xảy ra ở các trường hợp đặc biệt đó thì có thể tính độ
dài của vectơ bằng đònh lý hàm số cosin: a2 = b2 + c2 –
2bc.cosA.
Câu 1.
Nêu ví dụ về cách nhiễm điện cho vật.
Biểu hiện của vật bị nhiễm điện.
Câu 2.
Điện tích điểm là gì?
Trong điều kiện nào thì vật được coi là điện tích điểm?
Câu 3.
Có mấy loại điện tích?
Nêu đặc điểm về hướng của lực tương tác giữa các điện tích.
Câu 4.
Xác định phương chiều của lực tác dụng lên các điện tích trong các trường hợp:
- Hai điện tích dương đặt gần nhau
- Hai điện tích trái dấu đặt gần nhau
- Hai điện tích âm đặt gần nhau
Nêu đặc điểm độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm?
Biểu thức của định luật Cu-lơng và ý nghĩa các đại lượng?

Câu 5.
Điện mơi là gì?
Hằng số điện mơi cho biết điều gì?
F k

Bài 1: Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng r =3cm trong chân khơng hút nhau bằng
một lực F = 6.10-9N. Điện tích tổng cộng của hai điện tích điểm là Q=10 -9C. Tính điện đích
của mỗi điện tích điểm:

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


6

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 11

Bài 2: Hai quả cầu giống nhau mang điện, cùng đặt trong chân không, và cách nhau
khoảng r=1m thì chúng hút nhau một lực F1=7,2N. Sau đó cho hai quả cầu đó tiếp xúc với
nhau và đưa trở lại vị trí cũ thì chúng đảy nhau một lực F 2=0,9N. tính điện tích mỗi quả
cầu trước và sau khi tiếp xúc.
Bài 3: Cho hai điện tích bằng +q (q>0) và hai điện tích bằng –q đặt tại bốn đỉnh của một
hình vuông ABCD cạnh a trong chân không, như hình vẽ. Xác định lực điện tổng hợp tác
dụng lên mỗi điện tích nói trên
Bài 4: Cho hai điện tích q1= 4C , q2=9 C đặt tại hai điểm A và B trong chân không
AB=1m. Xác định vị trí của điểm M để đặt tại M một điện tích q 0, lực điện tổng hợp tác
dụng lên q0 bằng 0, chứng tỏ rằng vị trí của M không phụ thuộc giá trị của q0.
Bài 5: Người ta treo hai quả cầu nhỏ có khối lượng bằng nhau m = 0,01g bằng những sợi
dây có chiều dài bằng nhau (khối lượng không đáng kể). Khi hai quả cầu nhiễm điện bằng

nhau về độ lớn và cùng dấu chúng đẩy nhau và cách nhau
một khoảng R=6cm. Lấy g= 9,8m/s2. Tính điện tích mỗi quả cầu
Bài 6: Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau một khoản r=10cm thì tương tác với nhau bằng
lực F trong không khí và bằng

F
nếu đặt trong dầu. Để lực tương tác vẫn là F thì hai điện
4

tích phải đạt cách nhau bao nhiêu trong dầu?
Bài 7: Cho hai điện tích điểm q1=16 C và q2 = -64 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B
trong chân không cách nhau AB = 100cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện
tích điểm q0=4 C đặt tại:
a. Điểm M: AM = 60cm, BM = 40cm.
b. Điểm N: AV = 60cm, BN = 80cm
Bài 8: Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 1,6g, tích điện q = 2.10 -7C được treo bằng một
sợi dây tơ mảnh.
Ở phía dưới nó cần phải đạt một điện tích q 2 như thế nào để lực căng dây giảm đi
một nửa.
Bài 9: Hai quả cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống nhau mang điện tích q 1 = 1,3.10-9C và
q2=6.5.10-9C, đặt trong không khí cách nhau một kh oảng r thì đẩy nhau với lực F. Chi hai
quả cầu tiếp xúc nhau, rồi đặt chung trong một lớp điện môi lỏng, cũng cách nhau một
khoảng r thì lực đẩy giữa chúng cũng bằn F
a. Xác đinh hằng số điện môi 
b. Biết lực tác đụng F = 4,6.10-6N. Tính r.
Bài 10: Hai quả cầu kim loại giống nhau, mang điện tích q 1, q2 đặt cách nhau 20cm thì hút
nhau bợi một lực F 1 = 5.10-7N. Nối hai quả cầu bằng một dây dẫn, xong bỏ dây dẫn đi thì
hai quả cầu đẩy nhau với một lực F2 = 4.10-7 N. Tính q1, q2.
Bài 11: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,2kg, được treo tại cùng một
điểm bằng hai sợi tơ mảnh dài l = 0,5m. Khi mỗi quả cầu tích điện q như nhau, chúng tách

nhau ra một khoảng a = 5cm. Xác đinh q.
Bài 12: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau khoảng r = 4cm.
Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = -10-5N
a. Tính độ lớn mỗi điện tích.
b. Tìm khoảng cách r1 giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F1 = 2,5.10-6N.

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


7

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 11

Bài 13: Người ta đặt ba điện tích q1 = 8.10-9C, q2=q3=-8.10-C tại ba đỉnh của một tam giác
đều ABC cạnh a = = 6cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q 0=610-9C
đặt tại tâm O của tam giác.
Bài 14: Tại ba đỉnh của một tam giác đều, người ta đặt ba điện tích giống nhau
q1=q2=q3=6.10-7C. Hỏi phải đặt điện tích thứ tư q 0 tại đâu, có giá trị bao nhiêu để hệ thống
đứng yên cân bằng.
Bài 15: Hai quả cầu nhỏ tích điện có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 5cm trong chân
không thì hút nhau bằng một lực 0,9N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó.
Bài 16: Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r = 30cm trong không
khí, lực tác dụng giữa chúng là F. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực này bị yếu đi 2,25 lần.
Vậy cần dịch chúng lại một khoảng bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng vẫn bằng
F?
Đs: 0,1m
Bài 17: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 1 m trong không khí thì đẩy nhau một lực F = 1,8
N. Độ lớn điện tích tổng cộng là 3.10-5 C. Tính điện tích mỗi vật.

