Tải bản đầy đủ (.pdf) (172 trang)

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt (Litsea glutinosa) họ Long não (Lauraceae) và loài Nhãn dê (Lepisanthes rubiginosa (Roxb.) Leenh.) họ Bồ hòn (Sapindaceae) của Việt Nam (Luận án tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 172 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
--------------***---------------



T

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH
SINH HỌC LOÀI BỜI LỜI NHỚT LITSEA GLUTINOSA
(LOUR.) C.B. ROB. HỌ LONG NÃO (LAURACEAE) VÀ
LOÀI NHÃN DÊ (LEPISANTHES RUBIGINOSA (ROXB.)
LEENH.) HỌ BỒ HÒN (SAPINDACEAE) CỦA VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾ SĨ

Hà Nội, 2018

ÓA

ỌC


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM



HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
--------------.***---------------



T

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH
SINH HỌC LOÀI BỜI LỜI NHỚT (LITSEA GLUTINOSA)
HỌ LONG NÃO (LAURACEAE) VÀ LOÀI NHÃN DÊ
(LEPISANTHES RUBIGINOSA (ROXB.) LEENH.)
HỌ BỒ HÒN (SAPINDACEAE) CỦA VIỆT NAM
Chuyên ngành: Hóa hữu cơ
Mã số: 62.44.01.14

LUẬN ÁN TIẾ SĨ

ÓA

ỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
S TS
T Ầ V
SU
TS T Ầ T
T

Hà Nội, 2018


O


LỜ CA

ĐOA

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Hà nội, ngày tháng năm 2018
Tác giả luận án

mT

i

n


LỜI C M

N

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH. Trần Văn Sung
và TS. Trần Thị Phương Thảo những người thầy đã giao đề tài, tận tình
hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian làm luận án.
Tôi xin cảm ơn tới Tập thể cán bộ khoa học Phòng Tổng hợp Hữu cơ –
Viện Hoá học – Viện Hàn lâm KH và CN Việt Nam đã tạo mọi điều kiện

thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo các Phòng Ban chức năng
của Viện Hóa học và Học viện Khoa học và Công nghệ -Viện Hàn lâm Khoa
học và Công nghệ Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình
học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Tôi cũng xin được cảm ơn các cán bộ kĩ thuật phòng phổ IR, phổ NMR
và phổ MS – Viện Hoá học đã thực hiện đo các loại phổ giúp tôi.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân
trong gia đình và bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học
tập và nghiên cứu.

Tác giả

Phạm Thị Ninh

ii


MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan ................................................................................................................ i
M c l c ...................................................................................................................... iii
Danh m c các ký hiệu, chữ viết tắt ............................................................................ vi
Danh m c các bảng ...................................................................................................vii
Danh m c các hình .................................................................................................. viii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
C
1 TỔNG QUAN ..................................................................................... 2
1 1 Đặc đ ểm thực vật, thành phần hóa học và ho t tính sinh học một số
loài thực vật thuộc chi Bời lời (Litsea Lam.)........................................................... 2

1.1.1. Giới thiệu về chi Bời lời (Litsea Lam.) ........................................................ 2
1.1.1.1. Phân loại và đặc điểm thực vật .............................................................. 2
1.1.1.2. Phân bố .................................................................................................. 2
1.1.1.3. Ứng d ng trong y học cổ truyền và giá trị sử d ng của một số
loài thuộc chi ời lời .......................................................................................... 4
1 1 2 Thành ph n ho học của c c loài thuộc chi ời lời ...................................... 4
1.1.2.1. Các alkaloid ........................................................................................... 5
1122
c utanoli và ut nolacton ........................................................... 7
1.1.2.3. Các terpen .............................................................................................. 9
1.1.2.4. Các flavonoid (247-286) ..................................................................... 12
1.1.2.5. Các amide (287-296) ........................................................................... 13
1.1.2.6. Các lignan(297-331) ............................................................................ 14
1127
c lớp chất h c 332-407) ............................................................... 16
1.1.2.8. Tinh d u chi Bời lời............................................................................. 18
1.1.3. Hoạt tính sinh học ....................................................................................... 19
1 1 3 1 Hoạt t nh chống ung thư ...................................................................... 19
1 1 3 2 Hoạt t nh h ng vi m .......................................................................... 20
1.1.3.3. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định ................................................ 21
1.1.3.4. Hoạt tính chống oxy hóa ..................................................................... 22
1.1.3.5. Hoạt tính chống tiểu đường ................................................................. 23
1.1.3.6. Hoạt tính bảo vệ tim mạch .................................................................. 24
1.1.3.7. Hoạt tính bảo vệ gan ............................................................................ 24
1138
c hoạt t nh sinh học h c ................................................................. 25
1.1.4. Loài Bời lời nhớt (Litsea glutinosa (Lour.) C. B. Rob.) ............................. 25
1.1.4.1. Tình hình nghiên cứu về loài Bời lời nhớt (L. glutinosa) trên thế giới ..... 26
iii



