Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình tại xã Hoàng Tung, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.76 KB, 90 trang )

1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phụ nữ có vai trị quan trọng trong đội ngũ đơng đảo những người lao động
trong xã hội. Bằng lao động sáng tạo của mình, họ đã góp phần làm giàu cho xã hội,
làm phong phú cuộc sống con người. Phụ nữ ln thể hiện vai trị của mình trong
các lĩnh vực đời sống xã hội, cụ thể là trong lĩnh vực hoạt động vật chất, phụ nữ là
một lực lượng trực tiếp sản xuất ra của cải để nuôi sống con người. Không chỉ sản
xuất ra của cải vật chất, phụ nữ còn tái sản xuất ra con người để duy trì và phát triển
xã hội. Trong lĩnh vực hoạt động tinh thần, phụ nữ có vai trị sáng tạo nền văn hóa
nhân loại. Nền văn hóa dân gian của bất cứ nước nào, dân tộc nào cũng có sự tham
gia bằng nhiều hình thức của đơng đảo phụ nữ.
Ở Việt Nam phụ nữ chiếm trên 50% dân số cả nước, họ tham gia vào tất cả
các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng và càng ngày
càng thể hiện vị trí và vai trị của mình trong xã hội. Trong suốt chặng đường đấu
tranh dựng nước, giữ nước và xây dựng đất nước, lịch sử Việt Nam đã ghi nhận
những cống hiến to lớn của phụ nữ. Trong công cuộc đổi mới đất nước của Đảng,
họ ln giữ gìn, phát huy và nêu cao tinh thần yêu nước, đoàn kết, năng động, sáng
tạo, khắc phục mọi khó khăn để vươn lên trong học tập, lao động, phấn đấu đạt
những thành tích xuất sắc trên mọi lĩnh vực. Trong gia đình, mỗi phụ nữ vừa là
người con dâu, người vợ, người mẹ, người thầy của các con, người thầy thuốc của
gia đình.
Đảng và Nhà nước ta ngày càng quan tâm phát huy vai trò của phụ nữ trong xã
hội, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tham gia vào tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn
hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng… Ở khu vực nơng thơn, cùng với việc tích cực
tham gia vào quá trình phát triển kinh tế gia đình, mỗi phụ nữ cịn tham gia nhiều
hoạt động xã hội, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế, ổn định an ninh
quốc phòng địa phương làm thay đổi diện mạo khu vực nơng thơn Việt Nam.
Hồng Tung là một xã miền núi của huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng, là một xã


vùng 3 có cơ sở hạ tầng cịn kém phát triển, đặc biệt là giao thơng đường bộ gây
khó khăn cho việc đi lại, giao lưu buôn bán hàng hóa với các địa phương khác. Là
nơi sinh sống của 5 dân tộc anh em trong đó: Dân tộc Tày chiếm 77,84% dân số,


2

dân tộc nùng chiếm 12,35%, dân tộc kinh chiếm 8,42%, Mơng chiếm 0,4%, các dân
tộc khác chiếm 0,23% [12]. Trình độ dân trí của người dân cịn thấp, nền kinh tế
chủ yếu sản xuất nông lâm ngiệp. Là địa bàn cư trú của đại đa số các dân tộc thiểu
số, nên sự phát triển của đồng bào các dân tộc gắn liền với sự phát triển của xã
Hoàng Tung. Với hơn 50% dân số là phụ nữ, lực lượng này đã và đang có những
đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội của toàn xã. Tuy nhiên, sự đóng
góp của phụ nữ lại chưa nghi nhận một cách sứng đáng, chưa tương sứng với vị trí,
vai trị của họ trong nền kinh tế, trong các quan hệ xã hội và trong đời sống gia
đình. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường, người phụ nữ phải “ nặng gánh hai vai”,
vừa phải làm tốt công việc xã hơi, vừa đảm nhiệm vai trị làm vợ, làm mẹ trong khi
quỹ thời gian của họ cũng chỉ có như mọi người, sức khỏe lại hạn chế… Để cố gắng
làm tốt, họ phải nỗ lực và hy sinh, nhưng quyền lợi về mọi mặt của họ lại chưa
được quan tâm đúng mức. Vậy vấn đề đặt ra ở đây là: làm sao để nâng cao nhận
thức về vai trò của người phụ nữ cho người dân và cho chính người phụ nữ? Làm
sao để phát huy hơn nữa vai trò của người phụ nữ trong việc phát triển kinh tế cho
chính gia đình mình? Xuất phát từ tính cấp thiết nêu trên và sự nhận thức sâu sắc về
những tiềm năng to lớn của phụ nữ, những cản trở sự tiến bộ của phụ nữ trong quá
trình đổi mới và phát triển kinh tế nông thôn em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Vai
trị của phụ nữ nơng thơn trong phát triển kinh tế hộ gia đình tại xã Hồng
Tung, huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng”.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng hoạt động của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ nông

thôn, đưa ra giải pháp và kiến nghị nhằm tạo cơ hội cho phụ nữ phát huy tiềm năng
về mọi mặt để phát triển kinh tế, tăng thu nhập, cải thiện đời sống gia đình, góp
phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội xã Hoàng Tung.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu vai trị của người phụ nữ trong gia đình với những cơng việc nội trợ
và chăm sóc con cái.
- Tìm hiểu thực trạng vai trị của phụ nữ trong việc tạo lập thu nhập cho gia
đình và tham gia các hoạt động xã hội.


3

- Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng đóng góp của phụ nữ trong
phát triển kinh tế hộ nơng thơn. Qua đó, đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát
huy vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông thôn miền núi trên địa bàn xã.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa về mặt học tập
Đề tài là cơ hội cho em được học tập, rèn luyện, đi sâu vào thực tế, được áp
dụng kiến thức đã học vào thực tế. Tích lũy thêm những kiến thức mới cho bản thân
nhằm phục vụ cho công tác sau này. Ngồi ra, đề tài cịn là cơ hội cho em được
nghiên cứu, tìm hiểu về đời sống của người dân trên địa bàn xã nơi mình đang sinh
sống, từ đó hiểu thêm về tình hình tại địa phương và có những dự định ấp ủ để phát
triển quê hương.
3.2.Ý nghĩa về mặt thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp nhìn nhận đúng hơn về vai trị của người
phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình. Từ đó nâng cao nhận thức của chính
người phụ nữ và người dân về vai trị của phụ nữ, góp phần phát huy hơn nữa vai
trò của người phụ nữ trong phát triển kinh tế của chính gia đình họ, đóng góp vào
sự phát triển chung của địa phương.
4. Bố cục

Đề tài gồm 5 phần
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Tổng quan tài liệu
Phần 3: Đối tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp nghiên cứu
Phần 4: Kết quả nghiên cứu
Phần 5: Kết luận và kiến nghị


4

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở lý luận của đề tài
2.1.1. Một số khái niệm
2.1.1.1. Khái niệm Giới tính và Giới
* Giới tính: là một thuật ngữ được các nhà khoa học xã hội và các nhà sinh
học dùng để chỉ một phạm trù sinh học, trong ý nghĩa đó nam và nữ khác nhau về
mặt sinh học, tạo nên hai giới tính: nam giới và nữ giới [5].
Sự khác biệt này chủ yếu liên quan đến quá trình tái sản xuất con người và di
truyền nịi giống. Ví dụ như sự khác nhau về hình dáng bên ngồi cơ thể (nam giới
cao to hơn, nặng hơn, giọng nói trầm hơn, thể lực mạnh hơn phụ nữ), sự khác nhau
về cấu tạo NST, hormone…, sự khác nhau về chức năng sinh học, tạo nên vai trị
của giới tính (phụ nữ có thai, sinh con và cho con bú, nam giới sản xuất ra tinh
trùng để thụ thai). Những đặc trưng mang tính sinh học này có ngay từ khi con
người được sinh ra, chúng ổn định và hầu như không biến đổi ở cả nam và nữ [5].
* Giới:
Giới khơng nói đến nam hay nữ mà chỉ mối quan hệ giữa họ. Giới không phải
là sự xác định sinh học – như kết quả những đặc điểm về giới tính của nam hay nữ,
mà giới là do xã hội xác lập nên. Nó là một nguyên tắc tổ chức xã hội có thể kiểm
sốt tiến trình sản xuất, tái sản xuất, tiêu thụ và phân phối [5].

