Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Sang kien kinh nghiem 2009 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.41 KB, 16 trang )

Sỏng kin kinh nghim
Mỹ Trang

GV: Phạm Thị

I-tên đề tài
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích cho học sinh tiểu
học qua phân môn vẽ theo mẫu
II-Đặt vấn đề
Trong sự vận động của xã hội, mọi ngành khoa học luôn
phát triển để vơn lên một tầm cao mới. Giáo dục và đào tạo
đã chịu sự tác động của những tiến bộ khoa học kĩ thuật và
nền kinh tế xã hội. Trong những năm đầu của thế kỉ XXI này,
chúng ta đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của nền khoa
học tiên tiến. Đặc biệt trong lĩnh vực thông tin và những ứng
dụng của nó trong đời sống.
Trong nhiều năm gần đây, đặc biệt là trong quá trình
thay sách của Bộ giáo dục và các ban ngành có liên quan đã
nhận thức nhất là: Mĩ thuật là một môn giáo dục thẩm mỹ
cho học sinh. Tạo điều kiên cho các em tiếp xúc, làm quen,
thởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên của các tác phẩm mĩ thuật,
biết cảm nhận và tạo ra cái đẹp. Qua đó vận dụng những
hiểu biết về cái đẹp vào cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
Mĩ thuật là một môn nghệ thuật đã đợc Bộ giáo dục chính
thức đa vào kế hoạch giảng dạy trong chơng trình giáo dục
phổ thông. Mặc dù trong việc triển khai thực tiễn còn gặp
nhiều khó khăn nhất định, nhng thực tế môn mĩ thuật đã là
phơng tiện đắc lực trong việc hoàn chỉnh và giáo dục thẩm
mĩ cho học sinh. Mĩ thuật là một môn năng khiếu nhng
không phải vì thế là việc dạy bộ môn mĩ thuật cho các em ở
trờng tiểu học thành các hoạ sĩ chuyên nghiệp mà mục đích


ở đây là dạy các em hiểu đợc cái đẹp, đờng nét, mảng
hình, đậm nhạt, mầu sắc và cách bố trí của nghệ thuật nói
chung và hội hoạ nói riêng. Là loại hình nghệ thuật mà ngôn
ngữ của nó là đờng nét, hình khối, màu sắc.Tất cả các nội
dung đó sẽ tạo thành một trình độ mĩ thuật tối thiểu để
góp phần cùng các môn học khác giáo dục nhân cách làm cho
các môn học ở nhà trờng có tính toàn diện làm thăng bằng
hài hoà các hoạt động học tập của các em.
Qua thực tế giảng dạy môn Mĩ thuật ở trờng. Tôi nhận thấy
bộ môn Mĩ thuật là môn thực hành. Lấy thực hành để truyền
tải những kiến thức sơ giải về Mĩ thuật và phơng pháp


Sỏng kin kinh nghim
GV: Phạm Thị
Mỹ Trang
giảng dạy mới: lấy học sinh làm trung tâm và phơng pháp chú
trọng thực hành nên cách dạy và học có những dặc thù nhất
định. Bộ môn Mĩ thuật gồm nhiều phân môn: Phân môn vẽ
tranh, phân môn vẽ trang trí, thờng thức mĩ thuật và phân
môn vẽ theo mẫu. Tất cả các phân môn này có mối liên quan
chặt chẽ với nhau giúp học sinh nâng cao khả năng quan sát
phân tích các sự vật, hiện tợng. Từ đó tăng khả năng thẩm
mĩ cho học sinh. Đặc biệt là phân môn vẽ theo mẫu.
Vẽ theo mẫu là một phân môn cơ bản trong chơng trình
Mĩ thuật ở bậc tiểu học, nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ năng
quan sát, phân tích cấu trúc cũng nh màu sắc, đờng nét,
ánh sáng...của đồ vật. Có đợc nhng kĩ năng này, học sinh sẽ
vận dụng để phát triển khả năng vẽ mẫu một cách khoa học,
từng bớc từ thấp đến cao, chứ không phải là vẽ một cách cảm

