Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trường tiểu học quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 113 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................. 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu..................................................................... 3
4. Giả thuyết khoa học................................................................................................ 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................ 4
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 4
7. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 4
8. Cấu trúc của luận văn : ......................................................................................... 5
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC ........................................................ 6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ........................................................................... 6
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài .................................................................. 9
1.2.1.Quản lý ............................................................................................................... 9
1.2.2.Quản lý giáo dục .............................................................................................. 11
1.2.3. Quản lý nhà trường ........................................................................................... 15
1.2.4.Quản lý hoạt động dạy học............................................................................... 18
1.3 Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trường tiểu học ............................. 25
1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học và quản lý hoạt động
dạy học tiếng Anh ở trường tiểu học ..................................................................... 31
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG
ANH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HỒNG BÀNG - HẢI PHÒNG ... 35
2.1. Đặc điểm về kinh tế-xã hội-giáo dục của quận Hồng Bàng ............................. 35
2.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trường Tiểu học
quận Hồng Bàng - Hải Phòng .................................................................................. 36
2.2.1. Thực trạng về đội ngũ giáo viên tiếng Anh ở các trường Tiểu học quận
Hồng Bàng ................................................................................................................. 38
2.2.1.1. Thực trạng về độ tuổi giáo viên tiếng Anh ở các trường Tiểu học quận
Hồng Bàng - Hải Phòng ............................................................................................ 38
2.2.1.2. Thực trạng về trình độ đào tạo giáo viên tiếng Anh tiểu học ...................... 39




2.2.2. Thực trạng hoạt động học tiếng Anh ở các trường Tiểu học quận Hồng
Bàng - Hải Phòng của học sinh ................................................................................ 40
2.2.3. Thực trạng hoạt động dạy tiếng Anh ở các trường Tiểu học quận Hồng
Bàng - Hải Phòng của giáo viên ............................................................................... 43
2.2.4. Kết quả khảo sát về thực trạng mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các
hoạt động dạy học tiếng Anh của giáo viên ở các trường Tiểu học quận Hồng
Bàng - Hải Phòng ...................................................................................................... 46
2.2.5. Thực trạng biện pháp quản lý HĐDH tiếng Anh ở các trường Tiểu học quận
Hồng Bàng - Hải Phòng ............................................................................................ 51
2.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở
các trường Tiểu học quận Hồng Bàng - Hải Phòng ............................................. 56
2.3.1 Mặt mạnh ......................................................................................................... 56
2.3.2. Hạn chế ........................................................................................................... 57
2.3.3. Nguyên nhân.................................................................................................... 58
Chương 3. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HỒNG BÀNG - HẢI
PHÒNG .................................................................................................................... 62
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp .................................................................. 62
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế .................................................................. 62
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .................................................................. 62
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học .................................................................. 62
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ................................................................... 63
3.2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trường tiểu học
quận Hồng Bàng- Hải Phòng ................................................................................ 63
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục về vai trò và sự cần thiết
phải dạy học tiếng Anh và quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở trường tiểu
học


........................................................................................................................ 63

3.2.2. Phát triển đội ngũ, tăng cường bồi dưỡng chuyên môn - nghiệp vụ, năng
lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên tiếng Anh ........................................................... 66
3.2.3. Quản lý thực hiện đổi mới chương trình, nội dung dạy học tiếng Anh đồng
bộ và thống nhất ........................................................................................................ 72


3.2.4. Quản lý đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh một cách khoa học, sáng
tạo, phù hợp với học sinh tiểu học ............................................................................ 75
3.2.5. Quản lý việc xây dựng, sử dụng, bảo quản có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết
bị dạy học tiếng Anh .................................................................................................. 79
3.2.6. Mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, liên kết, giao
lưu, trao đổi kinh nghiệm về phương pháp dạy học tiếng Anh ................................. 82
3.2.7. Đổi mới các hình thức kiểm tra - đánh giá dạy học tiếng Anh phù hợp với
mục tiêu dạy học ngoại ngữ ở các trường tiểu học ................................................... 87
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ..................................................................... 90
3.4. Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ...................... 91
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................... 96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 100
PHỤ LỤC ................................................................................................................... 1


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1:

Thống kê độ tuổi của đội ngũ giáo viên tiếng Anh ở các trường Tiểu
học quận Hồng Bàng - Hải Phòng ........................................................39

Bảng 2.2:


Thống kê trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên tiếng Anh ở các
trường Tiểu học quận Hồng Bàng - Hải Phòng ....................................39

Bảng 2.3:

Kết quả khảo sát về thực trạng việc học tiếng Anh ở các trường Tiểu
học quận Hồng Bàng - Hải Phòng của học sinh ...................................40

Bảng 2.4:

Kết quả khảo sát về thực trạng hoạt động dạy học tiếng Anh ở các
trường Tiểu học quận Hồng Bàng- Hải Phòng của giáo viên ..............43

Bảng 2.5:

Mức độ nhận thức về tầm quan trọng đối với các HĐDH tiếng Anh ở
các trường Tiểu học quận Hồng Bàng - Hải Phòng của giáo viên .......47

Bảng 2.6:

Mức độ thực hiện các HĐDH tiếng Anh của giáo viên ở các trường
Tiểu học quận Hồng Bàng - Hải Phòng ...............................................49

Bảng 2.7:

Tổng hợp mức độ nhận thức và mức độ thực hiện đối với HĐDH tiếng
Anh của GV ở các truờng Tiểu học quận Hồng Bàng - Hải Phòng .........50

Bảng 2.8:


Mức độ nhận thức của CBQL về tầm quan trọng đối với biện pháp
quản lý HĐDH tiếng Anh ở các trường Tiểu học quận Hồng Bàng Hải Phòng .............................................................................................51

Bảng 2.9:

Mức độ thực hiện của CBQL đối với các biện pháp quản lý HĐDH
tiếng Anh ở các trường Tiểu học quận Hồng Bàng - Hải Phòng .........53

Bảng 2.10: Tổng hợp mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các biện pháp quản lý
HĐDH tiếng Anh của CBQL ở các trường Tiểu học quận Hồng Bàng Hải Phòng .............................................................................................54


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, ngành giáo
dục và đào tạo nước ta cũng đang có bước chuyển mình mạnh mẽ. Nghị quyết
số 29 của Ban chấp hành trung ương khóa XI về đổi mới căn bản và toàn diện
nền giáo dục một lần nữa khẳng định điều này. Trong đó đổi mới việc dạy và
học ngoại ngữ là một trong những lĩnh vực đi tiên phong. Việc Bộ Giáo dục
và Đào tạo triển khai đề án ngoại ngữ 2020 và khung tham chiếu chung Châu
Âu đã thể hiện rõ mục đích đó. Bộ môn tiếng Anh bây giờ không chỉ được
quan tâm giảng dạy ở cấp THCS, THPT hay Đại học mà còn được quan tâm
ngay từ cấp tiểu học. Việc triển khai học tiếng Anh tự chọn ở tiểu học diễn ra
rộng khắp cả nước trong một thời gian rất dài kể từ năm 1992 đến nay, từ
tiếng Anh tăng cường cho đến bây giờ là tiếng Anh thí điểm 4 tiết /tuần (từ
năm 2009). Cùng với đó là các chương trình liên kết, chương trình nước ngoài
thi nhau xuất hiện để đáp ứng nhu cầu học ngoại ngữ của mọi đối tượng

người dân. Việc các nhà xuất bản trong và ngoài nước, các công ty liên tục
đưa các chương trình, sách giáo khoa của mình vào các trường tiểu học tạo
nên một phong trào học tiếng Anh ngày càng phổ biến ở các trường tiểu học
hiện nay. Trong quá trình dạy học tiếng Anh ở các trường tiểu học, cùng với
giáo viên, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cũng như nội dung dạy
học, môi trường dạy học, lực lượng dạy học và đánh giá kết quả dạy học; hoạt
động quản lý dạy học tiếng Anh hiện nay được xem là một trong những vấn
đề rất được quan tâm. Nói cụ thể, việc quản lý hoạt động của người dạy,
người học và việc kiểm tra - đánh giá sẽ góp phần rất lớn để đạt được mục
tiêu dạy học tiếng Anh ở các trường tiểu học hiện nay.
Hiện nay, việc quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trường tiểu
học chưa được quan tâm đúng đắn cho nên chất lượng của việc dạy và học
tiếng Anh vẫn chưa được đảm bảo.


