Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Thuyet minh cau nha man

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.31 KB, 34 trang )

THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG

C.TY TNHH TƯ VẤN KIỂM TOÁN
TRUNG TÍN
ĐỨC
-------------------Số …./BVTC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
---------------------TP.HCM, ngày …..tháng ….. năm 200

CẢI TẠO VÀ NÂNG CẤP QUỐC LỘ 80
ĐOẠN MỸ THUẬN – VÀM CỐNG

PHẦN CẦU
HẠNG MỤC: CẦU NHA MÂN – KM 07 + 989.12
(THEO QUYẾT ĐỊNH DUYỆT SỐ 651/QĐ-BGTVT NGÀY 14 THÁNG 3 NĂM
2008)

BƯỚC THIẾT KẾ KỸ THUẬT

THUYẾT MINH
1. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Tổng quan
Quốc lộ 80, đoạn Mỹ Thuận – Vàm Cống có chiều dài khoảng 49km, bắt đầu từ
khu vực đầu phà Mỹ Thuận cũ phía bờ Vĩnh Long đến phà Vàm Cống – tỉnh Đồng
Tháp. Do thời gian xây dựng đã lâu cũng như do ảnh hưởng của lũ lụt thường
xun, đoạn tuyến này hiện đã xuống cấp và cần thiết phải tiến hành đầu tư cải tạo,
nâng cấp cho đồng bộ với mạng lưới giao thơng trong tồn khu vực.
Do đây là một dự án lớn về quy mơ, kinh phí xây dựng cơng trình nên ở bước Thiết


kế kỹ thuật này để tạo thuận lợi cho việc trình duyệt, quản lý dự án và tổ chức thực
hiện, theo u cầu của Ban Quản lý các dự án giao thơng 9, hồ sơ thiết kế phần cầu
được tổ chức thành 5 gói thầu: số 4, số 9  12.
Hồ sơ cầu Nha Mân – Km7 + 989 là một hạng mục cơng trình thuộc Gói thầu 12
dự án “Cải tạo và nâng cấp Quốc lộ 80, đoạn Mỹ Thuận – Vàm Cống”.
1.2 Bối cảnh
Theo quyết định số 3859/QĐ/GTVT ngày 16/01/2001 của Bộ GTVT phê duyệt
Nghiên cứu khả thi dự án “Cải tạo và nâng cấp Quốc lộ 80, đoạn Mỹ Thuận – Vàm
Cống”, hạng mục cầu Nha Mân được giữ lại và tăng cường sữa chữa. Sau đó, do
chủ trương thay đổi nên cầu Nha Mân được phê duyệt xây mới theo quyết định phê
duyệt điều chỉnh Nghiên cứu khả thi số 3664/QĐ-BGTVT ngày 03/10/2005 của Bộ
GTVT.
Sau khi có quyết định phê duyệt điều chỉnh Nghiên cứu khả thi, địa phương đã có
thay đổi về quy hoạch. Do đó cầu Nha Mân đựơc thiết kế lại ở vị trí mới (nằm bên
phải cầu cũ theo hướng Mỹ Thuận – Vàm Cống) cho phù hợp quy hoạch. Vị trí mới
này đã được UBND tỉnh Đồng Tháp chấp thuận bằng văn bản số 422/UBNDXDCB và Bộ GTVT thống nhất chủ trương tại thơng báo số 596/TB-BGTVT ngày
01/12/2006. Trên các cơ sở đó, vào tháng 11 năm 2007 Tư vấn Thiết kế lập hồ sơ
Thiết kế Kỹ thuật trình cấp thẩm quyền xem xét.

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN - KIỂM TOÁN TRUNG TÍN ĐỨC
Trang 1


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG

Ngày 14 tháng 3 năm 2008 Bộ GTVT quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuật cầu
Nha Mân (quyết định số 651/QĐ-BGTVT). Thực hiện u cầu của Ban Quản lý các
dự án giao thơng 9 trong cơng văn số 489/ĐHDA3 ngày 26 tháng 3 năm 2008, hồ
sơ này được hồn thiện theo quyết định duyệt nêu trên để làm cơ sở triển khai các
bước tiếp theo.

2. Phạm vi cơng trình
 Điểm đầu tại Km7+700
 Điểm cuối tại Km8+575
3. CÁC CĂN CỨ THIẾT KẾ
 Quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuật cầu Nha Mân-Km7+989, thuộc gói thầu
số 12. Dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 80 đoạn Mỹ Thuận – Vàm Cống.
 Quyết định phê duyệt điều chỉnh Dự án cải tạo nâng cấp Quốc lộ 80 đoạn Mỹ
Thuận – Vàm Cống (Km0+00 – Km49+280) tỉnh Đồng Tháp số 331/QĐBGTVT ngày 29/10/2007
 Quyết định duyệt đề cương cơng tác KSTK bước TKKT cơng trình “cầu Nha
Mân thuộc dự án QL80 đoạn Mỹ Thuận – Vàm Cống” số 2246/QĐ-BGTVT
ngày 19/7/2007
 Văn bản số 489/ĐHDA3 ngày 26/3/2008 của Ban quản lý các dự án giao thơng
9 gửi Cơng ty Cổ Phần Tư Vấn Thiết Kế GTVT phía Nam về việc “Chỉnh sửa
hồ sơ TKKT theo QĐ duyệt và lập dự tốn cầu Nha Mân Qc lộ 80 đoạn Mỹ
Thuận – Vàm Cống”.
 Văn bản số 2029/ĐHDA3 ngày 13/11/2006 của Ban quản lý các dự án giao
thơng 9 gửi Cơng ty Cổ Phần Tư Vấn Thiết Kế GTVT phía Nam về việc “Lập
các hồ sơ TKKT còn tồn tại và điều chỉnh dự án Nâng cấp cải tạo quốc lộ 80
đoạn Mỹ Thuận – Vàm Cống”.
 Cơng văn số 422/UBND-XDCB ngày 04/10/2006 của UBND tỉnh Đồng Tháp,
về việc “Phương án thiết kế Quốc lộ 80, đoạn qua thị trấn Cái Tàu Hạ và vị trí
cầu Nha Mân”.
 Cơng văn số 398/UBND-XDCB ngày 21/9/2006 của UBND tỉnh Đồng Tháp,
về việc thay đổi vị trí xây cầu mới Nha Mân thuộc QL80 đoạn Mỹ Thuận –
Vàm Cống.
 Quyết định duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi điều chỉnh dự án “Cải tạo và nâng
cấp quốc lộ 80 đoạn Mỹ Thuận – Vàm Cống” do Cơng ty Tư vấn thiết kế Giao
thơng vận tải phía Nam lâp tháng 4 năm 2005 và tháng 9 năm 2005.
 Quyết định phê duyệt Thiết kế kỹ thuật phần đường đoạn Km0+000 
Km14+000, Km20+000  Km26+000 thuộc dự án Cải tạo, nâng cấp quốc lộ 80

đoạn Mỹ Thuận – Vàm Cống số 2480/QĐ-BGTVT ngày 26/8/2003 của Bộ
Giao thơng vận tải.
 Hợp đồng kinh tế số 15/HĐ ngày 31/1/2002 giữa Ban Quản lý dự án đường bộ
VII (nay là ban Quản lý các dự án giao thơng 9) với Cơng ty Tư vấn thiết kế
Giao thơng vận tải phía Nam về việc lập hồ sơ Thiết kế kỹ thuật cơng trình “Cải
tạo và nâng cấp Quốc lộ 80, đoạn Mỹ Thuận – Vàm Cống”.

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN - KIỂM TOÁN TRUNG TÍN ĐỨC
Trang 2


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG

 Quyết định duyệt bước Nghiên cứu khả thi dự an “Cải tạo và nâng cấp quốc lộ
80 đoạn Mỹ Thuận – Vàm Cống” số 3859/QĐ/GTVT ngày 16/01/2001 của Bộ
Giao Thơng vận tải.
 Hồ sơ thiết kế bước Nghiên cứu khả thi dự án “Nâng cấp quốc lộ 80 đọan Mỹ
Thuận – Vàm Cống” do Cơng ty Tư vấn thiết kế Giao thơng vận tải phía Nam
lập tháng 11/2000.
 Các tài liệu khảo sát địa hình, thủy văn và báo cáo địa chất cơng trình do Cơng
ty Tư vấn thiết kế Giao thơng vận tải phía Nam thực hiện.
 Các qui trình – qui phạm,tiêu chuẩn kỹ thuật cơng trình giao thơng đường bộ:
 Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 22TCN 1879.
 Đường ơ tơ – u cầu thiết kế TCVN 4054-98.
 Quy phạm thiết kế đường phố, đường quảng trường, đơ thị 20TCN 10483.
 Quy trình thiết kế áo đừơng mềm 22TCN 211-93.
 Tiêu chuẩn tính tốn các đặc trưng dòng chảy lũ 22TCN 220-95.
 Tiêu chuẩn thiết kế mạng lưới thốt nước 22TCN 51-84.
 Điều lệ Báo hiệu Đường bộ 22TCN-237-01 của Bộ GTVT.
 Tiêu chuẩn kỹ thuật thi cơng và nghiệm thu lớp cấp phối đá dăm trong

kết cấu áo đừơng ơ tơ 22TCN334-06.
 Các tiêu chuẩn tham khảo khác.
 Quy tắc báo hiệu đường thủy nội địa Việt Nam 22TCVN-269-2000.
4. ĐẶC TRƯNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA CHẤT, KHÍ TƯỢNG – THUỶ VĂN.
4.1 Địa hình
 Đoạn tuyến qua khu vực cầu Nha Mân khá bằng phẳng. Mật độ dân cư hai bên
tuyến khá đơng đúc; phía bên phải tuyến nhà cửa chủ yếu là nhà tạm, nhà cấp 4
đến nhà 2 tầng, khơng có các cơng trình kiến trúc, văn hố quy mơ lớn, phía bên
trái tuyến là khu vực chợ Nha Mân mới được xây dựng. Một số cơng trình cần
lưu ý khi định tuyến : chợ Nha Mân cũ và mới, chùa Hưng Tân Tự, chùa Chánh
Giác, chùa Tam Bảo,…
 Dọc theo tuyến có các đường dây điện trung và hạ thế, cùng với đường dây điện
thoại.
 Khu vực cơng trình đã được điện khí hóa và có nhiều trạm xăng dầu nên việc
cung cấp năng lượng phục vụ thi cơng như điện, xăng dầu…thuận lợi.
 Có thể vận chuyển thiết bị, máy móc, vật liệu thi cơng… bằng đường thủy đến
chân cơng trường.
4.2 Địa chất
Trong bước thiết kế này, Tư Vấn Thiết Kế tiến hành khoan lấy mẫu 8 lỗ. Trong đó :
phần cầu 4 lỗ trên bờ 70m/lỗ và 2 lỗ dưới nước 70m/lỗ, phần tuyến 2 lỗ 25m/lỗ. Kết
quả khảo sát chi tiết được thể hiện trong hồ sơ “Báo cáo địa chất cơng trình”. Trong hồ
sơ này chỉ tóm tắt những đặc điểm chính của địa chất cơng trình có liên quan đến lựa
chọn kết cấu móng và xử lý nền đường đầu cầu.