Đs: q1  2.105 C ; q2  105 C
Bài 18: Hai điện tích q1 = 4.10-8 C, q2 = -4.10-8 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một
khoảng a = 4 cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích điểm q = 2.10 -9 C
khi:
a. q đặt tại trung điểm O của AB.
b. q đặt tại M sao cho AM = 4 cm, BM = 8 cm.
Đs: a.3, 6.10 3 N ; b.3,375.104 N
Bài 19: Ba điện tích điểm q1 = 27.10-8 C; q2 = 64.10-8 C, q3 = -10-7 C đặt tại ba đỉnh của
tam giác ABC vuông tại C.
Cho AC = 30 cm; BC = 40 cm.
Xác định lực tác dụng lên q3. Hệ thống đặt trong không khí.
Đs: 4,5103 N
Bài 20: Hai điện tích điểm +q và -q đặt tại hai điểm A và B cách nhau 2d trong không khí.
Xác định lực tác dụng lên điện tích q 0 = q đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB,
cách AB một đoạn x.
áp dụng bằng số: q = 10-6 C; d = 4 cm; x = 3 cm.
Đs: 2.

kq 2 d
( x2  d 2 )

3

2

Bài 21: Hai quả cầu có cùng khối lượng m = 10g, tích điện q và treo vào hai dây mảnh, dài
l = 30 cm vào cùng một điểm. Một quả cầu được giữ cố định tại vị trí cân bằng, dây treo
quả cầu thứ hai lệch một góc  = 600 so với phương đứng. Xác định điện tích q. Cho g =
10m/s2.
Đs: q  l


mg
k

Bài 22: Người ta treo hai quả cầu nhỏ có khối lượng bằng nhau m = 1g bằng những dây có
cùng độ dài l = 50 cm. Khi hai quả cầu tích điện bằng nhau, cùng dấu, chúng đẩy nhau và
cách nhau r1 = 6cm.
a. Tính điện tích mỗi quả cầu

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


8

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 11

b. Nhúng cả hệ thống vào rượu có hằng số điện mơi  = 27. Tính khoảng cách
r2 giữa 2 quả cầu khi cân bằng. Bỏ qua lực đẩy Archimede. Lấy g = 10m/s 2.
mgr
; b.r  l � r 
Đs: a.r  l � q  �r
2kl

kq 2 2l
 mg

Bài 23: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m, bán kính r, điện tích q được treo
bằng hai dây mảnh có cùng chiều dài l vào cùng một điểm. Do lực tương tác Coulomb,

mỗi dây lệch 1 góc  so với phương đứng. Nhúng hai quả cầu vào dầu có hằng số điện
mơi  = 2 người ta thấy góc lệch của mỗi dây vẫn là  . Tính khối lượng riêng D của quả
cầu, biết khối lượng riêng của dầu là D0 = 0,8.103 kg/m3.
Đs: Trong khơng khí:
D

D0
 1

kq 2
 tag .P
r

Bài 24: Trong các cách nhiễm điện :
ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên vật được nhiễm điện khơng thay đổi:
A.I
B.II
C.III
D.khơng có cách nào
Bài 25: Trong các cách nhiễm điện :
I. Do cọ xát ;
II. Do tiếp xúc ;
III. Do hưởng ứng
ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên vật được nhiễm điện thay đổi:
A.I,II
B.II,III
C.I,III
D. khơng có cách nào
Bài 26: Có bao nhiêu loại điện tích.
A.1

B.2
C.3
D.Vô số loại
Bài 27: Trong các cách làm sau đây:
I.nhiễm điện do hưởng ứng
II.chạm tay
III.nối đất bằng dây dẫn
Muốn làm cho quả cầu A đang mang điện tích âm làm cho
vật dẫn B mang điện dương ta phải làm cách nào:
A.I,II
B.I,III
C.II,III
D.Cả A và B đều
đúng
Bài 28: Trong các chất sau đây :
I.than chì
II.dung dòch bazo
III.êbonic
IV.thủy tinh
Chất nào là chất dẫn điện
A.I,II
B.II,III
C.I
D.I,IV
Bài 29: Trong các chất sau đây, chất nào là chất cách
điện(điện môi):

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:



9

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 11

I.kim cương
II.than chì
III.dung dòch muối
IV.sứ
A.I,II
B.II,III
C.I,IV
D.III,IV
Bài 30: Hai quả cầu nhẹ giống nhau treo vào cùng một điểm
bằng hai dây tơ giống nhau ,truyền cho hai quả cầu hai điện
tích cùng dấu q1,q2 với q1=2q2,hai quả cầu đẩy nhau.Góc lệch
của dây treo hai quả cầu so với phương thẳng đứng thỏa mãn
hệ thức nào sau đây:
A. 1  2 2
B.  2  21
C. 1  4 2
D. 1   2
Bài 31: Biểu thức của đònh luật Coulomb về tương tác giữa hai
điện tích đứng yên trong chân không làø:
A. F k
C. F k

q1 q 2
r2

q1 . q 2
r2

B. F k
D. F 

q1 . q 2

r
q1 . q 2
r

Bài 32: Biểu thức của đònh luật Coulomb về tương tác giữa hai
điện tích đứng yên trong một điện môi làø:
A. F  k

q1q2

B. F  k

q1. q2

 r2
r
q .q
q .q
C. F  k 1 2 2
D. F  1 2
r
r

Bài 33: Hai điện tích giống nhau đặt trong chân không đẩy nhau
bằng một lực bằng 0,4N khi đặt cách nhau 3cm. Độ lớn của
mỗi điện tích là:
4
A.2.10-7C
B. .10-12C
3
4
C. 2.10-12C
D. .10-7C
3

Bài 2 – Thuyết electron. Định luật bảo tồn điện tích
1. Thuyết electron (e) dựa vào sự cư trú và di chuyển của các
e để giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện
của các vật. Trong việc vận dụng thuyết e để giải thích các
hiện tượng nhiễm điện (do cọ xát, tiếp xúc, hưởng ứng), ta
thừa nhận chỉ có e có thể di chuyển từ vật này sang vật
kia hoặc từ điểm này đến điểm kia trên vật.
2. Thuyết electron:
- Bình thường ngun tử trung hồ về điện.
Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


