Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Huong dan hs lam bai tap phan co hoc va thau kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.05 KB, 29 trang )

II Nội dung biện pháp đã thực hiện.
1. Tìm hiểu nắm bắt tình hình chất l ợng học sinh .
Để thực hiện tốt cuộc vận động : Hai không của ngành GD . Tôi đã thờng xuyên kiểm
tra học sinh bằng các hình thức : miệng, 15

,v bai tõp vờ nha, KT định kì bằng các mã đề
khác nhau, viết báo cáo thí nghiệm , học thảo luận nhóm. Từ đó Giáo viên cho điểm chính
xác phân loại mức độ hiểu bài,vận dụng của học sinh để có bổ sung kiến thức phù hợp.
2. Tham khảo tài liệu, tổng hợp kiến thức về cách giải bài tập chuyển động cơ
học .
Giáo viên tìm đọc thêm các tài liệu ngoài sách giáo khoa , SGV, các đề thi HS giỏi , tranh
ảnh minh hoạ. Đầu t thời gian cho HS quan sát tự làm các thí nghiệm để rút ra kiến thức
trọng tâm, những công thức, chú ý các dạng bài tập ,đọc kỹ phần Có thể mà sách giáo khoa
cha có điều kiện nói tới.
3 Phân tích cho phụ huynh và học sinh biết việc cần thiết phải học tốt môn Vật lý để
bổ trợ các môn học khác . Đồng thời áp dụng kiến thức vật lý giải
thích đợc các hiện tợng thực tế .
VD : - Các điểm trên bánh xe đạp là chuyển động tròn.
- Học sinh sẽ tính đợc quãng đờng,vận tốc và thời gian đi học từ nhà đến trờng
nếu biết 2 trong 3 đại lơng trên.
- Kiến thức Vật lý còn áp dụng nhiều trong kỹ thuật hiện đại: Động cơ máy bay,
tên lửa, tàu hoả, tàu thuỷ ....
4. Thông qua cách giảng dạy rút ra một số ph ơng pháp để truyền đạt cho
học sinh cách làm bài tập Vật lý.
4.1 Quy trình tìm hiểu, các bớc giải bài tập Vật lý :
- Học thuộc phần những điều cần nhớ (Phần đóng khung sách giáo khoa) để chốt lại
những kiến thức cơ bản cần nắm chắc và nhớ kỹ.
- Giáo viên phân tích nội dung bài, yêu cầu học sinh đọc những vấn đề có liên quan, hiểu kỹ
hơn một số điều mà sách giáo khoa không có điều kiện nói kỹ.
* Khi tiến hành làm bài tập chúng ta phải tìm hiểu dữ kiện của bài toán, phân tích các
hiện tợng cụ thể theo các bớc sau.


B ớc 1 . Viết tóm tắt các dữ kiện:
- Đọc kỹ đầu bài (khác với thuộc đầu bài) tìm hiểu ý nghĩ của những thuật ngữ, có thể
phát biểu tóm tắt, ngắn gọn, chính xác.
- Dùng ký hiệu tóm tắt đề bài cho gì ? Hỏi gì ? Dùng hình vẽ để mô tả lại tình huống,
minh họa nếu cần.
B ớc 2 . phân tích nội dung làm sáng tỏ bản chất vật lý, xác lập mối liên hệ của các dữ
kiện có liên quan tới công thức nào rút ra cái cần tìm, xác định phơng hớng và kế hoạch giải.
- Chuyển đổi đơn vị phù hợp với yêu cầu bài tập.
B ớc 3. Chọn công thức thích hợp kế hoạch giảng thành lập các phơng trình nếu cần.
B ớc 4. Lựa chọn cách giải cho phù hợp.
B ớc 5. Kiểm tra xác nhận kết quả và biện luận.
Tóm tắt các bớc giải bài tập vật lý theo sơ đồ
4.2 Một số công thức cơ bản và lu ý khi giải bài tập chuyển động cơ học.
a. Công thức tính vận tốc, quãng đờng và thời gian chuyển động.
v =
t
S
S = v.t
t =
v
S
Trong đó: v là vận tốc , S là quãng đờng,
Bài tập vật lý
Dữ kiện (tóm tắt)
Cho gì? Vẽ
Hỏi gì?
Hiện tợng Nội dung
Bản chất vật lý
Kế hoạch giải
Chọn công