Giới là một thuật ngữ xã hội học bắt nguồn từ môn nhân học, nói đến vai trị
trách nhiệm và quyền lợi mà xã hội quy định cho nam và nữ. Giới đề cập đến việc
phân công lao động, các kiểu phân chia nguồn lực và lợi ích giữa nam và nữ trong
một bối cảnh cụ thể.
Giới chỉ mối quan hệ xã hội và tương quan giữa địa vị xã hội của nam và nữ
trong bối cảnh xã hội cụ thể. Khi nói đến giới, là nói đến các điều kiện và yếu tố xã
hội quy định vị trí và hành vi xã hội của mỗi giới trong một hoàn cảnh cụ thể.
Như vậy, giới được xác định trong mối quan hệ giữa nam và nữ về quyền lực,
vị trí xã hội và phân công lao động [5].
2.1.1.2. Đặc điểm, nguồn gốc và sự khác biệt về giới
* Đặc điểm về giới:
- Đặc trưng xã hội


5

- Do dạy và học mà có
- Đa dạng
- Biến đổi theo hồn cảnh xã hội
- Thay đổi theo khơng gian và thời gian
* Nguồn gốc giới:
- Trong gia đình, bắt đầu từ khi sinh ra, đứa trẻ được đối xử tùy theo nó là trai
hay gái. Đó là sự khác nhau về đồ chơi, quần áo, tình cảm của ông bà, bố mẹ, anh
chị. Đứa trẻ được dạy dỗ và điều chỉnh hành vi của chúng theo giới tính của mình.
- Trong nhà trường, các thầy cơ giáo cũng định hướng theo sự khác biệt về
giới cho học sinh. Học sinh nam được hướng theo các ngành kỹ thuật, điện tử, các
ngành cần có thể lực tốt. Học sinh nữ được hướng theo các ngành như may, thêu,
trang điểm, các ngành cần sự khéo léo, tỉ mỉ.
* Sự khác biệt về giới
Phụ nữ luôn được xem là phái yếu, vì họ sống thiên hơn về tình cảm, họ là

thành phần quan trọng tạo nên sự yên ấm trong gia đình. Thiên chức của phụ nữ là
làm vợ, làm mẹ, nên họ gắn bó với con cái, gia đình hơn nam giới và cũng từ đấy
mối quan tâm của họ cũng có phần khác nam giới.
Nam giới được coi là phái mạnh, là trụ cột gia đình. Họ cứng rắn hơn về tình
cảm, mạnh bạo và năng động hơn trong công việc. Đặc trưng này cho phép họ dồn
hết tâm trí vào lao động sản xuất, cịn cơng việc xã hội, ít bị ràng buộc bởi con cái
và gia đình. chính điều này đã làm tăng thêm khoảng cách giữa phụ nữ và nam giới
trong xã hội.
Hơn nữa, nam giới và nữ giới lại có xuất phát điểm khơng giống nhau để tiếp
cận cái mới, họ có những thuận lợi, khó khăn với tính chất và mức độ khác nhau để
tham gia vào các chương trình kinh tế, từ góc độ nhận thức, nắm bắt các thông tin
xã hội. Trong nền kinh tế hội nhập quốc tế, từ điều kiện và cơ hội được học tập, tiếp
cận việc làm và làm việc, từ vị trí trong gia đình, ngồi xã hội khác nhau, từ tác
động của định kiến xã hội, các hệ tư tưởng, phong tục tập quán đối với mỗi giới
cũng khác nhau.
2.1.1.3. Nhu cầu, lợi ích giới và bình đẳng giới
* Nhu cầu giới (cịn gọi là nhu cầu giới thực tế): Là những nhu cầu của phụ nữ
và nam giới cần được đáp ứng để thực hiện tốt các vai trị được xã hội cơng nhận.
Nhu cầu này nảy sinh từ đời sống hằng ngày, là những thứ nhìn thấy được,
thiết thực, cụ thể. Có liên quan đến các trách nhiệm và nhiệm vụ gắn với các vai trò


6

giới truyền thông. Đáp ứng nhu cầu giới thực tế có thể cải thiện cuộc sống nhưng
khơng thay đổi phân cơng lao động theo giới hay cải thiện vị trí của người phụ nữ
trong xã hội [5].
* Lợi ích giới (còn gọi là nhu cầu giới chiến lược): là những nhu cầu thường
nảy sinh từ vị thế thấp hơn của mỗi giới trong xã hội. Các nhu cầu này liên quan
đến phân công lao động, đến quyền lực, sự kiểm sốt và có thể bao hàm cả những

vấn đề nhưu quyền pháp lý, bạo lực trong gia đình, tiền cơng cơng bằng hoặc sự
kiểm sốt thân thể,… Việc đáp ứng các nhu cầu chiến lược sẽ làm thay đổi sự phân
cơng lao động, thay đổi vai trị và vị thế của giới [5].
Nhu cầu giới chiến lược của phụ nữ xuất phát từ vị trí lệ thuộc, thiệt thịi của
họ trong gia đình và ngồi xã hội – Nhu cầu chiến lược là lâu dài và liên quan đến
việc cải thiện địa vị của người phụ nữ so với nam giới.
* Bình đẳng giới
Bình đẳng giới có nghĩa là phụ nữ và nam giới có địa vị như nhau, có cơ hội
như nhau để phát triển tiềm năng và được hưởng thụ bình đẳng và cơng bằng những
lợi ích của sự phát triển.
Bình đẳng giới có nghĩa là phụ nữ và nam giới có sự cơng bằng về quyền lợi,
trách nhiệm và bình đẳng về tiếp cận cơ hội và quyết định.
Bình đẳng giới khơng có nghĩa là phụ nữ và nam giới phải như nhau, mà là sự
giống nhau và khác nhau giữa phụ nữ và nam giới phải được cơng nhận và đánh giá
một cách bình đẳng [5].
2.1.1.4. Vai trò của giới
- Vai trò sản xuất: là những hoạt động do phụ nữ và nam giới thực hiện để làm
ra của cải vật chất hoặc tinh thần đem lại thu nhập hoặc để tự tiêu dùng.
- Vai trò tái sản xuất: bao gồm trách nhiệm sinh đẻ, nuôi con và các cơng việc
nội trợ trong gia đình để duy trì và tái sản xuất sức lao động. Vai trị này khơng chỉ
bao gồm sự tái sản xuất sinh học, mà còn bao gồm cả chăm lo và duy trì lực lượng
lao động hiện tại và tương lai.
- Vai trò cộng đồng: gồm hai loại vai trò quản lý cộng đồng và vai trị chính trị
cộng đồng.
+ Vai trị quản lý cộng đồng: là các hoạt động ở cấp độ cộng đồng như là sự
mở rộng vai trò tái sản xuất. Đó là các cơng việc nhằm bảo đảm và duy trì các
nguồn lực để sử dụng chung như nguồn nước, vệ sinh đường làng ngõ xóm, tham
gia lễ hội của làng bản… Đây là những công việc tự nguyện, không được trả tiền và
thường làm vào thời gian rảnh rỗi.