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN - KIỂM TOÁN TRUNG TÍN ĐỨC
Trang 3


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG


Căn cứ vào kết quả khoan khảo sát hiện trường và thí nghiệm, địa tầng khu vực cầu có
thể phân thành các lớp đất chính sau:
1. Lớp K:
Đất đắp/ Đất mặt: Lớp này chỉ gặp ở những lỗ khoan trên bờ. Tuỳ thuộc vị trí mà lớp
này có đặc điểm khác nhau (Xem cụ thể trong hình trụ lỗ khoan). Cao độ đáy lớp biến
thiên từ
-1,20m(NM-ĐĐC1) đến 0,60m(NM-ĐĐC2). Bề dày lớp biến thiên từ
1,2m(NM-ĐĐC2) đến 0,7m(NM-ĐĐC1)
Chỉ tiêu cơ lý của lớp K như sau :(Tại khu vực lỗ khoan NM-ĐĐ1)
- Thành phần hạt:
+ Hàm lượng % hạt cát
:3,5
+ Hàm lượng % hạt bột
:3,5
+ Hàm lượng % hạt sét
:3,5
- Độ ẩm (W %)
:29,2
3
- Dung trọng ướt (w g/cm )
:1,91
- Tỷ trọng (  )
:2,73
- Hệ số rỗng ( e0 )
:0,847
- Giới hạn chảy ( Wl % )
:47,7
- Giới hạn dẻo ( Wp % )
:23,9
- Chỉ số dẻo ( Ip )

:23,8
- Độ sệt ( B )
:0,22
0
- Góc ma sát trong (  )
:14020’
- Lực dính ( C kG/cm2 )
:0,597
2. Lớp 1a:
Bùn sét/ Bùn sét cát, màu xám nâu, xám xanh. Lớp này phân bố trong tất cả những lỗ
khoan.Cao độ đáy lớp biến thiên từ -15,00m(NM5) đến -11,00m(NM-ĐĐC2).Bề dày
lớp biến thiên từ 8,7m(NM4) đến 15,0m(NM5).
Chỉ tiêu cơ lý của lớp 1a như sau:
- Thành phần hạt:
+ Hàm lượng % hạt cát
:18,7
+ Hàm lượng % hạt bột
:43,1
+ Hàm lượng % hạt sét
:38,2
- Độ ẩm (W %)
:49,9
3
- Dung trọng ướt (w g/cm )
:1,68
- Tỷ trọng (  )
:2,70
- Hệ số rỗng ( e0 )
:1,399
- Giới hạn chảy ( Wl % )

:40,9
- Giới hạn dẻo ( Wp % )
:21,7
- Chỉ số dẻo ( Ip )
:19,2
- Độ sệt ( B )
:1,47
0
- Góc ma sát trong (  )
:6048’
- Lực dính ( C kG/cm2 )
:0,094
- Cường độ kháng nén 1 trục (qu kgf/cm2) : 0,21
- Trị số SPT (búa/30cm)
:0  1

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN - KIỂM TOÁN TRUNG TÍN ĐỨC
Trang 4


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG

Nhận xét: Đây là lớp đất chịu lực yếu, độ nén – lún cao. Đối với nền đắp cao cần lưu ý
đến việc đảm bảo ổn định nền và sớm triệt tiêu lún: khơng thích hợp cho việc đặt mũi
cọc.
3. Lớp 1b:
Cát hạt nhỏ xếp lớp bùn sét, màu xám nâu, xám xanh, kết cấu rời rạc – chặt vừa. Lớp
này gặp trong tất cả những lỗ khoan. Cao độ đáy lớp biến thiên từ -17,70m(NM2) đến
-12,90m(NM-ĐĐC2). Bề dày lớp biến thiên từ 1,8m(NM5) đến 4,4m(NM2).
Chỉ tiêu cơ lý của lớp 1b như sau:

- Thành phần hạt:
+ Hàm lượng % hạt cát
:71,7
+ Hàm lượng % hạt bột
:12,4
+ Hàm lượng % hạt sét
:15,9
- Tỷ trọng (  )
:2,68
- Trị số SPT (búa/30cm)
:6  16
Nhận xét: Đây là lớp đất chịu lực yếu, độ nén – lún cao. Đối với nền đắp cao cần lưu ý
đến việc đảm bảo ổn định nền và sớm triệt tiêu lún: khơng thích hợp cho việc đặt mũi
cọc.
4. Lớp 1c:
Bùn sét cát/ Sét kẹp cát (trạng thái chảy), màu xám nâu, xám xanh. Lớp này gặp
trong tất cả các lỗ khoan. Tuy nhiên hai lỗ khoan tuyến (NM-ĐĐC1 và NM-ĐĐC2)
đều chưa khoan hết bề dày lớp. Cao độ đáy lớp tại những lỗ khoan cầu biến thiên từ
-30,80m(NM6) đến -27,60m(NM3). Bề dày lớp tại những lỗ khoan cầu biến thiên từ
10,2m(NM3) đến 13,1m(NM6).
Chỉ tiêu cơ lý của lớp 1c như sau:
- Thành phần hạt:
+ Hàm lượng % hạt cát
:29,9
+ Hàm lượng % hạt bột
:35,8
+ Hàm lượng % hạt sét
:34,3
- Độ ẩm (W %)
:38,0

3
- Dung trọng ướt (w g/cm )
:1,77
- Tỷ trọng (  )
:2,71
- Hệ số rỗng ( e0 )
:33,4
- Giới hạn chảy ( Wl % )
:33,4
- Giới hạn dẻo ( Wp % )
:18,4
- Chỉ số dẻo ( Ip )
:15,0
- Độ sệt ( B )
:1,31
0
- Góc ma sát trong (  )
:9005’
- Lực dính ( C kG/cm2 )
:0,098
- Cường độ kháng nén 1 trục (qu kgf/cm2) : 0,29
- Trị số SPT (búa/30cm)
:1  4
Nhận xét: Đây là lớp đất chịu lực yếu, độ nén – lún cao. Đối với nền đắp cao cần lưu ý
đến việc đảm bảo ổn định nền và sớm triệt tiêu lún; khơng thích hợp cho việc đặt mũi
cọc.
5. Lớp 2a-1:

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN - KIỂM TOÁN TRUNG TÍN ĐỨC
Trang 5



THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG

Sét, màu xám xanh,xám nâu, nâu vàng, đơi chỗ kẹp cát và hữu cơ, trạng thái dẻo chảy.
Lớp này chỉ gặp trong các lỗ khoan NM1, NM2, NM3 và NM4. Cao độ đáy lớp biến
thiên từ -46,10m(NM3) đến -31,90m(NM4). Bề dày lớp biến thiên từ 4,0m(NM4) đến
18,5m(NM3).
Chỉ tiêu cơ lý của lớp 2a-1 như sau:
- Thành phần hạt:
+ Hàm lượng % hạt cát
:10,6
+ Hàm lượng % hạt bột
:45,4
+ Hàm lượng % hạt sét
:44,0
- Độ ẩm (W %)
:41,2
3
- Dung trọng ướt (w g/cm )
:1,74
- Tỷ trọng (  )
:2,71
- Hệ số rỗng ( e0 )
:1,201
- Giới hạn chảy ( Wl % )
:41,7
- Giới hạn dẻo ( Wp % )
:22,8
- Chỉ số dẻo ( Ip )

:18,9
- Độ sệt ( B )
:0,97
0
- Góc ma sát trong (  )
:5055’
- Lực dính ( C kG/cm2 )
:0,088
- Cường độ kháng nén 1 trục (qu kgf/cm2) : 0,43
- Trị số SPT (búa/30cm)
:3  10
Nhận xét: Đây là lớp đất chịu lực yếu, độ nén – lún cao. Đối với nền đắp cao cần lưu ý
đến việc đảm bảo ổn định nền và sớm triệt tiêu lún: khơng thích hợp cho việc đặt mũi
cọc.
6. Lớp 2a-2:
Sét, màu xám xanh,xám nâu, nâu vàng, đơi chỗ kẹp cát và hữu cơ, trạng thái dẻo mềm.
Lớp này chỉ gặp trong tất cả các lỗ khoan cầu. Cao độ đáy lớp biến thiên từ
-50,80m(NM3) đến
-46,00m(NM6). Bề dày lớp biến thiên từ 3,8m(NM3) đến
19,0m(NM5).
Chỉ tiêu cơ lý của lớp 2a-2 như sau:
- Thành phần hạt:
+ Hàm lượng % hạt cát
:7,9
+ Hàm lượng % hạt bột
:49,1
+ Hàm lượng % hạt sét
:43,0
- Độ ẩm (W %)
:37,3

3
- Dung trọng ướt (w g/cm )
:1,77
- Tỷ trọng (  )
:2,72
- Hệ số rỗng ( e0 )
:1,107
- Giới hạn chảy ( Wl % )
:43,2
- Giới hạn dẻo ( Wp % )
:23,5
- Chỉ số dẻo ( Ip )
:19,7
- Độ sệt ( B )
:0,70
0
- Góc ma sát trong (  )
:10028’
- Lực dính ( C kG/cm2 )
:0,247

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN - KIỂM TOÁN TRUNG TÍN ĐỨC
Trang 6


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG

- Cường độ kháng nén 1 trục (qu kgf/cm2) : 0,51
- Trị số SPT (búa/30cm)
:4  14

Nhận xét: Đây là lớp đất chịu lực yếu, độ nén – lún cao. Đối với nền đắp cao cần lưu ý
đến việc đảm bảo ổn định nền và sớm triệt tiêu lún: khơng thích hợp cho việc đặt mũi
cọc.
7. Lớp 2b:
Sét, màu vàng nâu, xám vàng, trạng thái dẻo cứng-nửa cứng. Lớp này phân bố trong
tất cả các lỗ khoan cầu. Cao độ đáy lớp biến thiên từ -55,50m(NM1) đến
-53,80m(NM5). Bề dày lớp biến thiên từ 3,5m(NM4) đến 6,9m(NM6).
Chỉ tiêu cơ lý của lớp 2b như sau:
- Thành phần hạt:
+ Hàm lượng % hạt cát
:6,7
+ Hàm lượng % hạt bột
:42,0
+ Hàm lượng % hạt sét
:51,3
- Độ ẩm (W %)
:25,7
3
- Dung trọng ướt (w g/cm )
:1,99
- Tỷ trọng (  )
:2,74
- Hệ số rỗng ( e0 )
:0,729
- Giới hạn chảy ( Wl % )
:40,4
- Giới hạn dẻo ( Wp % )
:20,1
- Chỉ số dẻo ( Ip )
:20,3