1.1.4.2. Tình hình nghiên cứu về loài Bời lời nhớt (Litsea glutinosa
(Lour.) C. B. Rob.) ở Việt Nam ....................................................................... 31
1 2 Đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và ho t tính sinh học một số
loài thực vật thuộc c
ó k ơ (Lepisanthes Blume.) ........................................ 31
1.2.1. Giới thiệu về chi Gió hơi .......................................................................... 31
1.2.1.1. Phân loại và đặc điểm thực vật ............................................................ 31
1.2.1.2. Phân bố ................................................................................................ 32
1.2.1.3. Ứng d ng trong y học cổ truyền và giá trị sử d ng của một số
loài thuộc chi Gió hơi (Lepisanthes Blume.). ................................................ 34
1 2 2 Thành ph n ho học của một số loài thuộc chi Gió hơi ........................... 34
1.2.3. Hoạt tính sinh học của các loài thuộc chi Gió hơi .................................... 36
1.2.3.1. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định ................................................ 36
1.2.3.2. Hoạt tính chống oxy hóa ..................................................................... 36
1.2.3.3. Hoạt t nh gây độc tế bào ...................................................................... 36
1.2.4. Giới thiệu về loài Nhãn dê (Lepisanthes rubiginosa (Roxb.) Leenh)
và ứng d ng........................................................................................................... 37
1.2.4.1. Tình hình nghiên cứu về loài Nhãn dê (L. rubiginosa) trên thế giới ........ 38
1.2.4.2. Tình hình nghiên cứu về loài Nhãn dê (L. rubiginosa) ở Việt Nam ....... 39
C
2: THỰC NGHIỆM ............................................................................. 40
2.1. Hóa chất và thiết b nghiên cứu ...................................................................... 40
2.1.1. Hóa chất .................................................................................................. 40
2.1.2. Thiết bị nghiên cứu................................................................................. 40
2.2. Mẫu thực vật ..................................................................................................... 40
23
ương p áp ng ên cứu................................................................................. 41
2 3 1 Phương ph p chiết tách .......................................................................... 41
2.3.2. Phương ph p x c định cấu trúc .............................................................. 42

2 3 3 Phương ph p thử hoạt tính sinh học ....................................................... 42
2 3 3 1 Phương ph p thử hoạt tính quét gốc tự do DPPH ............................... 42
2 3 3 2 Phương ph p thử hoạt t nh gây độc tế bào in vitro .............................. 43
2 3 3 3 Phương ph p thử hoạt tính hạ đường huyết ........................................ 45
2 3 3 4 Phương ph p đ nh gi hoạt tính hạ đường huyết trên chuột được
tiêm alloxan (in vivo). ....................................................................................... 45
2.3.3.5. Phương ph p gây tăng đường huyết và x c định khả năng hạ
glucose huyết của cao chiết .............................................................................. 46
2.3.3.6. Phương ph p thử độc tính cấp của cao chiết cồn nước (80/20)
(dịch EtOH) trên chuột thí nghiệm. .................................................................. 47
2.4. Chiết tách, tinh chế các hợp chất từ hai loài nghiên cứu ............................. 48
iv


2.4.1. Loài Bời lời nhớt (Litsea glutinosa (Lour.) Rob.) ...................................... 48
2.4.1.1. Phân lập các chất từ loài Bời lời nhớt thu hái tại tỉnh Thừa Thiên- Huế ....... 48
2.4.1.2. Phân lập các chất từ vỏ và cành loài Bời lời nhớt thu hái tại tỉnh
Thừa Thiên- Huế .............................................................................................. 51
2.4.1.3. Loài Bời lời nhớt thu hái tại Thái Nguyên .......................................... 55
2.4.2. Chiết xuất và phân lập các hợp chất từ loài Nhãn dê (Lepisanthes
rubiginosa) ............................................................................................................ 59
C
3: KẾT QU VÀ TH O LUẬN ......................................................... 65
3.1. Loài Bời lời nhớt (Lisea glutinosa).................................................................. 65
3.1.1. Hoạt tính sinh học của các dịch chiết từ loài Bời lời nhớt thu tại Thừa
Thiên - Huế ........................................................................................................... 65
3.1.1.1. Hoạt tính hạ đường huyết in vitro của các dịch chiết .......................... 65
3.1.1.2. Hoạt tính hạ đường huyết in vivo của dịch EtOH trên chuột bị
tiểu đường ......................................................................................................... 65
3.1.2. Thành ph n hóa học của loài Bời lời nhớt .................................................. 69