10

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 11


- Ngun tử bị mất electron trở thành ion dương, ngun tử nhận thêm electron trở thành
ion
âm.
- Electron có thể di chuyển trong một vật hay từ vật này sang vật khác vì độ linh động lớn
( do khối lượng nhỏ).
3. Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện:
- Vật dẫn điện là những vật có nhiều các điện tích tự do có thể di chuyển được
bên
trong
vật.
- Vật cách điện(điện mơi) là những vật có rất ít các điện tích tự do có thể di
chuyển bên trong vật
4. Giải thích ba hiện tượng nhiễm điện:
a.Nhiễm điện do cọ xát:
Khi thanh thuỷ tinh cọ xát với lụa thì có một số electron di chuyển từ thuỷ tinh
sang lụa nên thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương, mảnh lụa nhiễm điện âm.
b.Nhiễm điện do tiếp xúc:
Khi thanh kim loại trung hồ điện tiếp xúc với quả cầu nhiễm điện thì có sự di
chuyển điện tích từ quả cầu sang thanh kim loại nên thanh kim loại nhiễm điện cùng
dấu với quả cầu.
c. Nhiễm điện do hưởng ứng:
Thanh kim loại trung hồ điện đặt gần quả cầu nhiễm điện thì các electron tự do
trong thanh kim loại dịch chuyển. Đầu thanh kim loại xa quả cầu nhiễm điện cùng
dấu với quả cầu, đầu thanh kim loại gần quả cầu nhiễm điện trái dấu với quả cầu.
5. Định luật bảo tồn điện tích
Ở một hệ vật cơ lập về điện, nghĩa là hệ khơng trao đổi điện tích với các hệ khác,
thì tổng đại số các điện tích trong hệ là một hằng số.
 Học sinh cần vận dụng đònh luật bảo toàn điện
tích: “ Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số
các điện tích luôn luôn là một hằng số”

Câu 1.
Nêu cấu tạo ngun tử về phương diện điện?
Đặc điểm của electron, proton và nơtron?
Câu 2.
Điện tích ngun tố là gì?
Thế nào là ion dương, ion âm?
Câu 3.
Nếu ngun tử Fe thiếu 3 electron nó mang điện lượng là bao nhiêu?
Ngun tử C nếu mất 1 electron sẽ trở thành ion âm hay ion dương?
Ion Al3+ nếu nhận thêm 4 electron thì trở thành ion âm hay ion dương
Câu 4.
Thế nào là chất dẫn điện? Thế nào là chất cách điện?
Ở lớp 7 đã học thế nào là chất dẫn điện? Thế nào là chất cách điện? So với
định nghĩa ở lớp 10 các định nghĩa có bản chất khác nhau khơng?
Lấy ví dụ về chất dẫn điện và chất cách điện.
Câu 5.
Giải thích hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng?
Giải thích hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc?
Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


11

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 11

Bài 1: Đưa vật A mang điện dương tới gần một quả cầu kim loại
nho ûtreo bằng một dây tơ thì ta thấy vật A hút quả cầu.Từ
kết quả này ta có kết luận:

A.quả cầu mang điện âm
B.quả cầu nhiễm điện do hưởng ứng
C.có tương tác giữa vật mang điện và vật không mang
điện
D.A hoặc B
Bài 2: Trong các yếu tố sau:
I.dấu của điện tích
II.độ lớn của điện tích
III.bản chất của điện môi
IV.khoảng cách giữa hai điện tích
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng
yên phụ thuộc vào các yếu tố:
A.II,IV
B.I,II,IV
C.II,III,IV
D.I,II,III,IV
Bài 3: Trong các cách nhiễm điện :
I.do cọ xát
II.do tiếp xúc
III.do hưởng ứng
cách nhiễm điện nào thì có sự dòch chuyển electron
từ vật này sang vật khác:
A.I,II;
B.II,III;
C.I,III;
D.I,II,III
Bài 4: Xét 4 trường hợp sau:
I.vật A mang điện dương đặt gần một quả cầu bằng
nhôm
II. vật A mang điện dương đặt gần một quả cầu

bằng thủy tinh
III. vật A mang điện âm đặt gần một quả cầu bằng
nhôm
IV. vật A mang điện âm đặt gần một quả cầu bằng
thủy tinh
trường hợp nào có sự nhiễm điện của quả cầu
A.I,II
B.III,IV
C.I.III
D.I,II,III,IV
Bài 5: Cho 4 giá trò sau:
I. 2.10-15C
II. -1,8.10-15C
III. 3,1.10-16C
IV. -4,1.10-16C
Gía trò nào có thể là điện tích của một vật bò nhiễm
điện
A.I,III
B.III,IV
C.I,II
D.II,IV

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


12

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 11


Bài 6: Hai quả cầu kim loại giống nhau mang các điện tích q 1>0,
q2<0 với q1  q2 .Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi tách ra.
Điện tích của mỗi quả cầu sau đó có giá trò:
A.Trái dấu,có cùng độ lớn
cùng độ lớn

q1  q2
2

B.Trái dấu,có

q1  q2
2

C.Cùng dấu,có cùng độ lớn
dấu,có cùng độ lớn

q1  q2
2

q1  q2
2

D.Cùng

Bài 7: Khi một đũa tích điện dương được đưa lại gần một điện
nghiệm tích điện âm thì các lá của điện nghiệm sẽ:
A.xòe hơn
B.cụp bớt

C.trở thành tích điện dương
D.giữ nguyên không thay đổi
Bài 8: Một quả bóng cao su được cọ xát với áo len sau đó
được ép vào tường thì sẽ dính vào tường. Đó là vì:
A.sự cọ xát làm sạch lớp bẩn ở bề mặt cho phép
bóng tiếp xúc tốt với tường tới mức áp suất không khí
ép chặt nó vào tường
B.sự cọ xát làm quả bóng nhiễm điện và các điện
tích trên quả bóng làm xuất hiện các điện tích trái dấu
trên tường.Điện tích tren quả bóng và điện tích cảm ứng
trên tường hút nhau làm quả bóng giữ chặt vào tường
C.tường tích điện ,còn quả bóng bò nhiễm điện vì
cọ xát.Do đó nếu tường nhiễm điện trái dấu với điện
tích của quả bóng thì quả bóng sẽ bò giữ chặt vào
tường
D.sự cọ xát tạo ra những chỗ tập trung độ ẩm trên
quả bóng và sức căng bề mặt làm quả bóng bò giữ
chặt vào tường
Bài 9: Hai vật có thể tác dụng lực điện với nhau:
A.chỉ khi chúng đều là vật dẫn
B. chỉ khi chúng đều là điện môi
C.chỉ khi mỗi vật mang điện tích khác 0
D.chỉ khi mỗi vật chứa một số electron
E.ngay cả khi chỉ một trong hai vật chứa điện tích
Bài 10: Một quả cầu kim loại không tích điện được treo bằng
một dây cách điện. Nếu một đũa thủy tinh tích điện dương
được đưa lại gần quả cầu nhưng không chạm thì:
A.quả cầu sẽ bò đũa hút

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564


Mail:


13

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 11

B.quả cầu sẽ bò đũa đẩy
C.quả cầu vẫn đứng yên
D.quả cầu sẽ thu được điện tích
Bài 11: Một vật kim loại cách điện khỏi các vật khác được tích
điện. Cho vật kim loại chạm vào đũa có một đầu được cầm
trong tay. Hỏi phát biểu nào sau đây là đúng:
A.Nếu vật kim loại không truyền được điện tích cho
đũa thì đũa là một chất cách điện tốt
B.Nếu vật kim loại mất điện tích một cách chậm
chạp thì đũa là một chất cách điện kém
C.Nếu vật kim loại mất nhanh điện tích thì đũa là
chất dẫn điện tốt
D.Tất cả phát biểu trên đều đúng
Bài 12: Hai quả cầu kim loại giống hệt nhau được tích điện và
được treo bằng hai dây. Thoạt đầu chúng hút nhau. Sau khi
chúng chạm nhau người ta thấy chúng đẩy nhau. Như vậy
trước khi va chạm ta có:
A.cả hai quả cầu đều tích điện dương
B. cả hai quả cầu đều tích điện âm
C. cả hai quả cầu tích điện có độ lớn bằng nhau
nhưng trái dấu
D. cả hai quả cầu tích điện trái dấu

Bài 13: Hai quả cầu giống nhau được tích điện có độ lớn bằng
nhau nhưng trái dấu. Sau khi được cho chạm vào nhau rồi tách
ra thì chúng :
A.luôn đẩy nhau
B.luôn hút nhau
C.có thể hút nhau hoặc đẩy nhau tùy trường hợp
D.trung hòa về điện
Bài 14: Hai quả cầu nhẹ khối lượng bằng nhau treo bằng dây tơ
được tích điện nên lực tác dụng làm dây chúng lệch đi những
góc bằng nhau với phương thẳng đứng. Hiện tượng đó chứng
tỏ:
A.các quả cầu tích điện bằng nhau và trái dấu
B.các quả cầu tích điện trái dấu nhưng không nhất
thiết bằng nhau
C.một quả cầu tích điện còn một quả thì không
D.các quả cầu tích điện bằng nhau và cùng dấu
Bài 15: Hai điện tích âm như nhau đặt trên trục x. Nếu một điện
tích thử dương đặt tại trung điểm của chúng thì điện tích thử
này sẽ:
A.chuyển động thẳng khi chuyển động trên mọi trục
B.chỉ chuyển động thẳng khi chuyển động trên trục
x

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


14


Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 11

C. chỉ chuyển động thẳng khi chuyển động trên trục
y hoặc z
D.chuyển động thẳng khi chuyển động trên trục
vuông góc với trục z
Bài 16: Chọn câu sai trong các câu sau:
A.trước và sau một vật nhiễm điện ,tổng đại số
các điện tích trên vật đó lúc sau luôn luôn khác lúc
đầu
B.trong một hệ cô lập về điện tổng đại số các
điện tích luôn luôn là một hằng số
C.trong sự nhiễm điện do cọ xát,sự xuất hiện của
điện tích âm trên vật này luôn luôn kèm theo sự xuất
hiện điện tích dương có cùng độ lớn trên vật kia
D.điện tích của một vật nhiễm điện luôn luôn là
bội số nguyên của điện tích nguyên tố
Bài 17: Chọn các cụm từ để điền vào chỗ trống cho hợp nghóa:
“Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên
trong………tỉ lệ nghòch với…… tỉ lệ với……Lực tương tác
đó có……trùng với đường thẳng nối hai điện tích”
A.chân không,bình phương khoảng cách giữa
chúng,tích độ lớn các điện tích ,chiều
B.điện môi, bình phương khoảng cách giữa chúng,tích
độ lớn các điện tích,phương
C.chân không,khoảng cách giữa chúng, tích độ lớn
các điện tích,phương
D.chân không,bình phương khoảng cách giữa
chúng,tích hai khối lượng các diện tích,phương
Bài 18: Hằng số điện môi của môi trường phụ thuộc vào:

A.đôï lớn các điện tích
B.đôï lớn và khoảng cách giữa các điện tích
C.khoảng cách giữa các diện tích và tính chất điện
môi
D.độ lớn các điện tích và tính chất điện môi
Bài 19: Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang các điện tích q 1
và q2 đặt trong không khí cách nhau 2 cm, đẩy nhau bằng một
lực 2,7.10-4 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về vò trí
cũ, chú đẩy nhau bằng một lực 3,6.10 -4 N. Tính q1, q2 ?
Đ s: 6.10-9 , 2. 10-9 C; -6. 10-9 C, -2. 10-9 C.
Bài 20: Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại. Quả cầu A
mang điện tích 4,50 µC; quả cầu B mang điện tích – 2,40 µC. Cho
chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng ra cách nhau 1,56 cm. Tính
lực tương tác điện giữa chúng.
Đ s: 40,8 N.
Bài 21: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau, mang
điện tích như nhau q đặt cách nhau một khoảng R, chúng đẩy

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


15

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 11

nhau một lực có độ lớn 6,4 N. Sau khi cho chúng tiếp xúc nhau
rồi tách ra một khoảng 2R thì chúng đẩy nhau một lực bao
nhiêu ?

Đ s: 1,6 N.
Bài 22: Hai hòn bi bằng kim loại giống nhau, hòn bi này có độ
lớn điện tích bằng 5 lần hòn bi kia. Cho xê dòch hai hòn bi
chạm nhau rồi đặt chúng lại vò trí cũ. Độ lớn của lực tương
tác biến đổi thế nào nếu điện tích của chúng :
a. cùng dấu.
b. trái dấu.
Đ s: Tăng 1,8 lần.
Giãm 0,8 lần.
Bài 23: Hai quả cầu bằng kim loại giống nhau có điện tích lần lượt là q 1 và q2, đặt cách
nhau r = 30cm trong chân khơng, chúng hút nhau với lực F 1 = 9.10-5N. Nối hai quả cầu
bằng một dây dẫn mảnh, sau đó bỏ dây nối, lực đẩy giữa chúng khi này là F 2 = 1,6.10-4N.
Tính điện tích ban đầu của mỗi quả cầu.
ĐS: 9.10-8C và -10-8C
Bài 24: Hai quả cầu giống hệt nhau, đặt cách nhau r = 10cm trong khơng khí. Đầu tiên hai
quả cầu này tích điện trái dấu, hút nhau với lực F 1 = 1,6.10-2N. Cho hai quả cầu tiếp xúc
nhau, rồi đưa ra vị trí cũ thì thấy chúng đẩy nhau với lực F 2 = 9.10-3N. Tìm điện tích của
mỗi quả cầu trước khi chúng tiếp xúc nhau.
2
3

8
3

7
7
ĐS: � .10 C;m .10 C

Bài 25: Hai quả cầu nhỏ giống nhau có cùng khối lượng m được treo tại cùng một điểm
bằng hai sợi dây mảnh l.

