Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Tìm hiểu về ô nhiễm nước ngầm ở gạch Sang Trắng 1, phường Phước Thới, quận Ô Môn, TP.Cần Thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.19 KB, 12 trang )

Môn Khoa học môi trường đại cương
GVHD: Thái Thị Thúy An

Tìm hiểu về ô nhiễm nước ngầm ở gạch Sang Trắng 1, phường Phước Thới,
quận Ô Môn, TP.Cần Thơ


NỘI DUNG
Nguyên nhân

Giải pháp

Thực trạng
Nội dung tìm hiểu

Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm


1. Thực trạng
1.1. Trữ lượng nguồn nước ngầm



Các cơ quan chức năng cảnh báo, hiện tầng nước ngầm ở ĐBSCL đã tụt giảm từ 12 - 15m. Nếu không có các biện pháp
cấp bách, dự báo mực nước ngầm tại Cần Thơ và nhiều tỉnh ĐBSCL sẽ xuống tới mực nước chết trong vài năm tới.



TP Cần Thơ có hơn 32.400 giếng khoan, khai thác 700.000m³/ngày. Trong số này, gần 400 giếng có công suất 50m³/ngày
và hơn 30 giếng công suất từ 500 - 1.000m³/ngày, chủ yếu của các nhà máy chế biến nông thủy sản.



1. Thực trạng
1.2. Mức độ khai thác nguồn nước ngầm



TP Cần Thơ có hơn 32.400 giếng khoan, khai thác 700.000m³/ngày. Trong số này, gần 400 giếng có công suất
50m³/ngày và hơn 30 giếng công suất từ 500 - 1.000m³/ngày, chủ yếu của các nhà máy chế biến nông thủy sản.


2.2. Nguyên nhân làm suy giảm nước ngầm
Do nhiều hoạt động có tác động xấu đến môi trường nước ngầm như khoan, đào giếng khai thác nước ngầm phục vụ
sinh hoạt, sản xuất, khoan khảo sát địa chất công trình, xây dựng...

Artificial causes

Causes
Natural causes


2.2.1. Nguyên nhân nhân tạo





Hoạt động sản xuất nông nghiệp
Chất độc chiến tranh và các điểm tồn trữ HCBVTV
Chất thải rắn (chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp, y tế…)



2.2.2. Nguyên nhân tự nhiên
Tình trạng suy kiệt nguồn nước trong hệ thống sông, hạ lưu các hồ chứa trên cả nước và nước dưới đất ở nhiều vùng đang diễn ra ngày càng nghiêm
trọng. Ngoài nguyên nhân khách quan do diễn biến theo quy luật tự nhiên của tài nguyên nước, do điều kiện khí hậu, thủy văn, do tác động của biến đổi
khí hậu, ... Nước sạch đang ngày một khan hiếm. An ninh về nước cho đời sống và phát triển kinh tế một cách bền vững và bảo vệ môi trường đã và đang
không được bảo đảm ở nhiều nơi.


3. Giải pháp
3.1. GP Về mặt quản lý



Xử lý các tác động bên ngoài tốt,tránh để nguồn
nước thải công nghiệp,nước thải vệ sinh phải thu
gom vào một chỗ tránh để ngấm xuống nguồn
nước ngầm.



Tăng cường biện pháp quản lý,chống thoát
nước,nâng cao công trình khai thác,sử dụng nước
trên địa bàn.


3.2. GP về mặt kĩ thuật



Tự thiết kế xây dựng các bể lọc nước ngay tại gia

đình.



Bố trí các bể lọc hợp lý để có thể kết hợp loại sắt
đồng thời với Asen và các kim loại khác ở các giếng
chứa nhiều sắt


3.3. GP về mặt xã hội



Chú trọng ưu tiên cung cấp nguồn nước sạch tới từng hộ gia đình với giá thành rẻ hơn để người dân đảm bảo sức
khỏe của mình.




Thường xuyên tổ chức,giáo dục, nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của tài nguyên nước
Tổ chức truyền thông nhằm phát động phong trào toàn dân thực hiện luật bảo vệ môi trường,các nghị định và chỉ
thị của nhà nước về « Tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ CNH – HĐH đất nước


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Khóa luận tốt nghiệp ngành Khoa học môi trường Trường ĐH Lâm nghiệp

1.

“Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng hàm lượng kim loại nặng trong nước ngầm tại xã Thạch Sơn, huyện

Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ”

2.

“Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước ngầm tại xã Điền Xá, huyện Nam Trực,
tỉnh Nam Định”

Trang web
/>

Slide by: Ngần Văn Nhì
Group: 07



×