tính. Đồng thời rèn luyện các kĩ năng vẽ theo mẫu cũng chính
là nền tảng để phát triển các kĩ năng khác nh : vẽ trang trí,
vẽ tranh đề tài, nặn tạo dáng, xem tranh...
III-Cơ sở lý luận
Vẽ theo mẫu không phải là vẽ lại mẫu trớc mặt một cách tuỳ
tiện, theo ý thích mà phải tiến hành bài vẽ theo trình tự đã
đợc nghiên cứu một cách khoa học. Từ quan sát mẫu, phân
tích cấu trúc mẫu, đến các bớc tiến hành bài vẽ mẫu...đều
phải có sự rèn luyện từ dễ đến khó. Vẽ theo mẫu yêu cầu ngời
vẽ phải ghi nhớ, tuân theo những qui định một cách nghiêm
túc, đặc biệt đối với học sinh tiểu học, nếu không sẽ dễ sa
vào vẽ theo ý thích, vẽ các chi tiết không cần thiết, thậm chí
vẽ sai mẫu hoàn toàn. Bởi vậy việc rèn luyện cho học sinh các
kĩ năng quan sát, phân tích đối với bộ môn này là rất quan
trọng.
IV- Cơ sở thực tiễn:
Theo quan sát của tôi trong quá trình giảng dạy môn mĩ
thuật ở bậc tiểu học thì có rất nhiều học sinh không thực
hiện bớc quan sát, phân tích mẫu trớc khi vẽ mẫu. Đặc biệt là
học sinh ở các lớp nhỏ: lớp 2, lớp 3. Một số học sinh tự ý sắp
xếp bố cục không đúng với góc nhìn của mình, hoặc không
quan sát, không so sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu. Học sinh th-


Sỏng kin kinh nghim
GV: Phạm Thị
Mỹ Trang
ờng vẽ theo cảm nhận, theo ý thích của cá nhân mình mà
không cần quan sát cũng nh phân tích mẫu.Từ đó dẫn đến
vẽ sai mẫu, không phát triển đợc khả năng vẽ mẫu qua các bài

vẽ, hoặc không có tính khoa học trong quá trình vẽ mẫu. Dĩ
nhiên mĩ thuật là một ngành nghệ thuật, không phải là khoa
học, nhng nếu muốn phát triển đợc năng khiếu thì cần phải
ứng dụng các kiến thức khoa học, phải có quá trình rèn luyện
vì nghệ thuật chính là sự sáng tạo của con ngời thông qua
cảm xúc nghệ thuật, sự quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo
léo.
Đối với phân môn này thờng gặp phải một số vớng mắc
sau:
Một số giáo viên chuẩn bị mẫu vẽ thờng sơ sài, đơn
điệu, không tạo đợc hứng thú quan sát cho học sinh.
Nhiều trờng cha có phòng học dành riêng cho môn mĩ
thuật làm giảm hiệu quả của các tiết vẽ theo mẫu.
Một số giáo viên không chuẩn bị hình hớng dẫn các bớc vẽ
mẫu.
Trờng tôi khi học phân môn này cũng mắc phải một số
những khó khăn: học sinh các lớp nhỏ (lớp 2, lớp 3) thờng vẽ
theo ý thích của mình, theo trí tởng tợng của các em. VD: Vẽ
cái bình đựng nớc hay cái ấm pha trà ở lớp 2-3 các em không
muốn quan sát mẫu cô bày trên bàn mà tự vẽ. Học sinh lớn hơn
(lớp 4-5 ) vẽ mẫu cũng khó và phức tạp hơn thờng là mẫu vẽ có
hai hoặc ba vật mẫu. Học sinh đã quan sát mẫu nhng không
chịu phân tích mẫu theo góc độ, đặc điểm, tỉ lệ, độ
đậm nhạtVà đặc biệt việc bày mẫu trong phòng học
chung cũng gây khó khăn cho giáo viên, học sinh. Trong thời
gian ngắn là 35 phút giáo viên không thể sắp xếp bố trí mẫu
vẽ cho phù hợp. Việc cha có phong học riêng cũng gây khó
khăn cho học sinh khi quan sát, phân tích mẫu.
V-Nội dung nghiên cứu
Vậy để phát triển tốt nhất cho học sinh những kĩ năng

quan sát, phân tích để học sinh hứng thú hơn khi vẽ theo
mẫu. Tôi đã có những phơng pháp đổi mới và áp dụng trong
quá trình giảng dạy ở trờng:
1.Chuẩn bị mẫu vẽ