thức Cách giải
Kiểm tra - đánh giá,
biện luận
t là thời gian
Đơn vị của vận tốc là m/s hoặc km/h, đơn vị của quãng đờng là mét(km), đơn vị của
thời gian là giây(giờ).
b. Đối với chuyển động không đều ta phải nói đến vận tốc trung bình: v
tb
=
t
S
Chú ý:
+ ,Vận tốc trung bình trên cả đoạn đờng không phải là trung bình cộng của các vận tốc
trên các đoạn đờng ngắn.Vì vậy khi tính vận tốc trung bình chỉ đợc vận dụng công thức v
tb
=
t
S
hoặc v
tb
=
n
n
ttt
SSS
+++
+++
...
....
21

21
không đợc vận dụng các công thức khác, trong thực tế chuyển
động đều rất ít thờng là những chuyển động không đều.
+, 1km/h =
3600
1000
m/s ; 1m/s = 3,6 km/h
5 Phân loại bài tập về chuyển động cơ học
5.1: Bài tập định tính.
Muốn giải tập dạng này học sinh cần vận dụng kiến thức nhằm phát hiện bản chất vật lý đợc
nêu bật lên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã biết đi tới kết luận cuối cùng, còn những chi tiết
không bản chất đợc lợc bớt.
Ví dụ 1 :
Hãy giải thích công thức nào đúng trong bài tập sau
Một vật chuyển động trên quãng đờng S
1
trong thời gian t
1
với vận tốc v
tb1
chuyển động trên quãng đờng S
2
trong thời gian t
2
với vận tốc v
tb2
. Vận tốc trung bình của vật
trên cả hai quang đờng đợc tính bằng công thức
A. v
tb

= v
tb1
+ v
tb2

B. v
tb
=
2
21 tbtb
vv
+
C. v
tb
=
21
21
tt
SS
+
+
H ớng dẫn :
Hãy nêu khái niệm, viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều?
v
tb
=
t
S
. trong đó : S là quãng đờng đi đợc
t là thời gian đi hết quãng đờng

So sánh công thức mình đã học với 3 công thức trên công thức nào đúng?
Bài giải:
Trong bài tập trên vật chuyển động trên hai quãng đờng S
1
và S
2
thì quãng đờng đi đợc là
S
1
+ S
2
thời gian vật đi hết hai quãng đờng đó là t
1
+t
2
. Vậy công thức C là đúng.
Ví dụ 2 :
Hãy nêu nhận xét chuyển động của cánh quạt trần trong suốt thời gian từ lúc bắt đầu
bật cho đến sau khi tắt.
H ớng dẫn :
Học sinh cần quan sát thực tế chuyển động của cánh quạt trần có thể dùng đồng hồ
bấm giây để so sánh vận tốc và khẳng định : lúc mới bật cánh quạt chuyển động nhanh dần,
sau đó chuyển động đều. Khi tắt cánh quạt chuyển động chậm dần do đó chuyển động của
cánh quạt là chuyển động không đều.
Ví dụ 3 :
Một học sinh cho rằng quỹ đạo của một vật không phải là một đờng thẳng thì chuyển
động của vật là không đều. Theo em ý kiến nh vậy có đúng không? tại sao?
H ớng dẫn :
Giáo viên nêu câu hỏi ? Quỹ đạo chuyển động là gì? Nêu một số chuyển động thờng
gặp? Học sinh nhắc lại khái niệm chuyển động đều là gì? từ đó trả lời câu hỏi trên.

