Tải bản đầy đủ (.pdf) (426 trang)

Nghiên cứu xây dựng chương trình các môn thể thao tự chọn theo mô hình câu lạc bộ trong đào tạo tín chỉ của sinh viên trường Đại học Sài Gòn (LA tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.21 MB, 426 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-----------------------------

TRẦN NGỌC CƢƠNG

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH CÁC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
THEO MÔ HÌNH CÂU LẠC BỘ TRONG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÕN

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

TP.Hồ Chí Minh - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-----------------------------

TRẦN NGỌC CƢƠNG

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH CÁC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
THEO MÔ HÌNH CÂU LẠC BỘ TRONG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÕN
Chuyên ngành: Giáo dục thể chất
Mã số: 62 14 01 03

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
1.PGS.TS Nguyễn Viết Ngoạn
2.GS.TS Lê Nguyệt Nga

TP.Hồ Chí Minh - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu
của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là
trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ
công trình nào.

Tác giả luận án.

Trần Ngọc Cƣơng


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. Các chữ viết tắt
AUN-QA

ASEAN University Network – Quality Assurance

BGH

Ban Giám hiệu

BXTC


Bật xa tại chỗ

BGDĐT

Bộ giáo dục đào tạo

CT

Chỉ thị

CP

Chính phủ



Cao đẳng

CLB

Câu lạc bộ

CNH

Công nghiệp hóa

CTĐT

Chƣơng trình đào tạo


ĐT

Đào tạo

ĐH

Đại học

ĐC

Đối chứng

ĐHSG

Đại học Sài Gòn

ĐVHT

Đơn vị học trình

GD

Giáo dục

GV

Giảng viên

GS.TS


Giáo sƣ, tiến sĩ

GDTC

Giáo dục thể chất

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

GDQP-AN

Giáo dục quốc phòng an ninh

HĐH

Hiện đại hóa

HSSV

Học sinh, sinh viên

HPNC

Học phần nâng cao

LVĐ

Lƣợng vận động




Nghị định

NQ

Nghị quyết

NXB

Nhà xuất bản

NNGB

Nằm ngửa gập bụng

PGS.TS

Phó giáo sƣ, tiến sĩ



Quyết định


SV

Sinh viên

SL


Số lƣợng

STN

Sau thực nghiệm

TB

Trung bình

TC

Tín chỉ

TN

Thực nghiệm

TS

Tiến sĩ

TT

Thông tƣ

TW

Trung ƣơng


ThS

Thạc sỹ

TTg

Thủ tƣớng

TTN

Trƣớc thực nghiệm

TCTL

Tố chất thể lực

TDTT

Thể dục thể thao

THCS

Trung học cơ sở

THCN

Trung học chuyên nghiệp

TP.HCM


Thành phố Hồ Chí Minh

UBND

Ủy ban nhân nhân dân

VN

Việt nam

V/v

Về việc

XPC

Xuất phát cao

XHCN

Xã hội chủ nghĩa.

2. Đơn vị đo lƣờng
cm

Centimét

g


Gam

kg

Kilôgam

m

Mét

s

Giây

p

Phút.


MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 5
1.1.Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về giáo dục - đào tạo và công tác Thể
dục Thể thao trƣờng học ........................................................................................... 5
1.2. Các khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu ...................................... 11

1.2.1.Khái niệm Giáo dục thể chất ............................................................................ 11
1.2.2.Khái niệm chƣơng trình, đánh giá chƣơng trình ............................................ ..13
1.2.2.1.Khái niệm chƣơng trình ................................................................................. 13
1.2.2.2.Những nguyên tắc xây dựng chƣơng trình .................................................... 16
1.2.2.3.Quy trình đánh giá chất lƣợng chƣơng trình ................................................. 18
1.2.2.4.Đánh giá chất lƣợng chƣơng trình theo bộ tiêu chuẩn ASEAN University
Netwok – Quality Assurance ..................................................................................... 25
1.2.2.5.Khái niệm về học phần, tín chỉ ...................................................................... 26
1.2.3.Khái niệm về Câu lạc bộ thể thao ..................................................................... 28
1.2.3.1.Khái niệm mô hình ........................................................................................ 28
1.2.3.2.Mô hình câu lạc bộ thể thao thao trƣờng học ................................................ 28
1.2.3.3.Khái niệm về Câu lạc bộ ở Việt Nam............................................................ 31
1.3. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi sinh viên .......................................................... 33
1.3.1. Đặc điểm sinh lý .............................................................................................. 33
1.3.2. Đặc điểm tâm lý ............................................................................................... 34
1.3.3.Đặc điểm phát triển các tố chất thể lực của sinh viên ...................................... 36
1.4.Giới thiệu đôi nét về trƣờng Đại học Sài Gòn ................................................. 37
1.4.1.Quá trình hình thành và phát triển .................................................................... 37
1.4.2.Công tác giáo dục thể chất tại trƣờng Đại học Sài Gòn ................................... 38


