Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Sinh lý tiết niệu (Urinary system)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.81 MB, 12 trang )

Sinh lý tiết niệu
(Urinary system)


Hệ thống tiết niệu gồm thận và đường dẫn niệu. Đường dẫn niệu
gồm: niệu quản, bang quang và niệu đạo. Thận đóng vai trò tạo
nước tiểu để đưa qua hệ thống dẫn niệu bài tiết ra ngoài


Chức năng của thận

Thận có 2 chức năng chính
- Bài tiết hầu hết các sản phẩm
cuối cùng của chuyển hóa ra
khỏi cơ thể như ure,
creatinine, ammoniac,…


- Kiểm soát hầu hết
nồng độ các chất và
thể tích dịch cơ thể,
qua đó thận có chức
năng điều hòa nồng độ
các chất và áp suất
thẩm thấu trong huyết
tương, điều hòa pH và
thể tích dịch ngoại bào


Dòng máu thận, đơn vị chức năng thận



Dòng máu thận
Thận được cấp máu bởi động
mạch thận xuất phát từ động mạch
chủ bụng
rốn thận
cầu thận
động mạch
tĩnh mạch
tĩnh mạch chủ dưới


Lưu lượng máu qua thận khoảng
1200ml/phút, lưu lượng máu máu
não 750ml/phút, lưu lượng máu tim
250ml/phút. Lưu lượng máu thận
chiếm 21% lưu lượng tim. Thận là
cơ quan được cấp nhiều máu nhất


Đơn vị chức năng thận
Đơn vị cấu trúc và chức
năng của thận là
nephron, gồm: cầu thận,
ống lượn gần , quai
Henle, ống lượn xa. Các
ống lượn xa đổ vào ống
góp, các ống góp tập
chung lại và cuối cùng
đổ vào bể thận



Quá trình lọc ở cầu thận
Cơ chế lọc ở cầu thận
- lọc ở cầu thận giống như trao
đổi chất ở mao mạch, quá trình
này diễn ra theo cơ chế khuếch
tán theo chênh lêch áp xuất
- Áp suất lọc :
Pl = Ph – (Pk + Pb) = 60 (32+18)=10 mmHg
- Lọc chỉ sảy ra khi áp xuất >0.
tức áp suất mao mạch > áp suất
keo, áp suất thủy tĩnh. Ph>Pk+Pb


Thành phần của dịch lọc
- Gần giống như huyết
tương, nhũng có rất ít
protein. Các bệnh của cầu
thận thường có tổn thương
màng lọc cầu thận, do vậy
trong dịch lọc có xuất hiện
các huyết cầu, nhiều
protein


Quá trình tái hấp thu và bài tiết ở ống thận


Đường dẫn niệu và động tác tiểu

niệu



×