Bài giải: ý kiến nh vậy là không đúng. Chuyển động đều hay không đều không liên
quan đến quỹ đạo của vật thẳng hay không thẳng. CáI chính là vận tốc chuyển động của vật
có thay đổi không? nếu vật chuyển động trên quỹ đạo không phải là đờng thẳng, nhng vận
tốc của vật không thay đổi theo thời gian thì chuyển động của vật vẫn đợc coi là chuyển động
đều. Ngợc lại cho dù vật chuyển động trên đờng thẳng nhng vận tốc của vật thay đổi theo thời
gian thì chuyển động của vật vẫn đợc coi là chuyển động không đều.
Ví dụ 4: Một xe mô tô chuyển động có vận tốc mô tả trong đồ thị sau:
a, Hãy cho biết tính chất của chuyển động trong từng giai đoạn
b,Tính đoạn đờng mà vật đi đợc trong giai đoạn vật có vận tốc lớn nhất
H ớng dẫn :
- Các em quan sát đồ thị và cho nhận xét: Trục hoành và trục tung biểu diễn đại lợng
nào? Giai đoạn nào vận tốc tăng (giảm) theo t thì đó là chuyển động nhanh dần (chậm dần).
Nếu v không thay đổi theo thời gian thì đó là chuyển động đều, khi nào v = 0 thì vật đứng
yên => Tính chất chuyển động.
- Trên đồ thị vận tốc cực đại đạt giá trị bằng ? Và trong thời gian bao lâu ? Từ đó tính
quãnh đờng.
Bài giải:
a. 1. Nhanh dần 2. Đều 3. Chậm dần 4. Đứng yên 5. Nhanh dần.
6. Đều 7. Chậm dần.
b. Trên đồ thị vận tốc cực đại là 75km/h trong 2 phút =
30
1
(giờ).
Quãng đờng mô tô đi đợc là S = v.t = 75.
30
1
= 2,5km.
* Nhận xét : Phần bài tập định tính đợc sử dụng ngay cuối tiết học . Giờ dạy bình thờng
chỉ có 1-> 2 em trả lời đợc nhng còn cha chọn vẹn, còn lại các em ngồi ì , im lặng không phát
biểu . Trên lớp khá 2/3 học sinh giơ tay phát biểu nhng chỉ có 1/3 học sinh hiểu đợc định

nghĩa, bản chất, quỹ đạo chuyển động, và vận dụng công thức tính.
Khi hớng dẫn HS làm bài tập định tính. Dạy trên lớp 8C, 8G giáo viên phải khắc sâu khái
niệm : chuyển động đều là gì? Thế nào là chuyển động không đều? Nêu quỹ đạo chuyển
động, công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều và tính chất chuyển
động trong từng giai đoạn . Từ đó khi đa ra các bài tập định tính 1/2 HS trong lớp 8C trả lời
chính xác còn 1/2 HS ngập ngừng trả lời chậm, cha hoàn chỉnh. 100% HS lớp 8G đã giải
thích đợc bản chất hiện tợng , tính chất chuyển động và tìm ra công thức chính xác nhất . Qua
phần bài tập định tính HS đã khắc sâu đợc kiến thức cơ bản, trọng tâm để áp dụng làm bài tập
định lợng.
B. Bài tập định lợng:
- Muốn giải đợc bài tập định lợng học sinh phải hiểu đầy đủ và sâu sắc hơn ý nghĩa
Vật lý, rèn luyện kỹ năng tính toán, vẽ hình, thống nhất đơn vị, vận dụng công thức thành
thạo.
- Khi hớng dẫn học sinh làm bài tập định lợng tôi thờng phân ra từng dạng cụ thể nh
sau:
Dạng 1: Chuyển động cùng chiều :
Nếu hai vật chuyển động cùng chiều: Khi gặp nhau hiệu quãng đờng các vật đã đi
bằng khoảng cách ban đầu giữa hai vật.
Công thức thờng gặp trong chuyển động cùng chiều là:
21
vv
S
t

=
(1)
Trong đó t là thời gian hai động tử gặp nhau. S là khoảng cách lúc đầu giữa hai động
tử, v
1
, v

2
là vận tốc của chúng.
Ví dụ: Ba ngời đi xe đạp từ A đến B với vận tốc không đổi. Ngời thứ nhất và ngời thứ
hai xuất phát cùng một lúc với các vận tốc tơng ứng là v
1
= 10km/h và
v
2
= 12km/h. Ngời thứ ba xuất phát sau hai ngời nói trên 30 phút. Khoảng thời gian giữa hai
lần gặp của ngời thứ ba với 2 ngời đi trớc là 1 giờ. Tính vận tốc của ngời thứ ba.
H ớng dẫn :
Yêu cầu các em đọc kỹ đầu bài và phân tích các giữ kiện của bài toán. Ba ngời xuất
phát cùng một lúc và cùng chuyển động từ A đến B.
Đây là bài tập dạng chuyển động cùng chiều nên ta sử dụng công thức (1) và giải toán
bằng cách lập phơng trình.
Tóm tắt:
v
1
= 10km/h
v
2
= 12km/h.
t
1
= 30 phút =
2
1
giờ
Thời gian ngời thứ ba gặp ngời thứ nhất là t
1