- Độ sệt ( B )
:0,27
0
- Góc ma sát trong (  )
:17056’
- Lực dính ( C kG/cm2 )
:0,489
- Cường độ kháng nén 1 trục (qu kgf/cm2) : 1,54
- Trị số SPT (búa/30cm)
:15  34
Nhận xét: Đây là lớp đất chịu lực khá, tuy nhiên do chiều dày mỏng nên khơng thích
hợp cho việc đặt mũi cọc.
8. Lớp 3:
Sét, màu vàng nâu,xám nâu, đơi chỗ lẫn sỏi sạn, trạng thái dẻo cứng. Lớp này phân bố
trong tất cả các lỗ khoan cầu. Cao độ đáy lớp biến thiên từ -63,70m(NM3) đến
-58,20m(NM3). Bề dày lớp biến thiên từ 4,0m(NM2) đến 9,1m(NM3).
Chỉ tiêu cơ lý của lớp 3 như sau:
- Thành phần hạt:
+ Hàm lượng % sỏi sạn
:1,3
+ Hàm lượng % hạt cát
:26,8
+ Hàm lượng % hạt bột
:47,6
+ Hàm lượng % hạt sét
:24,3
- Độ ẩm (W %)
:22,2
3
- Dung trọng ướt (w g/cm )

:2,02
- Tỷ trọng (  )
:2,71
- Hệ số rỗng ( e0 )
:0,639
- Giới hạn chảy ( Wl % )
:30,9
- Giới hạn dẻo ( Wp % )
:18,5

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN - KIỂM TOÁN TRUNG TÍN ĐỨC
Trang 7


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG

- Chỉ số dẻo ( Ip )
:12,4
- Độ sệt ( B )
:0,29
0
- Góc ma sát trong (  )
:25033’
- Lực dính ( C kG/cm2 )
:0,318
- Cường độ kháng nén 1 trục (qu kgf/cm2) : 1,09
- Trị số SPT (búa/30cm)
:11  44
( Đơi chỗ cuối tuần do lẫn sỏi sạn giá trị SPT: 49,51 búa)
Nhận xét: Đây là lớp đất chịu lực khá có thể xem xét cho việc đặt mũi cọc.

9. Lớp 4:
Cát sỏi sạn, màu vàng, xám vàng, xám trắng, kết cấu chặt-rất chặt. Lớp này gặp trong
tất cả các lỗ khoan cầu. Tuy nhiên đều chưa khoan hết bề dày lớp. Bề dày lớp khoan
được biến thiên từ 6,9m(NM3) đến 15,0m(NM4).
Chỉ tiêu cơ lý của lớp 4 như sau:
- Thành phần hạt:
+ Hàm lượng % sỏi sạn
:24,7
+ Hàm lượng % hạt cát
:64,8
+ Hàm lượng % hạt bột
:5,4
+ Hàm lượng % hạt sét
:5,1
- Tỷ trọng (  )
:2,66
- Góc nghỉ khi khơ d
:36
- Góc nghỉ khi ướt w
:24
- Hệ số rỗng max emax
:0,985
- Hệ số rỗng max emin
:0,336
- Trị số SPT (búa/30cm)
:37   50
( Riêng đầu tầng tại NM3 ở độ sâu 59,5m giá trị SPT là 21 búa, NM5 ở độ sâu
62,5m giá trị SPT là 19 búa)
Nhận xét: Đây là lớp đất chịu lực tốt, thích hợp để đặt mũi cọc.
10. Thấu kính:

Cát hạt nhỏ - trung, màu xám đen, xám xanh, đơi chỗ lẫn hữu cơ, kết cấu vừa chặt.
Thấu kính này xuất hiện trong những lỗ khoan NM4, NM5 và NM6. Cao độ đáy Thấu
kính biến thiên từ -50,40m(NM4) đến - 47.50m(NM6). Bề dày lớp biến thiên từ
1,5m(NM4 và NM6) đến 1,6(NM5)
Chỉ tiêu cơ lý của Thấu kính như sau:
- Thành phần hạt:
+ Hàm lượng % sỏi sạn
:4,3
+ Hàm lượng % hạt cát
:85,0
+ Hàm lượng % hạt bột
:4,9
+ Hàm lượng % hạt sét
:5,8
- Độ ẩm (W %)
:17,9
- Tỷ trọng (  )
:2,67
- Trị số SPT (búa/30cm)
:12  19
Kết luận: Qua nghiên cứu địa tầng dựa trên tính chất cơ – lý của các lớp đất có thể kết
luận rằng chỉ có giải pháp móng cọc là thích hợp cho kết cấu móng mố-trụ cầu và mũi
cọc cần hạ vào lớp đất số 3 hoặc số 4. Đối với nền đường đầu cầu, do tổng bề dày lớp

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN - KIỂM TOÁN TRUNG TÍN ĐỨC
Trang 8


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG


bùn yếu (lớp 1 và lớp 2) là rất lớn (trên 40m) nên cần có các biện pháp xử lý thích hợp
cho nền đắp để đảm bảo ổn định – sớm triệt tiêu lún.
4.3 Khí tượng – thủy văn
4.3.1 Khí tượng
Trên vùng đồng bằng sơng Cửu Long khí hậu ít biến động và ít gây ra thiên tai (khơng
gặp thời tiết q lạnh hay q nóng, ít mưa bão lớn và nếu có thì cũng chỉ là bỗ nhỏ,
ngắn…). Có thể nói so với tồn quốc, đồng bằng sơng Cửu Long là một nơi có khí hậu
điều hồ hơn cả.
Nhiệt độ
Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu đồng bằng Tây Nam Bộ. Vùng khí hậu
này có các đặc điểm chính như sau: Có một nền nhiệt độ cao và hầu như khơng thay
đổi trong năm và có sự phân hố theo mùa trong chế độ mưa ẩm phù hợp với mùa gió.
Nhiệt độ trung bình hằng năm vào khoảng 26 0C – 270C. Đó là những giá trị cao nhất
mà khơng một vùng nào ở nước ta có được.
Nắng
Vùng đồng bằng sơng Cửu Long là vùng nhiều nắng nhất tòan quốc. Trong các tháng
mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 5 số giờ nắng vượt q 200 giờ/tháng. Các tháng ít
nắng là tháng 6 và tháng 9 ứng với 2 cực đại của lựơng mưa và lượng mây.
Chế độ mưa
Biến trình mưa trong khu vực thuộc loại biến trình của vùng nhiệt đới gió mùa : lượng
mưa tập trung vào mùa mưa, chênh lệch rất lớn so với mùa khơ. Thời kỳ mưa nhiều
nhất thường vào tháng 9, tháng 10 với lượng mưa đạt tới 250mm/tháng. Thời kỳ ít
mưa nhất vào tháng 1 hoặc tháng 2 với lượng mưa chỉ dưới 10mm/tháng.
Chế độ ẩm.
Biến trình độ ẩm trong năm tương ứng với biến trình mưa và ngược với biến trình
nhiệt độ. Thời kỳ mưa nhiều, độ ẩm lớn và ngược lại vào thời kỳ mùa khơ độ ẩm nhỏ.
Chế độ gió
Do địa hình bằng phẳng của một vùng đồng bằng nên gió đổi chiều rõ rệt theo mùa
trên tồn khu vực. Từ tháng 6 đến tháng 9 gió có hướng thịnh hành từ Tây-Nam đến
Tây. Từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau gió có hướng thịnh hành từ Đơng-Bắc đến

Đơng.
Tốc độ gió trung bình trong khu vực thay đổi từ 2m/s đến 4m/s. Tốc độ gió lớn tại đây
rất hiếm và thường chỉ gặp trong các cơn bão và dơng. Bão ở khu vực này xuất hiện
muộn thường vào khoảng tháng 11 hoặc tháng 12. Tốc độ gió lớn nhất đã đo được tại
trạm Tân Sơn Nhất là 36m/s (tháng 6 năm 1972), tại trạm Cần Thơ là 31m/s (ngày 9
tháng 8 năm 1979).
4.3.2 Thủy văn
Chế độ thủy văn
Đây là vùng chịu ảnh hưởng nhiều của mưa lũ và của chế độ thuỷ triều biển Đơng.
Mức nước cao xuất hiện vào mùa mưa lũ từ tháng 8 đến tháng 12, trong đó đạt cao
nhất vào khoảng tháng 8-10. Thời kỳ này chế độ thủy văn khu vực chi phối bởi lũ
thượng nguồn trên sơng Tiền và sơng Hậu. Vào mùa khơ từ tháng 1 đến tháng 7,lượng
nước thượng nguồn về ít nên khu vực cơng trình chịu ảnh hưởng của dao động triều
biển Đơng. Mực nước thấp nhất xuất hiện vào khoảng tháng 5 đến tháng 7 do nước
biển rút dưới tác động của gió Tây.

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN - KIỂM TOÁN TRUNG TÍN ĐỨC
Trang 9


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG

Tình trạng ngập do lũ.
Cầu Nha Mân nằm cù lao kẹp giữa sơng Tiền và sơng Hậu, tương đối cao hơn so với
Đồng Tháp Mười và tứ giác Long Xun. Ngập lụt ở đây là do nước lũ từ sơng Tiền,
sơng Hậu và từ phía Campuchia tràn vào. Độ sâu ngập lớn nhất ở gần biên giới có thể
tới 3-4mét, giảm dần về phía hạ lưu còn 0,1-0,2m tuỳ tình hình lũ ngồi sơng. Trong
vùng đã xuất hiện các trận lũ lụt lớn vào các năm 1964, 1966, 1987, 1984, 1991, 1994,
1996 và 2000 gây ra ngập lụt kéo dài nhiều ngày. Thơng thường đỉnh lũ xuất hiện vào
10 ngày cuối tháng 9 và 20 ngày đầu tháng 10.