a, Truyền cho hai quả cầu một điện tích q thì thấy hai quả cầu tách ra xa nhau
một đoạn a. Xác định a biết rằng góc lệch của các sợi dây so với phương thẳng đứng
là rất nhỏ.
b, Do một ngun nhân nào đó, một trong hai quả cầu mất hết điện tích. Khi đó
hiện tượng xảy ra thế nào, tìm khoảng cách mới của các quả cầu.
ĐS: a, a 

3

kq2l
;
2mg

b, b 

a
3
4

Bài 26: a/ Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q 1, q2, đặt cách nhau 1(m) trong chân khơng thì
chúng đẩy nhau bằng lực 1,8 (N). Tìm điện tích mỗi quả cầu. Biết điện tích tổng cộng của
hai quả cầu là 3.105(C).
b/ Hai quả cầu nhỏ có tổng điện tích là 2.10 -7(C) đặt cách nhau 3(cm) trong chân khơng thì
hút nhau một lực là 2,4(N). Tìm q1, q2.
Đs: a) 10-5 và 2.10-5; b) 6.10-7 và -4.10-7
Bài 27: Hai quả cầu giống nhau, mang điện, đặt cách nhau một đoạn r = 20 cm, chúng hút
nhau một lực F1 = 4.10-3N. Sau đó, cho chúng tiếp xúc và lại đưa ra vị trí cũ thì thấy chúng
đẩy nhau bằng một lực F2 = 2,25.10-3 N. Hãy xác định điện tích ban đầu của mỗi quả cầu.
Bài 28: Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang các điện tích q 1, q2 đặt trong khơng khí
cách nhau 2cm, đẩy nhau bằng lực 2,7.10-4N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau sau đó đưa về

chỗ cũ thì thấy chúng đẩy nhau một lực 3,6.10-4N. Tính q1, q2?
Đs: 6.10-9 và 2.10-9; -6.10-9 và -2.10-9
Bài 29: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau, mang điện tích q 1 và q2 đặt cách
nhau 10 (cm) trong khơng khí thì chúng hút nhau bằng một lực F 1 = 4,5(N). Cho chúng

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


16

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 11

tiếp xúc nhau rồi tách ra để cách nhau 20(cm) trong khơng khí thì chúng đẩy nhau bằng
một lực F2 = 0,9(N). Tính q1 và q2.
ĐS: ±10-6(C) ; ±5.10-6(C).
Bài 30: Một điện tích âm thì:
A.chỉ tương tác với điện tích dương
B.chỉ tương tác với điện tích âm
C.có thể tương tác với cả điện tích âm lẫn điện
tích dương
D.luôn luôn có thể chia thành hai điện tích âm bằng
nhau
Bài 31: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).
B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).
C. Ngun tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D. êlectron khơng thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
Bài 32: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?

A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion
dương.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
Bài 33: Phát biết nào sau đây là khơng đúng?
A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.
B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
D. Chất điện mơi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.
Bài 34: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Trong q trình nhiễm điện do cọ xát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.
B. Trong q trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hồ điện.
C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì
êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.
D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện
tích dương chuyển từ vật nhiễm điện dương sang vật chưa nhiễm điện.
Bài 35: Khi đưa một quả cầu kim loại khơng nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm
điện thì
A. hai quả cầu đẩy nhau.
B. hai quả cầu hút nhau.
C. khơng hút mà cũng khơng đẩy nhau.
D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.
Bài 36: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.
B. Trong điện mơi có rất ít điện tích tự do.
C. Xét về tồn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hồ
điện.
D. Xét về tồn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hồ điện.


Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


17

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 11

Bài 3 – Điện trường và cường độ điện trường, Đường sức điện
1. Xung quanh mỗi điện tích tồn tại một điện trường, điện
trường này tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt
trong nó.
2. Cường độ điện trường (cđđt) đặc trưng cho tác dụng lực điện
E

của điện trường.

F
q

Cường độ điện trường là đại lượng vectơ được biểu diễn bằng
ur
ur F
vectơ CĐĐT: E 
q

3. Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại điểm
cách nó một khoảng r trong chân không (hoặc trong không
khí) :


E k

Q
r2

Nếu đặt điện tích trong môi trường điện môi đồng
chất:

E k

Q

 .r 2

Với  là hằng số điện môi của môi

trường.
4. Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm
của nó là giá của vectơ cđđt tại điểm đó.
- Đường sức điện đi ra từ điện tích dương và đi vào (kết thúc)
ở điện tích âm. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ duy nhất
có một đường sức.
- Quy ước vẽ số đường sức: số đường sức đi qua một điện
tích nhất đònh, đặt vuông góc với đường sức tại điểm mà ta
xét thì tỉ lệ với cđđt tại điểm đó.
ur uu
r uu
r
uu

r
5. Nguyên lí chồng chất điện trường: E  E1  E2  ...  En
6. Cách giải bài tập
p dụng công thức E 

Q
F
k
.
q
 .r 2

(Cường độ điện trường E1 do q1 gây ra tại vò trí cách
q1 một khoảng r1 : E1 k

q1

,
 .r1 2
Lưu ý cường độ điện trường E là một đại lượng vectơ.
Trong chân không và không khí  = 1)
Đơn vò chuẩn: k = 9.109 (N.m2/c2 ), Q (C), r (m), E (V/m)
Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường:
+ Xác đònh phương, chiều, độ lớn của từng vectơ
cường độ điện trường do từng điện tích gây ra.
+ Vẽ vectơ cường độ điện trường tổng hợp.
Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:



18

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 11

+ Xác đònh độ lớn của cường độ điện trường tổng
hợp từ hình vẽ.
Khi xác đònh tổng của hai vectơ cần lưu ý các trường
hợp đặc biệt:  (cùng phương cùng chiều),  (cùng phương ngược chiều),
 (vng góc nhau), tam giac vuông, tam giác đều, … Nếu
không xảy ra các trường hợp đặt biệt thì có thể tính độ
dài của vectơ bằng đònh lý hàm cosin: a 2 = b2 + c2 –
2bc.cosA.
Câu 1.
Điện trường là gì?
- Làm thế nào để nhận biết được điện trường?
Câu 2.

Cường độ điện trường là gì?

Nêu đặc điểm của vectơ cường độ điện trường (điểm đặt,
phương, chiều, độ lớn)
Câu 3.
Vận dụng đặc điểm lực tương tác giữa các điện tích điểm xác định
phương chiều và độ lớn của cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm?
Xác định hướng của vectơ cường độ điện trường gây bởi điện tích Q
trong các trường hợp
Câu 4.
Phát biểu nội dung ngun lý chồng chất điện trường.
Câu 5.