Sỏng kin kinh nghim
GV: Phạm Thị
Mỹ Trang
Đối với phân môn Vẽ theo mẫu thì nhất thiết phải chuẩn
bị mẫu vẽ. Giáo viên tự chuẩn bị mẫu vẽ hoặc giao cho các
nhóm học sinh chuẩn bị. Mỗi lớp học phải có ít nhất 4 mẫu
cho 4 nhóm. Là những mẫu vẽ khác nhau tạo nên sự đa dạng
về mẫu. Lựa chọn mẫu vẽ phải có sự đa dạng, phong phú về
kiểu dáng, màu sắc, kích thớc...nhằm tạo hứng thú cho học
sinh, tránh sự đơn điệu, nhàm chán. Đặc biệt đối với mẫu vẽ
tĩnh vật cần chọn các loại hoa quả có hình dáng đẹp, màu
sắc phong phú.
Ví dụ: Trong một mẫu vẽ cần có cả các loại quả tròn, quả
hình bầu dục, hoặc các hình thù khác nh: cà chua, chuối, ớt,
táo, đu đủ, da chuột ...
Tuy vậy cũng không nên chọn mẫu có quá nhiều màu sắc
đối chọi nhau, sẽ làm cho bài vẽ không có tính chủ đạo.
Học sinh lớp 2-3 chủ yếu vẽ mẫu đơn- là mẫu vẽ có một
vật mẫu. Cho nên giáo viên cần chọn nhiều loại vật mẫu. Lớp 2
có vẽ cái cốc,bình đựng nớc giáo viên nên chọn nhiều kiểu
dang, màu sắc phong phú. Lớp 3 bài vẽ theo mẫu nhiều hơn
một chút và yêu cầu cũng cao hơn. Nhiều bài vẽ nh: vẽ cái
chai, cái bát, vẽ lọ hoa, vẽ lọ hoa và quả giáo viên nên chọn
nhiều loại mẫu.

Ví dụ nh chai thì chọn nhiều hình
dáng, kích thớc to nhỏ khác nhau, màu sắc phong phú.
Học sinh lớp 4-5 thì yêu cầu bài vẽ theo mẫu đã cao hơn,
phức tạp hơn. Bài vẽ đã có từ hai hoặc ba đồ vật và mẫu
cũng ở các dạng hình khác nhau nh hình trụ, hình cầu. Do
đó mẫu vẽ đã phong phú hơn về hình. Giáo viên nên chọn
mẫu thật kĩ. Ví dụ nh cùng là mẫu hình trụ giáo viên có thể
lựa chon nhiều loại mẫu: có thể là ca, cốc, chai, lọ hoa.Hay
cùng là mẫu hình cầu ta có thể chọn các loại quả tròn, hay
những đồ vật dạng tròn
Với những mẫu vẽ đẹp học sinh sẽ có hứng thú quan sát,
từ đó lôi cuốn vào các bớc tiếp theo của bài vẽ. Nh vậy ngay từ
bớc chuẩn bị đồ dùng học tập, giáo viên đã bớc đầu hình
thành cho học sinh kĩ năng quan sát mẫu.
2.Tổ chức lớp học
Lớp học giờ vẽ theo mẫu cần đợc sắp xếp hợp lí đảm bảo
cho tất cả các học sinh đều có thể quan sát mẫu một cách dễ
dàng. Giáo viên có thể sắp xếp thành 4 nhóm ngồi xung


Sỏng kin kinh nghim
GV: Phạm Thị
Mỹ Trang
quanh mẫu, có thể xếp học sinh thành 2 hàng dọc hai bên,
một dãy mẫu ở giữa lớp, mỗi nhóm một mẫu khác nhau tùy theo
lựa chọn riêng và sở thích...tuỳ theo ánh sáng của lớp học.
Cụ thể với lớp 2-3 mẫu vẽ ít có thể cho học sinh vẽ theo
nhóm bàn, Ví dụ hai em cung bàn có thể cùng quan sát và vẽ
cái bát. lớp 4-5 nhiều mẫu vẽ hơn thì nên tổ chức vẽ nhóm lớn
hơn.