1.5.Các công trình nghiên cứu liên quan ............................................................... 39
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU.. 45
2.1.Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................................ 45
2.1.1.Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................................... 45
2.1.2.Khách thể nghiên cứu ....................................................................................... 45
2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 45
2.2.1.Phƣơng tổng hợp và phân tích tài liệu .............................................................. 45
2.2.2.Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm ........................................................................ 46
2.2.3.Phƣơng pháp phỏng vấn ................................................................................... 46

2.2.3.1.Phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp.................................................................. 46
2.2.3.2.Phƣơng pháp phỏng vấn gián tiếp ................................................................. 47
2.2.4.Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm ........................................................................ 47
2.2.4.1.Đánh giá thể lực chung .................................................................................. 47
2.2.5.Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ................................................................. 49
2.2.6.Phƣơng pháp phân tích SWOT ......................................................................... 49
2.2.7.Phƣơng pháp toán thống kê .............................................................................. 50
2.3.Tổ chức nghiên cứu ........................................................................................... 52
2.3.1.Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 52
2.3.2.Kế hoạch nghiên cứu ........................................................................................ 52
2.3.3.Địa điểm nghiên cứu......................................................................................... 53
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN.................................... 54
3.1.Đánh giá thực trạng chƣơng trình các học phần thể thao tự chọn của sinh
viên trƣờng Đại học Sài Gòn .................................................................................. 54
3.1.1.Đánh giá chung về chƣơng trình giáo dục thể chất ở học phần thể thao tự chọn
của sinh viên trƣờng Đại học Sài Gòn ....................................................................... 54
3.1.1.1.Thực trạng thực hiện chƣơng trình ............................................................... 54
3.1.1.2.Kết quả học tập toàn khóa của sinh viên Đại học Sài Gòn giai đoạn 2010
2014 ........................................................................................................................... 56
3.1.1.3.Đánh giá thực trạng thể lực của sinh viên trƣờng Đại học Sài Gòn .............. 56
3.1.2.Đánh giá thực trạng các điều kiện đảm bảo về chƣơng trình giáo dục thể chất ở


học phần tự chọn của trƣờng Đại học Sài Gòn.......................................................... 59
3.1.2.1.Công tác chỉ đạo và tổ chức quản lý.............................................................. 59
3.1.2.2.Chất lƣợng cán bộ giảng dạy ......................................................................... 60
3.1.2.3.Cơ sở vật chất ................................................................................................ 62
3.1.2.4.Tài chính phục vụ chƣơng trình .................................................................... 65
3.1.3.Đánh giá nhu cầu của sinh viên về chƣơng trình giáo dục thể chất ở học phần
tự chọn của trƣờng đại học Sài Gòn .......................................................................... 66

3.1.4.Đánh giá kết quả khảo sát của giảng viên, chuyên gia giáo dục thể chất về thực
trạng chất lƣợng chƣơng trình các môn thể thao tự chọn trƣờng Đại học Sài Gòn .. 70
3.2.Xây dựng và ứng dụng chƣơng trình các môn thể thao tự chọn theo mô
hình câu lạc bộ trong đào tạo tín chỉ của trƣờng Đại học Sài Gòn ..................... 74
3.2.1. Cơ sở pháp lý để thực hiện chƣơng trình ........................................................ 74
3.2.1.1.Quán triệt mục tiêu ........................................................................................ 75
3.2.1.2.Đảm bảo tính khoa học .................................................................................. 75
3.2.1.3.Lựa chọn nội dung giảng dạy ........................................................................ 75
3.2.1.4.Sắp xếp nội dung chƣơng trình...................................................................... 76
3.2.1.5.Đảm bảo tính thống nhất ............................................................................... 76
3.2.1.6.Đảm bảo tính thực tiễn .................................................................................. 76
3.2.1.7.Đảm bảo tính sƣ phạm ................................................................................... 76
3.2.1.8.Đảm bảo tính cập nhật ................................................................................... 77
3.2.1.9.Đảm bảo tính khả thi ..................................................................................... 77
3.2.2.Xây dựng mô hình câu lạc bộ thể dục thể thao nội khóa trong đào tạo tín chỉ
trƣờng Đại học Sài Gòn ............................................................................................. 78
3.2.2.1.Xác định các tiêu chí mô hình câu lạc bộ nội khóa trƣờng Đại học Sài Gòn ...
................................................................................................................................... 78
3.2.2.2.Xây dựng nội dung cụ thể các tiêu chí mô hình câu lạc bộ thể dục thể thao
nội khóa trƣờng Đại học Sài Gòn .............................................................................. 79
3.2.3.Phân tích SWOT về cơ sở thực tiễn khi thực hiện chƣơng trình...................... 81
3.2.4.Xác định mục tiêu để xây dựng nội dung chƣơng trình các môn thể thao tự
chọn theo mô hình câu lạc bộ trong đào tạo tín chỉ trƣờng Đại học Sài Gòn ........... 83