Đường sức là gì?
Nêu các đặc điểm của đường sức?
Câu 6.
Điện trường đều là gì?
Nêu đặc điểm đường sức của điện trường đều.
-

Bài 1: Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một điện
tích điểm q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36V/m, tại B là
9V/m.
a. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.
b. Nếu đặt tại M một điện tích điểm q 0 = -10-2C thì độ lớnn lực điện tác dụng lên q 0
là bao nhiêu? Xác định phương chiều của lực.
Bài 2: Hai điện tích +q và –q (q>0) đặt tại hai điểm A và B với AB = 2a. M là một điểm
nằm trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn x.
a. Xác định vectơ cường độ điện trường tại M
b. Xác định x để cường độ điện trường tại M cực đại, tính giá trị đó
Bài 3: Một quả cầu nhỏ khối lượng m=0,1gurmang điện tích q = 10-8C được treo bằng sợi
dây khơng giãn và đặt vào điện trường đều E có đường sức nằm ngang. Khi quả cầu cân
bằng, dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc   450 . Lấy g = 10m/s2. Tính:
a. Độ lớn của cường độ điện trường.

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


19

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 11


b. Tính lực căng dây .
Bài 4: Một điện tích điểm q1 = 8.10-8C đặt tại điểm O Trong chân khơng.
a. Xác định cường độ điện trường tại điểm M cách O một đoạn 30cm.
b. Nếu đặt điện tích q2 = - q1 tại M thì n ps chịu lực tác dụng như thế nào?
Bài 5: Hai điện tích điểm q1 = q2 = 10-5C đặt ở hai điểm A và B trong chất điện mơi có 
=4, AB=9cm. Xác định véc tơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung
trực của AB cách AB một đoạn d =

9 3
cm.
2

Bài 6: Hai điện tích q1 = q2 = q >0 đặt tại A và B trong khơng khí. cho biết AB = 2a
a. Xác định cường độ điện trường tại điểm M trên đường trung trực của AB cách Ab một
đoạn h.
b. Định h để EM cực đại. Tính giá trị cực đại này.
Bài 7: Bốn điểm A, B, C, D trong khơng khí tạo thành hình chưc nhật ABCD cạnh AD = a
= 3cm, AB = b = 4cm. Các điện tích q 1, q2, q3 được đặt lần lượt tại A, B, C. Biết q 2=12,5.10-8C và cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng 0. Tính q1, q2.
4
3

Bài 8: Hai ®iƯn tÝch ®iĨm q1  4.108 C ; q2  q1 , lÇn lỵt ®Ỉt t¹i hai ®iĨm
cè ®Þnh A, B trong kh«ng khÝ (AB = 50cm).
1. X¸c ®Þnh cêng ®é ®iƯn trêng t¹i C, biÕt CA = 30 cm, CB = 40 cm.
2. X¸c ®Þnh vÞ trÝ mét ®iĨm M trªn ®o¹n AB ®Ĩ cho khi ®Ỉt t¹i M
®iƯm tÝch q3 cã gi¸ trÞ thÝch hỵp th× cêng ®é ®iƯn trêng tỉng hỵp t¹i
C b»ng 0. TÝnh gi¸ trÞ q3 .
Bài 9: Mét qu¶ cÇu nhá tÝch ®iƯn, cã khèi lỵng m= 0,1 g, ®ỵc treo ë
®Çu mét sỵi chØ

m¶nh trong mét ®iƯn trêng ®Ịu, cã ph¬ng n»m ngang vµ cã cêng ®é
®iƯn
trêng E =1. 10 3 V/m. D©y chØ hỵp víi ph¬ng th¼ng ®øng mét gãc 10 0 .
TÝnh
®iƯn tÝch cđa qđa cÇu. LÊy g = 10 m/s 2 .
Bài 10: Hai b¶n kim lo¹i ph¼ng ®Ỉt song song, c¸ch nhau mét kho¶ng
d = 2 cm, ®ỵc
nèi víi ngn ®iƯn kh«ng ®ỉi cã hiƯu ®iƯn thÕ U = 228 V. H¹t
electron cã vËn tèc ban ®Çu v 0 = 4.10 7 m/s, bay vµo kho¶ng kh«ng
gian gi÷a hai b¶n qua lç nhá O ë b¶n d¬ng, theo ph¬ng hỵp víi b¶n d¬ng gãc   600 .
a, T×m q ®¹o cđa electron sau ®ã.
b, TÝnh kho¶ng c¸ch h gÇn b¶n ©m nhÊt mµ electron ®· ®¹t tíi, bá
qua t¸c dơng cđa träng lùc vµ hiƯu øng bê.
Bài 11: Kết luận nào sau đây là đúng:
Cường độ điện trường tại một điểm:
ur
A.cùng phương với lực điện F tác dụng lên điện tích q
đặt tại điểm đó

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


20

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 11

B.tỉ lệ nghòch với điện tích q
ur

C.luôn luôn cùng chiều với lực điện F
D.tỉ lệ nghòch với khoảng cách r
Bài 12: Kết luận nào sau đây là sai:
A.các đường sức là do điện trường tạo ra
B.hai đường sức không thể cắt nhau
C.qua bất kì điểm nào trong điện trường cũng có thể
vẽ được một đường sức
D.đường sức của điện trường tónh không khép kín
Bài 13: Kết luận nào sau đây là sai:
A.cường độ điện trường là một đại lượng vec-tơ
B.ở những điểm khác nhau trong điện trường ,cường độ điện
trường có thể khác
nhau về độ lớn, phương ,chiều
ur
C.do lực tác dụng F tác dụng lên điện tích q đặt tại nơi có
ur
ur
ur
ur
ur
cường độ điện trường E là F  q.E nên F và E cùng hướng
D.mỗi điện tích đứng yên thì xung quanh nó có điện trường
tónh
Bài 14: Câu nào sau đây sai khi nói về cường độ điện trường
tại một điểm do điện tích Q gây ra cách nó một khoảng r sẽ:
A.tỉ lệ với độ lớn điện tích Q
B.tỉ lệ nghòch với r
C.hướng xa Q nếu Q>0
D.có phương nối Q và
điểm đó

Bài 15: Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại
điểm cách nó một khoảng r có độ lớn là:
Q
Q
 .Q
A. E  K . 2
B. E  K . 2
C. E  K . 2
D.
r
r
 .r
E  K.