7

+ Vai trị chính trị cộng đồng: gồm những hoạt động thực hiện ở cấp độ cộng
đồng, với vị trí chính trị chính thức như tham gia vào các cơng việc của các tổ chức
chính quyền và đồn thể địa phương. Đây là những công việc được trả tiền hoặc
trực tiếp hoặc gián tiếp bằng hiện vật, các công việc này làm tăng thêm vị trí và
quyền lực của cá nhân trong cộng đồng.
2.1.2. Phát triển kinh tế nông thôn
2.1.2.1. Khái niệm về phát triển và phát triển kinh tế
* Phát triển:
Phát triển là sự thay đổi của cấu trúc kinh tế trong sự tăng trưởng và liên quan
đến nó là sự chuyển biến của các lĩnh vực văn hóa, xã hội khác.
Phát triển phản ánh tồn diện cả khía cạnh tăng thêm về lượng và thay đổi về
chất của một xã hội, bao gồm: gia tăng thu nhập, thay đổi về cơ cấu kinh tế xã hội,
phân phối công bằng việc sử dụng cảu cải vật chất, đảm bảo tiến bộ xã hội, cải thiện
môi trường sống [8].
* Phát triển kinh tế: trước hết là sự gia tăng nhiều hơn về số lượng và chất
lượng sản phẩm, sự đa dạng về chủng loại sản phẩm của nền kinh tế. Đồng thời,
phát triển còn là sự thay đổi theo hướng tích cực trên tất cả các khía cạnh của nền
kinh tế, xã hội [6].
2.1.2.2. Khái niệm về nông thôn
Nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp cư dân, trong đó có nhiều nơng dân.
Tập hợp cư dân này tham gia vào các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội và mơi
trường trong một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh hưởng của các tổ chức
khác [6].
2.1.2.3. Khái niệm, đặc điểm hộ gia đình, kinh tế hộ nơng dân, kinh tế nơng thơn.
* Hộ gia đình: Có ba tiêu thức chính thường được nói đến khi định nghĩa khái
niệm hộ gia đình:
- Có quan hệ huyết thống và hơn nhân

- Cùng cư trú
- Có cơ sở kinh tế chung [7].
Hộ được hiểu là: tất cả những người cùng sống trong một mái nhà, bao gồm
những người có cùng huyết tộc và những người làm công [7].
Về phương diện thống kê, các nhà nghiên cứu Liên hợp quốc cho rằng, hộ là
những người cùng sống chung dưới một mái nhà, cùng ăn chung và có chung một
ngân quỹ [7].


8

Đại đa số các hộ ở Việt Nam đều gồm những người có quan hệ hơn nhân,
quan hệ huyết thống. Vì vậy khái niệm hộ thường được hiểu đồng nghĩa với gia
đình, nhiều khi được gộp thành khái niệm chung là hộ gai đình.
* Kinh tế hộ nơng dân
Theo Frank Ellis (1988) thì kinh tế hộ nơng dân là: Các nông hộ thu hoạch các
phương tiện sống từ đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình trong sản xuất nông
trại, nằm trong hệ thống kinh tế rộng hơn, nhưng về cơ bản được đặc trưng bằng
việc tham gia một phần trong thị trường, hoạt động với một trình độ khơng hồn chính
cao.
Kinh tế hộ nơng dân được phân biệt với các hính thức kinh tế khác trong nền
kinh tế thị trường bởi các đặc điểm sau:
- Đất đai: nghiên cứu hộ nông dân là nghiên cứu những người sản xuất có tư
liệu sản xuất chủ yếu là đất đai.
- Lao động: Lao động sản xuất chủ yếu là do các thành viên trong hộ tự đảm
nhận. Sức lao động của các thành viên trong hộ không được xem là lao động dưới
hình thái hàng hố, họ khơng có khái niệm tiền công, tiền lương.
- Tiền vốn: Chủ yếu do hộ tự tạo ra từ sức lao động của họ.
Mục đích chủ yếu của sản xuất trong hộ nơng dân là đáp ứng cho nhu cầu tiêu
dùng trực tiếp của hộ, sau đó phần dư thừa mới bán ra thị trường.

* Kinh tế nông thôn: Phát triển kinh tế nông thơn đóng vai trị chủ chốt vào sự
phát triển kinh tế quốc dân. Vai trị đó thể hiện qua các các nhiệm vụ và đóng góp sau:
- Đảm bảo an ninh lương thực cho nhân dân cả nước
- Cung cấp nguyên liệu và sức lao động cho các ngành công nghiệp và dịch vụ.
- Tạo việc làm và tăng thu nhập cho cư dân nông thôn, hạn chế việc di dân tự
phát từ nông thôn ra thành thị.
- Tạo nguồn thu nhập ngoại tệ thông qua xuất khẩu các sản phẩm từ nông,
lâm, ngư nghiệp và các ngành nghề thủ cơng.
2.1.3. Vị trí, vai trị của phụ nữ trong phát triển kinh tế nơng thơn
2.1.3.1. Vị trí của phụ nữ trong gia đình và xã hội
Trên tồn thế giới, phụ nữ đóng vai trị then chốt trong gia đình về khả năng
sản xuất và tái sản xuất. Họ chiếm trên 50% trong tổng số lao động, số giờ lao động
của họ chiếm trên 2/3 tổng giờ lao động của xã hội và sản xuất ra ½ trong tổng sản
lượng nơng nghiệp. Cùng với việc đảm nhiệm nhiều công việc khác nhau, lao động


9

nữ chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong các ngành cơng nghiệp, dịch vụ với trình độ
khơng ngừng được nâng cao [4].
Theo kết quả của những cơng trình nghiên cứu trước cho biết: Phụ nữ phụ nữ
là người tạo ra phần lớn lương thực tiêu dùng cho gia đình. 1/4 số hộ gia đình trên
Thế giới do nữ làm chủ hộ và nhiều hộ gia đình khác phải phụ thuộc vào thu nhập
của lao động nữ [2]. Tuy nhiên, sự bất bình đẳng vẫn cịn tồn tại ở rất nhiều nước
trên thế giới. Đặc biệt là ở vùng nông thôn, phụ nữ bị hạn chế về mọi mặt, đời sống,
điều kiện sống và làm việc tồi tàn, địa vị trong xã hội thấp. Trong số hơn 1,3 tỷ
người trên thế giới ở trong tình trạng nghèo khổ thì có đến 70% là nữ. Có ít nhất 1/2
triệu phụ nữ tử vong do các biến chứng về mang thai, sinh đẻ…
Ở Việt Nam hiện nay, phụ nữ chiếm trên 50% dân số và gần 50% lực lượng
lao động xã hội, ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia vào hầu hết các lĩnh vực đời

sống xã hội và giữ những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước. Phụ nữ luôn
là nhân tố quan trọng đối với sự phát triển của gia đình và xã hội. Nghĩa vụ cơng
dân và thiên chức làm vợ, làm mẹ của phụ nữ được thực hiện tốt là một trong những
yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự ổn định và phát triển lâu dài của đất nước. Ngày
càng nhiều phụ nữ thành đạt trong các lĩnh vực kinh tế, khoa học, chính trị và xã
hội. Điều đó cho thấy phụ nữ ngày càng có vai trị quan trọng hơn trong các lĩnh
vực của xã hội.
2.1.3.2. Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nơng thơn
Phụ nữ ln là người đóng vai trị then chốt trong gia đình về khả năng sản
xuất và tái sản xuất. Sự nghiệp giải phóng phụ nữ đã đem lạicho xã hội nguồn nhân
lực, tri thức dồi dào và ngày càng phát triển. Vai trò cảu phụ nữ trong phát triển
kinh tế nông thôn được thể hiện như sau:
- Trong lao động sản xuất: Phụ nữ là người làm ra phần lớnlương thực, thực
phẩm tiêu dùng cho gia đình. Đặc biệt các hộ nghèo sinh sống chủ yếu dựa vào kết
quả làm việc của phụ nữ.
- Ngoài việc tham gia vào lao động sản xuất đóng góp thu nhập cho gia đình,
phụ nữ cịn đảm nhận chức năng người vợ, người mẹ. Họ phải làm hầu hết các cơng
việc nội trợ, chăm sóc con cái, các cơng việc này rất quan trọng đối với sự tồn tại,
phát triển của gia đình và xã hội.
- Trong sinh hoạt cộng đồng: phụ nữ tham gia hầu hết các hoạt động cộng
đồng tại xóm, thơn bản.