, gặp ngời thứ hai là t
2
.
Khoảng cách từ t
1
đến t
2
là một giờ.
Tính v
3
?
Bài giải:
Gọi vận tốc của ngời thứ ba là x (km/h) (x > 12).
Sau 30 phút quãng đờng ngời thứ nhất đi đợc là:
S
1
= v
1
.t = 10.
2
1
= 5 (km)
Sau 30 phút quãng đờng ngời thứ hai đi đợc là:
S
2
= v
2
.t = 12.
2
1

= 6 (km)
Thời gian ngời thứ ba gặp ngời thứ nhất là:
10
5
13
1

=

=
xvv
S
t
Thời gian ngời thứ ba gặp ngời thứ 2 là:
12
6
23
2

=

=
xvv
S
t
Khoảng cách giữa hai lần gặp nhau là 1 giờ nên ta có phơng trình.
1
10
5
12

6
=



xx
Giải phơng trình trên ta tìm đợc:
x
1
= 15 (thoả mãn) x
2
= 8 (không thoả mãn).
Vậy vận tốc của ngời thứ 3 là 15km/h.
Đáp số: 15 km/h
Dạng 2: Chuyển động ng ợc chiều
Nếu hai vật chuyển động ngợc chiều: Khi gặp nhau tổng quãng đờng các vật đã đi
bằng khoảng cách ban đầu giữa hai vật.
Công thức thờng đợc sử dụng khi làm BT là:
21
vv
S
t
+
=
(2)
t là thời gian 2 động tử gặp nhau ,S là K/C ban đầu giữa hai động tử v
1
, v
2
là các vận

tốc của chúng.
Ví dụ: Một động tử xuất phát từ A chuyển động thẳng đều về B, cách A 120m với vận
tốc 8m/s. Cùng lúc đó một động tử khác chuyển động thẳng đều từ B về A. Sau 10 giây hai
động tử gặp nhau. Tính vận tốc của động tử thứ hai và vị trí hai động tử gặp nhau.
H ớng dẫn :
Giáo viên hớng dẫn học sinh phân tích đề bài: Một động tử chuyển động từ A đến B,
cùng lúc đó một động tử chuyển động từ B đến A. Tức là hai động tử này xuất phát cùng một
lúc và chuyển động ngợc chiều nhau.
Tóm tắt:
S = 120m
v
1
= 8m/s.
t = 10 s
M là vị trí hai động tử gặp nhau.
Tính v
2
= ? ; AM = ?
Bài giải:
Gọi S
1
, S
2
là quãng đờng đi đợc trong 10 giây của các động tử.
v
1
là vận tốc của động tử chuyển động từ A
v
2
là vận tốc của động tử chuyển động từ B.

S
1
= v
1
.t S
2
= v
2
.t.
Khi hai động tử gặp nhau S
1
+ S
2
= S = AB = 120m.
Sử dụng công thức
1221
21
v
t
S
v
t
S
vv
vv
S
t
==+
+
=


Thay số v
2
=
48
10
120
=
(m/s).
Vậy vận tốc của động tử thứ hai là: 4m/s.
Vị trí cách A một đoạn AM = S
1
= v
1
.t = 8.10 = 80 (m).
Đáp số: v
2
= 4 m/s, AM = 80 m.
Dạng 3: Chuyển động có dòng n ớc.
ở dạng bài tập này cần nắm chắc công thức.
Vận tốc xuôi = vận tốc thực của canô + vận tốc của dòng nớc.
Vận tốc ngợc = vận tốc thực của canô - vận tốc của dòng nớc. (3)
Ví dụ: Một ca nô chạy từ bến A đến bến B rồi trở về bến A trên một dòng sông. Hỏi n-
ớc sông chảy nhanh hay chậm thì vận tốc trung bình của ca nô trong suốt thời gian cả đi lẫn
về lớn hơn? (Coi vận tốc của ca nô so với dòng nớc có độ lớn không đổi.
H ớng dẫn : Đây là bài tập chuyển động có dòng nớc nên ta sử dụng công thức (3).
Muốn tính và so sánh vận tốc trung bình cần sử dụng công thức nào ? ( v
tb
=
21

