Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng và quản lý các loài cây sử dụng làm thuốc tại xã Hoàng Tung huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.94 KB, 68 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------

NÔNG VĂN HOÀNG

Tên chuyên đề:
"ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ
CÁC LOÀI CÂY SỬ DỤNG LÀM THUỐC TẠI XÃ HOÀNG TUNG
HUYỆN HÒA AN - TỈNH CAO BẰNG”

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Liên thông chính quy

Chuyên ngành

: Lâm Nghiệp

Khoa

: Lâm Nghiệp

Khoá học

: 2013 - 2015

Thái Nguyên, năm 2014



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------

NÔNG VĂN HOÀNG

Tên chuyên đề:
"ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ
CÁC LOÀI CÂY SỬ DỤNG LÀM THUỐC TẠI XÃ HOÀNG TUNG
HUYỆN HÒA AN - TỈNH CAO BẰNG”

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Liên thông chính quy

Chuyên ngành

: Lâm Nghiệp

Lớp

: K9 – LT LN

Khoa

: Lâm Nghiệp


Khoá học

: 2013 - 2015

Giáo viên hướng dẫn : TS. Hồ Ngọc Sơn

Thái Nguyên, năm 2014


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thiện chương trình đào tạo chuyên nghiệp ngành Lâm sinh hệ
Đại học tại Trường Đại học Lâm nghiệp, gắn kết công tác đào tạo với thực
tiễn. Được sự đồng ý của khoa Lâm học tôi tiến hành chuyên đề: “Đánh giá
thực trạng khai thác, sử dụng và quản lý các loài cây sử dụng làm thuốc tại
xã Hoàng Tung - huyện Hòa An - tỉnh Cao Bằng”.
Nhân dịp này cho phép tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu
nhà trường, các thầy cô giáo trong khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt là thầy Hồ
Ngọc Sơn đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn trong suốt quá trình làm chuyên đề.
Nhân đây tôi cũng gửi lời cảm ơn tới Hạt Kiểm lâm huyện Hòa An,
Ban lãnh đạo Đảng ủy, UBND xã Hoàng Tung, cùng nhân dân xã Hoàng
Tung, huyện Hòa An. tỉnh Cao Bằng đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ tôi
trong việc điều tra, thu thập số liệu để tôi có thể hoàn thành tốt chuyên đề này.
Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên do
năng lực và điều kiện nghiên cứu còn hạn chế cho nên đề tài không tránh khỏi
thiếu sót. Vậy tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô
giáo cùng bạn bè để chuyên đề được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2014
Sinh viên


Nông Văn Hoàng


Danh mục các từ viết tắt

STT

Số thứ tự

TTR

Trạng thái rừng

OTC

Ô tiêu chuẩn

ODB

Ô dạng bản

D1.3

Đường kính ở vị trí 1.3m

Hvn

Chiều cao vút ngọn

Hdc


Chiều cao dưới cành

HTB

Chiều cao trung bình

Dt

Đường kính tán cây

CTTT

Công thức tổ thành

IIA

Rừng phục hồi sau khai thác

GCNQSDĐ

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

PCCCR

Phòng cháy chữa cháy rừng


MỤC LỤC


Phần 1. MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 1
1.2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................ 1
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 2
1.3. Điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu ................................................. 2
1.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ........................................................... 2
1.3.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội ......................................................... 6
1.3.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, KT-XH của xã.......................... 13
1.4. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ............................................................. 14
1.4.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu cây thuốc trên thế giới............................... 14
1.4.2. Sơ lược tình hình nghiên cứu cây thuốc ở Việt Nam............................ 16
Phần 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 19
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 19
2.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 19
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 19
2.3.1. Một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại xã Hoàng Tung ................ 19
2.3.2. Thành phần loài cây cung cấp dược liệu tại xã Hoàng Tung................ 19
2.3.3. Tình hình khai thác nguồn tài nguyên dược liệu .................................. 19
2.3.4. Tình hình sử dụng nguồn tài nguyên dược liệu .................................... 19
2.3.5. Tình hình quản lý nguồn tài nguyên dược liệu ..................................... 19
2.3.6. Đề xuất các giải pháp quản lý và sử dụng bền vững
các loài cây cung cấp dược liệu tại xã Hoàng Tung ....................................... 19


2.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 20
2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp .......................................... 20
2.4.2. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 23
Phần 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ 25
3.1. Một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại xã Hoàng Tung ................... 25

3.1.1. Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao ............................................................ 25
3.1.2. Đặc điểm lớp cây tái sinh ...................................................................... 28
3.1.3. Đặc điểm cây bụi, thảm tươi ................................................................. 30
3.2. Thành phần loài cây cung cấp dược liệu .................................................. 31
3.3. Tình hình khai thác nguồn tài nguyên dược liệu ..................................... 36
3.4. Tình hình sử dụng nguồn tài nguyên dược liệu ....................................... 39
3.5. Tình hình quản lý nguồn tài nguyên dược liệu ........................................ 41
3.6. Đề xuất các biện pháp quản lý và sử dụng bền vững
các loài cây dược liệu tại xã Hoàng Tung. ...................................................... 43
3.6.1.Giải pháp về quản lý, bảo tồn ................................................................ 44
3.6.2. Giải pháp về phát triển các loài cây dược liệu ...................................... 46
Phần 4. KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ............................................... 51
4.1. Kết luận .................................................................................................... 51
4.1.1. Đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại khu vực nghiên cứu ..................... 51
4.1.2. Thành phần loài cây dược liệu tại khu vực ........................................... 52
4.1.3. Tình hình khai thác nguồn tài nguyên dược liệu .................................. 52
4.1.4. Tình hình sử dụng nguồn tài nguyên dược liệu .................................... 52
4.1.5. Tình hình quản lí nguồn tài nguyên dược liệu ...................................... 52
4.1.6. Chuyên đề đã đề xuất một số giải pháp quản lí, sử dụng
và phát triển bền vững nguồn tài nguyên dược liệu ........................................ 53