3 1 2 1 X c định cấu trúc của các hợp chất phân lập từ Bời lời nhớt thu
tại Thừa Thiên- Huế ......................................................................................... 69
3.1.2.2. X c định cấu trúc các chất phân lập từ Bời lời nhớt thu hái tại
Thái Nguyên ..................................................................................................... 86
3.1.3. Hoạt tính sinh học của các chất sạch phân lập được .................................. 91
3.1.3.1. Hoạt t nh gây độc tế bào của các chất sạch phân lập từ cây Bời
lời nhớt.............................................................................................................. 91
3.1.3.2. Hoạt tính chống oxy hóa của một số chất sạch phân lập được ........... 92
3.1.3.3. Hoạt tính ức chế enzyme -glucosidase của một số chất sạch
phân lập từ loài Bời lời nhớt............................................................................. 93
3.1.4. Nghiên cứu độc tính cấp dịch EtOH của cây Bời lời nhớt ......................... 93
3.2. Cây Nhãn dê [(Lepisanthes rubiginosa (Roxb.)Leenh)] ................................ 95
3.2.1. Hoạt tính sinh học ....................................................................................... 95
3.2.2. Thành ph n hóa học của loài Nhãn dê ........................................................ 95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH .............................................................................. 132
TÀI LIỆU THAM KH O .................................................................................... 135
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ L Ê QUA ĐẾN
LUẬN ÁN ............................................................................................................... 134
Ụ LỤC ............................................................................................................... PL

v


DA

ỤC CÁC

Ý

ỆU, C Ữ V ẾT TẮT


BL:
CD3OD, MeOH:

Bời Lời

CDCl3:
COSY:

Cloroform
Phổ tương quan - Correlated Spectroscopy

13

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C - Carbon Nuclear Magnetic
Resonance Spectroscopy

C-NMR:

Methanol

DEPT:

Distortionless Enhancement by Polarization Transfer

DMSO:

Dimethyl sulfoxide

ĐVT :


Động vật thí nghiệm
Phổ khối lượng phun mù điện tử - Electron Spray Ionization
Mass Spectroscopy

ESI-MS:
EtOAc:
EtOH:
FT-IR:
HMBC:
HR-ESI-MS:
HSQC:
1

H-NMR:

Ethyl acetat
Dịch chiết cồn nước
Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier - Fourier Transform
Infrared Spectroscopy
Tương t c ị hạt nhân qua nhiều liên kết - Heteronuclear
Multipe Bond Coherence
Phổ khối lượng phun mù điện tử phân giải cao- Hight
Resolution Electron Spray Ionization Mass Spectroscopy
Tương t c ị hạt nhân qua một liên kết - Heteronuclear
Single Quantum Coherence
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H - Proton Nuclear Magnetic
Resonance Spectroscopy

IC50:


Nồng độ ức chế 50% tế ào tăng trưởng (Compound
concentrations that produce 50% of cell growth inhibition)

J; :

Hằng số tương t c Hz); độ dịch chuyển hóa học (ppm)

MIC:

Nồng độ ức chế tối thiểu - Minimum Inhibitory Concentration

ND:
NOESY:
PLP, Tr:
s/d/t/dd/m/br s:

Nhãn dê
Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy
Ph l c phổ, trang
Singlet/douplet/triplet/ douplet of douplet/multiplet/

vi


DANH MỤC CÁC B NG
Bảng 1.1: Danh m c các loài thuộc chi Bời lời (Litsea Lam.) được tìm thấy
ở Việt Nam............................................................................................... 3
Bảng 2.1: Hàm lượng % các cao chiết so với mẫu khô ......................................... 49
Bảng 2.2: Hàm lượng % các cao chiết so với mẫu khô ......................................... 51

Bảng 2.3: Hàm lượng các cao chiết vỏ và cành loài Nhãn dê ................................ 59
Bảng 3.1: Hoạt tính ức chế enzym -glucosidase của các dịch chiết thu
được tử vỏ và lá loài Bời lời nhớt tại tỉnh Thừa Thiên- Huế. ................ 65
Bảng 3.2: Ảnh hưởng của dịch EtOH trên chuột bị tiểu đường ............................. 66
Bảng 3.3: Kết quả x c định nồng độ glucose trong huyết thanh của chuột. .......... 67
Bảng 3.4: Số liệu phổ 1H và 13C-NMR của chất BL01 và BL02 ........................... 71
Bảng 3.5: Số liệu phổ 1H và 13C NMR của chất BL03 và BL04 ........................... 73
Bảng 3.6: Số liệu phổ 1H và 13C-NMR của chất BL05, BL06 ............................... 77
Bảng 3.7: Số liệu phổ 1H và 13C NMR của chất BL07, BL09 và BL10 ................ 81
Bảng 3.8: Số liệu phổ 1H - NMR và 13C- NMR của chất BL12 và BL13 .............. 84
Bảng 3.9: Số liệu phổ 1H -NMR và 13C-NMR của chất BL16............................... 88
Bảng 3.10: Hoạt t nh gây độc tế bào của các chất sạch (từ BL01-BL11) phân
lập được từ loài Bời lời nhớt tại Thừa Thiên-Huế ................................. 92
Bảng 3.11: Hoạt tính chống oxy hóa của các chất BL01- BL04.............................. 93
Bảng 3.12: Hoạt tính ức chế enzyme -glucosidase của một số chất sạch.............. 93
Bảng 3.13: Số lượng chuột chết, biểu hiện bên ngoài của chuột khi uống dịch
EtOH của vỏ và cành cây Bời lời nhớt .................................................. 94
Bảng 3.14: Hoạt t nh gây độc tế bào của dịch chiết n-butanol của cây Nhãn dê
(NDL-Bu) ............................................................................................... 95
Bảng 3.15: Số liệu phổ 1H- và 13C-NMR của chất ND1 và lupeol .......................... 96
Bảng 3.16: Số liệu phổ 1H- và 13C-NMR của chất ND3 và heptadecanoic acid
trong CDCl3 Heptadecanoic acid .................................................................... 99
Bảng 3.17: Số liệu phổ 1H - NMR (500 MHz) và 13C- NMR (125 MHz) của chất
ND6 (CD3OD), acutoside A (pyridine-d6) và ND7 trong (CD3OD).......... 101
Bảng 3.18: Số liệu phổ 1H - NMR (500MHz) và 13C- NMR (125 MHz) của
chất ND8 và ND9 trong CD3OD ......................................................... 109
Bảng 3.19: Số liệu phổ 1H - NMR (500MHz) và 13C- NMR (125 MHz của
chất ND10 và ND11 trong CD3OD ..................................................... 117
Bảng 3.20: Tổng hợp các chất phân lập từ hai cây nghiên cứu ............................. 127