3.Bày mẫu
Giáo viên nên để cho học sinh tự bày mẫu, sau đó
chỉnh sửa và gợi ý cho học sinh cách bày mẫu đẹp. Mẫu vẽ
cần đợc bày phong phú với nhiều bố cục khác nhau và đảm
bảo có nhiều góc vẽ đẹp. Giáo viên yêu cầu học sinh phải tự
quan sát và vẽ mẫu đúng với góc nhìn của mình . Việc học
sinh tự bày mẫu đã một phần phát huy khả năng quan sát và
phân tích mẫu. Từ đó mới bày mẫu đúng thuận mắt và hợp
lý. Với học sinh nhỏ cũng cho các em tự quan sát, phân tích và
bày mẫu sao cho phù hợp.
4.Hớng dẫn học sinh quan sát và phân tích
mẫu
a. Cách đặt câu hỏi
Đối với phân môn vẽ theo mẫu, giáo viên cần bám sát mẫu
để đặt câu hỏi cụ thể trên từng mẫu vẽ, không đặt câu
hỏi một cách chung chung và đặt câu hỏi theo từng loại bài,
từng lớp, từng đối tợng học sinh. Bài vẽ theo mẫu ở lớp 3 thì
hệ thống câu hỏi phải đơn giản hơn phù hợp với mức độ và
mục tiêu cần đạt đợc của bài. Khi đặt câu hỏi giáo viên cần
chỉ vào mẫu để hớng sự chú ý của học sinh vào mẫu vẽ.
Ví dụ:Bài 16- Mĩ thuật lớp 5- Bài: Mẫu vẽ có hai vật mẫu(Lọ
hoa và quả)
Giáo viên nên đặt một số câu hỏi:
- Mẫu gồm có mấy đồ vật?
- Đó là những vật mẫu nào?
- Vị trí của lọ hoa so với quả nh thế nào?
- So sánh tỉ lệ chiều cao của quả so với lọ hoa?
- So sánh tỉ lệ chiều ngang của quả so với lọ hoa?
- Lọ hoa bao gồm những phần nào?
- So sánh tỉ lệ giữa các phần của lọ hoa?

- So sánh tỉ lệ giữa chiều ngang và chiều cao của quả?


Sỏng kin kinh nghim
GV: Phạm Thị
Mỹ Trang
- Có những nguồn sáng nào chiếu tới mẫu?
- Hớng ánh sáng nào mạnh nhất?
- Phân biệt các độ : sáng - trung gian - đậm...thay đổi
trên mẫu?
v.v.....
Cũng là bài vẽ Lọ hoa và quả nhng ở lớp 3 ( Bài 27-Vẽ lọ hoa
và quả ) thì câu hỏi phải đơn giản hơn nhng vẫn phải tạo
hứng thú quan sát cho học sinh
Giáo viên yêu cầu học sinh đo, ớc lợng trớc khi trả lời. Nh thế
bắt buộc các em phải quan sát mẫu thì mới có thể phân
tích cấu trúc mẫu và đa ra những nhận xét chính xác. Các bớc vẽ theo mẫu là một chuỗi logic, nếu không thực hiện tốt bớc
thứ nhất thì sẽ không thể thực hiện tốt bớc tiếp theo. Chẳng
hạn, không quan sát kĩ thì sẽ không thể hiểu và phân tích
đợc cấu trúc mẫu, đặc điểm mẫu, hình dáng mẫu. Từ đó
học sinh không nhìn ra các độ đậm nhạt, không nắm đợc tỉ
lệ...thì không thể phác hình chính xác.
Trong quá trình phân tích mẫu, giáo viên có thể đặt các
câu hỏi mang tính suy luận nh:
- Vẽ theo mẫu khác với vẽ trang trí nh thế nào?
- Lọ hoa là đồ vật đợc biến dạng từ hình khối nào?
- Vì sao miệng ấm lại phải ngang với vòi ấm?
- ánh sáng thay đổi trên khối lập phơng khác với trên khối
cầu nh thế nào?
b. Quan sát và phân tích mẫu

* Quan sát từ bao quát đến chi tiết, không sa vào chi tiết, bộ
phận để nhận ra:
- Hình dáng bề ngoài của mẫu(chiều cao, chiều ngang,
và những nét cơ bản).
- Đặc điểm chính của mẫu(qua cấu trúc và các kích thớc).
- Các mảng đậm nhạt lớn.
* Quan sát mẫu để suy nghĩ về bố cục:
- Vẽ hình trong tờ giấy ngang hay dọc là hợp lí.
Hình vẽ bằng nào thì vừa, đặt nó ở giữa hay lệch
sang phải, sang trái hoặc lên trên, xuống dới trang giấy để
có bố cục cân đối.