21
tt
SS
+
+
)
yêu cầu học sinh đọc kỹ đầu bài và phân tích các giữ kiện: Ca nô chuyển động từ A đến B rồi
lại về A nên quãng đờng chuyển động là 2S, vận tốc xuôi dòng là v + v
n
vận tốc ngợc dòng là
v v
n
.
Minh hoạ bằng hình vẽ :

Xuôi dòng
A B
Ngợc dòng
Bài giải:
Gọi v là vận tốc của ca nô so với dòng nớc đứng yên.
v
n
là vận tốc của nớc so với bờ sông (v > v
n
),
S là chiều dài quãng đờng AB.
Thời gian để ca nô đi từ A đến B ( giả sử xuôi dòng) là:
n
vv
S

t
+
=
1
Thời gian để ca nô đi từ B đến A (giả sử ngợc dòng) là :
n
vv
S
t

=
2
Thời gian để ca nô chạy từ A đến B rồi lại về A là
t = t
1
+ t
2
=
22
2
n
nn
vv
vS
vv
S
vv
S

=

+
+

Vận tốc trung bình của ca nô trong cả đoạn đờng từ A đến B rồi về A là:
v
tb
=
v
vv
vv
vS
S
t
S
n
n
22
22
2
22

=

=
Do đó, khi vận tốc của dòng nớc càng lớn (nớc sông chảy càng nhanh) thì vận tốc
trung bình càng nhỏ.
Dạng 4: Chuyển động có vận tốc thay đổi trên từng đoạn.
Ví dụ: Một vật chuyển động trên đoạn đờng từ A đến B. Đoạn này gồm ba đoạn thẳng,
đờng bằng, lên dốc và xuống dốc. Trên đoạn đờng bằng xe chuyển động với vận tốc 40km/h
mất thời gian là 10 phút. Đoạn đờng lên dốc mất 20 phút, đoạn xuống dốc mất 10 phút. Biết

vận tốc trung bình khi lên dốc =
2
1
vận tốc trên đờng bằng và vận tốc xuống dốc bằng 3 lần
vận tốc đoạn lên dốc. Tính đoạn đờng AB.
H ớng dẫn : Giáo viên phân tích, gợi ý học sinh minh hoạ bằng hình vẽ:
v
2
v
3

v
1
S
2
S
3
AS
1
B
Trong bài tập này vận tốc trên các đoạn đờng thay đổi nh thế nào ? Lập mối liên hệ
giữa chúng. Từ đó tính độ dài từng quãng đờng, trên cả đoạn đờng AB.
Tóm tắt:
t
1
= 10 phút =
6
1
giờ.
v

1
= 40km/h. S
1
= ?
t
2
= 20 phút =
3
1
giờ.
v
2
=
2
1
V
1
. S
2
= ?
t
3
= 10 phút =
6
1
giờ.
v
3
= 3V
1

S
3
= ? ; S
AB
= ?
Để giải đợc bài tập này em dùng những công thức nào ? (S = v.t).
Bài giải:
Quãng đờng xe đi trên đờng bằng là: S
1
= v
1
.t
1
= 40.
6
1
= 6,67(km).
Quãng đờng lên dốc là: S
2
= v
2
.t
2
=
2
1
v
1
.t
2

=
2
1
.40.
3
1
= 6,67 (km).
Quãng đờng xuống dốc là: S
3
= v
3
.t
3
= 3v
1
.t
3
= 3.40.
6
1
= 20 (km).
Quãng đờng AB là: S
AB
= S
1
+ S
2
+ S
3
= 6,67 + 6,67 + 20 = 33,34 (km).