10

Như vậy, dù được thừa nhận hay không thừa nhận, thực tế cuộc sống và những
gì phụ nữ làm đã khẳng định vai trị và vị trí của họ trong gia đình, trong mọi lĩnh
vực của đời sống kinh tế - xã hội, trong bước tiến của nahan loại. Phụ nữ cùng lúc
phải thực hiện nhiều vai trò, cho nên họ cần được chia sẻ, thông cảm cả về hành
động lẫn tinh thần, gia đình và xã hội cũng cần có những trợ giúp để họ thực hiện

tốt hơn vai trị của mình.
2.1.3.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến vai trị của phụ nữ trong phát triển kinh
tế nơng thơn
* Quan niệm về giới, những phong tục tập quán ở Việt Nam và một số nước Á
Đông: Phụ nữ trước hết phải lo cơng việc gia đình, con cái. Dù làm bất kỳ cơng việc
gì, thì việc nội trợ vẫn là trách nhiệm của họ, đây là một quan niệm ngự trị ở nước
ta từ nhiều năm nay. Sự tồn tại những hủ tục lại hậu, trọng nam khinh nữ đã kìm
hãm tài năng sáng tạo của phụ nữ, hạn chế sự cống hiến của họ cho xã hội và cho
gia đình. Việc mang thai, sinh đẻ, ni dưỡng con nhỏ và làm nội trợ gia đình đè
nặng lên đơi vai người phụ nữ. Đây là trở ngại lớn cho họ tập trung sức lực, thời
gian, trí tuệ vào sản xuất và các hoạt động chính trị, xã hội. VÌ vậy, nhiều chị em trở
nên không mạnh bạo, không năng động sáng tạo bằng nam giới và gặp nhiều khó
khăn trong giao tiếp xã hội. Phong tục tập quán là một nguyên nhân cơ bản cản trở
phụ nữ tham gia vào quá trình phát triển kinh tế [3].
* Trình độ học vấn, chuyên môn, khoa học kỹ thuật của lao động nữ cịn nhiều
hạn chế: Ở nơng thơn, đặc biệt là miền núi phương tiện thơng tin nghe nhìn và sách
báo đến với người dân còn rất nhiều hạn chế, do vậy việc lao động nữ tiếp cận và
nắm bắt các thông tin kỹ thuật về chăn nuôi, trồng trọt cịn gặp nhiều khó khăn.
Ngồi thời gian lao động sản xuất, người phụ nữ dường như ít có thời gian dành cho
nghỉ ngơi hoặc hưởng thụ văn hóa tinh thần, học hỏi nâng cao hiểu biết kiến thức xã
hội mà họ phải giành phần lớn thời gian còn lại cho cơng việc gia đình. Do vậy, phụ
nữ bị hạn chế về kỹ thuật chuyên môn và sự hiểu biết xã hội. Ở Việt Nam, theo
thống kê cho thấy tỷ lệ lao động nữ đã qua đào tạo là rất thấp (14,7%). Tỷ lệ lao
động nữ có trình độ đại học và trên đại học là 5,9%, tỷ lệ này của nam là 6,9% [9].
* Yếu tố về tiếp cận vốn đầu tư: vốn là yếu tố vô cùng quan trọng trong phát
triển kinh tế hộ gia đình, tuy nhiên đây là yếu tố gặp khó khó khăn nhất. Phụ nữ ít
có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ tài chính chính thống do trình độ học vấn thấp,
các hàng rào về xã hội và văn hóa, bản chất cơng việc kinh doanh và những yêu cầu



11

thế chấp. Hơn nữa, thị trường ở nước ta, nhất là thị trường vốn ở các vùng xa xôi
hẻo lánh hoạt động rất kém, cơ chế vay vốn gặp nhiều khó khăn. Một điều là vay nợ
ở khu vực nơng thôn chủ yếu được thực hiện thông qua khu vực phi chính thống với
lãi suất rất cao. Do đó mà phụ nữ nông thôn, đặc biệt là phụ nữ nghèo khơng có
điều kiện để mở rộng sản xuất phát triển kinh tế [1].
* Yếu tố về sức khỏe: Sự hạn chế về sức khỏe do đặc thù của nữ giới và thời
gian làm việc cũng ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của họ. Đặc
biệt với phụ nữ nông thôn vừa phải lao động nặng, vừa phải thực hiện thiên chức
của mình là mang thai, sinh đẻ, cùng với điều kiện sinh hoạt thấp kém đã làm cho
sức khỏe của họ bị giảm sút. Điều này không những ảnh hưởng đến khả năng lao
động mà còn làm cho vai trị của phụ nữ trong gia đình cũng như trong việc phát
triển kinh tế gia đình trở nên thấp kém hơn [1].
* Khả năng tiếp cận thông tin của phụ nữ: Thiếu thông tin không chỉ làm phụ
nữ gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn làm cho phụ nữ
còn làm cho phụ nữ bị hạn chế cả về tầm nhận thức và hiểu biết xã hội. Phụ nữ phải
đảm nhận một khối lượng công việc lớn trong mỗi ngày và chiếm gần hết thời gian
của họ. Do vậy cơ hội để phụ nữ giao tiếp rộng rãi, tham gia hội họp để nắm bắt
thông tin cũng rất hiếm. Theo báo cáo của chính phủ thì 80% lượng báo chí phát
hành được tập trung ở thành thị, có nghĩa là 80% dân số nông thôn ở nước ta chỉ
tiếp cận được với 20% lượng báo chí phát hành. Đây cũng là con số lý thuyết, trên
thực tế có nhiều vùng nơng thơn xa xơi hẻo lánh người dân cịn chưa hề được tiếp
xúc với báo chí và các hình thức truyền tải thơng tin khác.
2.1.4. Thực trạng vai trò của phụ nữ trên Thế giới và Việt Nam
2.1.4.1. Khái quát về thực trạng vai trò của phụ nữ ở một số nước trên thế giới.
- Lao động nữ nông thôn chiếm một tỷ trọng lớn trong lực lượng lao động: lao
động nữ nông thôn luôn chiếm một tỷ lệ khá cao trong lực lượng lao động và điều
này đúng trong hầu hết các nhóm tuổi. Những nghiên cứu từ các quốc gia trong khu
vực châu Á cho thấy: Tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế của phụ nữ theo các nhóm

tuổi khác nhau thường rất cao, một vài số liệu thồng kê sau sẽ chứng minh cho nhận
thức đó:
Bangladesh: Có 67,3% phụ nữ nông thôn tham gia lực lượng lao động so với
82,5% nam giới. Tỷ lệ này của phụ nữ nông thôn cao gấp 2 lần phụ nữ thành thị