4.2. Tồn tại ...................................................................................................... 53
4.3. Khuyến nghị ............................................................................................. 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 54


DANH MỤC BẢNG

Bảng 01: Kết quả sản xuất nông nghiệp qua một số năm của xã Hoàng Tung ...............8

Bảng 2.1: Mẫu biểu điều tra tầng cây cao .................................................................20
Bảng 2.2: Điều tra độ tàn che ....................................................................................21
Bảng 2.3 : Mẫu biểu điều tra cây tái sinh..................................................................21
Bảng 2.4 : Mẫu biểu điều tra cây bụi thảm tươi........................................................22
Bảng 3.1: Các giá trị sinh trưởng của tầng cây cao
ở rừng tự nhiên tại xã Hoàng Tung ...........................................................................25
Bảng 3.2: Công thức tổ thành tầng cây cao ở các OTC ............................................26
Bảng 3.3: Công thức tổ thành cây tái sinh ................................................................28
Bảng 3.4: Bảng thống kê phân bố cây tái sinh theo phẩm chất. ...............................30
Bảng 3.5: Đặc điểm sinh trưởng của cây bụi thảm tươi ...........................................31
Bảng 3.6: Bảng phân loại cây dược liệu theo dạng sống ..........................................32
Bảng 3.7: Một số loài cây dược liệu đã được gây trồng
và phát triển tại xã Hoàng Tung ................................................................................34
Bảng 3.8. Một số loài cây dược liệu quý ở rừng tự nhiên tai xã Hoàng Tung ................35
Bảng 3.9: Các bộ phận cây dược liệu được thu hái
trong rừng tự nhiên xã Hoàng Tung ..........................................................................37
Bảng 3.10: Hình thức sử dụng các loài cây dược liệu ..............................................39
Bảng 3.11: Tình hình quản lý, sử dụng đất rừng tại khu vực nghiên cứu.................42
Bảng 3.12: Bảng đánh giá SWOT .............................................................................43


DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Mộc nhĩ ........................................................................................................33
Hình 2: Tầm gửi ........................................................................................................33
Hình 3: Cây Kim ngân ..............................................................................................36
Hình 4: Cây Thảo quả ...............................................................................................35
Hình 5: Cây Sa nhân .................................................................................................36
Hình 6: Cây Hoàng đằng ...........................................................................................36
Hình 7: Một số bài thuốc của người Dao .................................................................39

Hình 8: Nhân trần khô ...............................................................................................39
Hình 9 : Vườn ươm cây Thảo quả dưới tán rừng ......................................................46
Hình 10: Kỹ thuật trồng Thảo quả bằng hom gốc dưới tán rừng ..............................48
Hình 11: Giâm hom Hoàng Đằng .............................................................................50


1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vực nhiệt đới, gió mùa. Do đó
rừng Việt Nam đa dạng và phong phú về số lượng cũng như chủng loại. Rừng
không chỉ những cung cấp gỗ mà còn cung cấp các nguồn lâm sản ngoài gỗ
có giá trị kinh tế như: Song mây, Tre nứa, và các loài cây dược liệu quý… Vì
vậy lâm sản ngoài gỗ đóng vai trò và quan trọng đối với sự phát triển của xã
hội và đời sống hằng ngày của con người.
Từ xa xưa, để tồn tại và phát triển con người đã biết sử dụng các loài
cây rừng để làm thức ăn, làm thuốc chữa bệnh... Những kinh nghiệm đó đã
được truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác cho đến ngày nay, đặc biệt là
sử dụng cây rừng làm nguồn dược liệu để chữa bệnh như: đau bụng, nhức
đầu, đau dạ dày, thiếu máu, giải độc, bồi bổ sức khỏe…Các loài cây có giá trị
như: Nhân sâm, Linh chi, Thảo quả, Tam thất, Sa nhân, Hà thủ ô…có giá trị y
học rất cao.
Hoàng Tung là một trong những xã khó khăn của huyện Hòa An, tỉnh
Cao Bằng , chủ yếu là dân tộc Tày, Dao và Mông sinh sống. Đời sống đồng
bào trên địa bàn còn gặp nhiều khó khăn, dân trí thấp do đó đời sống con
người vẫn còn nửa phụ thuộc vào rừng. Đó là nguyên nhân chính làm cho
rừng suy giảm về cả số lượng và chất lượng. Vì vậy, vấn đề khai thác, quản lý
và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên rừng đang là vấn đề cấp bách hiện nay
của xã. Do đó, cần có những giải pháp hợp lý và hiệu quả nhằm quản lý và

phát triển các nguồn lợi của rừng nói chung, nguồn lợi về cây dược liệu nói
riêng. Để làm cơ sở khoa học góp phần vào việc quản lý và phát triển các loài
cây cung cấp dược liệu tôi thực hiện chuyên đề: “Đánh giá thực trạng khai
thác, sử dụng và quản lý các loài cây sử dụng làm thuốc xã Hoàng Tung huyện Hòa An - tỉnh Cao Bằng”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Dựa trên kết quả đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng và quản lý các
loài cây sử dụng làm thuốc nhằm làm cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp


Khóa luận đủ ở file: Khóa luận full
















×