Tính tốn thủy văn
Tại đầu và cuối tuyến quốc lộ 80 từ Mỹ Thuận đến Vàm Cống có 2 trạm thuỷ văn đã
quan trắc độ cao mực nước từng giờ từ nhiều năm nay: trạm Mỹ Thuận (đặc trưng cho
mực nước đầu tuyến – thời gian quan trắc 32 năm) và trạm Long Xun (đặc trưng cho
mực nước cuối tuyến – thời gian quan trắc 53 năm).
Việc tính tốn thủy văn cơng trình cho Cầu Nha Mân được thực hiện dựa trên kết quả
quan trắc mực nước của hai trạm thủy văn nêu trên sau khi hiệu chỉnh cho phù hợp với
độ dốc địa hình và đối chiếu, so sánh với các kết quả điều tra, khảo sát mực nước tại
ngay khu vực cầu. Các kết quả về mực nước như sau:
 Mực nước cao nhất H1%
:
+1.99;
 Mực nướ H2%
:
+1.93;
 Mực nước thơng thường H5%
:
+1.85;
 Mực nước thấp nhất H99%
:
+0.90.
4.3.3 Nhận xét
Từ những đặc điểm về địa hình, khí hậu, thủy văn nêu trên, có thể nêu một số nhận xét
liên quan tới việc lựa chọn kết cấu và thi cơng cơng trình như sau: Việc thi cơng có thể
thực hiện trong suốt năm, tuy nhiên cần lưu ý tới khoảng thời gian từ tháng 8 đến
tháng 10 bất lợi cho việc thi cơng do mưa to kéo dài.
5. QUY MƠ, TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH
Theo quyết định duyệt bước Nghiên cứu khả thi và Điều chỉnh nghiên cứu khả thi, quy
mơ và tiêu chuẩn kỹ thuật cơng trình được xác định như sau:
5.1 Quy mơ cơng trình

 Cầu BTCT vĩnh cửu
5.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật
5.2.1 Phần cầu
Tải trọng:
 Đồn xe H -30, xe nặng đơn chiếc XB – 80
Khổ cầu:
 Rộng bằng khổ nền đường, B=12m;
o Mặt xe chạy
:
2 x 3.50 = 7.00 m
o Phần xe thơ sơ
:
2 x 2.00 = 4.00 m
o Lan can 2 bên
:
2 x 0.50 = 1.00 m
Tổng cộng :
12.00 m
Kết cấu nhịp:
 BTCT và BTCT dự úng lực;
Kết cấu mố trụ:

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN - KIỂM TOÁN TRUNG TÍN ĐỨC
Trang 10


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG

 Mố trụ BTCT, tuỳ theo điều kiện địa chất đặt trên móng cọc khoan nhồi, hoặc
cọc đóng BTCT;

Tĩnh khơng thơng thuyền:
 Theo cơng văn số 224/UB-XDCB của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp ngày
01/7/2004, tĩnh khơng thơng thuyền được lấy như sau:
o Tĩnh ngang ≥ 25m.
o Tĩnh cao 2.55m trên mực nước đỉnh lũ năm 2000 (+1.85) cũng là mực nước
thơng thuyền 5%
Hệ thống chiếu sáng:
 Do kinh phí hạn hẹp, trong hồ sơ này Tư vấn Thiết kế chỉ bố trí sẵn các bệ đỡ
cột đèn phòng trường hợp có thể bố trí chiếu sáng sau này nếu có kinh phí.
Ngồi ra, trong hồ sơ này cũng bố trí đèn tín hiệu giao thơng thủy để giảm nguy
cơ va chạm của các phương tiện giao thơng thuỷ vào trụ cầu.
5.2.2 Đường đầu cầu
Cấp quản lý:
 Cấp III, cấp kỹ thuật 80 theo “Đường ơ tơ – u cầu thiết kế” TCVN 4054-98.
Mặt cắt ngang đường đầu cầu
 Quy mơ, nền – mặt đường tn thủ theo điều 1, mục 1.2 của quyết định số
3664/QĐ-BGTVT ngày 03/10/2005 của Bộ Giao thơng vận tải như sau:
o Phần mặt đường
:
2 x 3.50 = 7.00 m
o Phần lề gia cố
:
2 x 2.00 = 4.00 m
o Phần lề khơng gia cố
:
2 x 0.50 = 1.00 m
o Tổng cộng
:
12.00 m
Mặt đường

 Mơ đuyn đàn hồi chung u cầu kết cấu áo đường của dự án là
Eyc=1270daN/cm2;
Các yếu tố hình học
 Áp dụng các tiêu chuẩn hình học ứng với cấp tốc độ thiết kế là 80km/h cho việc
thiết kế bình đồ và trắc dọc. Riêng bán kính đường cong đứng được thiết kế với
Rlồimin = 2500m theo văn bản số 3085/BGTVT-CGĐ ngày 22/6/2004 của Bộ
GTVT nhằm rút ngắn chiều dài cầu và giảm khối lượng xử lý nền sau mố.
6. VỊ TRÍ CẦU
Trên cơ sở các điểm khống chế của cầu như: chợ Nha Mân cũ ( theo quy hoạch sẽ
đuợc dỡ bỏ), chợ Nha Mân mới, chùa Hưng Tân Tự, chùa Chánh Giác, chùa Tam
Bảo… và quy hoạch của địa phương, vị trí cần Nha Mân mới đã được nghiên cứu và
được chấp thuận của UBND tỉnh Đồng Tháp bằng văn bản số 422/UBND-XDCB ngày
04/10/2006.
Hướng tuyến cơ bản của cầu như sau: nằm về bên phải cầu cũ theo hướng Mỹ Thuận –
Vàm Cống, cách cầu cũ trung bình 20m (tính từ tim cầu), khoảng cách tĩnh nhỏ nhất
giữa 2 cầu khoảng 5m (tính từ mép trong 2 cầu).
Kết quả thiết kế vị trí cầu được thể hiện trong bản vẽ: “ Bình đồ vị trí cầu”.
7. NGUN TẮC LỰA CHỌN KẾT CẤU
7.1 Tổng chiều dài cầu
Chiều dài cầu phụ thuộc vào những yếu tố khống chế sau:

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN - KIỂM TOÁN TRUNG TÍN ĐỨC
Trang 11


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG








Tĩnh khơng thơng thuyền;
Bán kính đường cong đứng lối mặt cầu;
Độ dốc dọc tối đa đường đầu cầu;
Chiều dài và chiều cao kết cấu nhịp ở nhịp thơng thường;
Chiều cao đất đắp sau mố được cân nhắc trên cơ sở đảm bảo ổn định nền đường
và sớm triệt tiêu lún nhờ các giải pháp xử lý thơng dụng ở múc độ chấp nhận
được về mặt kinh phí, kỹ thuật và diện tích đất chiếm dụng.
Sơ đồ cầu và tổng chiều dài cầu trong hồ sơ này tn thủ theo Báo cáo điều chỉnh dự
án đầu tư lần 2 được duyệt (xem chi tiết tại bản vẽ: “Bố trí chung cầu”)
7.2 Về loại hình kết cấu cầu
7.2.1 Loại cọc dùnh cho kết cấu móng mố-trụ cầu
Việc nghiên cứu sử dụng các loại cọc khác nhau dựa trên những yếu tố sau:
 Tải trọng thiết kế
 Đặc trưng địa chất cơng trình tại vị trí cầu.
 Giá thành.
 Cơng nghệ thi cơng của từng loại cọc.
Căn cứ đặc trưng địa chất cơng trình tại khu vực cầu Nha Mân có thể xem xét sử dụng
loại cọc bê tơng cốt thép từ cọc đặc nhỏ kích thước 45x45cm, hoặc cọc tròn Ø55cm thi
cơng bằng búa đóng, đến các loại cọc lớn như: cọc ống BTCT Ø100cm thi cơng bằng
búa rung; cọc BTCT Ø100cm - Ø200cm thi cơng bằng phương pháp khoan nhồi.
Do cầu nằm trong khu vực có dân cư đơng đúc, để giảm thiểu ảnh hưởng của chấn
động đến các cơng trình xung quanh, Tư Vấn Thiết Kế kiến nghị chọn cọc khoan nhồi
cho cầu Nha Mân. Qua xem xét địa tầng tại các lỗ khoan khảo sát, tương quan giữa số
lượng cọc, sức chịu tải, chuyển vị trí-mố và kích thước của bệ cọc, cọc khoan nhồi
đường kính 1.2m đuợc chọn để bố trí cho các mố trụ.
7.2.2 Lọai dầm chủ
Căn cứ vào chiều rộng thơng thuyền ở mục 5.2, chiều cao đắp trước mố và tổng chiều

dài cầu đã đựơc duyệt ở bước Nghiên cứu khả thi, Tư vấn Thiết kế kiến nghị sử dụng
dầm “I” BTCT ƯST có chiều dài 33m cho các nhịp. Loại dầm này đang được sử dụng
rộng rãi ở khu vực phía Nam, việc sản xuất đã được cơng nghiệp hố, phương pháp
vận chuyển, lắp ráp đơn giản cho phép giảm thời gian thi cơng và hạ giá thành cơng
trình. Đây cũng là chủng loại dầm đuợc sử dụng chủ yếu trong dự án nâng cấp và cải
tạo QL80 đoạn Mỹ Thuận – Vàm Cống và phù hợp với quyết định duyệt điều chỉnh
Dự án cải tạo nâng cấp QL80 đoạn Mỹ Thuận – Vàm Cống (Km0+00 – Km49+280)
tỉnh Đồng Tháp số 3317/QĐ-BGTVT ngày 29/10/2007.
7.2.3 Gối cầu
Hiện nay ở Việt Nam đang sử dụng phổ biến hai loại gối cầu: Gối thép và gối cao su.
Gối cao su có những ưu điểm bởi tính gọn nhẹ về kết cấu, đơn giản khi lắp đặt và hạ
thấp được chiều cao kiến trúc của kết cấu nhịp xuống khoảng 20 – 35cm so với gối
thép.
Loại gối cao su dùng cho nhịp “I” 33m hiện đã được chế tạo trong nước, ngồi ra một
số loại gối cao su nhập ngoại mà những tính năng kỹ thuật của nó đáp ứng được các
tiêu chuẩn kỹ thụât Việt Nam hiện hành cũng đã được sử dụng ở một số cơng trình.

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN - KIỂM TOÁN TRUNG TÍN ĐỨC
Trang 12


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG

Việc thay thế các gối cao su cũng khá đơn giản do điều kiện cơng nghệ - thiết bị thi
cơng hiện nay đã đáp ứng u cầu kỹ thuật.
Từ những phân tích trên, kiến nghị chọn dùng gối cao su cho cơng trình.
7.2.4 Khe co giãn
Đối với loại nhịp giản đơn sử dụng dầm “I” 33 BTCT ƯST, việc sử dụng khe co giãn
cao su là hồn tồn thích hợp do có những đặc điểm như gọn nhẹ, đơn gảin khi thi
cơng lắp đặt cũng như việc thay thế sau này, giá thành tương đối rẻ so với các loại khe

co giãn khác. Đồng thời khe co giãn cao su còn đáp ứng được các tiêu chuẩn kỹ thuật
Việt Nam hiện hành và đã được sử dụng tại nhiều cơng trình trên cả nước.
Từ những phân tích nêu trên, kiến nghị chọn dùng khe co giãn cao su cho cơng trình.
7.3 Xử lý nền đường
Do đặc điểm địa chất khu vực cơng trình có lớp bùn yếu bề mặt tương đối dày nên
phần nền đường đắp cao trên 1.8m phải xử lý gia cố nền nhằm đảm bảo tính ổn định
cũng như khống chế lún trong q trình khai thác.
Về xử lý nền đất yếu hiện tại có rất nhiều biện pháp khác nhau, tuy nhiên tuỳ theo điều
kiện địa tầng, cơng nghệ thi cơng cũng như tính chất sử dụng của cơng trình mà quyết
định biện pháp xử lý thích hợp.
Ở đây có thể xem xét hai phương án xử lý nền:
 Xử lý bằng giếng cát;
 Xử lý bằng bấc thấm.
8. ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU
8.1 Kết cấu cầu
8.1.1 Kết cấu phần trên
Sơ đồ nhịp:
 Cầu gồm 5 nhịp giản đơn được bố trí theo sơ đồ như sau: 5 x 33(m). Tổng chiều
dài cầu khoảng 166.0m (tính tới mép sau của 2 tường ngực mố). Sơ đồ cầu và
tổng chiều dài cầu trong hồ sơ này tn thủ theo Báo cáo điều chỉnh dự án đầu
tư lần 2 được duyệt, khơng có đề xuất mới.
 Mặt cắt ngang gồm 7 dầm BTCT dự ứng lực căng trước M500 đúc sẵn, mặt cắt
chữ “I”, chiều cao dầm là 1.40m. Cự ly giữa tim các dầm chủ là 1.74m.
 Dầm ngang liên kết giữa các dầm chủ bằng BTCT M200 đổ tại chỗ.
Mặt cầu:
 Mặt cầu từ trên xuống gồm có:
o Lớp phủ mặt cầu bê tơng nhựa hạt mịn dày 5cm;
o Lớp chống thấm mặt cầu dạng màn phun;
o Bản mặt cầu bằng BTCT M300 đổ tại chỗ dày 18cm, được cấu tạo nối liên
tục nhiệt trên tồn bộ chiều dài cầu.