vii


DANH MỤC CÁC HÌNH
H nh 1 1:

c al aloi phân lập từ chi ời lời ..................................................... 7

H nh 1 2:

c utanoli

H nh 1 3:
H nh 1 4:
H nh 1 5:

c hợp chất t rp n được phân lập từ chi ời lời............................. 12
c lavonoi phân lập từ chi ời lời ................................................. 13
c ami phân lập từ chi ời lời ...................................................... 14

H nh 1 6:

c lignan phân lập từ chi ời lời ...................................................... 16

Hình 1.7:

Một số chất khác phân lập từ chi Bời lời ........................................... 17

Hình 1.8:
Hình 1.9:


Cành và quả Bời lời nhớt .................................................................... 26
Cây Bời lời nhớt .................................................................................. 26

Hình 1.10:

Các alkaloid phân lập được từ loài Bời lời nhớt. ................................ 28

Hình 1.11:

Các dẫn xuất flavone glycoside, epoxylignan và megastiman
glycoside phân lập được từ cành và lá của loài Bời lời nhớt .............. 29

Hình 1.12:

Các dẫn xuất khung lignan và abscisic acid phân lập được từ
loài Bời lời nhớt .................................................................................. 29
Các dẫn xuất butanolide từ dịch chiết thân gỗ loài Bời lời nhớt. ....... 30

Hình 1.13:
Hình 1.14:
Hình 1.15:
Hình 1.16:
Hình 1.17:
Hình 1.18:
Hình 1.19:
Hình 2.1:
Hình 2.2:
Hình 2.3:
Hình 2.4:

Hình 2.5:
Hình 3.1:
Hình 3.2:

và ut nlacton phân lập từ chi ời lời ....................... 8

Arabinoxylan phân lập từ dịch chiết nước của lá loài Bời lời nhớt........ 30
Thành ph n chính của tinh d u trong lá (phytol) và quả (lauric
acid) của loài Bời lời nhớt ở Bangladesh (phân tích GC-MS). .......... 30
Các hợp chất phân lập từ loài Lepisanthes senegalensis .................... 35
Cành và quả của loài Nhãn dê............................................................. 38
Các hợp chất phân lập từ cây Lepisanthes rubiginosa ....................... 38
Các hợp chất phân lập từ cây Lepisanthes rubiginosa ....................... 39
Sơ đồ phân lập các chất từ dịch chiết lá loài Bời lời nhớt thu hái
tại Huế ................................................................................................. 49
Sơ đồ phân lập các chất từ dịch chiết vỏ và cành loài ........................ 51
Sơ đồ phân lập các chất từ vỏ và cành loài ......................................... 56
Sơ đồ phân lập các chất từ dịch chiết alkaloid tổng của vỏ và
cành loài .............................................................................................. 58
Sơ đồ phân lập các chất từ cây Nhãn dê ............................................. 60
Biểu đồ ảnh hưởng của dịch EtOH lên trọng lượng của chuột bị
tiểu đường: ........................................................................................... 67
Biểu đồ ảnh hưởng của dịch EtOH liều 250 và 500 mg/kg lên
nồng độ glucose trong huyết thanh của chuột thí nghiệm. ................. 68
viii


Hình 3.3:
Hình 3.4:
Hình 3.5:


Cấu trúc của chất BL01....................................................................... 69
Cấu trúc của chất BL02....................................................................... 70
Cấu trúc của chất BL03....................................................................... 72

Hình 3.6:

Cấu trúc của chất BL04....................................................................... 73

Hình 3.7:
Hình 3.8:

Cấu trúc và một số tương t c ch nh tr n phổ HMBC của chất BL05 ...... 75
Cấu trúc và một số tương t c ch nh trong phổ HMBC của chất BL06.......... 76

Hình 3.9:
Hình 3.10:

Cấu trúc và một số tương t c ch nh trong phổ HMBC của chất BL07.......... 78
Cấu trúc và một số tương t c ch nh tr n phổ HMBC của chất BL08 ....... 79

Hình 3.11:
Hình 3.12:

Cấu trúc và một số tương t c ch nh tr n phổ HMBC của chất BL09 ....... 79
Cấu trúc và một số tương t c ch nh tr n phổ HMBC của chất BL10 ....... 80

Hình 3.13:

Cấu trúc và một số tương t c ch nh tr n phổ HMBC của chất BL11 ....... 82


Hình 3.14:
Hình 3.15:

Cấu trúc của chất BL12....................................................................... 83
Cấu trúc của chất BL13....................................................................... 84

Hình 3.16:
Hình 3.17:
Hình 3.18:
Hình 3.19:

Cấu trúc của chất BL14....................................................................... 85
Cấu trúc của chất BL15....................................................................... 86
Cấu trúc của chất BL16....................................................................... 87
Cấu trúc của chất BL17....................................................................... 89

Hình 3.20:

Cấu trúc của chất BL18....................................................................... 89

Hình 3.21:
Hình 3.22:
Hình 3.23:
Hình 3.24:
Hình 3.25:
Hình 3.26:

Cấu trúc của chất BL19....................................................................... 89
Cấu trúc của chất BL20....................................................................... 90

Cấu trúc của chất BL21....................................................................... 90
Cấu trúc của chất ND1 ........................................................................ 95
Cấu trúc của chất ND2 ........................................................................ 97
Một số tương t c COSY
và HMBC (H C) trong phân tử
của chất ND2....................................................................................... 98

Hình 3.27:
Hình 3.28:
Hình 3.29:
Hình 3.30:
Hình 3.31:
Hình 3.32:
Hình 3.33:
Hình 3.34:

Cấu trúc của chất ND3 ........................................................................ 98
Cấu trúc của chất ND6 ...................................................................... 100
Một số tương t c ch nh của chất ND6 .............................................. 101
Phổ 1H- NMR giãn của chất ND6- CD3OD ...................................... 104
Cấu trúc của chất ND7 ...................................................................... 105
Một số tương tác chính trong phổ HM
→) của chất ND7 ......... 106
Cấu trúc của chất ND8 ...................................................................... 106
Phổ dãn HMBC của chất ND8 .......................................................... 108

Hình 3.35:

Một số tương t c ch nh trong phổ HMBC của chất ND8 ................. 109


ix


Hình 3.36:
Hình 3.37:
Hình 3.38:

Cấu trúc của chất ND9 ...................................................................... 112
Một số tương t c ch nh trong phổ HMBC của chất ND9 ................. 113
Phổ 1H-NMR của chất ND9 -CD3OD Error! Bookmark not defined.

Hình 3.39:

Phổ 1H-NMR giãn 1 của chất ND9- CD3OD .................................... 114

Hình 3.40:
Hình 3.41:

Phổ 1H-NMR giãn 2 của chất ND9 -CD3ODError! Bookmark not defined.
Phổ 1H-NMR giãn 3 của chất ND9 -CD3OD ................................... 114

Hình 3.42:
Hình 3.43:

Phổ 13C-NMR giãn 1 của chất ND9 -CD3ODError! Bookmark not defined.
Phổ 13C-NMR giãn 2 của chất ND9 -CD3OD ................................... 115

Hình 3.44:
Hình 3.45:


Phổ giãn HMBC của chất ND9 ........... Error! Bookmark not defined.
Cấu trúc của chất ND10 và ND11 .................................................... 115

Hình 3.46:

Một số tương t c ch nh trong phổ HM

Hình 3.47:
Hình 3.48:

Phổ 1H-NMR giãn 1 của chất ND10- CD3OD .................................. 120
Phổ 1H-NMR giãn 2 của chất ND10- CD3OD .................................. 121

Hình 3.49:
Hình 3.50:
Hình 3.51:
Hình 3.52:

Phổ 1H-NMR giãn 3 của chất ND10- CD3OD .................................. 121
Phổ 13C-NMR giãn 1 của chất ND10- CD3OD ................................. 122
Phổ 13C-NMR giãn 2 của chất ND10- CD3OD ................................. 122
Phổ 13C-NMR giãn 3 của chất ND10- CD3OD ................................. 123

Hình 3.53:

Phổ HMBC giãn của chất ND10- CD3OD........................................ 123

Hình 3.54:
Hình 3.55:
Hình 3.56:

Hình 3.57:

Phổ COSY giãn của chất ND10- CD3OD ......................................... 124
Một số tương t c ch nh trong phổ HM
H→C) của chất ND11 ..... 125
Phổ DEPT giãn của chất ND11- CD3OD ......................................... 126
Phổ HMBC giãn của chất ND11- CD3OD........................................ 126

x

H→ ) của chất ND10 ....... 117


Ở ĐẦU
Ngày nay, cùng với sự phát triển kinh tế là sự phát triển ồ ạt của các ngành
công nghiệp đồng thời kéo theo nhiều vấn đề về môi trường, sinh thái ảnh hưởng
nghiêm trọng đến sức khoẻ con người. Thế giới luôn phải đối mặt với những bệnh
hiểm nghèo và dịch bệnh có khả năng lan rộng thành đại dịch ở quy mô toàn c u
như HIV/AIDS, ung thư, vi m đường hô hấp cấp SARS, cúm gia c m H5N1, cúm
lợn H1N1 và các bệnh về tim mạch v.v.... Thực tế đó đã thúc đẩy chúng ta luôn luôn
phải tìm ra các thuốc chữa bệnh mới có hiệu quả, tác d ng chọn lọc, giá thành rẻ và
thân thiện với môi trường hơn Một trong những con đường hữu hiệu để phát hiện
ra các chất có hoạt tính nhiều tiềm năng, có thể phát triển thành thuốc chữa bệnh
cho người, gia súc là đi từ các hợp chất thiên nhiên... Ưu điểm khi sử d ng các loại
thảo ược là không gây nghiện và ít có tác d ng ph .
Để góp ph n vào việc nghiên cứu, đ nh gi một cách có hệ thống các hợp
chất có hoạt tính sinh học từ các loài thực vật, đồng thời đề xuất hướng khai thác và
bảo tồn nguồn gen quý hiếm của các loài thực vật ở Việt Nam, chúng tôi tiến hành
đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học loài Bời lời nhớt (Litsea
glutinosa) họ Long não (Lauraceae) và loài Nhãn dê (Lepisanthes rubiginosa (Roxb.)

Leenh.) họ Bồ hòn (Sapindaceae) của Việt Nam”.

M c tiêu của luận án: Nghiên cứu thành ph n hoá học của hai loài là Bời lời
nhớt (Litsea glutinosa) thuộc họ Long não (Lauraceae) và loài Nhãn dê
[(Lepisanthes rubiginosa (Roxb.)] thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae), nhằm tìm kiếm
các hợp chất có hoạt tính sinh học, làm cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp
th o để tạo ra các chế phẩm chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
● Nội dung luận án bao gồm:
1.

hiết t ch phân lập c c hợp chất từ l , vỏ và cành của loài

ời lời nhớt

Litsea glutinosa (Lour.) Rob. thu h i tại tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Thừa Thiên-Huế
2.

hiết t ch phân lập c c hợp chất từ l và cành của loài Nhãn dê thu h i tại

ãi iển tỉnh Thừa Thi n- Huế.
3 X c định cấu trúc hoá học các hợp chất phân lập được bằng c c phương
pháp phổ IR, MS, 1D-NMR, 2D-NMR.
4 Đ nh gi hoạt t nh gây độc tế bào, hạ đường huyết, chống oxi hóa của các
dịch chiết và một số chất sạch.
1


C

1 TỔ


QUA

1.1. Đặc đ ểm t ực vật, t àn p ần óa ọc và o t tín s n
số loà t ực vật t uộc c

ọc một

Bờ lờ (Litsea Lam.)

1.1.1. Giới thiệu về chi Bời lời (Litsea Lam.)
1.1.1.1. Phân loại và đặc điểm thực vật
Chi ời lời (Litsea Lam.) thuộc:

Giới: Thực vật

Ngành:

Magnoliophyta

Lớp:

Magnoliopsita

ộ:

Laurales

Họ:


Lauraceae

Chi ời lời có tên hoa học là (Litsea Lam.) hay còn được gọi là Tetranthera, là
một trong những chi lớn và đa ạng nhất trong họ Long não [còn gọi họ là Nguyệt quế
(Lauraceae)]. Theo anh l c thực vật (The plant list), cho đến nay chi ời lời có tất cả
735 loài, trong đó có 649 loài đã được x c định t n hoa học. Chi ời lời ao gồm
các loài cây

i hay cây thân gỗ với l xanh quanh năm hoặc sớm r ng lá. Cây thân

gỗ đại mộc, cao hoảng 5-10 m nh nh to, l t ở chót nh nh, phiến

u

c hơi

rộng từ 11-15 x 4-5 cm. Theo phân loại thực vật của Li và c c cộng sự, chi ời lời
được chia thành ốn lớp: Lớp Tomingo aphn

l ) Hoo

ao gồm c c loài cây

l r ng; Lớp

ời lời gồm c c loài cây có l xanh quanh năm với hoa t c nh; Lớp

Conodaphn

l)


nt và Hoo

gồm c c loài cây có l xanh quanh năm mọc

x n ẽ hoặc đối iện, quả tròn nhỏ Lớp ylico aphn

N s) Hoo

gồm c c loài

cây có l xanh quanh năm với quả tròn to [1]
1.1.1.2. Phân bố
Chi ời lời được phân ố chủ yếu ở c c vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới châu
Á, ắc và Nam Mỹ Ở Trung Quốc có 74 loài trong đó 47 loài đặc hữu), chủ yếu là
sống ở c c vùng đồi núi có độ cao ≥1500 m so với mực nước iển tại c c vùng ph a
Nam và Tây Nam của Trung Quốc Mười hai loài được phân ố tại ắc Mỹ và ốn
loài ở M xico và Trung Mỹ Tại Ấn Độ, có 46 loài (trong đó có 27 loài đặc hữu)
[2] Ở Việt Nam có hoảng 45 loài

ảng 1.1), phân ố phổ iến chủ yếu ở c c

vùng đồi núi trung u, một số loài trong chi được ph t triển thành c c cây công
nghiệp như loài Màng tang [Litsea cubeba (Lour.) Pers.], [3, 4].