Q
 .r 2

Bài 16: Trong các trường hợp sau ,cường độ điện trường tại các điểm khác nhau có thể
có hướng như sau:
A.các điểm đó nằm trên đường thẳng qua điện tích điểm cơ lập
B.các điểm đó nằm trong điện trường của hệ hai điện tích điểm hồn tồn giống nhau
C.các điểm đó nằm trong một điện trường đều
D.cả A và C đều đúng
Bài 17: Xét các trường hợp sau:
I.điểm A ,B ở trên cùng một đường thẳng đi qua một
điện tích điểm cô lập ở hai bên điện tích đó
II.điểm A và B ở trên cùng một đường thẳng đi qua
một điện tích điểm cô lập ở cùng phía so với điện tích
đó
III.hai điểm A và B trong một điện trường đều

Ở trường hợp nào thì cường độ điện trường tại hai
điểm A và B có cùng hướng:
A.I
B.II
C.III
D.II,III

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


21

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 11

Bài 18: Một quả cầu kim loại bán kính r mang điện tích Q>0 đặt
cô lập trong chân không. Cường độ điện trường tại một
điểm cách tâm quả cầu một khoảng d là:
A. E  k .

Q
d2

B. E  k .

Q

 d  r


2

C. E  k .

Q
d r

D. E  k .

Q

 d  r

2

Bài 19: Điện trường tại một điểm trong không gian gần một
điện tích là:
A.lực do một điện tích tác dụng vào điện tích đơn vò đặt tại
điểm đó
B.công do một điện tích thử đơn vò sinh ra khi bò các lực đưa từ
vô cùng tới điểm đó
C.lực tónh điện tại điểm đó
D.công chống lại điện lực mang một điện tích thử từ vô cùng
tới điểm đó
Bài 20: Nếu một quả cầu bằng kim loại được tích điện tích Q thì
điện trường bên trong quả cầu sẽ:
A.hướng vào trong theo đường xuyên tâm
B.bằng 0
C.có giá trò bằng giá trò tại điểm nằm trên mặt quả cầu
D.phụ thuộc vào vò trí điểm bên trong quả cầu

Bài 21: Giải thích nào trong các giải thích dưới đây giải thích
đúng hiện tượng đánh tia lửa quanh các thiết bò có điện thế
cao(chẳng hạn biến thế):
A.khi điện trường đủ mạnh thì nó trở thành có thể trong thấy
được,trong đó tia màu hồng là tia dễ thấy nhất vì nó gần
với tia cực tím,tức là tia có năng lượng lớn nhất trong số các
tia sáng thấy được
B.điện trường mạnh đã gia tốc các e - và các ion đạt được vận
tốc lớn.Các hạt này va chạm với các phân tử không khí.Tới
lượt mình các ion không khí lại được gia tốc ,một số ion và e tái hợp với nhau và phát ra bức xạ nhìn thấy có màu xác
đònh
C.các e- vốn không nhìn thấy được thì bây giờ trong điều kiện
tập trung cao lại có thể nhìn thấy được .Sở dó có sự tập trung
cao vì có điện thế cao
D.điện trường mạnh đã hội tụ ánh sáng lại .Tia màu hồng
nhìn thấy được chỉ là sự hội tụ ánh sánh mà ở điều kiện
bình thường không thể nhìn thấy được
Bài 22: Chọn phát biểu đúng:
Tại điểm P có điện trường, đặt điện tích thử q 1 tại P ta
thấy có lực điện F1 tác dụng lên q1; thay q1 bằng q2 thì có
lực F2 tác dụng lên q2 và F2 khác F1 về dấu và độ lớn.
Điều đó là do:
A.khi thay q1 bằng q2 thì điện trường tại P thay đổi
B.do q1 và q2 ngược dáu nhau
Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


22


Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 11

C.do hai điện tích thử q1 và q2 có độ lớn và dấu
khác nhau
D.do độ lớn của hai điện tích thử khác nhau
Bài 23: Chọn câu sai:
Có ba điện tích nằm cố đònh tại 3 đỉnh của một hình
vuông, người ta thấy rằng điện trường tại đỉnh còn lại
bằng 0. Như vậy thì trong 3 điện tích đó:
A.có hai điện tích dương ,một điện tích âm
B. có hai điện tích âm ,một điện tích dương
C.tất cả đều là điện tích dương
D.có hai điện tích bằng nhau,độ lớn của hai điện tích
này nhỏ hơn độ lớn của điện tích thứ ba
Bài 24: Chọn câu đúng:
Tại A có điện tích điểm q1 ,tại B có điện tích điểm q2. Người
ta tìm được môït điểm M mà tại đó điện trường bằng 0. M
nằm trên đường thẳng nói A,B và ở gần A hơn B. Ta có
thể nói được gì về các điện tích q1,q2
A. q1,q2 cùng dấu, q1  q2
B. q1,q2,khác dấu q1  q2
C. q1,q2 cùng dấu, q1  q2
D. q1,q2,khác dấu q1  q2
Bài 25: Câu nào đúng khi nói về vec tơ cường
độ điện trường:
ur
A.vec tơ cường độ điện trường E cùng phương và
ur
cùng chiều với lực F tác dụng lên một điện tích thử đặt

trong điện trường đó
ur
B. vec tơ cường độ điện trường E cùng phương và
ur
ngược chiều với lực F tác dụng lên một điện tích thử đặt
trong điện trường đó
ur
C. vec tơ cường độ điện trường E cùng phương và
ur
cùng chiều với lực F tác dụng lên một điện tích thử
dương đặt trong điện trường đó
ur
D. vec tơ cường độ điện trường E cùng phương và
ur
ngược chiều với lực F tác dụng lên một điện tích thử
dương đặt trong điện trường đó
Bài 26: Tính chất cơ bản của điện trường là:
A.điện trường gây ra cường đọ điện trường tại mỗi
điểm trong nó
B.điện trường gây ra điện thế tác dụng lên một
điện tích đặt trong nó
C. điện trường gây ra đường sức điện tại mọi điểm
đặt trong nó
D. điện trường gây ra lực điện tác dụng lên điện tích
đặt trong nó

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:



23

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 11

Bài 27: Trong các quy tắc vẽ đường sức điện sau đây, quy tắc
nào sai:
A.tại một điểm bất kì trong điện trường nói chung ta
chỉ có thể vẽ được một đường sức đi qua điểm đó
B.các đường sức nói chung xuất phát ở điện tích
âm, tận cùng ở điện tích dương
C.các đường sức không cắt nhau
D.nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì ta vẽ
các đường sức dày hơn
Bài 28: Chọn câu sai:
A.điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức
điện trường
B.nói chung các đường sức nói chung xuất phát ở
điện tích dương, tận cùng ở điện tích âm
C.khi một điện tích chuyển động trong điện trường từ
điểm M đến điểm N thì công của lực điện trường càng
lớn khi quãng đường đi từ M đến N của điện tích càng dài
D.các đường sức của điện trường đều là các
đường thẳng song song và cách đều nhau
Bài 29: Tính chất cơ bản của điện trường là:
A.tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó
B.gây ra tác dụng lực lên nam châm đặt trong nó
C.có mang năng lượng rất lớn
D.làm
nhiễm