 Khe hở mặt cầu tại mố đuợc phủ bằng khe co giãn cao su. Khe co giãn sử dụng
của bất cứ hãng chế tạo nào cũng phải có chứng nhận chất lượng sản phẩm và
đáp ứng được bề rộng làm việc theo quy định.
 Gờ chắn xe bằng BTCT M250 đổ tại chỗ
 Cột lan can, tay vịn bằng thép mạ kẽm nhúng nóng 2 lớp.
 Bố trí các lỗ thốt nước dọc hai bên gờ chắn bằng ống nhựa PVC 1698mm,
cách khoảng 7m/ống.

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN - KIỂM TOÁN TRUNG TÍN ĐỨC
Trang 13


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG

Gối cầu:
 Gối dầm dùng loại gối cao su có lõi thép đã được cho phép sử dụng ở các cơng
trình tương tự trong nước, quy cách và chỉ tiêu kỹ thuật như sau:
Loại dầm
L=33.00m

Kích thước
200x500x50

P (KN)
1000

Trong đó:

L (mm)
25.2


Tg
0.0143

-P
: Khả năng chịu nén tối thiểu;
- L : Khả năng chịu biến dạng tối thiểu:
- Tg : Biến vị góc tối thiểu của gối.
 Gối của bất kỳ hãng chế tạo nào cũng phải có chứng nhận chất lượng sản phẩm.
 Cơng nghệ nghiệm thu và lắp đặt gối cao su phải tn thủ theo tiêu chuẩn số
22TCN 217-1994 của Bộ Giao thơng vận tải.
Vị trí đặt các loại gối trên từng mố-trụ được bố trí phù hợp với sơ đồ dầm giản đơn, cụ
thể xem trong bản vẽ “Bố trí chung”.
8.1.2 Kết cấu phần dưới
Kết cấu mố M1,M2
 Bằng BTCT M300 đổ tại chỗ, mố dạng tường chắn.
 Kết cấu móng dùng cọc khoan nhồi đường kính 1.2m bằng BTCT M300, mỗi
mố gồm 6 cọc có chiều dài dự kiến là 58m (M1) và 61m (M2), mũi cọc hạ vào
lớp số 3 – sét cát hoặc lớp số 4 – cát chặt.
 Sau mố đặt bản q độ bằng BTCT M250 dài 4m trên suốt chiều rộng của phần
xe chạy.
Kết cấu trụ T1, T4
 Bằng BTCT M300 đổ tại chỗ, thân trụ dạng tường đặc.
 Kết cấu móng dùng cọc khoan nhồi đường kính 1.2m bằng BTCT M300, mỗi
trụ gồm 6 cọc có chiều dài dự kiến là 58m (T1) và 64m (T2), mũi cọc hạ vào
lớp số 4 – cát chặt.
Kết cấu trụ T2, T3
 Bằng BTCT M300 đổ tại chỗ, thân trụ dạng tường đặc.
 Kết cấu móng dùng cọc khoan nhồi đường kính 1.2m bằng BTCT M300, mỗi
trụ gồm 6 cọc có chiều dài dự kiến là 64m (T2) và 61m (T3), mũi cọc hạ vào

lớp số 4 – cát chặt.
8.2 Đường đầu cầu
8.2.1 Thiết kế bình đồ, trắc dọc
Áp dụng các tiêu chuẩn hình học sau cho việc thiết kế bình đồ và trắc dọc:
 Bán kính đường cong đứng lối tối thiểu
Rlồimin
= 2500m;
 Bán kính đường cong lõm tối thiểu
Rlõmmin
= 2000m;
 Bán kính đường cong bằng tối thiểu
Rbằngmin = 250m;
 Độ dốc dọc tối đa
Imax
= 4%;
 Chiều dài tối thiểu đoạn dốc
Lmin
= 150m;
Kết quả thiết kế được thể hiện trong bản vẽ “Bình đồ vị trí cầu” và “Trắc dọc cầu”.
8.2.2 Thiết kế mặt cắt ngang

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN - KIỂM TOÁN TRUNG TÍN ĐỨC
Trang 14


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG

 Mặt cắt ngang đường các đoạn thơng thường có bề rộng B=12m bao gồm 11m
mặt xe chạy và 0.5m lề khơng gia cố mỗi bên. Đối với đoạn 10m sau mố, mặt
cắt ngang tuyến được mở rộng thêm mỗi bên 0.5m, cụ thể như sau:

o Phần mặt đường
: 2 x 3.50 = 7.00 m
o Phần lề gia cố
: 2 x 2.00 = 4.00 m
o Phần lề khơng gia cố : 2 x 1.00 = 2.00 m
o Tổng cộng
:
13.00m
Đoạn 15m tiếp theo sẽ vưốt chuyển từ mặt cắt ngang rộng 13m về bề rộng thơng
thường.
 Độ dốc ngang:
o Mặt đường:
i=2%; đoạn có siêu cao thì dốc ngang theo độ dốc siêu cao.
o Lề đường:
i=4%.
8.2.3 Xử lý nền đường
Tồn đoạn tuyến nằm trên nền bùn sét yếu, vì vậy nền đường cần được xử lý để đảm
bảo ổn định và khống chế lún. Cơng tác xử lý nền đất yếu cho cơng trình tn thủ theo
“Qui trình khảo sát thiết kế nền đường ơ tơ đắp trên đất yếu 22TCN 262 -2000”
Để xác định khối lượng bù lún thực tế, trên tồn đoạn tuyến sẽ bốt trí các tiêu quan trắc
lún và tiến hành quan trắc độ lún thực tế trong suốt q trình thi cơng làm cơ sở cho
việc nghiệm thu thanh tốn sau này.
Do đặc điểm đường đầu cầu Nha Mân có một phần đi trên đường cũ, đường cũ đã
được xây dựng hàng trăm năm nên trong tính tốn xử lý nền, có thể coi phần tải trọng
gây lún là phần đắp thêm so với đường cũ. Tuỳ theo bề rộng phần đường mở rộng và
chiều cao đắp của từng đoạn tuyến cụ thể để lựa chọn giải pháp xử lý nền đường cho
phù hợp, tuy nhiên về cơ bản có thể phân loại theo chiều cao đắp như sau:
a) Các đoạn đắp thấp dưới 1.8m:
Phần đường mở rộng
Do thõa mãn các điều kiện về lún, cường độ và ổn định nền nên giải pháp xử kiến như

sau:
 Dọn dẹp mặt bằng và vét 1 phần lóp bùn yếu bề mặt nếu cần thiết.
 San gạt mặt bằng tạo phẳng tương đối.
 Trải 1 lớp vải địa kỹ thuật để phân cách lớp bùn với thân nền đường đắp bên
trên. Trước khi trải vải địa kỹ thuật cần tiến hành hút khơ nước (nếu có).
 Đắp thân nền đường bằng cát.
 Việc vét bùn chỉ cần thiết trên những đoạn đắp thấp, chiều dày vét được xác
định trên cơ sở đảm bảo chiều dày lớp cát đắp tối thiểu đủ 1m dưới đáy kết cấu
áo đừơng.
Do tốc độ lún cố kết tại các đoạn dắp thấp này xảy ra rất chậm nên trong tính tốn khối
lượng nền đuờng, khối luợng bù lún được tính cụ thể cho từng mặt cắt ngang. Độ lún
trong trong hồ sơ này để tính khối lượng bù lún căn cứ trên tổng độ lún tức thời và độ
lún cố kết tính từ thời điểm đắp nền đến khi thi cơng kết cấu áo đường (dự kiến là
tháng 12); độ lún còn lại ( với tốc độ lún từ 12cm/năm) sẽ đuợc bù phụ trong q
trình khai thác.
Đối với các ao, mương cục bộ nằm trong phạm vi nền đường: vét lớp bùn lỗng bề mặt
(dự trù 50cm), sau đó đắp trả bằng cát.

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN - KIỂM TOÁN TRUNG TÍN ĐỨC
Trang 15


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG

Do đọan tuyến từ Km8+250 đến Km8+380 lấn vào các mương thốt nước hiện hữu
dọc tuyến, vì vậy sát chân ta luy các đoạn này sẽ bố trí hồn trả mương thốt nước, bề
rộng đáy mương trung bình khoảng 1m, cao độ đáy mương xấp xỉ cao độ đáy mương
hiện hữu (khoảng +0.40).
Phần đắp trên mặt đường cũ
Tuỳ theo chiều dày tơn thêm tính từ mặt đường cũ đến cao độ thiết kế, vật liệu đắp

được quy định như sau:
 H ≥42cm: đắp cát trực tiếp từ mặt nền đường cũ đến đáy kết cấu áo đuờng.
 22cm  H  42cm: bù vênh bằng cấp phối đá dăm loại I đến đáy kết cấu áo
đuờng.
 H  22cm : bù vênh bằng bê tơng nhựa hạt trung.
Do việc dự báo lún chính xác của nền đừơng đắp trên đất yếu là khó và thuờng có sai
lệch đối với thực tế, vì vậy trong hồ sơ này cũng dự trù khối lượng bù phụ dự phòng
bằng cấp phối đá dăm, bề dày dự phòng trung bình khỏang 10cm. Khối lượng này
dùng để điều chỉnh cao độ phần đuờng mở rộng (nếu lún lớn hơn dự báo) hoặc điều
chỉnh phần đường đắp trên nền cũ (nếu lún nhỏ hơn dự báo).
b) Các đoạn đắp cao trên 1.8m:
Các đoạn này chủ yếu thuộc đoạn dốc đầu cầu. Theo kết quả tính tốn, các đoạn này có
độ lún dư và tốc độ lún/năm vượt mức qui định nên cần được xử lý để khống chế lún
trong q trình khai thác.
Về xử lý nền đất yếu hiện tại có rất nhiều biện pháp khác nhau, tuy nhiên tùy theo điều
kiện địa tầng; cơng nghệ thi cơng cũng như tính chất sử dụng của cơng trình mà quyết
định biện pháp xử lý thích hợp. Ở đây có thể xem xét hai phương án cử lý nền:
 Phương án 1: xử lý nền bằng bấc thấm kết hợp gia tải.
Các thơng số kỹ thuật chình được tóm tắt trong bảng sau:
Cao độ
Cdài
Cự ly
Chiều
Cấp
thi
Cao độ
bấc
bấc
cao gia áp lực
Stt