Đáp số: S
AB
= 33,34 km
Dạng 5: Vận tốc trung bình.
Chú ý sử dụng công thức tính v
tb
.
Ví dụ: Một ngời cỡi ngựa trong 40 phút đầu đi đợc 50km, trong 1 giờ tiếp theo anh ta
đi với vận tốc 10km/h, còn ở đoạn 6km cuối cùng anh ta đi với vận tốc 12km/h. Xác định vận
tốc trung bình của ngời đó:
1. Trong suốt thời gian chuyển động.
2. Trong giờ đầu tiên.
3. Trong nửa đoạn đờng đầu.
H ớng dẫn: Yêu cầu học sinh đọc kỹ, phân tích và tóm tắt đầu bài.
t
1
= 40 phút =
3
2
giờ
S
1
= 50km
t
2
= 1 giờ.
v
2
= 10km/h.
S

3
= 6km.
v
3
= 12km/h.
1. Tính v
tb
trên cả đoạn đờng.
2. Tính v
tb
trong một giờ đầu.
3. Tính v
tb
trong nửa đoạn đờng đầu.
Trong bài tập này ta cần sử dụng những công thức nào? (học sinh nhắc lại công thức).
Trong một giờ đầu, cả đoạn đờng, nửa đoạn đờng dài bao nhiêu?
Bài giải:
1. Quãng đờng đi đợc trong 1 giờ với vận tốc 10km/h là:
S
2
= v
2
.t
2
= 10.1 = 10 (km)
Vận tốc trên đoạn đờng 50km là:
v
1
=
1

1
t
S
=
75
3
2
50
=
(km/h).
Thời gian trên đoạn 6km là: t
3
=
2
1
12
6
3
3
==
v
S
(giờ).
Vận tốc trung bình trên suốt thời gian chuyển động là:
v
tb
=
=
++
++

=
++
++
2
1
1
3
2
61050
321
321
vvv
SSS
30 (km/h).
2;
3
1
giờ với vận tốc 10km/h đi đợc quãng đờng là:
3
1
.10 =
3
10
(km).
Vận tốc trung bình trong một giờ đầu là: v
tb
=
3
160
1

3
10
50
=
+
(km/h).
3; Nửa quãng đờng đầu là:
33
2
61050
=
++
(km).
Vận tốc trung bình trên nửa quãng đờng này chính là vận tốc trên quãng đờng
50 km là v
1
= 75 (km/h).
Đáp số: v
tb
cả đoạn đờng = 30km/h
v
tb
trong 1 giờ đầu =
3
160
km/h
v
tb
trong nửa đoạn đờng = 75km/h
4. Dạng 6: Chuyển động theo quỹ đạo tròn .

Dạng bài tập này tính quãng đờng chính là chu vi đờng tròn: C = 2

R=

d.
Ví dụ: Một chiếc đu quay trong công viên có đờng kính là 6m. Một ngời theo
dõi một em bé trên đu quay và thấy em đó quay tròn 14 vòng trong 3 phút. Tính vận
tốc chuyển động của em bé.
Tóm tắt :
d = 6m
t = 3 phút = 3.60 = 180 giây. Tính v ?
Bài giải:
Chu vi vòng tròn là: C =

d = 6

.
Quãng đờng em bé chuyển động trong 3 phút.
S = 14.C = 14.6


Vận tốc chuyển động của em bé là: v =
47,1
60.3
14,3.6.14
=
t
S
(m/s).
Đáp số: v = 1,47 m/s

Chú ý: Nên tính toán bằng chữ trớc, đến phép tính cuối cùng mới thay số. Nh
thế sẽ đỡ mất thời gian làm nhiều phép tính và đỡ sai lầm.
5. Dạng 7: Bài toán mang tính chất tổng hợp.
Ví dụ: Một ngời đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình là 15km/h. Sau đó
ít lâu một ngời đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình là 30km/h và định gặp ng-
ời đi xe đạp tại B. Nhng do ngời đi xe đạp sau khi đi đợc nửa quãng đờng đầu thì ngời
đó giảm bớt vận tốc 3km/h nên còn cách B 10km hai ngời đã gặp nhau. Hỏi quãng đ-
ờng AB dài bao nhiều km ?
H ớng dẫn : Yêu cầu học sinh đọc kỹ bài, phân tích các giữ kiện.
Ngời đi xe đạp đi từ A đến B sau đó ít lâu ngời đi xe máy đi từ A đến B. Tức là
hai ngời này chuyển động cùng chiều nhng không xuất phát cùng một lúc mà vận tốc
của xe đạp còn thay đổi trong từng đoạn. Gặp nhau trớc thời gian dự định.
Tóm tắt:
v