3.2.5.Nghiên cứu lựa chọn nội dung và xây dựng chƣơng trình các môn thể thao tự
chọn theo mô hình Câu lạc bộ trong đào tạo tín chỉ trƣờng Đại học Sài Gòn .......... 86
3.2.6.Những nội dung mới trong chƣơng trình thể thao tự chọn theo mô hình câu lạc
bộ so với chƣơng trình cũ ........................................................................................ 100
3.2.7.Ứng dụng thực nghiệm chƣơng trình các môn thể thao tự chọn theo mô hình

Câu lạc bộ trong đào tạo tín chỉ ............................................................................... 102
3.3.Đánh giá hiệu quả ứng dụng chƣơng trình các môn thể thao tự chọn theo
mô hình câu lạc bộ trong đào tín chỉ trƣờng Đại học Sài Gòn .......................... 106
3.3.1. Kết quả đánh giá thể lực của 2 nhóm nam và nữ đối chứng, thực nghiệm sau
khi thực nghiệm chƣơng trình ................................................................................. 106
3.3.1.1.Môn bóng đá ................................................................................................ 106
3.3.1.2. Môn bóng chuyền........................................................................................ 110
3.3.1.3.Môn bóng bàn .............................................................................................. 114
3.3.1.4.Môn bóng rổ ................................................................................................ 118
3.3.1.5.Môn cầu lông ............................................................................................... 122
3.3.2.Phân loại thể lực của nhóm thực nghiệm nam, nữ năm thứ 2 với tiêu chuẩn của
Bộ giáo dục và đào tạo ............................................................................................ 127
3.3.3.Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên sau thực nghiệm ............................. 137
3.3.4.Đánh giá mức độ hài lòng của giảng viên, chuyên gia giáo dục thể chất về chất
lƣợng chƣơng trình các môn thể thao tự chọn theo mô hình câu lạc bộ trong đào tạo
tín chỉ của trƣờng Đại học Sài Gòn ......................................................................... 142
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 147
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC:
Phụ lục 1.Cơ sở pháp lý thực hiện chƣơng trình.
Phụ lục 2.Bộ tiêu chuẩn ASEAN University Netwok – Quality Assurance.
Phụ lục 3.Mẫu phiếu phỏng vấn và khảo sát.
Phụ lục 4.Kết quả phỏng vấn lựa chọn nội dung giảng dạy của các môn thể thao tự chọn
Phụ lục 5.Chƣơng trình các môn thể thao tự chọn theo mô hình câu lạc bộ.
Phụ lục 6.Bảng tổng kết thành tích thể lực trƣớc và sau thực nghiệm.


DANH MỤC CÁC BẢNG
TÊN BẢNG


STT

Trang

Cấu trúc và nội dung chƣơng trình các học phần tự chọn trong
Bảng 3.1

đào tạo tín chỉ của trƣờng Đại học Sài Gòn

Sau 54

Kết quả học tập toàn khóa của sinh viên Đại học Sài Gòn giai
Bảng 3.2

đoạn 2010 – 2014.

Sau 56

Thực trạng thể lực Nam sinh viên năm thứ 2 theo tiêu chuẩn
Bảng 3.3

phân loại của Bộ giáo dục và Đào tạo thời điểm năm 2015.

Sau 56

Thực trạng thể lực Nữ sinh viên năm thứ 2 theo tiêu chuẩn
Bảng 3.4

phân loại của Bộ giáo dục và Đào tạo thời điểm năm 2015.


Sau 57

Đội ngũ giảng viên môn GDTC tại trƣờng Đại học Sài Gòn
Bảng 3.5
Bảng 3.6

giai đoạn 2010 – 2014.

Sau 61

Tỷ lệ sinh viên/giảng viên.

Sau 62

Cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy các học phần tự chọn
Bảng 3.7

trƣờng Đại học Sài Gòn giai đoạn 2010 – 2014.

Sau 64

Bảng 3.8

Diện tích tập luyện các học phần tự chọn của sinh viên.