2

Một trong mục tiêu trong Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 của nước ta là
“Đổi mới toàn diện việc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc
dân, triển khai chương trình dạy và học ngoại ngữ mới ở các cấp học, trình
độ đào tạo, nh m đến năm 2020 đa số thanh niên iệt Nam tốt nghiệp trung
cấp, cao đ ng và đại học có đủ năng lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự
tin trong giao tiếp, học tập, làm việc trong môi trường hội nhập, đa ngôn ngữ,
đa văn hoá; biến ngoại ngữ trở thành thế mạnh của người dân

iệt Nam,

phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. “[7]
Đối với cấp học phổ thông Đề án 2020 sẽ thực hiện dạy và học ngoại
ngữ theo Chương trình 10 năm, bắt đầu từ lớp 3 cho đến đến hết lớp 12 với

thời lượng 1.155 tiết và được phân bổ cho các cấp như sau:
Trường tiểu học là cấp học đầu tiên, việc học tiếng Anh diễn ra ở lớp 3,
4, 5 với 4 tiết /tuần. Tổng số tiết của 3 năm học là 420 tiết. Sau khi tốt nghiệp
tiểu học, trình độ ngoại ngữ của học sinh đạt Bậc 1 của Khung năng lực ngoại
ngữ Việt Nam (KNLNN), hay là A1 của Khung tham chiếu chung của Châu
Âu (CEF). Chất lượng dạy học tiếng Anh trong các trường tiểu học phụ thuộc
vào nhiều yếu tố, trong đó có việc quản lý hoạt động dạy học .
Cũng như tình trạng chung của các trường tiểu học trong toàn quốc nói
chung và trong thành phố Hải Phòng nói riêng, việc quản lý dạy học tiếng
Anh ở các trường tiểu học quận Hồng Bàng hiện nay có nhiều ưu điểm hơn
giai đoạn trước. Tuy nhiên, với các cán bộ quản lý, tổ trưởng chuyên môn,
giáo viên và học sinh các trường tiểu học , việc quản lý hoạt động dạy học
tiếng Anh có lúc, có nơi chưa thực sự hiệu quả và chưa nâng cao được chất
lượng dạy học. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến các hạn chế trên; nhưng
nguyên nhân chủ yếu là do các cán bộ quản lý chưa có các biện pháp khả thi
trong quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh.
Đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy
học tiếng Anh nói chung trong các trường tiểu học. Tuy nhiên chưa có công


3

trình khoa học nào nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các
trường tiểu học, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng.
Với các lý do trên, là một người đã từng làm việc nhiều năm về lĩnh vực
giảng dạy tiếng Anh ở tiểu học, tổ trưởng chuyên môn và đang được theo học
chuyên ngành quản lý giáo dục tại Học viện Quản lý giáo dục; nên tôi chọn đề
tài “Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trường tiểu học quận Hồng
Bàng, Thành phố Hải Phòng ” làm đề tài luận văn thạc sĩ nhằm góp phần
nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh ở các trường tiểu học.

2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận và thực trạng quản lý hoạt động dạy
học tiếng Anh ở các trường tiểu học quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng;
đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh của tổ trưởng
chuyên môn ở các trường tiểu học quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trường tiểu học Quận Hồng
Bàng, thành phố Hải Phòng.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trường tiểu học
Quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng
4. Giả thuyết khoa học
Việc quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trường tiểu học Quận
Hồng Bàng hiện nay đã có những kết quả nhất định; tuy nhiên vẫn còn một số
hạn chế. Nếu áp dụng hợp lý các biện pháp quản lý của tổ trưởng chuyên môn
về quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh do tác giả đề xuất thì sẽ góp phần
nâng cao được chất lượng dạy học tiếng Anh nói chung ở các trường tiểu học
Quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng.


4

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các
trường tiểu học.
5.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở
các trường tiểu học Quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng.
5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh của tổ
trưởng chuyên môn ở các trường tiểu học Quận Hồng Bàng, thành phố Hải

Phòng.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
6.1. Giới hạn đối tượng nghiên cứu
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu để đề xuất các biện pháp quản lý hoạt
động dạy học tiếng Anh của tổ trưởng chuyên môn ở các trường tiểu học
Quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng.
6.2. Giới hạn và phạm vi về địa bàn: Ba trường Tiểu học của quận Hồng Bàng Hải Phòng
+ Trường Tiểu học Bạch Đằng
+ Trường Tiểu học Hùng Vương
+ Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích và tổng hợp lý thuyết, mô hình hóa lý thuyết, hệ thống
hóa lý thuyết,...để xây dựng cơ sở lí luận của đề tài.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi.
- Phương pháp phỏng vấn sâu.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
- Phương pháp chuyên gia.