Sỏng kin kinh nghim
GV: Phạm Thị
Mỹ Trang
Ngoài việc quan sát mẫu thật ra, giáo viên cần vẽ minh hoạ
nhiều góc nhìn cho một mẫu: chẳng hạn nhìn miệng giếng
ở các độ cao khác nhau thì ta sẽ thấy nó có hình khác nhau
nh: hình tròn, hình elip, thậm chí là một đờng thẳng nằm
ngang. Hoặc minh hoạ nhiều mẫu ở một góc nhìn để học
sinh thấy đợc sự phong phú của mẫu vẽ, từ đó gợi ý cho các
em về cách lựa chọn mẫu cũng nh các góc vẽ đẹp.
Bên cạnh việc giáo viên vẽ minh hoạ thì giáo viên có thể
hỏi học sinh các câu hỏi kiểm tra trí nhớ cũng nh thói quen
quan sát hàng ngày của học sinh. Chẳng hạn:
- Khi nhìn ngôi nhà em đang ở với các góc nhìn khác
nhau nh: phía trớc, phía sau, mặt bên của ngôi nhà, thì
em thấy có sự khác nhau nh thế nào?
- Khi đứng ở một điểm cố định nhìn một hàng cột

điện có kích thớc bằng nhau thì nhìn càng xa ta càng
thấy có sự thay đổi nh thế nào?
- Khi nhìn ngời khác với các góc nhìn ngang tầm mắt,
nhìn dới lên hoặc đứng trên tầng nhìn xuống...thì ta
thấy có sự biến dạng nh thế nào?
- Hãy mô tả theo trí nhớ cấu tạo của cái ấm tích, cái phích
nớc, hình dáng con trâu, con gà, con lợn...?
- Khi ta đứng ngoài nắng vào buổi sáng, tra, chiều,
chiều tối...thì bóng đổ của ta xuống đất có sự thay
đổi nh thế nào?
- v.v.....
5.Hớng dẫn học sinh vẽ mẫu:
Khi hớng dẫn học sinh vẽ mẫu, giáo viên cần chuẩn bị
hình hớng
dẫn các bớc vẽ theo mẫu bằng tranh minh họa hoặc máy
chiếu nh: phác khung hình , phác nét chính, vẽ chi tiết,
phân mảng, vẽ đậm nhạt...để học sinh hình dung đợc
tiến trình bài vẽ.
Hình hớng dẫn cần vẽ chính xác, đẹp, đúng yêu
cầu...nếu sơ sài sẽ phản tác dụng. Bên cạnh sử dụng
hình hớng dẫn đã chuẩn bị trớc, giáo viên cần vẽ minh
hoạ thêm những phần cần nhấn mạnh để học sinh lu ý.
Chẳng hạn: cách phác nét thẳng, cách gạt nét chì khi vẽ
các độ đậm nhạt, cách vẽ nền...


Sỏng kin kinh nghim
GV: Phạm Thị
Mỹ Trang
Trớc khi học sinh vẽ mẫu, giáo viên cho các em tham

khảo một số bài vẽ hoàn chỉnh của các học sinh khoá trớc. Bài vẽ sử dụng làm bài mẫu tham khảo phải là các bài
vẽ đợc chọn lọc, đạt yêu cầu về hình, bố cục, đậm
nhạt...
Sau khi hớng dẫn xong, giáo viên xoá các hình minh
họa và cất bài mẫu, tránh để học sinh bắt chớc bài tham
khảo mà không nhìn vào mẫu thật để vẽ.
6.Hớng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá, rút
kinh nghiệm cuối tiết vẽ.
Sau khi học sinh thực hành vẽ mẫu, cuối tiết học giáo
viên chọn một số bài vẽ đạt yêu cầu và cha đạt yêu cầu
để các em nhận xét.
Giáo viên có thể đánh số cho các bài vẽ đã chọn và
đặt các câu hỏi nh:
- Quan sát bài vẽ và nhận xét về bố cục, hình vẽ, độ
đậm nhạt
- Em thích nhất bài số mấy?
- Theo em bài vẽ này đạt ở điểm nào và cha đạt ở điểm
nào?
- Theo em bài nào cần chỉnh sửa? Chỉnh sửa ở những
phần nào?
- Qua tiết vẽ này em rút ra đợc những kinh nghiệm gì?
- Qua nhận xét, em thấy bài vẽ của mình cần phải chỉnh
sửa ở những phần nào?
- v.v...
Từ những nghiên cứu này của tôi, tôi đã áp dụng vào soạn
tiết vẽ theo mẫu cho từng lớp phù hợp nhằm nâng cao khả năng
quan sát.
Để rèn cho học sinh khả năng quan sát và phân tich mẫu
cho học sinh lớp 3 tôi đã soạn bài vẽ theo mẫu nh sau:


Bi 7: V theo mu:

V CI CHAI

I. Mc tiờu:
- To cho hs cú thúi quen quan sỏt, nhn xột v hỡnh dỏng cỏc vt xung
quanh.
- Bit cỏch v v v c cỏi chai gn ging mu.
II. Chun b:


Sỏng kin kinh nghim
Mỹ Trang
GV
- Mt s cỏi chai cú hỡnh dỏng, mu sc,
cht liu khỏc nhau
- Mt vi bi v ca hs nm trc.
III. Cỏc hot ng dy hc:
- n nh
- Kim tra dựng hc v.
- Bi mi
HOT NG CA GV
* Gii thiu:Gv la chn cỏch vào cho
phự hp vi ni dung.
Hot ng 1: Quan sỏt nhn xột
- GV gii thiu mt s cỏi chai cú hỡnh
dỏng, mu sc, cht liu khỏc nhau v t
cõu hi:
+ Cỏc chai ny cú hỡnh dỏng nh th no ?
+ Cỏi chai cú nhng b phn chớnh no ?

+ So sánh tỉ lệ giữa các bộ phận?
+ Chai thng lm bng cht liu gỡ?
+ Ngoi ra em cũn bit loi chai no khỏc
na khụng ?
Hot ng 2: Cỏch v
- GV t mu cỏi chai sao cho c lp quan
sỏt c
+ V phỏc khung hỡnh ca cỏi chai v
ng trc
+ Quan sỏt mu so sỏnh t l cỏc phn
chớnh ca chai (c, vai, thõn..)
+ V phỏc nột m hỡnh dỏng chai
+ Sa chi tit cho cõn i.
+ V m nht
Hot ng 3: Thc hnh
- Gv cho hs xem mt s bi ca hs cỏc lp
trc v
- GV cho HS tự bày mẫu và vẽ theo
nhóm bàn.
- Gv quan sỏt v hng dn cỏc hs lm bi

GV: Phạm Thị
HS
- V tp v 3
- Bỳt chỡ, mu v, ty

HOT NG CA HS
Hs lng nghe
-Hs quan sỏt v tr li
+ Hs tr li.


- Hs quan sỏt Gv hng dn
trờn bng

- Hs quan sỏt
-Hs thc hnh
+ V hỡnh va vi phn giy
v
+ V m nht theo ỏnh sỏng.
- Hs nhn xột v:


Sỏng kin kinh nghim
Mỹ Trang
Hot ng 4: Nhn xột, ỏnh giỏ:
- Gv chn mt s bi cho hs cựng xem:
+ Em cú nhn xột gỡ v cỏc bi v ?
+ Em thớch bi no nht ? Vỡ sao ?
- GV nhn xột v tuyờn dng

GV: Phạm Thị
+ Hỡnh dỏng ( gn ging mu
hay khụng)
+ m nht
+ Chn bi mỡnh thớch.

Bài vẽ ở lớp cao hơn thì giáo án lại phải phù với nhận thức
của học sinh
nhằm phát huy cao khả
năng quan sát của học sinh.

Bài vẽ theo mẫu lớp 5: Bài 24 Một vẽ có hai hoặc
ba vật mẫu
Qua nghiên cứu ở các lớp tôi thấy nếu thực hiện đợc đầy
đủ các nội dung trên tôi vừa nêu ra thì học sinh sẽ hăng hái,
hứng thú nhiều hơn. Từ đó tăng khả năng quan sát, phân
tích mẫu.

Bi 24:

V theo mu
MU V Cể HAI HOC BA VT MU

I. MC TIấU:
- HS bit quan sỏt, so sỏnh, nhn xột ỳng v t l, phõn bit m nht, c im ca mu.
- HS bit cỏch b cc bi v hp lý, v c hỡnh gn ỳng t l.
- HS cm nhn c v p ca hỡnh.
II. CHUN B:
Giỏo viờn:
- SGK, SGV.
- Mu v cú hai hoc ba vt mu.
- Hỡnh gi ý cỏch v
- Bi v ca HS lp trc.
Hc sinh:


Sáng kiến kinh nghiệm
GV: Ph¹m ThÞ
Mü Trang
- SGK.
- Mẫu vẽ để vẽ theo nhóm,….(nếu có điều kiện)

- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh
- HS trật tự

Ổn định lớp :
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
GV hướng dẫn và tạo điều kiện cho HS tự bày mẫu
qua một số gợi ý:
+ Vị trí của các mẫu.
+ Hình dáng và màu sắc
- HS thực hiện bày mẫu
+ Đặc điểm của các bộ phận
- HS rút ra nhận xét
+ Nhận xét về độ đậm nhạt
Trên cơ sở những nhận xét của HS, GV tóm tắt và
hệ thống những ý chính, tạo mạch kiến thức liên
hoàn để HS năm bài kỹ hơn
Hoạt động 2: Cách vẽ
GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên bảng - HS quan sát và lắng
để HS quan sát, nhận ra cách vẽ
nghe
+ Phác thảo khung hình chung của mẫu và khung
hình riêng của từng mẫu
+ Vẽ đường trục (của lọ, ấm…)

+ Tìm tỷ lệ của các bộ phận, vẽ phác thảo hình
dáng chung bằng các nét thẳng.
+ Vẽ nét chi tiết và điều chỉnh nét vẽ cho đúng
hình.
+ Vẽ đậm, nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu.
Hoạt động 3: Thực hành


Sỏng kin kinh nghim
GV: Phạm Thị
Mỹ Trang
GV da vo tỡnh hỡnh thc t bi v ca HS gúp - HS thc hnh bi v
ý b sung v iu chnh nhng thiu sút nh:
+ B cc tranh so vi giy v
+ So sỏnh t l.
+ Xem xột m, nht
Hot ng 4: Nhn xột, ỏnh giỏ
GV gi ý HS nhn xột cỏc bi v.

- HS nhn xột

GV b sung, iu chnh, khen ngi v ng viờn cỏc
bi v
GV nhn xột chung tit hc

VI-Kết quả nghiên cứu
Qua việc rèn kĩ năng quan sát và phân tích cho học sinh
tiêu học ở phân môn vẽ theo mẫu. Việc áp dụng những nghiên
cứu của mình trong quá trình giảng dạy. Tôi thấy các em học
sinh đã có rất nhiều tiến bộ. Các em học sinh đã bớc đầu có

bài vẽ theo mẫu đẹp, đúng tỉ lệ, màu sắc và đậm nhạt tơng đối tốt. Các em hăng hái chuẩn bị mẫu trớc khi vẽ, các em
tự tay sắp xếp mẫu rồi nhận xét, thay đổi vị trí mẫu sao
cho có bố cục hợp lý cho nhóm mình. Và kĩ năng quan sát và
phân tích của học sinh đặc biệt phát huy ở bớc vẽ đậm nhạt
hoặc vẽ màu. Học sinh biết quan sát hớng ánh sáng chiếu vào
mẫu nh thế nào, ánh sáng chiếu vào khối tròn khác với khối trụ
nh thế nào, quan sát đợc độ đậm nhạt của mẫu biến chuyển
ra sao trên mẫu. Học sinh quan sát đợc các độ đậm nhạt:
đậm, trung gian, sáng . Từ đó học sinh phân tích những gì
mình quan sát đợc và vẽ bài đạt hiệu quả.


Sỏng kin kinh nghim
GV: Phạm Thị
Mỹ Trang
Trong quá trình dạy vẽ theo mẫu ở lớp 2 tôi thấy sự tiến
bộ của các em qua từng bài vẽ. Vẫn còn một số em vẽ theo ý
thích của mình, không quan sát mẫu. Còn đại đa số các em
đã quan sát mẫu và vẽ theo sự quan sát đó. Các em đã làm
theo đúng trình tự của một bài vẽ theo mẫu ( quan sát mẫu,
nhận xét đặc điểm,hình dáng, tỉ lệ, màu sắc) dựng
khung hình của mẫu, đánh dấu tỉ lệ các bộ phận, vẽ nét
thẳng, chỉnh sửa, hoàn thiện và vẽ màu. Các em đã biết
quan sát và phân tích ánh sáng, màu sắc của mẫu. Lớp 2 các
em chủ yếu vẽ màu cho bài vẽ theo mẫu nhng các em cũng
thể hiên đợc sự chuyên đổi màu đậm nhạt. Từ đó có bài vẽ
theo mẫu tơng đối đẹp
Lên lớp 3 khả năng quan sát và phân tích của học sinh
tốt hơn. Yêu cầu rèn kĩ năng này cũng cao hơn. Do dó có
nhiều bài vẽ tốt hơn. Học sinh đã vẽ đợc những bài đậm nhạt

