Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Lỗ thủng tầng Ozon trên thế giới hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 19 trang )

*Chủ đề:
LỖ THỦNG TẦNG OZON


Nội dung

1.
2.
3.
4.

Khái niệm tầng ozon
Cơ chế, hậu quả của sự suy giảm tầng ozon
Giải pháp bảo vệ tầng ozon
Liên hệ bản thân


1. Khái niệm tầng ozon



Khí Ozon gồm 3 nguyên tử oxy (0₃). Tầng bình lưu nằm trên tầng đối lưu với ranh giới trên dao động
trong khoảng độ cao 50 km. Ở độ cao khoảng 25 km trong tầng bình lưu tồn tại một lớp không khí giàu
khí Ozon (O₃) thường được gọi là tầng Ozon.



Hàm lượng khí Ozon trong không khí rất thấp, chiếm
một phần triệu, chỉ ở độ cao 25 - 30 km, khí Ozon
mới đậm đặc hơn (chiếm tỉ lệ 1/100.000 trong khí
quyển). Người ta gọi tầng khí quyển ở độ cao này là


tầng Ozon




Vị trí tầng ozon trong khí quyển


2. Cơ chế, hậu quả của sự suy giảm tầng ozon
2.1 Cơ chế



Tầng ozon đựơc coi như lá chắn bảo vệ sự sống trên trái đất khỏi tai họa do bức xạ tử ngoại của mặt trời.
Tia tử ngoại gây ung thư da, đục thủy tinh thể, giảm miễn dịch ở người và động vật, giảm năng suất sinh
học của động vật thực vật



Cơ chế hấp thụ tia tử ngoại tầng
ozon

O₃ +hv → O + O₂
O₂ + O → O3





Tầng ozon đóng vai trò làm kính 2 mặt. Một mặt

là gương để giữ lại ánh sáng mặt trời khi ánh
sáng mặt trời phản chiếu từ biển trở lại vì thế nó
cũng giữ luôn nhiệt lượng mà các ánh sáng đó
mang theo


2.2 Hậu quả
Gia tăng tia cực tím vì lỗ thủng ôzôn
-Vì tầng ôzôn hấp thụ tia cực tím từ mặt trời, giảm sút tầng ôzôn dự
đoán sẽ làm tăng cường độ tia cực tím ở bề mặt Trái Đất, có thể dẫn
đến nhiều thiệt hại bao gồm cả gia tăng bệnh ung thư da.


Làm mất cân bằng hệ sinh thái động thực vật biển:
- Tia tử ngoại UV-B tăng lên có thể làm giảm khối lượng các sinh vật phù du-nguồn thức ăn của nhiều loài sinh
vật biển.

- Sự tăng lên của tia UV-B cũng có ảnh hưởng nghiêm trọng sự sinh trưởng của các loài cá, tôm, cua và nhiều
sinh vật khác, chủ yếu là  giảm khả năng sinh sản của chúng.

- Bức xạ UV-B tăng cũng làm thay đổi thành phần các loài


 

Làm giảm chất lượng không khí:

- Làm tăng các phản ứng hóa học dẫn tới ô nhiễm khí quyển.

- Khói mù và mưa a-xít sẽ tăng lên do các chất tạo thành mưa  a-xít tăng lên cùng với

sự tăng hoạt động của tia UV-B.


 

Ở thực vật:
- Làm giảm năng suất lúa và của một số loại cây trồng khác.
- Làm giảm khả năng chịu đựng của cây trồng, nếu chiếu tia tử ngoại với liều cao
vào ngô, lúa thì năng suất sẽ kém, chất lượng cũng giảm sút.


Tác động đến các loại vật liệu: 
- Bức xạ tử ngoại tăng sẽ làm giảm nhanh tuổi thọ của các vật liệu, làm chúng mất đi
độ bền chắc.

-

Sự phá hủy tầng ozon còn gây ra sự biến đổi về mặt khí hậu bởi lẽ tình trạng gia

-

tăng tia tử ngoại cũng góp phần vào việc tăng cường hiệu ứng nhà kính


3. Giải pháp bảo vệ tầng ozon



Khuyến khích hạn chế sử dụng năng lượng hạt nhân, từng bước nghiên cứu sử dụng năng lượng sạch như:
năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió, sóng biển…


 Sử dụng tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm nước trong sinh hoạt và làm việc.


3. Giải pháp bảo vệ tầng ozon

 Xử lý ô nhiễm cục bộ trong từng khu công nghiệp, từng nhà máy, từng công đoạn sản xuất riêng biệt
để giảm thiểu các loại bụi và khí độc hại vào bầu khí quyển.


3. Giải pháp bảo vệ tầng ozon



Giảm ô nhiễm không khí do xe cộ và các thiết bị khác khi hoạt động xả khí thải vào môi trường.



Khi mua các sản phẩm gia dụng, nhất là các loại dùng trong bình xịt, tìm loại ghi trên nhãn “không
có CFC”.



Giáo dục, tư vấn, tuyên truyền, vận động và hỗ trợ để các doanh nghiệp vừa và nhỏ cải tiến công nghệ
nhằm loại trừ và ngăn chặn các hoạt động có ảnh hưởng xấu đến tầng ozon, làm cho mọi người hiểu bảo
vệ môi trường – bảo vệ tầng ozon là bảo vệ cuộc sống của chính họ.


4. Liên hệ bản thân


-

Tự bảo vệ mình khỏi sự tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng. Che chắn da, đeo kính
râm, đội mũ nón khi đi ra ngoài nắng.

-

Giảm ô nhiễm không khí do xe cộ và các thiết bị khác khi hoạt động xả khí thải
vào môi trường.

-

Sử dụng ánh sáng tự nhiên trong nhà và nơi làm việc nếu có thể.


4. Liên hệ bản thân

- Tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm nước trong sinh hoạt và làm việc.

- Tận dụng phương tiện giao thông công cộng hơn là dùng xe máy cá nhân hoặc taxi nếu có thể. Thỉnh thoảng đi
xe đạp hoặc đi bộ đến nơi làm việc.

- Giảm dùng các bao bì bằng nhựa xốp. Nếu có sẵn, nên tận dụng nhiều lần.


Bảo vệ tầng ozon là bảo vệ sự sống





×