5

- Phương pháp khảo nghiệm.
7.3. Nhóm phương pháp xử lý số liệu ( thống kê toán học)
8. Cấu trúc của luận văn :
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, nội dung chính được trình bày thành 3 chương như sau :
Chương 1 : Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các
trường tiểu học.

Chương 2 : Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trường
tiểu học quận Hồng Bàng- Thành phố Hải Phòng.
Chương 3 : Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trường
tiểu học quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng.


6

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
a.Quốc tế
Thế giới đang có bước chuyển mình mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực.
Trong các bước chuyển mình đó, quá trình hội nhập đang đặt ra cho tất cả các
nước những cơ hội và thách thức. Muốn tận dụng được cơ hội và vượt qua
những thách thức đó đòi hỏi phải có phương tiện hữu hiệu. Một trong các
phương tiện hữu hiệu đó chính là tiếng Anh. Tiếng Anh sẽ giúp chúng ta làm
ngắn hơn con đường hội nhập và tiếp thu nhanh các tinh hoa của nhân loại,
làm giàu hơn kiến thức của chúng ta. Một trong những nước tận dụng rất tốt
phương tiện này là Sing ga po. Quản lý và dạy học tiếng Anh cũng là 1 trong
những vấn đề hết sức được quan tâm hiện nay, đặc biệt là những nước mà
tiếng Anh không phải là tiếng bản xứ. Có quản lý tốt thì mới có được giáo
viên tốt, có giáo viên tốt thì mới có được thế hệ tương lai sử dụng tốt tiếng
Anh tự tin trong giao tiếp và công việc, học tập. Các nước nói tiếng Anh đã ý
thức được điều này nên đã thành lập rất nhiều viện nghiên cứu trong các
trường đại học để nghiên cứu tìm hiểu về giảng dạy tiếng Anh đặc biệt là cho
lứa tuổi tiểu học như Đại học Cambridge nước Anh với giáo trình Kids Box,
Đại học Oxford với giáo trình Family and Friends và Let’s Go, Nhà xuất bản
Macmillan với các sách và giáo trình Gogo loves English và các tài liệu đào

tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn giáo viên. Thậm chí các tổ chưc trên còn thành lập
cả các Hội đồng khảo thí đặc thù chuyên để đánh giá trình độ tiếng Anh của
học sinh tiểu học 1 cách khoa học và khách quan. Tuy nhiên vẫn chưa có tổ
chức nào nghiên cứu về quản lí hoạt động dạy học tiếng Anh cho học sinh
tiểu học ở các quốc gia đang phát triển như Việt Nam.


7

b.Trong nước
Việt Nam ngày nay, với sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước trong xu thế toàn cầu hóa, năm 2006, Việt Nam gia nhập WTO,
rồi Cộng đồng Asean, AFTA, và gần đây nhất là Hiệp định xuyên thái Bình
Dương TPP là một bước đi quan trọng của đất nước trong quá trình hội nhập
với nền kinh tế thế giới. Nền kinh tế xã hội hơn bao giờ hết cần đến nguồn lực
con người. Nguồn nhân lực này phải trải qua quá trình đào tạo của nền giáo
dục hiện đại có chất lượng.
Giáo dục có chức năng quan trọng là tái sản xuất sức lao động kỹ thuật
cho nền kinh tế, phục vụ cho sự phát triển của xã hội. Vì vậy, hoạt động giáo
dục luôn luôn phát triển, tiến bộ và không ngừng đổi mới để góp phần vào sự
phát triển, tiến bộ của xã hội. Trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế thế
giới, nguồn nhân lực có chuyên môn cao, tay nghề vững vàng, ngoại ngữ tốt
để giao tiếp lại càng cần thiết và quan trọng. Để đáp ứng được nhu cầu này
của xã hội, giáo dục lại càng có vai trò quan trọng và cấp thiết trong việc giáo
dục toàn diện. Chính vì vậy mà trong nghị quyết số 29 của Ban chấp hành
trung ương Đảng XI tại hội nghị lần thứ 8 năm 2013 : Phải đổi mới 1 cách
căn bản và toàn diện hệ thống giáo dục iệt Nam - ; Đề án ngoại ngữ quốc
gia 2020 cũng đã đặt ra mục tiêu như sau : “Đổi mới toàn diện việc dạy và học
ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân, triển khai chương trình dạy và
học ngoại ngữ mới ở các cấp học, trng bộ và hiệu quả các biện pháp quản

lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trường Tiểu học quận Hồng Bàng - Hải
Phòng, tác giả có những khuyến nghị sau:


98

2. Khuyến nghị
2.1. Đối với giáo viên dạy tiếng Anh ở các trường tiểu học quận
Hồng Bàng - Hải Phòng
- GV nên tích cực tham gia các khóa bồi dưỡng, các khóa học nâng cao
chuyên môn nghiệp vụ.
- GV phải thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy, lựa chọn các phương
pháp phù hợp với đặc thù của bộ môn tiếng Anh, đối tượng học sinh và các điều
kiện dạy học khác.
- GV phải nhuần nhuyễn trong việc sử dụng các thiết bị mới phục vụ công
tác dạy học tiếng Anh.
- GV phải nắm vững đầy đủ các bước đối với từng tiết dạy kỹ năng nghe,
nói, đọc và viết.
2.2. Đối với tổ chuyên môn tiếng Anh ở các trường Tiểu học quận
Hồng Bàng - Hải Phòng
- Ngay từ đầu năm học, TTCM phải tổ chức cho tổ viên trao đổi những
vấn đề liên quan đến việc chuẩn bị giảng dạy: SGK, sách tham khảo, ĐDDH,
cách kiểm tra đánh giá chất lượng học tiếng Anh của học sinh để giáo viên xây
dựng kế hoạch phù hợp với thực tế năm học.
- Quán triệt đến từng giáo viên tiếng Anh nâng cao nhận thức và sự cần
thiết phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, hiệu quả của
việc áp dụng CNTT vào giảng dạy tiếng Anh.
- Tổ chức dự giờ thăm lớp và rút kinh nghiệm giảng dạy nhằm giúp GV
có cơ hội trao đổi chuyên môn, học hỏi lẫn nhau.
- Thống nhất các bước soạn bài cho từng tiết dạy kỹ năng như nghe

hiểu, nói, đọc hiểu và viết.
2.3. Đối với các trường Tiểu học quận Hồng Bàng - Hải Phòng
- Tạo điều kiện để GV được giao lưu, học hỏi, tham dự các lớp tập
huấn, trao đổi kinh nghiệm dạy học ngoại ngữ của các trường bạn nhằm nâng
cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.


99

- Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học hiện đại, xây
dựng phòng chuyên môn dành riêng cho dạy ngoại ngữ.
- Xây dựng, đổi mới đồng bộ, thống nhất các hình thức kiểm tra, đánh
giá hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh theo yêu cầu
đổi mới của bộ môn ngoại ngữ.
- Tổ chức các khóa bồi dưỡng CNTT, sử dụng ĐDDH tiếng Anh mới
cho GV vào các dịp nghỉ hè.
Chúng tôi hy vọng những biện pháp này sẽ được hưởng ứng thực thi
một cách sáng tạo và có hiệu quả để cải tiến công tác quản lý nhằm nâng cao
chất lượng dạy học tiếng Anh ở các trường Tiểu học quận Hồng Bàng nói
riêng và chất lượng dạy ngoại ngữ nói chung.
2.4. Đối với Phòng giáo dục, Sở giáo dục và Bộ giáo dục
Phải có cơ chế chính sách phù hợp để hỗ trợ, động viên GV tiếng Anh
nhằm động viên Gv gắn bố với nghề. Phải có những chủ trương thống nhất,
có lộ trình phù hợp về đổi mới nội dung chương trình. Tham mưu cho các cấp
chính quyền quan tâm hơn nữa đối với việc nhận thức về tầm quan trọng của
việc học tiếng Anh ở tiệu học cũng như việc quản lý hoạt động dạy học tiếng
Anh ở tiểu học.