12

(28,9%). Theo nhóm tuổi, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nhiều nhất ở độ tuổi
30-49, tiếp đó là các nhóm tuổi 25-29, 50-54. Đáng chú ý rằng, gần 61% phụ nữ
nông thôn ở độ tuổi 60-64 vẫn tham gia lực lượng lao động, cao gần gấp 2 lần phụ
nữ thành thị cùng nhóm tuổi. Đặc biệt phụ nữ nơng thơn trên 65 tuổi vẫn có 36%
tham gia lực lượng lao động [3].
Trung Quốc: nhóm phụ nữ nơng thơn tham gia lực lượng lao động cao nhất
từ 20-29 tuổi, tiếp đó là nhóm 30-39 tuổi, và giảm dần theo các nhóm tuổi cao hơn.
Giống như ở Bangladesh, ở nơng thôn Trung Quốc phụ nữ ở độ tuổi 60-64 vẫn còn
32,53% tham gia lực lượng lao động, con số này cao gấp 2 lần phụ nữ thành thị
cùng nhóm tuổi [3].
Ấn Độ: Tỷ lệ phụ nữ nông thôn tham gia sản xuất ngoài quốc doanh cao hơn
tỷ lệ nữ tham gia trong nền sản xuất quốc doanh bởi vì trong thời kỳ này số hộ gia
đình khơng có đất sản xuất và đói nghèo ở nơng thơn đang tăng lên. Nguồn nhân
lực tham gia sản xuất trong các thành phần kinh tế ở nơng thơn có sự phân chia
khơng đồng đều, phụ nữ nông thôn chiếm đa phần trong các lao động có tính chất
khơng căn bản, chủ yếu là do phân cơng lao động trong gia đình, đặc biệt là khơng
làm chủ được tình trạng nghèo đói đã hạn chế khả năng lao động của phụ nữ vì tính
cạnh tranh trong cơng việc, phụ nữ sẽ khơng thể có năng suất lao động cao như nam
giới nếu họ vừa phải đảm nhận công việc nuôi con và nội trợ. Do địa vị của mình
trên thị trường thấp kém hơn so với nam giới đã ảnh hưởng đến chỉ số về giáo dục,
y tế và dinh dưỡng của phụ nữ [1].
- Trình độ chun mơn kỹ thuật của phụ nữ thấp: Nhìn chung trình độ chun

mơn kỹ thuật của lao động nữ nông thôn ở các nước đang phát triển còn rất thấp. Ở
các nước đang phát triển cho đến nay có tới 31,6% lao động nữ khơng được học
hành, 5,2% mới học xong phổ thông và 0,4% mới tốt nghiệp cấp 2 [1]. Vì ít có điều
kiện học hành nên những người phụ nữ này không được tiếp cận một cách có bài
bản với các kiến thức về cơng nghệ trồng trọt và chăn nuôi theo phương thức tiên
tiến, những kiến thức họ có được chủ yếu là do học từ họ hàng và bạn bè hay từ
chồng mình. Một hạn chế lớn là những loại kinh nghiệm được truyền đạt kiểu này
thường ít khi làm thay đổi được mơ hình, cách thức sản xuất của họ.
- Bất bình đẳng giới mang tính phổ biến: Bất bình đẳng giới tồn tại ở hầu hết
các nước đang phát triển. Điều đó trước hết bắt nguồn từ tình trạng phụ nữ có trình
độ học vấn thấp, tức là rất ít phụ nữ có kỹ năng hoặc có điều kiện để cạnh tranh một


13

cách bình đẳng trong cơng việc được trả lương cao. Một nguyên nhân khác không
kém phần quan trọng là những định kiến xã hội coi thường phụ nữ đã được hình
thành ở hầu hết các nước đang phát triển. Do vậy, ngay cả khi phụ nữ có bằng cấp
cao và kỹ năng tốt thì cơng việc họ làm vẫn khơng được ghi nhận một cách xứng
đáng. Gần như ở khắp nơi mức thu nhập của phụ nữ nông thôn chưa bằng một nửa
của nam giới nơng thơn. Có khi cùng làm một công việc như nhau, nam giới được
trả công nhiều hơn nữ giới.
+ Ở cấp độ toàn cầu
- Phụ nữ thực hiên 67% số giờ làm việc
- Thu nhập của phụ nữ chiếm 10% thu nhập thế giới
- Phụ nữ mù chữ chiếm 2/3 tổng số người mù chữ trên thế giới
- Phụ nữ sở hữu chưa đến 1% tổng tài sản thế giới
- Phụ nữ được trả lương thấp hơn nam giới [5].
Vấn đề về quyền: sự không tương xứng về quyền giữa nam và nữ diễn ra phổ
biến, trong những quy định về pháp lý, luật và trong thực tiễn tại các cộng đồng và

các hộ gia đình. Số liệu các nước đã chứng minh rằng: Khơng ở đâu trong các vùng
đang phát triển mà phụ nữ ngang bằng với nam giới về quyền quyết định ở quy mơ
gia đình, thừa kế và quản lý tài sản, phân bố lao động, tham gia các hoạt động tạo
thu nhập hoặc tự do đi ra ngồi…Tuy nhiên có sự khác biệt về tình trạng quyền
tương đối của phụ nữ giữa các vùng. Nói chung phụ nữ ở Châu Âu và Trung Á có
sự bình đẳng nhiều nhất. Phụ nữ Nam Á, vùng hạ Sahara châu Phi và Trung Đông
được hưởng quyền bình đẳng ít nhất. Phụ nữ nhận được chỉ 1% tổng số vốn tín
dụng dành cho nơng nghiệp [1].
2.1.4.2. Thực trạng vai trị của phụ nữ nơng thơn Việt Nam trong phát triển
kinh tế nông thôn
- Thực trạng về phụ nữ nông thôn Việt Nam: Đối với Việt Nam trong giai
đoạn chuyển đổi nền kinh tế hiện nay, vị trí gia đình càng trở nên quan trọng bởi gia
đình là một bộ phận khăng khít, là động lực của sự phát triển. Trong mỗi gia đình,
phụ nữ chính là người chăm lo mọi công việc thường được gọi là quản lý “tay hịm
chìa khóa”. Điều này chứng tỏ phụ nữ có địa vị kinh tế khơng nhỏ đối với gia đình.
Xã hội hiện đại đã hình thành nhiều kiểu gia đình, nhưng dù cho ở loại hình gia
đình nào, vai trị của phụ nữ cũng khơng thể thiếu. Không thể ngẫu nhiên mà con


14

người hiện đại đã khẳng định rằng “giáo dục một người đàn ông – được một người
đàn ông, giáo dục một người đàn bà – được cả gia đình” (R.Tagor). Đề cao vai trị
của gia đình trong đời sống xã hội cũng chính là đề cao vai trị của người phụ nữ.
Là một nước có nền cơng nghiệp chưa phát triển, Việt Nam hiện có khoảng
gần 75% số người trong độ tuổi lao động sống ở nơng thơn, trong đó lao động nữ
chiếm trên 50%, nhưng họ là nhóm người yếu thế và thiệt thịi trong xã hội, khơng
được như đội ngũ công nhân, tri thức, phụ nữ nông thôn bị hạn chế bởi trình độ
nhận thức. Nhưng họ lại là lực lượng chính tham gia vào hầu hết các khâu trong sản
xuất nông nghiệp. Những năm gần đây, lực lượng lao động nữ lại tăng lên một cách

đáng kể. Hiện tượng tăng tương đối của lao động nữ nông thôn những năm gần đây
là do một số nguyên nhân sau:
+ Một là, do sự gia tăng tự nhiên số người trong độ tuổi lao động, hiện nay
hàng năm nước ta có khoảng 80-90 vạn người bước vào tuổi lao động, trong đó lao
động nữ chiếm 55%
+ Hai là, do quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, sắp xếp lại cơ cấu tổ
chức của các ngành doanh nghiệp, đa số lao động nữ ở các cơ quan, xí nghiệp bị
giảm biên chế, khơng có việc làm phải quay về nông thôn làm việc.
+ Ba là, do sự tan rã của thị trường Châu Âu, Nga vào đầu những năm 90,
khiến cho các nghề tiểu thủ công nghiệp ở nơng thơn Việt Nam mất nguồn tiêu thụ
hàng hóa, đa số phụ nữ làm nghề này lại chuyển về làm nghề nơng nghiệp.
+ Ngồi ra, trong cơ chế thị trường, do sức cạnh tranh yếu nên nhiều hợp tác
xã thủ công nghiệp trên địa bàn nông thôn cũng lâm vào tình trạng phá sản. Kết quả
là cơng nhân chủ yếu là nữ công nhân thuộc các hợp tác xã thủ cơng này phải trở về
nghề nơng.
- Vai trị và những đóng góp chủ yếu của phụ nữ Việt Nam trong phát triển
kinh tế - xã hội.
Quyền bình đẳng, dân chủ của phụ nữ đã được nghi trong Hiến pháp Việt
Nam năm 1946 và năm 1992 (được sửa đổi và bổ sung năm 2001) một lần nữa
khẳng định: “Công dân nam nữ có quyền ngang nhau về mọi mặt chính trị, kinh tế,
xã hội và gia đình. Nhà nước và xã hội tạo mọi điều kiện để phụ nữ nâng cao trình
độ mọi mặt, khơng ngừng phát huy vai trị của mình trong xã hội” (Điều 63).