Sau 64

Bảng 3.9

Tài liệu giảng dạy


Sau 65

Thực trạng sử dụng tài chính phục vụ cho chƣơng trình giai
Bảng 3.10

đoạn 2010 – 2014.

Sau 65

Tổng hợp kết quả khảo sát nhu cầu của sinh viên về chƣơng
Bảng 3.11

trình GDTC các học phần tự chọn.

Sau 67

Kết quả khảo sát của giảng viên và cán bộ quản lý về thực
Bảng 3.12

trạng chƣơng trình các môn thể thao tự chọn trƣờng Đại học

Sau 70

Sài Gòn
Xác định mục tiêu mô hình CLB TDTT nội khóa trƣờng ĐH
Bảng 3.13

Sài Gòn


Sau 78

Tổng hợp nội dung cụ thể các tiêu chí xác định mô hình CLB
Bảng 3.14

TDTT nội khóa

Sau 79


Bảng tổng hợp phiếu khảo sát của giảng viên, chuyên gia, cán
bộ quản lí và cộng tác viên, điều phối viên về mục tiêu chƣơng
Bảng 3.15

trình các môn thể thao tự chọn theo mô hình câu lạc bộ trƣờng

Sau 85

Đại học Sài Gòn
Cấu trúc và nội dung chƣơng trình các học phần thể thao tự
Bảng 3.16

chọn theo mô hình Câu lạc bộ trong đào tạo tín chỉ trƣờng Đại

Sau 87

học Sài Gòn
Kết quả phỏng vấn về việc lựa chọn nội dung và cấu trúc
Bảng 3.17


chƣơng trình bóng đá tự chọn theo mô hình CLB trong đào tạo

Sau 87

tín chỉ
Khung chƣơng trình giảng dạy môn bóng đá tự chọn đổi mới
Bảng 3.18

cho sinh viên không chuyên trƣờng Đại học Sài Gòn.

Sau 90

Bảng 3.19

Học phần bóng đá cơ bản

Sau 93

Bảng 3.20

Học phần bóng đá nâng cao 1

Sau 96

Bảng 3.21

Học phần bóng đá nâng cao 2

Sau 98


Nhịp độ tăng trƣởng thể lực của nhóm nam ĐC và TN sau khi
Bảng 3.22

học môn thể thao tự chọn bóng đá

Sau 106

Nhịp độ tăng trƣởng thể lực của nhóm nữ ĐC và TN sau khi
Bảng 3.23

học môn thể thao tự chọn bóng đá

Sau 108

Nhịp độ tăng trƣởng thể lực của nhóm nam ĐC và TN sau khi
Bảng 3.24

học môn thể thao tự chọn bóng chuyền

Sau 110

Nhịp độ tăng trƣởng thể lực của nhóm nữ ĐC và TN sau khi
Bảng 3.25

học môn thể thao tự chọn bóng chuyền

Sau 112

Nhịp độ tăng trƣởng thể lực của nhóm nam ĐC và TN sau khi
Bảng 3.26


học môn thể thao tự chọn bóng bàn

Sau 114

Nhịp độ tăng trƣởng thể lực của nhóm nữ ĐC và TN sau khi
Bảng 3.27

học môn thể thao tự chọn bóng bàn

Sau 116

Nhịp độ tăng trƣởng thể lực của nhóm nam ĐC và TN sau khi
Bảng 3.28
Bảng 3.29

học môn thể thao tự chọn bóng rổ
Nhịp độ tăng trƣởng thể lực của nhóm nữ ĐC và TN sau khi

Sau 118
Sau 120


học môn thể thao tự chọn bóng rổ
Nhịp độ tăng trƣởng thể lực của nhóm nam ĐC và TN sau khi
Bảng 3.30

học môn thể thao tự chọn cầu lông

Sau 122


Nhịp độ tăng trƣởng thể lực của nhóm nữ ĐC và TN sau khi
Bảng 3.31

học môn thể thao tự chọn cầu lông

Sau 124

Phân loại thể lực của nhóm TN nam sinh viên năm 2 học phần
Bảng 3.32

tự chọn bóng đá với tiêu chuẩn phân loại thể lực của Bộ giáo Sau 127
dục và Đào tạo.
Phân loại thể lực của nhóm TN nữ sinh viên năm 2 học phần tự

Bảng 3.33

chọn bóng đá với tiêu chuẩn phân loại thể lực của Bộ giáo dục Sau 128
và Đào tạo.
Phân loại thể lực của nhóm TN nam sinh viên năm 2 học phần

Bảng 3.34

tự chọn bóng chuyền với tiêu chuẩn phân loại thể lực của Bộ Sau 129
giáo dục và Đào tạo.
Phân loại thể lực của nhóm TN nữ sinh viên năm 2 học phần tự