100


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tứ Anh (Chủ biên) - Phan Hà - Mai Vi Phương - Hồ Tấn (2001) Sổ tay
người dạy tiếng Anh, NXB Giáo dục, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về luận đề, Tập bài giảng
QLGD, Hà Nội.
3. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học quản lý và tổ chức, NXB Thống kê, Hà Nội.
4. Đặng Ọuốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004) Giáo dục iệt Nam - hướng
tới tương lai - vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 29 BCHTW lần thứ XI.
6. Bộ giáo dục và đào tạo, Chương trình tiếng Anh tiểu học
7. Bộ giáo dục, Đề án ngọai ngữ quốc gia 2020
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục
trung học cơ sở môn tiếng Anh, NXB Giáo dục, Hà Nội.
9. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý,
Tập bài giảng, Hà Nội.
10. Nguyễn Hạnh Dung (1998), Phương pháp dạy tiếng Anh trong trường phổ
thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.
11. European Common Framework (Khung tham chiếu chung châu Âu)
12. Phạm Minh Hạc (1984), Tâm lý học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
13. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1998), Phương pháp luận khoa học giáo dục,
Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.
14. Vũ Ngọc Hải (2004), Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực để đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xây dựng nền kinh tế tri thức ở iệt
Nam, Tạp chí Phát triển giáo dục số 6 (66).
15. Bùi Hiền (1997), Phương pháp hiện đại dạy học ngoại ngữ, NXB Đại học
quốc gia Hà Nội.
16. Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản
lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
17. Đỗ Đình Hoan (1998), "Giải pháp về chương trình và sách giáo khoa phổ

thông", Nghiên cứu giáo dục, (3)
18. Trần Bá Hoành (2002), Đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ


101

thông, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.
19. Học viện quản lý giáo dục (2007), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo
dục và Đào tạo, tập 1, 2, 3,4.
20. James G.S Clawson, Teaching Management, Cambridge University Press.
21. Phạm Phương Luyện - Hoàng Xuân Hoa (1999), Bồi dưỡng phương pháp
dạy tiếng Anh, NXB Giáo dục, Hà Nội.
22. M.I.Kondacôp (1990), Cơ sở lý luận của khoahọc Quản lý giáo dục,
Trường Cán bộ quản lý giáo dục TWI, Hà Nội.
23. Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, Tài liệu dùng cho đào tạo
Cao học và đại học, NXBGD, Hà Nôi.
24. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội.
25. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
26. Hoàng Đức Nhuận - Lê Đức Phúc (1996), Cơ sở lý luận của việc đánh giá
chất lượng học tập của học sinh phổ thông, Chương trình KX -07, Viện
Khoa học giáo dục, Hà Nội.
27. Petter King (1995), Teaching English, Machillan Kducation.
28. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý Giáo
dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục TWI, Hà Nội.
29. Quốc Hội, Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia.
30. Nguyễn Gia Quý (2000), Lý luận quản lý giáo dục và quản lý nhà trường,
Đại học Huế.
31. Hoàng Minh Thao (1998), Tâm lý học quản lý, Trường Cán bộ quản lý
giáo dục TWI, Hà Nội.

32. Nguyễn Đức Trí (2010), Quản lý quá trình đào tạo trong nhà trường, Nhà
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
33. Nguyễn Quốc Tuấn (2009), Một số vấn đề cơ bản trong dạy và học tiếng
Anh ở tiểu học,NXB Giáo dục Việt Nam.
34. Hoàng Văn Vân (Chủ biên) - Nguyễn Thị Chi - Hoàng Xuân Hoa (2006),
Đổi mới phương pháp dạy tiếng Anh ở trung học phổ thông iệt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội.


PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho học sinh)
Để nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Anh của giáo viên và kết quả
học tập của học sinh, xin các em vui lòng cho biết ý kiến về bộ môn tiếng
Anh ở một số nội dung sau. (đánh dấu x vào nội dung lựa chọn).
STT
1
2
3

Ý kiến của HS về việc
học tiếng Anh
Hứng thú của em về việc Rất thích
học môn tiếng Anh
Rất có
Môn tiếng Anh có giúp
ích
ích cho các em sau này
Việc học tiếng Anh


Mức đánh giá
Thích

Bình thường

Không thích

Có ích

Không

Không biết

Rất khó

Khó

Bình thường

Dễ

Ngữ
pháp

Phát âm

Từ mới

Dịch


Nghe

Nói

Đọc hiểu

Viết

Bình
thường

Khó hiểu

Khó trả lời

4

Học tiếng Anh khó nhất về

5

Kỹ năng khó rèn luyện nhất

6

Phương pháp giảng dạy của Dễ hiểu
giáo viên

7


Thời gian tự học dành cho
môn tiếng Anh

Hàng
ngày

Thỉnh
thoảng

Hôm sau có
tiết tiếng Anh

Trước khi
thi, kiểm tra

8

Số tiết cho chương trình
tiếng Anh đang học

Nhiều

Vừa đủ

Ít

Không quan
tâm


9

SGK hiện nay đang sử dụng

Rất phù
Không quan
Phù hợp Chưa phù hợp
hợp
tâm

Khó
Độ khó của các bài kiểm Rất khó
tra hiện nay
Nghiêm túc
Việc tổ chức thi, kiểm tra
11
hiện nay được thực hiện
Hình thức đánh giá kết Giữ nguyên hình
12 quả học tập của học sinh thức thi hiện nay
hiện nay nên
10