15

Bảng 2.1 Tỷ lệ lao động nữ của Việt Nam trong một số ngành
Năm 2008

Ngành


(%)

Khách sạn, nhà hàng

Năm 2008

Ngành

(%)

70

Công nghiệp chế biến

52,6

Giáo dục – đào tạo

70,4

Khoa học công nghệ

33

Nông nghiệp – lâm nghiệp

50,7

Dịch vụ công cộng


76

Y tế

63,5

Công nghiệp khai thác mỏ

22,2

Thương nghiệp

69,9

Văn hóa, thể dục-thể thao

52,6

Tài chính tín dụng

54,9

Kinh doanh, dịch vụ tư vấn

Xây dựng

10,2

HĐ làm thuê trong các hộ GĐ


39
92,9

(Nguồn: Tổng cục thống kê 2012)
Hiện nay, lao động nữ tham gia vào tất cả các hoạt động xã hội, nhưng với đặc
tính riêng của mình là khéo léo, chịu khó nên tỷ lệ nữ tham gia vào các hoạt động
nhà hàng, khách sạn, dịch vụ, thương mại, nông lâm thủy sản, hoạt động làm thuê là
tương đối cao.
Có thể nói rằng, tỷ lệ phụ nữ tham gia đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp ở
địa phương là khá thấp, không đạt yêu cầu. Trong những năm gần đây, được sự
quan tâm của Đảng và nhà nước, lao động nữ đã khẳng định vai trị của mình trong
vai trị quản lý. Tuy nhiên so với nam giới tỷ lệ nữ quản lý vẫn thấp, điều này chủ
yếu do trình độ học vấn của nữ vẫn còn thấp chưa đáp ứng được các yêu cầu cao
cùng với sự phát triển của xã hội.
Bảng 2.2. Phụ nữ tham gia hội đồng nhân dân các cấp
Chức danh

Tỷ lệ (%)

Nữ đại biểu HĐND (2011-2016)
- Cấp tỉnh/thành

27,17

- Cấp quận/huyện

24,62

- Cấp xã/phường


21,71
(Nguồn: Bộ lao động – thương binh xã hội)

Trong hơn 10 năm qua Việt Nam ln có nữ Phó Chủ tịch nước. Tỷ lệ lãnh
đạo nữ ở cấp Trung Ương đã tăng nhưng chậm và ở mức thấp, dưới 10%. Tính đến
hết tháng 2/2013, có 14/30 bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có nữ


16

cán bộ đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo chủ chốt, chiếm tỷ lệ 46,6%, có 23/63 tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương có nữ đảm nhiệm chức vụ Chủ tịch, Phó Chủ tịch
UBND, đạt tỷ lệ 36,5% (giảm 1,59% so với năm 2011). Cũng trong nhiệm kỳ 20112016, tỷ lệ nữ giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh là 4,76% (tăng
3,2% so với nhiệm kỳ 2004-2009, trước khi có Luật Bình đẳng giới), cấp huyện là
6% (tăng 2,1%), cấp xã là 5,67% (tăng 1,58%), tỷ lệ nữ giữ chức vụ Phó Chủ tịch
Hội đồng nhân dân cấp tỉnh là 19,05% (giảm 7,51%), cấp huyện 14,09% (giảm
5,55%), cấp xã là 13,06% (tăng 3%). Đặc biệt, lần đầu tiên Việt Nam có 2 ủy viên
Bộ Chính trị là nữ [14].
Đối với lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh thì tỷ lệ lao động nữ tham gia
quản lý điều hành tập trung chủ yếu vào loại hình kinh tế tư nhân, mà loại này
thường là các doanh nghiệp mang tính chất của gia đình, rơi vào những hộ có vốn,
có khả năng phát triển sản xuất.
Bảng 2.3. Phụ nữ trong quản lý doanh nghiệp
Nữ chủ doanh nghiệp

Tỷ lệ (%)

Doanh nghiệp nhà nước


26,21

Doanh nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài

17,56

Doanh nghiệp kinh tế tư nhân

41,13
(Nguồn: Tổng cục thống kê 2009)

Tập đồn kiểm tốn và tư vấn kinh tế hang đầu Thế giới Grant Thornton vừa
công bố một khảo sát cho thấy, phụ nữ vẫn chỉ nắm giữ ít hơn ¼ các vị trí quản lý
cấp cao trong các cơng ty tư nhân tồn cầu. Riêng Việt Nam xếp thứ 12 thế giới về
tỷ lệ phụ nữ trong bộ máy quản lý cấp cao (chiếm 28%).
Như vậy, lao động nữ nói chung và lao động nữ nơng thơn nói riêng đã đóng
góp to lớn vào phúc lợi gia đình và xã hội. Họ kinh doanh, sản xuất, làm ruộng,
mang lại thu nhập bằng tiền mặt, chăm sóc con cái và làm các công việc nội trợ .
Thực tế trong khi phụ nữ làm phần lớn công việc nội trợ và chăm sóc người phụ
thuộc (trẻ em và người già) với sự giúp đỡ ít ỏi của người nam giới thì sự đóng góp
vào sản xuất của họ cho gia đình gần bằng nam giới.


17

Phần 3
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phụ nữ trong các hộ gia đình trên địa bàn

xã Hồng Tung – huyện Hịa An – tỉnh Cao Bằng.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Đề tài nghiên cứu về vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ
nông dân.
- Về không gian: Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn nông thôn xã Hồng
Tung – huyện Hịa An – tỉnh Cao Bằng.
- Về thời gian: Thời gian nghiên cứu được tiến hành từ ngày 24/1/2014 đến
ngày 20/4/2014. Số liệu của các ban ngành, đồn thể, tổ chức chính trị, kinh tế - xã
hội từ năm 2011 đến 2013.
3.3. Nội dung nghiên cứu
3.3.1.Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
- Điều kiện tự nhiên
- Điều kiện kinh tế - xã hội
3.3.2.Thực trạng vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế xã Hồng Tung
- Khái qt về thực trạng vai trị của phụ nữ trên địa bàn xã Hoàng Tung
- Thực trạng vai trò của phụ nữ trong các hộ nghiên cứu.
- Một số yếu tố thuận lợi và cản trở việc nâng cao vai trị của phụ nữ nơng
thơn trong phát triển kinh tế.
- Đánh giá chung vai trò của phụ nữ nơng thơn trong phát triển kinh tế hộ gia
đình theo giai đoạn phát triển tại địa bàn nghiên cứu
3.3.3. Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát
triển kinh tế hộ gia đình
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1.Phương pháp thu thập thơng tin
3.4.1.1 Số liệu thứ cấp
* Nguồn số liệu: Được thu thập số liệu thống kê, báo cáo sơ kết, tổng kết hằng
năm, nhiệm kỳ của: UBND xã, hội phụ nữ xã. Phòng thống kế huyện Hòa An,