Lý trình
cơng mặt lớp
Vị trí
thấm
thấm
tải
tải
bấc
đệm cát
(m)
(m)
(m)
(T/m2)
thấm
Km7+883 Sát mố
1
+2.70
+3.00
19
1.3
1.0
2.01
Km7+906.10
M1
Km8+072.14
Sát mố
2
+1.70
+2.00
25

1.3
1.5
2.91
M2
Km8+091.84
Km8+091.84
Bờ mố
3
+1.70
+2.00
19
1.3
1.0
2.01
M2
Km8+110
 Đệm cát : Đắp cát hạt trung đến cao độ cắm bấc thấm. Thi cơng cắm bấc thấm,
đầu bấc thấm cắt dư ra 20cm. Sau đó tiếp tục đắp cát hạt trung 30cm phủ đấu
bấc thấm.
- Trước khi thi cơng lớp đệm cát cần tiến hành thi cơng vét bùn. Nếu đoạn tuyến
có ghi cao độ thì vét theo cao độ, những đoạn còn lại vét trung bình khoảng

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN - KIỂM TOÁN TRUNG TÍN ĐỨC
Trang 16


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG

50cm. Để tránh lẫn cát cần trải một lớp vải địa kỹ thuật lót giữa phần đệm cát
và đáy đào.

 Bấc thấm được cắm theo hình hoa mai với cự ly 1.3m. Chiều dài bấc thấm tính
từ cao độ thi cơng bấc thấm (xem bảng trên).
 Để giảm thời gian dừng chờ cố kết, đắp gia tải với cấp áp lực tương ứng với
từng đoạn tuyến, cụ thể xem bảng thơng số trên, chiều cao đắp gia tải tính từ
cao độ đuờng đỏ thiết kế.
 Cần theo dõi lún 1 cách chặt chẽ để có những đánh giá về hiệu quả cố kết từ
điều chỉnh chế độ đắp – nghỉ phù hợp với thực tế.
 Phương án 2: xử lý nền bằng giếng cát kết hợp gia tải.
Các thơng số kỹ thuật chình được tóm tắt trong bảng sau:
Cao độ
Chiều
Cự ly Chiều
thi
Cao độ
dài giếng giếng cao gia
Stt
Lý trình
cơng mặt lớp
cát
cát
tải
giếng đệm cát
(m)
(m)
(m)
cát
Km7+883 1
+2.70
+3.00
19

1.6
1.0
Km7+906.10
Km8+072.14
2
+1.70
+2.00
25
1.6
1.0
Km8+091.84
Km8+091.84
3
+1.70
+2.00
19
1.6
1.0
Km8+110

Cấp
áp lực
tải
(T/m2)

Vị trí

2.01

Sát mố

M1

2.01

Sát mố
M2

2.01

Bờ mố
M2

 Đệm cát : Đắp cát hạt trung đến cao độ cắm giếng cát. Thi cơng giếng cát, tiếp
tục đắp cát từng lớp theo trình tự đắp nghỉ.
- Trước khi thi cơng lớp đệm cát cần tiến hành thi cơng vét bùn. Nếu đoạn tuyến
có ghi cao độ thì vét theo cao độ, những đoạn còn lại vét trung bình khoảng
50cm. Để tránh lẫn cát cần trải một lớp vải địa kỹ thuật lót giữa phần đệm cát
và đáy đào.
 Giếng cát được cắm theo hình hoa mai với cự ly 1.6m. Chiều dài giếng cát tính
từ cao độ thi cơng giếng cát (xem bảng trên).
 Để giảm thời gian dừng chờ cố kết, đắp gia tải với cấp áp lực 2.01 T/m2 tính từ
cao độ đuờng đỏ thiết kế.
 Cần theo dõi lún 1 cách chặt chẽ để có những đánh giá về hiệu quả cố kết từ
điều chỉnh chế độ đắp – nghỉ phù hợp với thực tế.
 Tổng hợp các phương án xử lý nền

STT

Phương án


Thời gian
chờ lún
cố kết
(tháng)

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN - KIỂM TOÁN TRUNG TÍN ĐỨC
Trang 17

Tổng
thời gian
thi cơng
(tháng)

Kinh phí
(tỷ đồng)


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG

PA1:Xử lý nền bằng bấc thấm kết hợp gia
8
10
0.36
tải
PA2:Xử lý nền bằng giếng cát kết hợp gia
2
6
8
1.40
tải

Ghi chú: Kinh phí xây dựng chỉ tính cho các hạng mục xử lý nền đường đầu cầu.
 So sánh – kiến nghị
 Về cơng nghệ thi cơng: Hai phuơng án trên đều có u cầu cơng nghệ thi cơng,
u cầu kỹ thuật cũng như thiết bị thi cơng khơng q phức tạp so với điều kiện
Việt Nam.
 Về tiến độ thi cơng: Thời gian thi cơng phuơng án 1 nhiều hơn khoảng 2 tháng
so với phương án 2.
 Về kinh phí: Phương án 1 thấp hơn khoảng 4 lần (khoảng 1 tỷ đồng) so với
phương án 2.
 Về ảnh hưởng đến dân sinh hai bên:
Khu vực cầu Nha Mân nàh cử khá nhiều, đặc biệt phía bờ Mỹ Thuận lại có chợ Nha
mân 3 tầng mới xây. Đối với Phuơng án 1 việc thi cơng hầu như khơng ảnh hưởng đến
các cơng trình này, ngược lại đối với Phương án 2 khi thi cơng sẽ gây chấn động đến
các cơng trình trên.
Từ việc phân tích các u cầu về xây dựng, tiến độ thi cơng, kinh phí xây dựng, mức
độ ảnh hưởng đến các cơng trình lân cận…cho thấy phương án 1có nhiều ưu điểm có
thể xem xét chọn làm giải pháp xử lý nền đường. Điều này phù hợp với quyết định
duyệt điều chỉnh Dự án cải tạo nâng cấp Quốc lộ 80 đoạn Mỹ Thuận – Vàm Cống
(Km0+00 –Km49+280) tỉnh Đồng Tháp số 3317/QĐ-BGTVT ngày 29/10/2007 của Bộ
GTVT, giải pháp xử lý đuợc chọn là dùng bấc thấm kết hợp gia tải.
Kết luận: Chọn phương án 1, xử lý nền đuờng bằng bấc thấm kết hợp gia tải.
8.2.4 Thân nền đường
 Thân nền đường được đắp bằng cát hạt mịn từ đáy đào đối với đoạn khơng xử
lý nền. Đối với đoạn xử lý nền bắt đầu từ mặt lớp đệm cát.
 Độ dốc mái taluy 1:2.
 Tòan bộ mái taluy nền đuờng trong phạm vi khoảng 25m sau đi tường cánh
mố được đắp sét bao dày 50cm bên trên lát gạch trồng cỏ; các đoạn còn lại chỉ
đắp lớp sét bao dày 50cm để bảo vệ taluy. Chân khay taluy trong đoạn 25m dau
đi mố được làm bằng đá hộc xây vữa M100 đặt trên lớp bê tơng lót M100 dày
10cm. Đất nền dưới chân khay được gia cố bằng cừ tràm đuờng kính gốc 810cm, đường kính ngọn  ≥ 3.5cm, L=3m, mật độ 25cây/m2.

 Để bảo đảm thốt nước cho nền đường trong q trình cố kết, cứ khoảng 25m
bố trí các rãnh thốt nước thân nền đường bằng đá dăm lót vải địa kỹ thuật trên
chiều dài mái ta luy, chiều cao khe thốt nước bằng chiều cao tầng đệm cát.
 Đối với đoạn xử lý nền, thân nền đường đuợc thi cơng với chế độ đắp – nghỉ
theo thời gian. Chi tiết về vật liệu đắp, trình tự đắp từng lớp đuợc qui định cụ
thể trong mục “9.7.2 – Tổ chức thi cơng nền đường” phù hợp với diễn biến cố
kết của nền đường theo thời gian.
 Chỉ cho phép tảhm bê tơng nhựa mặt đường khi tốc độ lún còn lại của nền
đường nhỏ hơn 2cm/năm.
1

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN - KIỂM TOÁN TRUNG TÍN ĐỨC
Trang 18


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG

8.2.5 Kết cấu áo đường
 Modul đàn hồi chung u cầu của kết cấu áo đường : 1270daN/cm2.
 Kết cấu áo đường trong hồ sơ này được chọn phù hợp với kết cấu áo đường của
phần tuyến đã được phê duyệt như sau:
 Kết cấu làm mới cho phần đường mở rộng và đắp trên đường cũ:
o Bê tơng nhựa hạt trung dày 7cm.
o Cấp phối đá dăm loại 1 dày 35cm (2 lớp).
o Lóp vải địa kỹ thuật phân cách.
 Kết cấu tăng cường trên mặt đường cũ:
 Bê tơng nhựa hạt trung dày 7cm.
 Kết cấu bù vênh:
o Loại 1: Hbv < 15cm: Bê tơng nhựa hạt trung.
o Loại 2: Khi 15cm  Hbv  35cm: Cấp phối đá dăm loại I.

o Khi Hbv > 35cm: Kết cấu áo đường làm mới.
Với Hbv là bề dày từ đáy lớp bê tơng nhựa đến mặt đường cũ.
Việc bố trí kết cấu bù vênh trên phần đường cũ tồn đoạn tuyến được thống kê như
sau:
Stt

Lý trình

1

Km7+700 – Km7+850

2
3
4
5
6

Km7+850 – M1 (Km7+906.10)
M2 (Km8+072.14) – Km8+175
Km8+175 – Km8+225
Km8+225 – Km8+300
Km8+300 – Km8+400

7

Km8+400 – Cuối tuyến

Kết cấu áo đường
Bên trái tuyến

Bên phải tuyến
Làm mới + Bù
Làm mới + Bù vênh
vênh
Làm mới
Làm mới
Làm mới
Làm mới
Làm mới
Bù vênh
Bù vênh
Làm mới
Làm mới
Làm mới
Làm mới + Bù
Bù vênh
vênh

8.2.6 Hệ thống thốt nước ngang đường
Theo hồ sơ Thiết kế kỹ thuật được duyệt của gói thầu Km7+000 – Km14+000, tại lý
trình Km8+141.80 và Km8+395.52 có bố trí cống thốt nước ngang đường, đường
kính cống Ø1000mm. Tuy nhiên do hướng tuyến thay đổi nên cống thốt nước ngang
được bố trí tại Km8+260, cấu tạo cống như sau:
 Đốt cống: bằng BTCT M300 đúc sẵn theo phương pháp quay ly tâm, đường
kính trong Ø1000mm, chiếu dài mỗi đốt L=3m.
 Khe nối giữa các đốt rộng 1cm.
 Mặt ngồi ống cống đuợc qt bitum nhựa 2 lớp.
 Cống được tạo độ vồng xây dựng theo hình parabol với chiều cao dây cung là
1/50H, trong đó H là cao độ đắp nền tại vị trí cống.
 Móng cống bằng BT đá 1x2 M200 đổ tại chỗ dày 20cm, bên dưới là lớp dăm

đệm dày 10cm,chiều dài mỗi đốt là 3m bằng với chiều dài đốt cống.

