Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

ÔN TẬP HỌC KÌ 1 VẬT LÝ LỚP 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.79 KB, 2 trang )

Jose Mourinho

Tel : 0979.31.41.02

10- LÝ 2018

ÔN HỌC KÌ I VẬT LÍ 10
LỰC MA SÁT
Câu 1: Một ôtô có khối lượng m=1 tấn chuyển động trên đường nằm ngang . Hệ số ma sát giữa xe và mặt
đường là 0,1 . Lực phát động của động cơ ô tô là F = 3000N , lấy g= 10m/s2 .
a) Vẽ các lực tác dụng lên ôtô .
b) Tính gia tốc chuyển động của ôtô . Tính vận tốc và quảng đường ô tô đi được sau 2 giây đầu tiên.
ĐS: a) P, N, F, Fms ; b) V=4m/s ; S= 4m.
Câu 2: Một vật có khối lượng 100kg được đẩy cho chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang với một lực
F=300N nghiêng xuống một góc   30 0 so với phương ngang như hình vẽ bên ?
a) Tính hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn .
F
b) Nếu lực F=300N chếch lên 300 so phương ngang thì gia tốc
2
chuyển động của vật bằng bao nhiêu, lấy g=10m/s ?
F . cos 
F . cos    ( P  F . sin  )
ĐS: a)  
 0,23 b) a 
 0,64m / s 2 .
P  F . sin 
m
Câu 3: Một ô tô có khối lượng m=100kg chuyển động trên dốc dài   50m , cao h = 10m . Hệ số ma sát giữa
xe và mặt đường là 0,02 lấy g=9,8m/s2 .
a) Xe xuống dốc không vận tốc đầu, tìm gia tốc và vận tốc của xe khi đến chân dốc.
b) Tìm lực hảm phanh để xe xuống dốc đều .


ĐS: a) a= 1,77m/s ; v =13,3m/s b) Fhảm = P.sin  - Fms = 176,8 (N).
LỰC HƯỚNG TÂM
Câu 4: Một xe có khối lượng m=1 tấn chuyển động qua một chiếc cầu vồng lên với vận tốc V= 10m/s . Bán
kính cong của cầu R=50m . Tính áp lực của xe lên cầu vồng tại :
a) Điểm cao nhất của cầu .
b) Tại nơi bán kính cong hợp với phương thẳng đứng
một góc 300 , lấy g=10m/s2 .
ĐS: a)   0  N  8000( N ); b)   300  N  6660( N ) .
Câu 5: Qủa cầu nhỏ buộc vào đầu dây   1m , đầu kia cố định . Cho quả cầu quay trong
mặt phẳng nằm ngang theo quỹ đạo tròn tâm O bán kính R=50cm và dây hợp với phương
thẳng đứng một góc  . Lấy g=  2 m / s 2 . Tính góc  và tốc độ quay của quả cầu ?
ĐS:  =300 ; n = 0,537 ( vòng / giây)



CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
O

R

Câu 6: Một người đứng ở độ cao 50m cách mặt đất, ném một viên đá theo phương ngang với vận tốc đầu là
v0 = 18m/s , lấy g=10m/s2 .
a) Sau bao lâu viên đá chạm đất .
b) Tính tầm bay xa của viên đá ( theo phương ngang)
c) Xác định vận tốc của viên đá khi chạm đất .
ĐS: t=3,16s b) L =XA =56,88m c) v = 36,37(m/s)
Câu 7: Một vật được ném ngang từ O cách mặt đất 45m với vận tốc v0 vật đến đất với vận tốc V hợp với
phương ngang một góc  , biết tan  =3, lấy g=10m/s2 . Tính
a) V0 và V.
b) Tầm bay xa của vật.

ĐS: V0=10m/s ; V = 31,32m/s b) L = X = 30m.
Jose Mourinho |

Tel 0979.31.41.02

VẬT LÍ


Jose Mourinho

Tel : 0979.31.41.02

10- LÝ 2018

TỈNH HỌC VẬT RẮN
Câu 8**: Một thanh đồng chất AB có tiết diện đều dài 90cm có khối lượng m1=4kg có thể quay quanh bản lề B
như hình vẽ . Đầu A được giữ bằng dây AC biết BC=90cm . Tại D cách A 30cm treo vật khối lượng m2=6kg .
Tính lực căng sợi dây , phản lực của tường tại B , góc giữa vector phản lực và tường. lấy g=10m/s2 ?
AB
C
P1
 P2 ( AB  AD )
2
ĐS: M T  M P1  M P 2  0  T 
AB. sin 45
N
b)NX = 60N ; NY = 40N N=72N ; tan   X    57 0 .
B
A
NY

D

.

m2

Câu 9: Thanh BC có khối lượng m1=2kg gắn vào tường bởi bản lề C. Đầu B treo
vật nặng có khối lượng m2=2kg và được giữ cân bằng nhờ dây AB . Biết A được
cột chặt vào tường . Biết AB  AC , AB  AC .Xác định các lực tác dụng lên thanh
BC và tính lực căng dây AB và áp lực N tại C, lấy g=10m/s2 ?
ĐS: P1 ; P2 ; T ; N ; T = 30N ; N= 50N .

A
B

m2
C

Câu 10: Thanh BC nhẹ gắn vào tường bởi bản lề C. Đầu B treo vật nặng có khối lượng m=4kg và được giữ
cân bằng nhờ dây AB . Biết AB= 30cm , AC = 40cm ,lấy g=10m/s2
A
Xác định các lực tác dụng lên thanh BC ?
B
ĐS: P=40N ; T = 30N ; N= 50N .
P
C

Câu 11: Một ngọn đèn có khối lượng m=4kg được treo vào tường bởi dây BC và thanh AB . Thanh AB gắn vào
tường bằng bản lề A, biết góc Cˆ  30 0 . Tính các lực tác dụng lên thanh nếu :
C

a) Bỏ qua khối lượng của thanh.
b) Khối lượng của tahnh là 2kg.
c) Khi tăng góc  thì lực căng dây BC tăng hay giảm .
A
B
ĐS: a) T=46,2N ; N=23,1N b) T=57,7N ; N=30,6N c) tăng  thì lực căng dây tăng.
Câu 12: Thanh AB có khối lượng m1=10kg , chiều dài   3m gắn vào tường bởi bản lề A. Đầu B của thanh
treo vật nặng m2= 5kg . Thanh được giữ cân bằng nằm ngang nhờ dây treo CD, góc  =450 , biết AC = 2m.
Tính các lực tác dụng lên thanh AB ?
ĐS: T=212N ; N = 150N .
D
A
B

Jose Mourinho |

Tel 0979.31.41.02

C

B

VẬT LÍ



×