18


phịng thống kê xã Hồng Tung. Các báo cáo chun ngành, tài liệu do UBND xã
cung cấp. Một số sách, báo, tạp chí, các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vai
trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nơng thơn.
Các tài liệu trên giúp đề tài có cái nhìn tổng quan về tình hình lao động, việc
làm nói chung và của phụ nữ nơng thơn xã Hồng Tung. Vai trò của phụ nữ trong
phát triển kinh tế hộ gia đình tại xã Hồng Tung.
* Phương pháp thu thập: thông qua ghi chép, thống kê các dữ liệu cần thiết
cho đề tài với các chỉ tiêu được chuẩn bị sẵn.
3.4.1.2. Số liệu sơ cấp
a, Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Theo vị trí địa lý, địa hình, đất đai của xã, dựa trên vùng sinh thái, đồng thời
căn cứ vào sự phát triển kinh tế của các vùng, tôi tiến hành lựa chọn 3 xóm đại diện
để nghiên cứu.
- Xóm Hào Lịch (đại diện cho xóm Bản Tấn, Na Lữ), là xóm có số hộ đơng
nhất xã có 125 hộ, 489 khẩu, số hộ nghèo là 3 chiếm 2,4%, số hộ có phụ nữ làm chủ
hộ là 22 hộ chiếm 17,6% (phịng thống kê xã). Diện tích đất đai rộng lớn, bao gồm
cả đất trồng lúa, nương rẫy và đất lâm nghiệp. Trên địa bàn xóm có hồ thủy lợi cung
cấp nước tưới tiêu cho tồn xã và có nhiều khe suối cho nên nguồn nước tưới tiêu
khá thuận lợi. Kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và chăn ni. Thơn có diện
tích đất trồng cây thuốc lá lớn đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Xóm Bản Giài: xóm có 25 hộ và 107 nhân khẩu, người dân chủ yếu là người
tày, nùng, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 12%, số hộ có phụ nữ làm chủ hộ là 11 hộ chiếm
44% (phòng thống kê xã). Hoạt động sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, tuy nhiên về
kinh tế xóm cịn kém phát triển, điều kiện về đất đai cịn gặp nhiều khó khăn, diện
tích đất mạnh mún, nhỏ lẻ, người dân chưa có kinh nghiệm sản xuất…
- Xóm Bến Đị: Là xóm có vị trí địa lý thuận lợi, tỷ lệ hộ nghèo chỉ chiếm
1,27%, kinh tế phát triển (trụ sở UBND xã và các cơ sở hạ tầng như trường học, y
tế đều nằm trên địa bàn thôn) phù hợp với các hoạt động về dịch vụ. Đường xá đi
lại thuận tiện, thuận lợi phù hợp cho việc thông thương với các địa phương khác.

b, Chọn mẫu điều tra
Hộ nghiên cứu là các hộ gia đình phụ nữ nơng thơn, có độ tuổi từ 18 tuổi trở
lên. Hộ nghiên cứu phải nằm trong các xóm đã được chọn, đồng thời mang tính đại
diện cho các hộ trong xóm. Số mẫu điều tra được chọn theo phương pháp ngẫu


19

nhiên dựa theo danh sách hộ và đảm bảo đủ các hộ thuộc 3 nhóm hộ: nghèo, trung
bình và khá. Mỗi xóm chọn 20 phiếu điều tra.
Bảng 3.1: Kết quả lựa chọn nhóm hộ điều tra
Tên xóm

Phân theo mức sống

Số hộ điều tra
Khá

Trung bình

Nghèo

Hịa Lịch

20

10

7


3

Bản Giài

20

6

13

1

Bến Đị

20

10

8

2

60

26

28

6


Tổng

c, Nội dung điều tra
Nơi dung điều tra có các thơng tin chủ yếu như: Lao động, trình độ văn hóa,
trình độ chun mơn của phụ nữ nông thôn. hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ,
sử dụng thu nhập và phúc lợi gia đình, tiếp cận các dịch vụ trợ giúp sản xuất, tình
hình sản xuất các ngành trồng trọt, chăn ni… Các thơng tin liên quan đến tồn bộ
hoạt động của phụ nữ trong quản lý và điều hành sản xuất, phụ nữ trong hoạt động
sản xuất tạo thu nhập, phụ nữ trong tiếp cận khoa học kỹ thuật, phụ nữ trong quản
lý vốn, phụ nữ trong kiểm soát các nguồn lực của hộ (đất đai, tài chính), được thể
hiện bằng những câu hỏi cụ thể để phụ nữ hiểu và trả lời chính xác, đầy đủ.
3.4.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu
Để có thể quan sát được những thông tin đã thu thập từ những người đã được
phỏng vấn điều tra, tôi sử dụng đồ thị nhằm mục đích đưa tới cho người nghiên cứu,
người đọc cái nhìn trực quan về mức độ phân bố của bộ số liệu và thông tin đã thu thập.
- Phương pháp thống kê, so sánh: Có được các chỉ tiêu nghiên cứu tổng hợp
thành các bảng số liệu, các số liệu được so sánh qua các năm, các nhóm hộ khá,
trung bình, nghèo để thấy được sự khác nhau về thực trạng vai trò của người phụ nữ
qua các năm cũng như trong từng nhóm hộ. Từ đó có thể đưa ra những nhận xét.
- Phương pháp phân tích SWOT: Để phân tích các yếu tố thuận lợi và cản trở
việc nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông thôn trên địa bàn
nghiên cứu.
- Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm Microsoft Office Excel 2007
để xử lý số liệu.
3.4.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích
3.4.3.1. Nhóm các chỉ tiêu chung
+ Tổng số hộ, số khẩu, số khẩu nữ


20


+ Diện tích đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp, đất phi nơng nghiệp, diện tích đất khác.
+ Tổng số phụ nữ, độ tuổi, trình độ học vấn, trình độ chuyên mơn
3.4.3.2. Nhóm các chỉ tiêu về kinh tế
+ Thu nhập bình quân, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu.
+ Đóng góp của phụ nữ trong sản xuất tạo thu nhập, xóa đói giảm nghèo.
3.4.3.3. Nhóm chỉ tiêu về xã hội
+ Số hộ nghèo
+ Tổng lao động, lao động nông nghiệp, lao động phi nông nghiệp, lao động
nữ, lao động khơng có việc làm.
+ Giáo dục – đào tạo…
3.4.3.4. Nhóm chỉ tiêu về vai trò ra quyết định của người phụ nữ trong gia đình
Phụ nữ trong quản lý và điều hành sản xuất, phụ nữ trong hoạt động sản xuất,
tạo thu nhập, phụ nữ trong tiếp cận khoa học kỹ thuật, phụ nữ trong quản lý vốn,
phụ nữ trong kiểm soát các nguồn lực của hộ (đất đai, tài chính),…


21

Phần 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Hồng Tung, huyện Hịa An
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trí địa lý
Xã Hồng Tung là 1 xã thuần nơng nằm ở phía Tây Nam của huyện Hồ An,
có quốc lộ 34 chạy qua và con sơng Bằng Giang bao một phần phía đơng của xã.
Cách trung tâm huyện 07km, cách trung tâm thành phố Cao Bằng 10km. Với vị trí
địa lý như sau:
+ Phía Bắc giáp: Xã Hồng Việt và xã Bế Triều

+ Phía Nam giáp: xã Bình Dương
+ Phía Đơng giáp: xã Hưng Đạo ( Thành phố Cao Bằng)
+ Phía Tây giáp: xã Minh Tâm, Lang Mơn (huyện Ngun Bình)
4.1.1.2. Địa hình địa mạo
Hồng Tung là xã có địa hình dạng bán sơn địa, thung lũng bằng phẳng, đồi
đất, xem kẽ giữa đồi là các thung lũng nhỏ hẹp nên có độ dốc cao thấp, biến đổi đa
dạng mang đặc thù của xã miền núi. Địa hình đồi núi đất cao tập trung ở phía Tây
và Tây Nam của xã. Dạng địa hình thung lũng chạy dọc theo sông Bằng Giang nơi
đây đất đai tương đối màu mỡ chủ yếu là trồng lúa được tưới tiêu bởi con sông
Bằng Giang rất thuận lợi cho phát triển cây nơng nghiệp.
4.1.1.3. Đặc điểm khí hậu, thủy văn
Nhìn chung khí hậu ơn hịa dễ chịu, với khí hậu cận nhiệt đới ẩm, địa hình đón
gió nên chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các đợt khơng khí lạnh từ phương Bắc. Mùa hè
ở đây có đặc điểm nóng ẩm, nhiệt độ trung bình hằng năm 26,2ºC, nhiệt độ cao nhất