2


Bảng 1.1: Danh m c c c loài thuộc chi ời lời (Litsea Lam.)
được t m thấy ở Việt Nam [3, 4]

Số

Số

Tên loài

TT

TT
25

Tên loài

1

Litsea acutivena Hay.

Litsea lancifolia var.

2

Litsea balansae Lec.

3

Litsea baviensis Lec.

26

Litsea lancilimba Merr.


4

Litsea baviensis var. venulosa

27

Litsea longipes (Meissn.) Hook. f.

5

Litsea brevipes Kost.

28

Litsea mekongensis Lec.

6

Litsea brevipetiollata Lec.

29

Litsea mollis Hemsl.

7

Litsea cambodiana Lec.

30


Litsea monopetala (Roxb.) Pers.

8

Litsea cambodiana var.

31

Litsea multiumbellata Lec.

acutifolia Lec.

32

Litsea myristicaefolia

alternifolia Meissn.

9

Litsea chartacea (Nees) Hook.f.

(Meissn.) Hook. f.

10

Litsea clemensii Allen.

33


Litsea panamonja (Nees) Hook.f.

11

Litsea cubeba (Lour.) Pers.

34

Litsea pierrei Lec.

12

Litsea elongata (Neees) Benth.

35

Litsea robusta Bl.

13

Litsea eugenoides A. Chev.

36

Litsea rotundifolia Hemsl.

14

Litsea euosma J.J. Sm.


15

Litsea ferruginea Liouho.

16

Litsea firma Hook.f.var.

var. oblongifolia (Nees) Allen
37

Litsea rubescens Lec.f.
tonkinensis Liouh.

austroannamensis Liouho.

38

Litsea salmonea Chev.

17

Litsea glutinosa (Lour.) Rob.

39

Litsea thorelii Lec.

18


Litsea grandifolia Lec.

40

Litsea umbellata (Lour.) Merr.

19

Litsea griffithii Gamble

41

Litsea variabilis Hemsl.

var.annamensis Liouho.

42

Litsea verticillata Hance.

20

Litsea garretii Pers.

43

Litsea verticillata f.

21


Litsea helferi Hook.f.

22

Litsea iteodaphne (Nees) Hook.f.

44

Litsea viridis Liouho.

23

Litsea laevifolia Kost.

45

Litsea viridis var.clemens Liouho.

24

Litsea lancifolia Hook. f.

annamensis (Liouho) Alen.

3


1.1.1.3. Ứng dụng trong y học cổ truyền và giá trị sử dụng của một số loài
thuộc chi


il i
c loài thuộc chi ời lời đã được sử

ng trong y học cổ truyền để điều trị

nhiều ệnh h c nhau ao gồm cảm cúm, đau ạ ày, ti u chảy, tiểu đường, nôn
mửa, đau xương, vi m, và c c ệnh li n quan đến hệ th n inh trung ương. Loài
Litsea costalis ở Trung Quốc và Malaysia được sử
ệnh cúm, đau

ng trong y học cổ truyền để trị

ng [5] Loài Litsea guatemalensis được ùng để trị một số ệnh

như hô hấp, rối loạn ti u hóa [6] Quả của một số cây

i thuộc chi ời lời chứa c c

hợp chất có hoạt t nh sinh học, một số trong chúng được sử

ng trong thực phẩm

và mỹ phẩm [7] Cây Màng tang [L. cubeba (LC), (Lour.) Pers.] là một trong những
thảo ược đ u ti n được sử

ng trong y học cổ truyền Tinh

mùi thơm và hương vị độc đ o n n sử


u từ Màng tang có

ng như là một chất tăng cường hương vị

trong thực phẩm, mỹ phẩm, thuốc l [8]. Trong y học cổ truyền quả Màng tang sấy
hô được sử

ng chữa ệnh đ y hơi, lợi tiểu, long đờm, thuốc an th n, và hử

trùng [9, 10]. Ngoài ra một số nghi n cứu đã được công ố về hoạt t nh h ng
huẩn và chống oxy hóa từ

u của loài Màng tang [11, 12].