Bảng 3.35

chọn bóng chuyền với tiêu chuẩn phân loại thể lực của Bộ giáo Sau 130

dục và Đào tạo.
Phân loại thể lực của nhóm TN nam sinh viên năm 2 học phần

Bảng 3.36

tự chọn bóng bàn với tiêu chuẩn phân loại thể lực của Bộ giáo Sau 132
dục và Đào tạo.
Phân loại thể lực của nhóm TN nữ sinh viên năm 2 học phần tự

Bảng 3.37

chọn bóng bàn với tiêu chuẩn phân loại thể lực của Bộ giáo Sau 133
dục và Đào tạo.
Phân loại thể lực của nhóm TN nam sinh viên năm 2 học phần

Bảng 3.38

tự chọn bóng rổ với tiêu chuẩn phân loại thể lực của Bộ giáo Sau 134
dục và Đào tạo.
Phân loại thể lực của nhóm TN nữ sinh viên năm 2 học phần tự

Bảng 3.39

chọn bóng rổ với tiêu chuẩn phân loại thể lực của Bộ giáo dục Sau 134
và Đào tạo.

Bảng 3.40

Phân loại thể lực của nhóm TN nam sinh viên năm 2 học phần Sau 135



tự chọn cầu lông với tiêu chuẩn phân loại thể lực của Bộ giáo
dục và Đào tạo.
Phân loại thể lực của nhóm TN nữ sinh viên năm 2 học phần tự
Bảng 3.41

chọn cầu lông với tiêu chuẩn phân loại thể lực của Bộ giáo dục Sau 136
và Đào tạo.
Tổng hợp kết quả khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên nhóm

Bảng 3.42

thực nghiệm các môn thể thao tự chọn sau khi áp dụng chƣơng

Sau 138

trình mới
Kết quả khảo sát của giảng viên, cán bộ, cộng tác viên, điều
Bảng 3.43

phối viên, cố vấn học tập quản lý về thực trạng chƣơng trình Sau 142
mới của trƣờng Đại học Sài Gòn


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
TÊN BIỂU ĐỒ

STT
Biểu đồ 3.1
Biểu đồ 3.2


Trang

So sánh nhịp độ tăng trƣởng thể lực của nhóm nam đối chứng
và thực nghiệm sau khi kết thúc học phần Bóng đá

Sau 108

So sánh nhịp độ tăng trƣởng thể lực của nhóm nữ đối chứng
và thực nghiệm sau khi kết thúc học phần Bóng đá

Sau 110

So sánh nhịp độ tăng trƣởng thể lực của nhóm nam, nữ đối
Biểu đồ 3.3

chứng và thực nghiệm sau khi kết thúc học phần Bóng

Sau 112

chuyền
Biểu đồ 3.4
Biểu đồ 3.5
Biểu đồ 3.6
Biểu đồ 3.7
Biểu đồ 3.8
Biểu đồ 3.9
Biểu đồ 3.10

So sánh nhịp độ tăng trƣởng thể lực của nhóm nữ đối chứng

và thực nghiệm sau khi kết thúc học phần Bóng chuyền

Sau 114

So sánh nhịp độ tăng trƣởng thể lực của nhóm nam đối chứng
và thực nghiệm sau khi kết thúc học phần Bóng bàn

Sau 116

So sánh nhịp độ tăng trƣởng thể lực của nhóm nữ đối chứng
và thực nghiệm sau khi kết thúc học phần Bóng bàn

Sau 118

So sánh nhịp độ tăng trƣởng thể lực của nhóm nam đối chứng
và thực nghiệm sau khi kết thúc học phần Bóng rổ

Sau 120

So sánh nhịp độ tăng trƣởng thể lực của nhóm nữ đối chứng
và thực nghiệm sau khi kết thúc học phần Bóng rổ

Sau 122

So sánh nhịp độ tăng trƣởng thể lực của nhóm nam đối chứng
và thực nghiệm sau khi kết thúc học phần Cầu lông