22
38ºC. Vào mùa đơng, do địa hình đón gió nên nhiệt độ thấp nhất xng -3ºC. Độ ẩm
khơng khí trung bình 80%, độ ẩm cao nhất 85%, độ ẩm thấp nhất 30%, hằng năm có
sương mù xuất hiện từ tháng 11 năm trước đến tháng 2 năm sau, cứ 2 đến 3 năm lại
xuất hiện 1 đợt sương muối.
Lượng mưa trung bình năm từ 1.500 – 1.800mm. Mùa mưa từ tháng 5 đến
tháng 10, tập trung vào các tháng 6, 7, 8 chiếm 80% luợng mưa, mưa ít nhất trong
các tháng 1, 2, 3.
4.1.1.4. Tình hình sử dụng đất giai đoạn 2011-2013
Hoàng Tung là một xã miền núi với tổng diện tích đất tự nhiên của xã là
2.490,43 ha, với gần 74,56% diện tích là đồi núi, do vậy lâm nghiệp là ngành chiếm
phần lớn diện tích đất tự nhiên. Theo bảng 3.1 có thể thấy trong giai đoạn 20112013 diện tích đất lâm nghiệp có xu hướng giảm nhẹ qua các năm, do chưa làm tốt
công tác bảo vệ rừng và ý thức của người dân chưa cao, thêm vào đó hiện tượng
khai thác quặng sắt ngày càng cao cũng làm giảm diện tích rừng. Đất sản xuất nơng

nghiệp và đất chưa sử dụng có xu hướng giảm, đất phi nông nghiệp tăng lên nhưng
không đáng kể. Do các ngành công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn xã giai đoạn này
chưa phát triển, nên sự phân bố và sử dụng đất đai của xã ít có sự biến động.
Qua bảng 3.1 cho thấy, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp chiếm phần lớn
(93,42%), nhưng phần lớn diện tích này là đất lâm nghiệp, chiếm 79,77% diện tích
đất sản xuất nơng nghiệp. Chỉ có 19,44% diện tích đất trồng cây hằng năm và cây
lâu năm, đó là các cây lương thực chủ yếu như lúa, ngô, sắn… và một số cây khác
như thuốc lá, lạc, mía… Diện tích đất chưa sử dụng chiếm 0,3%.


23

Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Hoàng Tung giai đoạn 2011-2013
Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

So sánh %

Số lượng

Cơ cấu

Số lượng

Cơ cấu


Số lượng

Cơ cấu

(ha)

(%)

(ha)

(%)

(ha)

(%)

Tồng diện tích tự nhiên

2.490,43

100

2.490,43

100

2.490,43

1. Đất nông nghiệp


2.312,69

92,86

2313,02

92,88

1.1.Đất sản xuất NN

454,8

19,67

455,22

-Đất trồng cây hàng năm

375,4

82,65

-Đất trồng cây lâu năm

78,80

Bình

2012/2011


2013/2012

100

100

100

100

2326,51

93,42

100,01

100,58

100,29

19,68

452,21

19,44

100,09

99,34


99,72

376,38

82,68

374,12

82,73

100,26

99,4

99,83

17,35

78,84

17,32

78.09

17,27

100,05

99,05


99,55

1856,97

80,29

1856,87

80,28

1855,77

79,77

99,99

99,94

99,96

0,92

0,04

0,93

0,04

18,53


0,79

101,08

1992,47

1046,7

2.Đất phi nơng nghiệp

169,38

6,80

169,92

6,82

156,43

6,28

100,31

92,06

96,18

2.1. Đất ở


32,01

18,90

33,86

19,93

33,84

21,63

105,77

99,94

102,85

2.2. Đất chuyên dùng*

137,37

81,10

136,06

80.07

122,59


78,37

99,04

90,09

94,56

8,36

0,34

7,49

0,3

7,49

0,3

89,59

100

94,79

1.2.Đất lâm nghiệp
1.3.Đất nuôi trồng thuỷ sản


3.Đất chưa sử dụng

quân

(* Đất chuyên dùng gồm cả đất tôn giáo tín ngưỡng, đất nghĩa trang nghĩa địa, đất sơng suối mặt nước chun dùng)
(Nguồn: Phịng địa chính xã Hồng Tung)


24

4.1.1.5. Tài ngun khống sản
Hồng Tung có mỏ quặng sắt ở Bó Lếch và Hồ Lịch với trữ luợng khoảng
300.000 tấn. Mỏ Hào Lịch đã khai thác hết và đã được hoàn thổ để chuyển xang
trồng cây lâu năm. Trên địa bàn xã cịn có mỏ quặng sắt Bó Bủn, cát sỏi ở xóm
Làng Đền, Na Lữ…
4.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội
4.1.2.1. Dân số và lao động
* Dân số:
Qua bảng 4.2. cho thấy, năm 2013 toàn huyện có 3.347 người, trong đó có tới
85,01% người dân hoạt động trong lĩnh vực nông lâm nghiệp, dân số hoạt động ở
lĩnh vực phi nơng nghiệp chỉ chiếm có 14,99%. Số nhân khẩu hoạt động nông
nghiệp và phi nông nghiệp qua các năm đều tăng nhưng tốc độ tăng của nhân khẩu
phi nông nghiệp cao hơn. Số nhân khẩu trong 1 hộ khoảng 4 người, số nhân khẩu
nông nghiệp/hộ nông nghiệp là 4,06 người/hộ.
Trong những năm qua, dân số vẫn không ngừng tăng lên (từ 3.184 người năm
2011, 3.321 người năm 2012 lên đến 3.347 người năm 2013).
Tốc độ tăng dân số của năm sau cao hơn năm trước. Điều này đã đặt ra nhiều
thách thức cho sự phát triển kinh tế của huyện. Cùng với sự gia tăng dân số, đó là
nhu cầu về nhà ở, lương thực, giao thông, việc làm, y tế, giáo dục… cũng phải tăng
theo, tình trạng thất nghiệp, tệ nạn xã hội ngày càng tăng, dịch bệnh, ô nhiễm môi

trường… đang là những thách thức lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện.


25

Bảng 4.2. Tình hình dân số xã Hồng Tung giai đoạn 2011-2013
Đơn vị
Chỉ tiêu

tính

Năm 2011
Số
lượng


cấu
(%)

Năm 2012
Số
Cơ cấu
lượng
(%)

Năm 2013

So sánh (%)

Số

lượng


cấu
(%)

2012/
2011

2013/
2012

Tốc độ
bình
qn

1. Tổng số hộ

Hộ

805

100

815

100

826


100

101,24

101,35

101,29

- Hộ nơng nghiệp

Hộ

749

93,04

754

92,52

738

89,35

101,66

97,88

99,77


- Hộ phi nơng nghiệp

Hộ

56

6,96

61

7,48

88

10,65

108,92

144,26

126,59

2. Tổng số khẩu

Người

3.184

100


3.321

100

3.347

100

104,30

100,78

102,54

- Nhân khẩu nông nghiệp

Người

2932

92,08

3045

91,69

2.996

89,51


103,85

98,39

101,12

- Nhân khẩu phi nông nghiệp

Người

252

7,91

276

8,31

351

10,49

109,52

127,17

118,34

3. Tổng số lao động


Người

1871

100

1941

100

2.141

100

103,74

110,30

107,02

- Lao động nông nghiệp

Người

1.675

89,52

1722


88,72

1.820

85,01

102,80

105,69

104,24

- Lao động phi nơng nghiệp

Người

196

10,48

219

11,28

321

14,99

111,73


146,57

129,15

%

1,22

1,23

1,25

- Bình qn khẩu/hộ

Người/hộ

3,95

4,07

4,05

- Bình quân khẩu NN/hộ NN

Người/hộ

3,92

4,03


4,06

4. Các chỉ tiêu khác
- Tỷ lệ tăng dân số

(Nguồn: Phịng thống kê xã Hồng Tung năm 2011, 2012, 2013)


×