điện các vật đặt trong nó
Bài 30: Để đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng
lực người ta dùng:
A.đường sức điện trường
B.lực điện trường
C.năng lượng điện trường
D.vec tơ cưởng độ
điện trường
Bài 31: Trong hệ SI đơn vò cường độ điện trường là:
A.V/C
B.V
C.N/m
D.V/m
Bài 32:
Các điện
tíchur q1 và q2 gây ra tại M các điện trường
ur
tương ứng là E 1 và E 2 vuông góc với nhau. Theo nguyên lí
chồng chất điện trường thì độ lớn của cường độ điện
trường tại M là:
ur uu
r uur
A. E  E1  E2
B. E  E1  E2
C. E  E12  E22
D.
ur uu
r uur
E  E1  E2


Bài 33: Điện phổ cho biết:
A.chiều đường sức điện trường
mạnh hay yếu của điện trường
C.sự phân bố các đường sức điên trường
của lực điện trường tác dụng lên điện tích

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

B.độ
D.hướng

Mail:


24

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 11

Bài 34: Cường độ điện trường của một điện tích điểm sẽ thay
dổi như thế nào khi ta giảm một nửa điện tích nhưng tăng
khoảng cách lên gấp đôi:
A.tăng 2 lần
B.giảm 2 lần
C.không đổi
D.giảm 4 lần
Bài 35: Nếu đường sức có dạng là những đường thẳng song
song cách dều nhau thì điện trường đó được gây bởi:
A.hai mặt phẳng nhiễm điện song song trái dấu
B.một điện tích âm
C.hệ hai điện tích điểm

D.một
điện tích dương
Bài 36: Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích
chuyển động từ M đến N sẽ:
A.càng lớn nếu đoạn đường đi càng lớn
B.phụ
thuộc vào dạng quỹ đạo
C.phụ thuộc vào vò trí các điểm M và N
D.chỉ
phụ thuộc vào vò trí M
Bài 37: Có hai điện tích giống nhau q1=q2 =10-6C đặt tại hai điểm
A và B trong chân không cách nhau một đoạn 6cm ở trong một
 =2.Cường độ điện
môi trường có hằng số điện môi
trường nằm trên đường trung trực của đoạn AB tại điểm M
cách AB một khoảng 4cm có độ lớn là:
A.18.105V/m
B.36.105V/m
C.15.106V/m
5
D.28,8.10 V/m
Bài 38: Tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC có 3 điện tích điểm
đứng yên q1,q2,q3.Cường độ điện trường tại trọng tâm G của
tâm giác bằng 0.Ta phải có:
A. q1=q2=-q3
B. q1=q2=-q3/2
C. q1=q2=q3
D. q1=q2=-q3/2
Bài 39: Bốn điện tích điểm có cùng độ lớn q đặt ở 4 đỉnh
hình vuông cạnh a. Dấu của các điện tích lần lượt là +,-,

+,-.Cường độ điện trường tại tâm O của hình vuông có đôï
lớn :
A.36.109.

q
a2

B. 18.109.

q 2
a2

C. 36.109.

q 2
a2

D.0

Bài 40: Có hai điện tích q1=3.10-9C đặt tại B và q2 =64/9.10-9C đặt
tại C của một tam giác vuông cân tại A trong môi trường
chân không.Biết AB=30cm,.Cường độ điện trường tại A có độ
lớn:
A.100V/m
B.700V/m
C.394V/m
D.500V/m
Bài 41:
Một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng
tính,vô hạn có  =2,5.Tại điểm M cách q một đoạn là 0,4m

điện trường có cường độ 9.10 5V/m và hướng về phía điện
tích q. Hỏi độ lớn và dấu của q:
A.-40 C
B.40 C
C.-36 C
D. 36 C
Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


25

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 11

Bài 42:
Một điện tích thử đặt tại diểm có cường độ điện
trường là 0,16V/m.Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10 4
N.Độ lớn của điện tích đó là:
A.1,25.10-4C
B. 1,25.10-3C
C. 8.10-4C
D. .102
C
Bài 43: Điện tích điểm q=-3.10-6C được đặt tại điểm mà tại đó
điện trường có phương thẳng đứng,chiều từ trên xuống dưới
và cường độ E=12000V/m.Hỏi phương ,chiều và độ lớn của
lực tác dụng
lên điện tích q :
ur

A. F có phương thẳng đứng,chiều hướng từ trên
xuống,độ
lớn F=0,36N
ur
B. F có phương nằm ngang,chiều hướng từ trái sang
phải,độ ulớn
F=0,48N
r
C. F có phương thẳng đứng,chiều hướng từ dưới
lên trên,độ
lớn F=0,36N
ur
D. F có phương thẳng đứng,chiều hướng từ dưới
lên trên,độ lớn F=0,036N
Bài 44: có một điện tích q=5.10-9C đặt tại điểm A.Cường độ
điện trường tại điểm B cách A một khoảng 10cm:
A.5000V/m
B.4500V/m
C.9000V/m
D.2500V/m
Bài 45: có hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 10cm.Điện tích
q1=5.10-9C, điện tích q2=-5.10-9C. Xác đònh vec tơ cường độ điện
trường tại điểm M với:
I. nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và
cách đều hai điện tích
A.18000V/m
B. 45000V/m
C. 36000V/m
D. 12500V/m
II. nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và

cách q1 5cm,cách q215cm
A.4500V/m
B.36000V/m
C.18000V/m
D.16000V/m
Bài 46: có hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 20cm nằm tại
hai điểm A và B.Biết q 1=-9 C ,q2=4 C ,tìm vò trí M mà tại đó
điện trường bằng 0.
A.M nằm trên AB giữa q1 và q2 ,cách q2 8cm
B. M nằm
trên AB ngoài q2 ,cách q2 40cm.
C. M nằm trên AB ngoài q1,cách q2 40cm
D. M nằm
trên AB chính giữa q1, q2 ,cách q2 10cm
Bài 47: có hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 8cm nằm tại hai
điểm A và B.Biết q1=-4 C ,q2=1 C ,tìm vò trí M mà tại đó điện
trường bằng 0.
A.M nằm trên AB ,cách q1 10cm, cách q2 18cm
B. M
nằm trên AB cách q1 18cm ,cách q2 10cm

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


×