Sau 124

So sánh nhịp độ tăng trƣởng thể lực của nhóm nữ đối chứng

và thực nghiệm sau khi kết thúc học phần Cầu lông

Sau 126


1
PHẦN MỞ ĐẦU
Giáo dục thể chất (GDTC) là một bộ phận cơ bản trong hệ thống giáo dục
của nhà trƣờng xã hội chủ nghĩa. Muốn phát triển phong trào thể dục thể thao
(TDTT), thì không thể thiếu đƣợc vai trò của GDTC trong nhà trƣờng. Đảng
và Nhà nƣớc luôn quan tâm đến công tác TDTT nói chung và công tác GDTC
trong nhà trƣờng nói riêng.[30].
Tại hội nghị trực tuyến triển khai Nghị quyết 08 ngày 01/12/2011 của Bộ
Chính trị “Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về
TDTT đến năm 2020”[13] và Quyết định số 641/QĐ-TTg ngày 28/04/2011 của
Thủ tƣớng Chính phủ về việc “Phê duyệt đề án tổng thể phát triển thể lực và tầm
vóc người Việt Nam giai đoạn 2011-2030”[45]. Theo đó, GDTC là môn học
chính khóa thuộc chƣơng trình giáo dục nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng vận
động cơ bản cho mọi ngƣời thông qua các bài tập và trò chơi vận động, góp phần
thực hiện mục tiêu giáo dục con ngƣời phát triển toàn diện, đáp ứng nhu cầu phát
triển tinh thần và thể chất cho học sinh, sinh viên. Không những thế, GDTC và
thể thao trƣờng học phải là nền tảng để phát triển thể thao thành tích cao.
Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, sự đổi mới căn bản, toàn
diện về chƣơng trình giáo dục là một trong những chủ trƣơng đã đề ra. Chƣơng
trình đào tạo của các trƣờng cũng sẽ đƣợc thiết kế theo những hƣớng khác nhau.
Chƣơng trình đào tạo sắp tới sẽ rất mềm dẻo phụ thuộc vào năng lực đội ngũ của
từng trƣờng, làm sao chất lƣợng đầu ra không thấp hơn ngƣỡng quy định. Điều
này sẽ khuyến khích các trƣờng cạnh tranh nâng cao chất lƣợng đào tạo. Những
trƣờng có đội ngũ giáo viên giỏi sẽ thiết kế đƣợc chƣơng trình hay, chất lƣợng
đào tạo sẽ cao, tăng uy tín và tạo đƣợc sức hút đối với ngƣời học. Từ đây,

chƣơng trình đào tạo cần phải đƣợc tổ chức xây dựng (đối với chƣơng trình mới)
và điều chỉnh (đối với chƣơng trình cũ) theo đúng hƣớng tiếp cận năng lực thực
hiện mà bản chất là dạy gắn kết giữa lý luận và thực tiễn. Tiến tới, Bộ GD&ĐT
sẽ không quy định chƣơng trình khung nhƣ trƣớc đây mà chỉ quy định thời gian
đào tạo, khối lƣợng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà ngƣời học đạt
đƣợc sau khi tốt nghiệp. Hệ thống giáo dục đại học thay đổi theo mục tiêu đào


2
tạo để đáp ứng nhu cầu nhân lực đa dạng theo tinh thần của Nghị quyết số 29
NQ/TW khóa XI ngày 04/11/2013 về “Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và
đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa và hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế
thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế”[7]. Việc nắm vững các cơ sở
lý luận để xây dựng chƣơng trình là nhân tố quyết định việc xây dựng chƣơng
trình đào tạo khoa học và phù hợp với đặc điểm ngƣời học.
Đại học Sài Gòn là cơ sở giáo dục Đại học công lập trực thuộc Ủy Ban
Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh, chịu sự quản lý Nhà Nƣớc về giáo dục của
Bộ Giáo dục và Đào tạo, có chức năng đào tạo đa ngành, đa cấp, đa lĩnh vực, từ
trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học. Hiện nay trƣờng đang tổ
chức đào tạo 30 chuyên ngành cấp độ Đại học, 24 chuyên ngành cấp độ cao
đẳng, 4 chuyên ngành cấp độ trung cấp thuộc lĩnh vực: Kinh tế - kỹ thuật - văn
hóa - xã hội - chính trị - nghệ thuật và sƣ phạm với số lƣợng hơn 10.000 sinh
viên. Ngoài ra trƣờng còn có các khoa đào tạo các môn chung. Trong đó nổi bật
là khoa Giáo dục quốc phòng-An ninh và Giáo dục thể chất.
Khoa GDQP-AN&GDTC hiện đang quản lý các công tác GDTC, QP-AN
cho trƣờng trong nhiều năm qua. Ngoài những thành tựu đã đạt đƣợc, còn đó
những vấn đề khó khăn chƣa giải quyết triệt để, đặc biệt là chƣơng trình các môn
thể thao tự chọn sau khi chuyển qua hình thức đào tạo tín chỉ theo Quyết định số
43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/08/2007 “V/v Ban hành Quy chế đào tạo đại học
và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ”.[14]