Bình thường

Dễ

Chưa nghiêm túc
Thay thế bằng hình thức thi
khác



PHỤ LỤC 2
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho giáo viên tiếng Anh)
Để nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh ở các trường Tiểu học quận
Hồng Bàng - Hải Phòng, xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề
sau (đánh dấu x vào nội dung lựa chọn).
Ý kiến của GV về thực
STT trạng hoạt động dạy
học tiếng Anh

1

Kết quả

Những nguyên nhân hạn chế đến chất lượng
giảng dạy:
a. Hạn chế về trình độ chuyên môn
b. Nghiệp vụ còn hạn chế
c. Thiếu các điều kiện phục vụ dạy học
d. Học sinh trong lớp quá đông

2

Các phương pháp dạy
Giao tiếp
thường được sử dụng
nhất

3


SGK hiện nay đang sử
dụng

4

Số tiết dạy cho 1 bài

5

Số tiết phân công cho
giáo viên trong một
năm học

Ngữ pháp
- Diễn
dịch

Kết hợp
các
phương
pháp

Trực
tiếp

Rất phù
hợp

Phù hợp


Chưa phù hợp

Nhiều

Vừa đủ

Ít

Nhiều

Vừa đủ

Ít


Các phương tiện dạy học được sử dụng

6

a. Video – Audio

Thường
xuyên

Đôi khi

Chưa bao
giờ


b. Máy chiếu (Projector)

Thường
xuyên

Đôi khi

Chưa bao
giờ

Thường
xuyên

Đôi khi

Chưa bao
giờ

c. Hình ảnh, trang vẽ, phiếu học tập
d. Các dụng cụ trực quan khác

Những trở ngại hạn chế việc sử dụng phương tiện kỹ
thuật dạy học
a. Thiếu phương tiện kỹ thuật
7

b. Tốn nhiều thời gian để chuẩn bị
c. Bản thân phải chi phí thêm
d. Cơ chế quản lý phương tiện phức tạp, phiền hà
e. Phương tiện kỹ thuật dạy học không đạt yêu cầu


8

Mức độ hứng thú của Rất hứng
thú
học sinh trong việc học

Hứng
thú

Bình
thường

Chưa hứng
thú

Thường
xuyên

Thỉnh
thoảng

Không
quan tâm

ngoại ngữ
9

10


Hướng dẫn học sinh phương pháp
tự học
Trình độ của học sinh khi vào
trường

Khá,
giỏi

Trung
bình

Yếu

K.đồng
đều


PHỤ LỤC 3
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho giáo viên tiếng Anh)
Để đánh giá đúng mức độ nhận thức về tầm quan trọng đối với các hoạt
động dạy học tiếng Anh của giáo viên ở các trường Tiểu học quận Hồng Bàng
- Hải Phòng, xin thầy(cô) vui lòng cho biết ý kiến về hoạt động dạy học sau
(đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến của mình nhất).
Mức độ nhận thức
Rất quan trọng:

RQT

Quan trọng:


QT

Không quan trọng: K
STT Các hoạt động giảng dạy của giáo viên

Mức độ nhận thức
RQT

1

2

3
4

5

6
7

Giáo viên nắm vững nội dung chương
trình dạy học
Giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học
theo đúng nội dung chương trình, đúng
tiến độ
Giáo viên lên lớp đúng giờ và dạy đúng
theo nội dung chương trình đúng tiến độ
Giáo viên tham gia hội giảng, dự giờ, rút
kinh nghiệm thường xuyên

Giáo viên thực hiện kiểm tra, nghiêm túc,
đánh giá đúng kết quả học tập của học
sinh
Giáo viên áp dụng phương pháp dạy học
tích cực.
Giáo viên thường xuyên sử dụng các thiết
bị dạy học

QT

K


PHỤ LỤC 4
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho giáo viên tiếng Anh)
Để đánh giá đúng mức độ thực hiện các hoạt động dạy học tiếng Anh
của giáo viên ở các trường Tiểu học quận Hồng Bàng - Hải Phòng, xin thầy
(cô) vui lòng cho biết ý kiến về hoạt động dạy học sau
(đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến của mình nhất).

