Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Phản xạ có ĐK và phản xạ KĐK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (970.32 KB, 22 trang )


HỘI THI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
MÔN: SINH 8
Bài dự thi: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
GV dự thi: Hồ Thò Ánh Nguyệt.
Đơn vò: THCS Long Hựu Đông - Cần Đước - LA.

KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Cơ quan phân tích thính giác gồm:
A. Tế bào thụ cảm, dây thần kinh, vùng thính giác.
B. Tế bào thụ cảm, dây thần kinh.
C. Vùng thính giác, dây thần kinh.
D. Cả A, B, C đều đúng

KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Cấu tạo của tai:
A. Tai ngoài, màng nhỉ, vòi nhỉ.
B.Tai ngoài, tai giữa, tai trong.
C. Tai ngoài, vòi nhỉ, bộ phận tiền đình.

TUAÀN: 9
TIEÁT: 60
BAØI 52

STT Ví dụ
Phản xạ
không ĐK
Phản xạ
có ĐK
1


Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại
2
Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra
3
Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe
trước vạch kẻ
4
Trời rét môi tím tái, người run cầm
cập và sởn gai ốc
5
Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng
gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh
lắm, tôi vội mặc áo len đi học
6
Chẳng dại gì mà chơi / đùa với lửa
- Hãy xác đònh xem trong các ví dụ dưới đây, đâu là phản xạ
không điều kiện và đâu là phản xạ có điều kiện và đánh dấu X
vào cột tương ứng trong bảng sau:
X
X
X
X
X
X

I. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều
kiện:
- Thế nào là phản xạ không điều kiện?
- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không
cần phải học tập.

PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN & PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
BÀI 52

Phản xạ không điều kiện
Tay chạm phải vật nóng rụt tay lại

I. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều
kiện
- Thế nào là phản xạ có điều kiện?
- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không
cần phải học tập.
- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời
sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN & PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
BÀI 52

×