bằng chì đen tơng đối đẹp.
Lên lớp 4 bài vẽ theo mẫu yêu cầu cao hơn, mẫu vẽ đã
phức tạp hơn, là những mẫu vẽ khác hình dạng đặt cạnh
nhau. Ví dụ nh mẫu có hình trụ, cầu. Mẫu vẽ có hai vật mẫu:
ca và quả, lọ và quảRất nhiều học sinh đã rèn tốt đợc kĩ
năng quan sát cho nên các em không sợ vẽ theo mẫu nữa mà
có sự thi đua vẽ giữa các nhóm, các bànThu đợc nhiều bài
vẽ đẹp. Đặc biệt ở lớp 4 có rất nhiều học sinh vẽ đậm nhạt
bằng chì và màu rất đẹp thể hiện đợc sự thay đổi của màu
sắc, đậm nhạt khi có ánh sáng chiếu vào mẫu. Việc rèn luyện
này đặc biệt thu đợc kết quả cao ở lớp 4B. Nhiều em học
sinh vẽ theo mẫu rát đúng hình, đậm nhạt rất tốt. Ví dụ nh
em : Mai Hoa, Vân, Huyền, Tuấn Anh, Phạm Long, Nhi
Lớp 5 cuối cấp thì phân môn vẽ theo đòi hỏi cao hơn. Có
nhiều bài vẽ theo mẫu hơn. Phân chia thành các dạng rõ ràng:
bài màu riêng, bài vẽ chì riêng. Khối lớp này tôi cũng rèn kĩ
hơn, sâu hơn. Học sinh phải quan sát nhiều hơn. Từ đó
phân tích tốt hơn. Bài vẽ thu đợc chất lợng cũng cao hơn .


Sỏng kin kinh nghim
Mỹ Trang
VII- Kết luận

GV: Phạm Thị

Qua một thời gian áp dụng phơng pháp dạy học trên, tôi nhận
thấy
hiệu quả dạy học khá cao và cần phát huy. Cụ thể:
- Học sinh hứng thú hơn với các tiết học vẽ theo mẫu.

- Học sinh tiến hành bài vẽ đúng trình tự các bớc, quan
sát, nhận xét kĩ trớc khi vẽ.
- Bài vẽ của học sinh chất lợng cao hơn: hình vẽ, đậm
nhạt, bố cục ...đều tốt hơn.
- Hàng ngày các em có thói quen quan sát mọi vật xung
quanh, phân tích và ghi nhớ, khi giáo viên hỏi thì các em trả
lời tơng đối chính xác.
Có thể nói Vẽ theo mẫu là một phân môn đặc biệt quan
trọng của môn mĩ thuật, tất cả các phân môn còn lại đều
phải sử dụng kiến thức của Vẽ theo mẫu. Bởi vậy việc rèn
luyện các kĩ năng của phân môn này là điều nhất thiết phải
thực hiện đối với ngời học mĩ thuật.
Để làm tốt hơn điều này, bản thân tôi mạnh dạn đa ra
một vài kinh nghiệm nh trên, rất mong các đồng nghiệp và
bạn đọc cùng quan tâm cũng nh đóng góp ý kiến để đề tài
của tôi ngày càng hoàn thiện hơn.
VIII - đề nghị
- Đối với ngành cũng nh Nhà trờng cần quan tâm hơn nữa
đến môn mĩ thuật, coi mĩ thuật là một môn học chính, độc
lập nh những môn học khác.
- Cần đâù t thêm các đồ dùng nh tranh, ảnh, các tài liệu
tham khảo, đặc biệt là các vật mẫu để phục vụ tốt hơn cho
việc dạy và học môn mĩ thuật.
- Mỗi trờng học cần có phòng học dành riêng cho môn mĩ
thuật đảm bảo về ánh sáng, không gian phù hợp với môn mĩ
thuật.
- Nhà trờng nên tổ chức nhiều tiết học vẽ ngoài trời. Đó là
cách rèn kĩ năng quan sát, phân tích nhiều nhất.



Sỏng kin kinh nghim
Mỹ Trang

GV: Phạm Thị

IX- Tài liệu tham khảo
1.
2.
3.
4.

Giáo án quá trình giảng dạy tại trờng.
Sách giáo khoa mĩ thuật.
Phơng pháp giảng dạy mĩ thuật.
Bài vẽ thu đợc qua từng năm
X- Mục lục

I.
II.
III.
IV.
V.
VI.
VII .
VIII.
IX.

Tên đề tài
Đặt vấn đề
Cơ sở lý luận

Cơ sở thực tiễn
Nội dung nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu
Kết luận
Đề nghị
Tài liệu tham khảo
............................................................


Sáng kiến kinh nghiệm
Mü Trang

GV: Ph¹m ThÞ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×