STT

Các hoạt động dạy học của giáo viên

1

Giáo viên nắm vững nội dung chương
trình dạy học


2

Giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học
theo đúng nội dung chương trình, đúng
tiến độ

3

Giáo viên lên lớp đúng giờ và dạy đúng
theo nội dung chương trình đúng tiến độ

4

Giáo viên tham gia hội giảng, dự giờ, rút
kinh nghiệm thường xuyên

5

Giáo viên thực hiện kiểm tra, nghiêm
túc, đánh giá đúng kết quả học tập của
học sinh

6

Giáo viên áp dụng phương pháp dạy học
tích cực.

7

Giáo viên thường xuyên sử dụng các

thiết bị dạy học

Mức độ thực hiện
Tốt

Khá

Chưa tốt


PHỤ LỤC 5
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lý )
Để đánh giá đúng mức độ nhận thức của CBQL về tầm quan trọng đối
với các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trường Tiểu học
quận Hồng Bàng - Hải Phòng, xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến về các
biện pháp quản lý sau. (đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến của mình nhất)
STT
1

2

3
4
5
6
7

Biện pháp quản lý HĐDH tiếng Anh
Quản lý xây dựng kế hoạch dạy học của tổ

trưởng chuyên môn
Quản lý giáo viên thực hiện theo phân phối
chương trình dạy học
Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp
của giáo viên
Quản lý việc dự giờ và rút kinh nghiệm
Quản lý việc đánh giá kết quả học tập của học
sinh
Quản lý sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên
Quản lý kiểm tra thực hiện nội quy, quy chế
dạy học

Mức độ nhận thức
RQT
QT
K


PHỤ LỤC 6
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lý)
Để đánh giá đúng mức độ thực hiện biện pháp quản lý hoạt động dạy
học tiếng Anh của CBQL ở các trường Tiểu học quận Hồng Bàng - Hải
Phòng, xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến về các biện pháp quản lý sau.
(đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến của mình nhất)

STT Biện pháp quản lý HĐDH tiếng Anh

Mức độ thực hiện
Tốt


1

2

3

4

5

6

7

Quản lý xây dựng kế hoạch dạy học
của tổ trưởng chuyên môn
Quản lý giáo viên thực hiện theo phân
phối chương trình dạy học
Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị bài
lên lớp của giáo viên
Quản lý việc dự giờ và rút kinh
nghiệm
Quản lý việc đánh giá kết quả học tập
của học sinh
Quản lý sử dụng thiết bị dạy học của
giáo viên
Quản lý kiểm tra thực hiện nội quy,
quy chế giảng dạy


Khá tốt

Chưa tốt


PHỤ LỤC 7
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên tiếng Anh)
Để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động và dạy học tiếng Anh ở các
trường Tiểu học quận Hồng Bàng, xin thầy(cô) vui lòng cho biết ý kiến của
mình về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý được đề
xuất dưới đây. (đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến của mình nhất)
TT

1

2

3

4

5

6

7

Các biện pháp đề xuất
Nâng cao nhận thức cho các lực

lượng giáo dục về vai trò và sự cần
thiết phải dạy học tiếng Anh và quản
lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở
trường tiểu học
Phát triển đội ngũ, tăng cường bồi
dưỡng chuyên môn - nghiệp vụ, năng
lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên
tiếng Anh
Quản lý thực hiện chương trình, nội
dung dạy học tiếng Anh nghiêm túc
và linh hoạt
Quản lý đổi mới phương pháp dạy
học tiếng Anh một cách khoa học,
sáng tạo, phù hợp với học sinh tiểu
học
Quản lý việc xây dựng, sử dụng, bảo
quản có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết
bị dạy học tiếng Anh
Mở rộng liên kết, giao lưu, trao đổi
kinh nghiệm về phương pháp dạy
học tiếng Anh
Đổi mới các hình thức kiểm tra-đánh
giá dạy học tiếng Anh phù hợp với
mục tiêu dạy học ngoại ngữ ở các
trường tiểu học

Sự cần thiết
Tính khả thi
Ít Không
Ít Không

Cần
Khả
cần cần
khả
thiết
thi
khả thi
thiết thiết
thi



×