Chƣơng trình GDTC các môn thể thao tự chọn của trƣờng Đại học Sài
Gòn sau năm năm triển khai theo hình thức đào tạo tín chỉ đã bộc lộ những bất
cập và khó khăn. Trƣớc tình hình đó, căn cứ theo Nghị định số 185/2007 ngày
25/12/2007 của Thủ tƣớng chính phủ, V/v qui định chức năng nhiệm vụ, quyền
hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, quy định mẫu về tổ
chức và hoạt động của câu lạc bộ thể dục thể thao cơ sở [43], Quyết định
2653/QĐ/BGD-ĐT ngày 25/7/2014 về kế hoạch hành động của ngành giáo dục
theo tinh thần Nghị quyết số 29/NQ-CP ngày 9/6/2014[19], Thông tƣ
07/2015/TT-BGDĐT ngày 16/04/2015, Ban hành qui định về kiến thức tối thiểu,


3
yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình
độ đào tạo của giáo dục đại học, và qui trình xây dựng, thẩm định, ban hành
chương trình đào tạo [82]. Ban giám hiệu trƣờng ĐHSG đã đồng ý phê duyệt,
thông qua đề cƣơng luận án tiến sĩ của NCS Trần Ngọc Cƣơng với tên gọi:
“Nghiên cứu xây dựng chƣơng trình các môn thể thao tự chọn theo mô hình
Câu lạc bộ trong đào tạo tín chỉ của sinh viên Trƣờng Đại học Sài Gòn”.
Đây chính là ý tƣởng mà tôi chọn để nghiên cứu trong bậc học tiến sĩ của
mình, nhằm nâng cao chất lƣợng công tác GDTC cho trƣờng Đại học Sài Gòn.
Mục đích nghiên cứu.
Xây dựng chƣơng trình các môn thể thao tự chọn theo mô hình Câu lạc bộ
trong đào tạo tín chỉ để nâng cao chất lƣợng giáo dục thể chất của sinh viên
trƣờng Đại học Sài Gòn.
Mục tiêu nghiên cứu.
Mục tiêu 1. Đánh giá chương trình môn thể thao tự chọn của sinh viên
trường Đại học Sài Gòn.
- Đánh giá chung về chƣơng trình các môn thể thao tự chọn của trƣờng
Đại học Sài Gòn.
- Đánh giá các điều kiện đảm bảo về chƣơng trình GDTC các môn thể

thao tự chọn của trƣờng Đại học Sài Gòn.
- Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên về chƣơng trình các môn thể
thao tự chọn của trƣờng Đại học Sài Gòn.
- Đánh giá kết quả khảo sát của giảng viên và cán bộ quản lý về thực trạng
chƣơng trình các môn thể thao tự chọn trƣờng Đại học Sài Gòn.
Mục tiêu 2. Xây dựng và ứng dụng chương trình GDTC các học phần
tự chọn theo mô hình câu lạc bộ trong đào tạo tín chỉ.
- Cơ sở pháp lý để thực hiện chƣơng trình GDTC các học phần tự chọn
theo mô hình câu lạc bộ trong đào tạo tín chỉ của trƣờng Đại học Sài Gòn.
- Xây dựng mô hình câu lạc bộ (CLB) TDTT nội khóa trong đào tạo tín
chỉ trƣờng Đại học Sài Gòn.
- Cơ sở thực tiễn khi thực hiện chƣơng trình mới.


4
- Xác định mục tiêu để xây dựng nội dung chƣơng trình các môn thể thao
tự chọn theo mô hình câu lạc bộ trong đào tạo tín chỉ của trƣờng Đại học Sài
Gòn.
- Nghiên cứu lựa chọn nội dung và xây dựng chƣơng trình các môn thể
thao tự chọn theo mô hình CLB trong đào tạo tín chỉ của trƣờng Đại học Sài Gòn.
- Những nội dung mới trong chƣơng trình các môn thể thao tự chọn theo
mô hình CLB so với chƣơng trình cũ.
- Tổ chức ứng dụng thực nghiệm chƣơng trình các môn thể thao tự chọn
theo mô hình CLB trong đào tạo tín chỉ.
Mục tiêu 3. Đánh giá hiệu quả chương trình chương trình GDTC các
môn thể thao tự chọn theo mô hình câu lạc bộ trong đào tạo tín chỉ Trường
Đại học Sài Gòn.

- Đánh giá sự tăng trƣởng về thể lực của 2 nhóm đối chứng và thực
nghiệm trƣớc và sau khi thực nghiệm chƣơng trình.