Những ết quả nghi n cứu g n đây đã làm rõ thành ph n hóa học và đặc điểm
ược lý của các loài trong chi Bời lời. Ví d , các nghiên cứu về tác d ng chống viêm
và chống tiểu đường cũng như cơ chế hoạt động của L. japonica [13-17]; hay ịch
chiết tổng lavonoid của Litsea coreana làm giảm lượng đường trong máu của chuột
bị bệnh tiểu đường typ 2 [18], hoạt t nh chống oxy hóa của nhiều loài trong họ
Lauraceae [19]; hoạt t nh trừ sâu và iệt cỏ của ịch chiết loài Litsea salicifolia [20];
hả năng điều trị ệnh cúm, đau

ng, ti u chảy, và c c ệnh h c của loài L.

pungens Hemsl. [21]. Ở Trung Quốc nhiều loài đã được sử
truyền như loài L.rubescens L comt được sử

ng trong y học cổ

ng trong chữa phù và vi m hớp


ạng thấp Vỏ và quả của loài L. panamonja (Nees Buch.-Ham ) Hoo
ng trong việc điều trị ệnh s n l

được sử

ây; lá L. panamonja cũng được ùng để điều

trị chấn thương cơ ắp; hay rễ của loài L. rotundifolia H msl được sử

ng để làm

giảm đau, thấp hớp [23].
1.1. . h nh phần ho học củ c c lo i thu c chi Bời lời
hi

ời lời rất đa ạng về mặt hóa học chúng bao gồm nhiều lớp chất có
4


hoạt tính sinh học như al aloid, lactone, sesquiterpene, flavonoid, lignan… và
các d u ay hơi, ước t nh đến 8/2015 có khoảng 407 chất đã được phân lập từ 69
loài của chi này.
1.1.2.1. Các alkaloid
Các alkaloid được phân lập từ chi ời lời rất đa ạng về cấu trúc cũng như
hoạt t nh sinh học (1-63). Alkaloid đ u ti n được phân lập từ chi này vào năm 1890
là laurot tanin

37) từ loài L. chrysocoma lum [24]


c nghi n cứu th m về chi

này đã ẫn tới việc ph t hiện ra một loạt c c al aloid mà đại iện là c c hung chất
aporphine iểu isoquinoline. Các aporphin này có thể được chia thành 3 loại hung
chính: khung aporphin nguy n mẫu (aporphine prototype), các khung nguyên oxoaporphine (oxoaporphine) và các hung ị aporphine dehydro hóa (dehydroaporphine)
[25]. Trong đó, nhóm khung aporphin là phổ iến nhất trong c c loài thuộc chi này
Nhiều aporphin al aloid có hoạt t nh sinh học như chống oxy ho , chống ết t
tiểu c u, chống hối u, chống co giật, và chống sốt r t. Các aporphine alkaloid và
ẫn xuất tổng hợp của chúng đóng vai trò là c c tiền chất cho sự ph t triển c c
thuốc tiềm năng trong điều trị các ệnh h c nhau [26, 27]

ho đến nay có hoảng

63 alkaloid đã được phân lập từ chi này, trong đó boldine (19) và laurolitsine (36) là
phổ iến nhất, chúng được x m như là chất đ nh ấu trong phân loại thực vật của
chi

ời lời [28] Số lượng c c al aloid được phân lập nhiều nhất là từ loài Màng

tang (L.cubeba). Lidebamine (39) là một ph nanthr n al aloid được t ch ra l n đ u
ti n từ thân cây của Màng tang [29] Một số al aloid ậc 4 hiếm gặp trong thiên
nhi n cũng đã được phân lập từ Màng tang như 2 hợp chất i nzopyrrocolin
alkaloid là –)-litcubine (2) và (–)-litcubinine (3) [30], 5 hợp chất isoquinolin
alkaloid là (+)-8-methoxyisolaurenine-N-oxite (6), (+)-N-(methoxylcarbonyl)-Nnorbulbodione

(12),

(+)-N-(methoxylcarbonyl)-N-nordicentrin

(methoxylcarbonyl)-N-norisocorydione


(14), và

(13),

(+)-N-(methoxylcarbonyl)-N-

norpredicentrine (15) [31]. Hợp chất is nzylisoquinolin là lanci oliain
được phân lập từ vỏ thân loài ời lời thon L. lancifolia) (

5

(+)-N-

nh 1.1) [32].

34), đã


6


nh 1.1: Các alkaloid phân lập từ chi ời lời
1.1.2.2. Các butanolide và butenol ctone
Butanolide và But nolacton cũng là các lớp chất thứ cấp ch nh đại iện
trong chi ời lời [7] Từ những công ố đ u ti n về c c hợp chất lacton được phân
lập từ loài L. japonica [33], tới nay đã có hơn 69 hợp chất
butenolactone (64-132) (

utanolide và


nh 1.2) được phân lập từ c c loài thuộc chi này. Từ

2011-2015 có 7 chất hung butanolide là c c litseakolide H-N (98-104) đã được
phân lập từ rễ của loài L. hypophaea [34], hai butanolide mới với mạch nh nh 10
carbon là licunolides A (80) và B (81) từ rễ của L. acuminate [35].

7


nh 1.2: Các butanolide và ut nlacton phân lập từ chi ời lời

8


Luận án đủ ở file: Luận án full






×