= 15km/h.
v
xm
= 30km/h.
Tính S
AB
=?
Bài giải:
Gọi quãng đờng AB là x (km) (x > 0). Thời gian ngời đi xe đạp đi trớc là t giờ (t
> 0).
Thời gian dự định của ngời đi xe đạp đi hết quãng đờng AB là:
15
x
giờ.
2R = d

C = 2R = d
Thời gian dự định của ngời đi xe máy đi hết quãng đờng AB là:
30
x
giờ.
Nên ta có phơng trình:
15
x
= t +
30
x
=> x = 30t => t =
30
x
.
Thời gian ngời đi xe đạp đi nửa quãng đờng đầu là:
302.15
xx
=
(giờ)
Từ
2
1
quãng đờng tiếp theo thời gian ngời đi xe đạp gặp ngời đi xe
máy là:
12
10
2

x

(giờ).
Thời gian từ khi ngời đi xe đạp xuất phát tới lúc gặp ngời đi xe máy là:
30
10

+
x
t
(giờ).
Ta có phơng trình:
30
10
12
10
2
30

+=

+
x
t
x
x
Giải phơng trình trên ta tìm đợc: x = 60 (thoả mãn); t =
2
30
60
=
(thoả mãn).

Vậy quãng đờng AB dài 60 km.
Đáp số: S
AB
= 60 km.
*Nhận xét : Trong phần chuyển động cơ học không có một tiết bài tập nào. Cô không
hớng dẫn thì khi làm bài tập thì hầu hết học sinh không làm đợc , các em không biết minh
hoạ đợc bằng hình học, không biết sử dụng công thức nào đành bó tay chờ thầy cô chữa.
Khi áp dụng phân các dạng bài tập và hớng dẫn giải bài tập ở lớp 8C và 8G giáo viên
yêu cầu học sinh đọc kỹ, phân tích đầu bài, cho biết đây là dạng bài tập nào? Tóm tắt minh
hoạ bằng hình vẽ. Tìm hiểu mối liên hệ giữa các đại lợng trong bài tập. Từ đó 2/3 học sinh
lớp 8C làm đợc bài tập, 100% học sinh lớp 8G làm tốt , có tới 2/3 lớp tìm ra kết quả nhanh
nhất.
III. Kết quả đạt đợc - so sánh đối chứng
Trên đây là những kinh nghiệm rút ra từ thực tế giảng dạy. Bằng việc phân loại các
dạng bài tập và nêu ra các phơng pháp giải bài tập chuyển động cơ học. Từ đó học sinh đợc
rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo trong phân tích và t duy làm bài tập.
Đi sâu nghiên cứu về chuyển động cơ học tôi càng thấy kiến thức là vô tận.
Song bài tập về chuyển động cơ học còn rất nhiều, rất phong phú và đa dạng với nội
dung phức tạp, yêu cầu học sinh cần có kiến thức tổng hợp về các loại chuyển động, công
thức sử dụng và mối quan hệ về các đại lợng.
So sánh đối chứng :
Với đề tài Hớng dẫn học sinh làm bài tập chuyển động cơ học. Tôi đã sử dụng để
giảng dạy cho học sinh trờng THCS Ba Trại năm học 2007 2008. Cụ thể đợc áp dụng
trong tiết thi giáo viên dạy giỏi vật lý lớp 8, tôi đã thành công và đạt giải 3 cấp huyện. Kết
quả các lớp đạt đợc nh sau:
- Học sinh đại trà lớp 8C đã đợc rèn luyện kỹ cách giải bài tập chuyển động cơ học ở
các dạng cơ bản. Học sinh có kỹ năng tóm tắt, phân tích bài toán, chọn công thức phù hợp để
làm bài tập một cách dễ dàng.
- Học sinh khá lớp 8G thành thạo hơn về việc phân tích, tìm tòi lời giải đạt kết quả
nhanh nhất. Từ đó các em có hứng thú say mê học tập.

×