- Phân loại thể lực của nhóm ĐC và TN năm thứ 2 với tiêu chuẩn của Bộ
GD&ĐT.
- Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên sau thực nghiệm.
- Đánh giá mức độ hài lòng của cán bộ, giảng viên, chuyên gia GDTC chất
lƣợng chƣơng trình các môn thể thao tự chọn theo mô hình câu lạc bộ trong đào
tạo tín chỉ của Trƣờng Đại học Sài Gòn.
Giả thiết khoa học của luận án.
Từ những nguyên nhân hạn chế và khó khăn về thực trạng chƣơng trình
các môn thể thao tự chọn của sinh viên trƣờng Đại học Sài Gòn. Giả thiết mà
luận án đƣa ra là xây dựng một chƣơng trình mới và nếu ứng dụng đạt hiệu quả
cao sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng học tập môn GDTC cho sinh viên. Trên cơ
sở đó, luận án nghiên cứu xây dựng một chƣơng trình các môn thể thao tự chọn
theo mô hình CLB thể thao cho sinh viên trƣờng Đại học Sài Gòn.


5
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.Quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc về giáo dục - đào tạo và công tác TDTT
trƣờng học.
Giáo dục đào tạo là một vấn đề quan trọng trong đời sống xã hội, là biểu
hiện trình độ phát triển của mỗi Quốc gia. Đảng và Nhà nƣớc ta đã xác định
GD&ĐT là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của cách mạng Việt Nam.
Nghị quyết Đại hội Đảng khóa IX (2001) cũng nêu rõ: “Tiếp tục nâng cao
chất lượng GD toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống
trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục, thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa xã
hội, xã hội hóa”.[2]
Nghị quyết 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 về đổi mới căn bản toàn diện
giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2010 với mục tiêu“Đổi mới cơ bản và
toàn diện giáo dục đại học, tạo được chuyển biến cơ bản về chất lượng, hiệu quả

và quy mô, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước, hội nhập kinh tế quốc tế và nhu cầu học tập của nhân dân. Đến năm 2020,
giáo dục đại học Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và tiếp cận trình
độ tiên tiến trên thế giới; có năng lực cạnh tranh cao, thích ứng với cơ chế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ”.[42]
Đến Đại hội Đảng khóa X (2006), Đảng tiếp tục khẳng định “Đường lối
phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, quán triệt quan điểm coi
giáo dục-đào tạo là quốc sách hàng đầu”.[4]
Đại hội Đảng khóa XI (2011) của Đảng xác định: “Phát triển giáo dục là
quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền GD Việt Nam theo hướng
chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó,
đổi mới cơ chế quản lý GD, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là
khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng GD, ĐT, coi trọng GD đạo đức,
lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp ”.[5]


6
Nghị quyết số 29-NQ/TW khóa XI ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản,
toàn diện GD và ĐT đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị
trƣờng định hƣớng XHCN và hội nhập quốc tế, với quan điểm chỉ đạo: “Đổi mới
căn bản, toàn diện GD&ĐT là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết từ
quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính
sách, điều kiện đảm bảo thực hiện, đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý
của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở GD và ĐT và việc tham gia
của gia đình, cộng đồng xã hội và bản thân người học, đổi mới ở tất cả các bậc
học, ngành học.”.[7]
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII ( 2016 ). Đảng Cộng sản Việt Nam
khẳng định:“GD là quốc sách hàng đầu. Phát triển GD và ĐT nhằm nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình GD chủ
yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người

học; học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn. Phát triển GD và ĐT phải
gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; với tiến
bộ khoa học-công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực và thị trường lao
động”.[8]
Luận án tiếp thu những quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc về GD và ĐT, đó
là sự đổi mới toàn diện về con ngƣời với những tri thức, năng lực và phẩm chất
đạo đức, chính sách phát triển nguồn nhân lực và bồi dƣỡng nhân tài, ứng dụng
khoa học công nghệ với thực tiễn xã hội, rèn luyện sức khỏe để xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc. Những quan điểm trên làm cơ sở cho việc nghiên cứu xây dựng
chƣơng trình các môn thể thao tự chọn theo mô hình Câu lạc bộ trong đào tạo tín
chỉ của sinh viên Trƣờng Đại học Sài Gòn.
Đƣờng lối quan điểm của Đảng về công tác TDTT, đƣợc hình thành ngay
từ những năm đầu của cách mạng nƣớc ta, đã từng bƣớc đƣợc bổ sung, hoàn
chỉnh phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của từng giai đoạn cách mạng và luôn luôn
là kim chỉ nam cho sự phát triển của nền TDTT nƣớc nhà.
Chỉ thị 17- CT/TW ngày 23/10/2002 về phát triển TDTT đến năm 2010,


Luận án đủ ở file: Luận án full






×