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN - KIỂM TOÁN TRUNG TÍN ĐỨC
Trang 19


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG

 Tường đầu, tường cánh và sân cống làm bằng BT đá 1x2 M200 đổ tại chỗ đặt
trên lớp dăm đệm dày 10cm.
 Đất nền dưới móng cống, tường đầu, tườn cánh và sân cống được gia cố bằng
cừ tràm đường kính gốc Ø8-10cm, đường kính ngọn Ø ≥ 3.5cm, L=4.5m, mật
độ 25 cây/m2.
 Mái taluy nền đường tại đầu cống được gia cố lát đá hộc xây vữa XM M100
dày 30cm trên lớp dăm đệm 10cm; phạm vi gai cố 10m, mỗi bên 5m so với tim
cống.
8.2.7 Khơi phục đường dân sinh
Dọc theo hai mép bờ kênh và bên hơng tường chắn đầu cầu cũ có đường dân sinh phục
vụ các loại xe thơ sơ. Khi xây dựng cầu cần thiết phải khơi phục lại các đường dân
sinh này để kết nối vào đường đầu cầu xây mới ở cả 2 bờ (xem bản vẽ).
8.2.8 Vuốt nối các đường ngang
Đoạn cuối phạm vi cầu Nha Mân có 3 đường ngang là các đường vào cổng trường học.
Các đường này được vuốt vào nối tuyến mới với bán kính R=8m bằng cấp phối đá
dăm dày từ 12cm đến 25cm, bên trên thảm bê tơng nhựa hạt trung dày 7cm (Xem bản
vẽ “Bình đồ vị trí cầu”).
8.3 . Thiết bị an tồn giao thơng
Hệ thống biển báo an tồn giao thơng, cơng tác sơn phần làn đường bố trí theo quy
định trong tiêu chuẩn thiết kế đường ơ tơ và thei quy định trong Điều lệ báo hiệu
đường bộ 22TCN 237-01:
 Sơn đường: Dùng vạch mã hiệu “ vạch số 1 “ bố trí tại tim đường và vạch

mã hiệu “ vạch số 4 “ giữa làn xe chạy và lề đường . Vật liệu dùng sơn
phản quang nóng .
 Tơn sóng: bố trí trên đoạn 15m sau mố M1 , 30m sau mố M2 .
 Biển báo : tải trọng, tên cầu, biển báo đường thủy .
 Đèn cảnh giới đường thủy .
9. TỔ CHỨC THI CƠNG
9.1 Mặt bằng cơng trường
Trước khi triển khai thi cơng cần thi hành giải phóng mặt bằng, giải tỏa nhà cửa ,
các cơng trình kiến trúc và cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác như cấp điện , thơng tin liên
lạc … Đậy là một bước quan trọng và rất phức tạp vì đòi hỏi sự phối hợp của
chính quyền địa phương và các cơ quan chun ngành khác .
Về hành lan an tồn bảo vệ cơng trình : Đối với cơng trình cầu Nhà Mân do nền
đường đầu cầu đắp cao , để đạm bảo đủ hành lang bảo vệ cần thiết cũng như đảm
bảo an tồn cho các nhà dân dọc hai bên đường ảnh hưởng của nền đường đắp cao ,
kiến nghị giải tỏa nhà dân ở hai bên đầu cầu theo đúng quy định số 3037/QĐ –
BGTVT ngày 14/10/2003 của Bộ Giao thộng vận tải về việc “ quy định và hướng
dẫn trình tự thực hiện cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng phục vụ xây dựng các
dự án cơng trình giao thơng”.
Mặt bằng cơng trường dự kiến bố trí sát cầu . Tổng diện tích chiếm dụng tạm thời
mặt bằng thi cơng dự kiến khoảng 1800m2, trong đó gồm có bãi chứa một phần vật
tư, thiết bị thi cơng , khu nhà ở cơng nhân – văn phòng làm việc nhỏ, xưởng gia

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN - KIỂM TOÁN TRUNG TÍN ĐỨC
Trang 20


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG

cơng các cấu kiện thép, cốt thép… Phần đường cơng vụ bố trí trong phạm vi ranh
chiếm dụng cơng trình .

Dự kiến lập trạm trộn bê tơng cơng nghiệp tại cơng trường để cung cấp bê tơng thi
cơng cầu, cơng suất trạm khoảng 30m3/h.
9.2 Đảm bảo giao thơng trong q trình thi cơng
Đối với phần đường cầu thi cơng trước một nửa bên phải tuyến ( hướng Mỹ Thuận
– Vàm Cống ), tronbg giai đoạn này tận dụng đường cũ để phục vụ giao thơng tạm
thời. Vì mặt đường cũ phía mố M1 còn q hẹp do chân ta luy lấn sang .
Do đó để đảm bảo giao thơng ở đây cần cạp thêm mặt đường cũ đủ bề rộng tối
thiểu 7m . Dùng rọ đá chân taluy phần cạp thêm đường cũ có chiều cao 1.0m để
đường dân sinh đủ rộng phục vụ đi lại .
Sau khi thi cơng xong phần đường bên phải sẽ cho giao thơng tạm thời theo bên đó
và tiến hành thi cơng phần còn lại . Lúc này phải dở bõ phần cạp đường cũ nói
trên .
9.3 Cơng tác thử cọc
Việc thử cọc nhằm xác định sức chịu tải của cọc theo đất nền ứng với chiều dài cọc
dự kiến, qua đó nếu cần thiết sẽ điều chỉnh lại số cọc, sơ đồ bố trí cọc và chiều dài
cọc . Vị trí cọc thử, các chi tiết kỹ thuật về thử cọc sẽ được thể hiện trong đề cương
kỹ thuật riêng . Khối lượng thử dự kiến như sau : tồn cầu thử ít nhất 01 cọc theo
phương pháp thử tĩnh .
Cơng tác cọc phải được tiến hành ngay do đây là một yếu tố quyết định đến tiến độ
thực hiện tồn dự án và là cơ sở để triển khai các hạng mục tiếp theo .
9.4 Trình tự thi cơng tổng qt
 Phát quan mặt bằng .
 Thi cơng xử lý nền đường .
 Thi cơng các trụ giữa sơng .
 Thi cơng hai mố cầu.
 Gác dầm, đổ bản mặt cầu, khe co giãn, lan can…
 Thi cơng nền đường đầu cầu .
 Thi cơng kết cấu áo đường .
 Thi cơng lát mái taluy nền đường .
 Hồn thiện .

Để đẩy nhanh tiến độ có thể cho thi cơng đồng thời mố và xử lý nền . Chú ý
phải thi cơng xong bệ mố mới được lắp cát nền đường, tránh gây bất lợi cho mố
.
Các cơng tác khơng bị khống chế về trình tự thi cơng, khơng phụ thuộc lẫn nhau
có thể được thi cơng độc lập hoặc đồng thời nhằm giảm thời gian và đẩy nhanh
tiến độ thi cơng
9.5 Biện pháp thi cơng các hạng mục chủ yếu
9.5.1 Cơng tác ván khn
Ván khn phải đáp ứng được những u cầu sau:
 Ổn định, khơng biến hình khi chịu tải do trọng lượng và áp lực ngang của
vữa bê tơng mới đổ cũng như tải trọng khác trong q trình thi cơng nhằm
đảm bảo đường bao kết cấu đúng thiết kế .

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN - KIỂM TOÁN TRUNG TÍN ĐỨC
Trang 21


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG

 Phải ghép kín tránh khơng cho vữa chảy ra .
 Đảm bảo khơng tạo các vết sọc lồi lõm, rỗ trên bề mặt bê tơng .
 Độ võng của các bộ phận chịu uốn của ván khn khơng được vượt q
1/400 chiều dài tính tốn đối với các bộ phận bố trí ở bề mặt ngồi và 1/250
chiều dài tính tốn đối với các bộ phận khác .
 Bảo đảm đặt cốt thép và đổ bê tơng được an tồn và thuận tiện .
 Phải dùng được nhiều lần cho các bộ phận kết cấu cùng kích thước .
9.5.2 Cơng tác bê tơng
 Vết dừng thi cơng khi đổ bê tơng được quy định cụ thể trong các bản vẽ của
từng hạng mục kết cấu .
 Nhiệt độ mơi trường khi đổ bơ tơng : chỉ được độ bê tơng khi nhiệt độ mơi

trường khơng q 300C.
 Bảo dưỡng bê tơng: bê tơng sau khi đổ xong, ngay khi se vữa phải nhanh
chóng phủ đậy và tưới nước bảo dưỡng liên tục trong thơi gian thơng thường
là 7 ngày, khi phủ đậy khơng làm tổn thương và bơi bận bề mặt bê tơng.
Nước để bảo dưỡng bê tơng phải cùng loại nước đổ bê tơng. Phương pháp
và quy trình bảo dưỡng ẩm thực hiện theo TCVN 5592-1991.
 Thời điểm tháo ván khn được khống chế bởi 2 điều kiện sau:
o Sau khi bê tơng đã đạt ít nhất 70% cường độ quy định của bê tơng.
o Sau 15 ngày kể từ khi đổ xong bê tơng.
9.5.3 Cơng tác chế tạo dầm BTCT L=33.00 m và việc tổ chức vận chuyển
 Dầm được chế tạo sẵn tại cơng xưởng .
 Cơng tác vận chuyển dần được thực hiện như sau : Dầm được vận chuyển bằng
xà lan theo đường thủy tới hiện trường .
 Thực hiện việc nghiệm thu dầm theo hai giai đoạn : sau khi chế tạo xong dầm
và trước khi lao lắp dầm vào vị trí thiêt kế .
 Do đây là dầm chế tạo ở quy mơ cơng nghiệp nên các vấn đề chất lượng bê
tơng, cốt
 thép, bố trí cốt thép, cơng tác tạo dự ứng lực sẽ do đơn vị chế tạo chịu trách
nhiệm . Nội dung cơng tác nghiệm thu chỉ là việc kiểm tra :
o Kích thước đường bao ngồi .
o Vị trí các lỗ xỏ cốt thép dầm ngang .
o Độ vồng chế tạo .
o Độ cong vênh.
o Bề mặt bê tơng
o Các vết nứt.
9.5.4 Cơng nghệ thi cơng cọc khoan nhồi
Trình tự thi cơng cọc khoan nhồi được mơ tả tám tắt theo 6 bước như sau:
Bước 1:
 Tiến hành hạ ống vách thép bằng búa rung và khoan lấy dất bên trong đến cao
độ thiết kế. giữ ổn định thành vách đất trong q trình khoan tạo lỗ bằng vữa

Bentonit.
 Các thơng số chủ yếu của vữa Bentonit thường được khống chế như sau:

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN - KIỂM TOÁN TRUNG TÍN ĐỨC
Trang 22


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG

o Dung trọng
: 1.05 1.15.
o Độ nhớt
: 35 sec ( phương pháp phiễu 500/700cc).
o Hàm lượng cát : < 6% .
o Độ Ph
: 7  9.
 Tuy nhiên cần tùy theo chỉ tiêu của từng loại dất củ thể mà chọn thành từng vữa
Bentonit cho phù hợp .
 Ống vách khi thi cơng cọc khoan nhồi cần đưa qua khỏi lớp đất yếu bề mặt .
Chiều sâu hạ ống vách sẽ được điều chỉnh cho phù hợp với từng trường hợp cụ
thể để đảm bảo thành hố khoan khơng bị sập và sẽ do Nhà Thầu và Tư Vấn
giám sát chọn .
 Trong q trình khoan tạo lỗ cần phải ln tiến hành kiểm tra theo dõi tình
trạng lỗ khoan như :
o Đo từng mức cao độ đáy lỡ khoan và kèm theo so sánh địa tầng thực tế
khoan so với hồ sơ địa chất
o Đo đường kính thực tế và độ thẳng đứng của lổ khoan ; trạng thái thành
lỗ khoan.
Bước 2:
 Xử lý cặn lắng dưới đáy lỗ khoan bằng thổi rửa kết hợp xói hút: tồn bộ đất bùn

lẫn Bentonit ở dạng mềm nhão lắng dưới đáy lỗ khoan đều phải được vét hết.
Kết thúc cảu việc xử lý cặn lắng được xác định như sau:
o Tạp chất được lấy lên cuối cùng phải là đất ngun thổ của nền.
o Cao độ đáy lỗ khoan khi kết thúc cơng tác xử lý cặn lắng tối thiểu phải bằng
hoặc sâu hơn so cao độ trước khi xử lý.
 Việc kiểm tra lần cuối cùng thực hiện trước khi đổ bê tơng 15 phút.
 Lỗ khoan đầu tiên của mỗi trụ, mố sẽ được kiểm tra SPT lớp đất tại đáy hố
khoan sau khi xử lý cặn lắng đáy lỗ khoan và trước khi đổ bê tơng để quyết
định chính thức chiều dài cọc của từng trụ (SPT ≥ 30).
Bước 3:
 Hạ khung cốt thép cọc vào trong lòng lỗ khoan: các lồng cốt thép được hạ lần
lượt theo từng lồng và liên kết giữa các lồng được thực hiện bằng liên kết hàn
hoặc bng theo ngun tắc liên kết phải đảm bảo chịu được trọng lượng bản
thân cảu các khung cốt thép thả xuống trước đó và ngồi ra còn đảm bảo điều
kiện thẳng đứng cảu lồng cốt thép trên suốt chiều dài cọc. Chú ý mối hàn cấu
tạo giữa cốt thép đai, cốt định vị và cốt thép chủ cần đảm bảo để khơng gây
cháy cốt thép. Đơn vị thi cơng có thể xét xử dụng loại mối nối tạo ren (coupler)
thay cho mối nối buộc và hàn nêu trên.
 Lồng cốt thép cọc phải ln đảm bảo khe hở với thành bên lỗ khoan theo thiết
kế, do đó cần đặt các khung cốt thép và các con kê định vị. Cự ly giữa các mặt
cắt đặt khung định vị khoảng từ 2-4m và bố trí trên suốt chiều dài cọc. Số lượng
con kê trên 1 mặt cắt đặt khung định vị của lồng cốt thép là từ 4-6 cái và kết
hợp với 1 khung cốt thép. Sau khi lắp dựng khung cốt thép xong nhất thiết phải
kiểm tra cao độ đầu của cốt thép chủ.
Bước 4:

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN - KIỂM TOÁN TRUNG TÍN ĐỨC
Trang 23



THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG

 Kiểm tra lại cao độ đáy lỗ khoan, mức độ sạch bùn, tạp chất ở đáy lỗ khoan 15
phút trước khi đổ bê tơng.
Bước 5:
 Đổ bê tơng M300 lấp lòng lỗ khoan theo phương pháp vữa dâng rút ống thẳng
đứng.
 Một số u cầu kỹ thuật với cơng tác bê tơng:
o Để đạt bê tơng mác M300 theo thiết kế, cấp phối bê tơng nên được thiết kế
để cường độ chịu nén mẫu lập phương cạnh 15cm ở 28 ngày đạt lớn hơn
M300 (có thể tham khảo hướng dẫn của quyết định 166-QĐ cho trường hợp
đổ bê tơng dưới nước tăng thêm 10% cường độ).
o Thường dùng loại bê tơng trộn dẻo có độ sụt khoảng 13cm17cm. Nhất thiết
phải đổ hết bê tơng trong thời gian 1 giờ sau khi trộn xong nhằm tránh hiện
tượng tắc ống do tính lưu động của bê tơng giảm.
o Tốc độ đổ bê tơng thích hợp vào khoảng 0.6m3/phút. Trong 1 giờ tối thiểu
phải đổ xong 4m dài cọc. Trong q trình đổ bê tơng đáy ống đổ cần cắm
sâu dưới bề mặt bê tơng > 2m để đề phòng bê tơng chảy từ đáy ống đổ ra
khơng bị trộn lẫn đất bùn và bentonite trên bề mặt bê tơng. Tuy nhiên tránh
cắm q sâu làm bê tơng khó thốt ra gây tắc ống đổ.
o Trong q trình đổ bê tơng cần thường xun thực hiện các cơng việc kiểm
tra sau: ln kiểm tra độ sụt của bê tơng của từng cối trộn; đo cao độ dâng
lên của mặt bê tơng trong lỗ sau mỗi lần đổ và đối chiếu với khối lượng bê
tơng thực tế đổ. Từ đó xem xét để quyết định mức độ nhấc ống đổ lên; kiểm
tra dây đo mặt dâng lên của bê tơng tránh trường hợp dây bị dẫn dài ra trong
q trình đo; lưu ý phòng ngừa tốc độ đổ bê tơng trong ống đổ bị giảm khi
đổ bê tơng phần trên của cọc.
 Phần bê tơng trên đỉnh cọc khoan nhồi sau khi kết thúc cơng tác đổ bê tơng
thường có lẫn tạp chất và bùn nên cọc thường được đổ vượt lên tối thiểu khoảng
1.2m sao với cao độ đáy bệ. Phần bê tơng đổ vượt này sẽ được đục bỏ hết đến

cao độ thiết kế sau đó dùng nước rửa sạch mạt đá,cát bụi trên đầu cọc.
Bước 6:
 Kiểm tra chất lượng cọc sau khi thi cơng và hồn thiện cọc.
 Cơng tác đánh giá chất lượng cọc bao gồm các cơng việc sau:
o Tòan bộ các cọc được kiểm định bằng phương pháp siêu âm. Ống dùng để
siêu âm bằng thép đảm bảo khơng bị phá hoại do áp lực vữa trong q trình
đổ bê tơng. Mỗi cọc gồm 4 ống đặt sát theo vành cốt thép dọc chủ tạo thành
đỉnh của hình vng: 3 ống đường kính trong 60mm; 1 ống đường kính
trong 114mm. Chiều dài ống xun suốt từ đỉnh cọc đến cách mũi cọc 20cm
(đối với ống có Ø=60mm) và 50cm (đối với ống có Ø=114mm). Đáy ống
cần được bịt kín để tránh bùn, vữa bê tơng hoặc tạp chất chui vào lòng ống.
Đầu tiên cần nhơ cao hơn điểm dừng đổ bê tơng cọc khoảng 50cm và cũng
được bịt kín.
o Tồn độ các cọc sẽ được kiểm tra mức độ lắng đọng mùn dưới mũi cọc sau
khi đổ bê tơng. Để kiểm tra sẽ khoan thủng qua phần bê tơng dưới mũi ống
Ø114mm cho tới lớp đất nền ngun dạng dưới mũi cọc. Đo kiểm tra mức

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN - KIỂM TOÁN TRUNG TÍN ĐỨC
Trang 24


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG

độ mùn bằng lấy mẫu. Nếu độ mùn dưới mũi cọc vượt q mức quy định
trong quy trình thì cần phải xử lý. Biện pháp xử lý sẽ được quyết định cho
từng trường hợp cụ thể tuỳ theo mức độ lắng đọng mùn, loại mùn…
o Ngồi 2 cơng tác kiểm tra nêu trên còn dự phòng khoảng 2% số cọc sẽ được
kiểm tra bổ sung bằng khoan lấy mẫu và nén mẫu trên suốt chiều dài cọc
nếu trong q trình thi cơng cọc có hiện tượng bất thường và kết quả siêu
âm cọc phát hiện có những dấu hiệu nghi ngại.

Hồn thiện đập sửa đầu cọc trước khi thi cơng bệ móng.
 Chú ý: Trong q trình thi cơng cần ghi chép thời gian bắt đầu; thời gian kết
thúc và các sự cố xảy ra trong q trình thi cơng các cơng đoạn sau:
o Đặt ống vách
o Khoan tạo lỗ
o Bơm dung dịch bentonit.
o Thổi rửa đáy hố khoan.
o Kết quả đóng SPT.
o Đặt lồng thép.
o Đặt ống đổ bê tơng.
o Rút ống vách.
o Thể tích bê tơng cho từng cọc.
9.6 Trình tự thi cơng những hạng mục chủ yếu phần cầu
9.6.1 Kết cấu phần dưới
Thi cơng trụ trên bờ T1, T4:
Bước 1 – Thi cơng cọc
 Định vị các cọc;
 Thi cơng cọc.
Bước 2 – Thi cơng thân mũ trụ
 Đào đất sửa sang hố móng;
 Gia cơng đầu cọc;
 Đổ lớp bê tơng lót móng;
 Gia cơng và lắp dựng đà giáo, ván khn, cốt thép thân, mũ trụ;
 Đổ bê tơng thân, mũ trụ.
Bước 3 – Hồn thiện
 Tháo dỡ sàn đạo thi cơng.
 Tháo dỡ đà giáo, ván khn, chuyển thiết bị sang thi cơng vị trí khác.
Thi cơng trụ dưới nước T2, T3:
Bước 1 – Thi cơng cọc
 Định vị và thi cơng các cọc;

 Thi cơng vòng vây cọc ván thép bằng búa rung, ván thép có thể sử dụng loại
Larsen IV;
 Đào dất bằng máy đào kết hợp với xói hút đất trong vòng vây để làm sạch
phẳng đáy.
Bước 2 – Thi cơng thân mũ trụ

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN - KIỂM TOÁN TRUNG TÍN ĐỨC
Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×