Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Trắc nghiệm phần sinh thái họcthi ĐHCĐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.22 KB, 8 trang )

Câu 1: (DH 2008) Trong m ột hệ sinh thái,
A. nă ng l ượng thấ t thoát qua mỗi bậ c dinh dưỡng c ủa chuỗi th ức ă n là rất l ớ n.
B. s ự biế n đổ i nă ng l ượng diễ n ra theo chu trình.
C. s ự chuyể n hoá v ậ t ch ấ t di ễ n ra không theo chu trình.
D. nă ng l ượng c ủa sinh vậ t s ả n xu ất bao gi ờ c ũng nhỏ h ơ n nă ng l ượng c ủa sinh vật tiêu thụ nó.
Câu 2: (DH 2009) Đặc đi ể m nào sau đây là đúng khi nói về dòng n ă ng l ượng trong hệ sinh thái?
A. Sinh v ậ t đóng vai trò quan trọng nhấ t trong vi ệc truyề n nă ng l ượng t ừ môi tr ường vô sinh vào
chu trình dinh dưỡng là các sinh vật phân gi ả i nh ư vi khu ẩ n, nấ m.
B. Nă ng l ượng đượ c truyề n trong h ệ sinh thái theo chu trình tu ầ n hoàn và đượ c sử d ụng tr ở l ạ i.
C. Ở mỗi bậ c dinh dưỡng, phầ n lớ n nă ng l ượng b ị tiêu hao qua hô hấ p, tạo nhiệ t, ch ấ t th ả i,... ch ỉ
có khoả ng 10% n ă ng l ượng truy ề n lên b ậ c dinh dưỡng cao hơ n.
D. Trong hệ sinh thái, n ăng l ượng đượ c truyề n m ột chi ề u từ vi sinh v ật qua các b ậ c dinh dưỡng t ới
sinh v ậ t s ả n xu ấ t r ồi trở l ạ i môi tr ường.
Câu 3: (DH 2009) Khi nói về chu trình sinh đị a hóa cacbon, phát bi ể u nào sau đây là đúng?
A. Sự v ậ n chuy ể n cacbon qua mỗi bậ c dinh dưỡng không phụ thu ộc vào hiệ u su ất sinh thái c ủa bậc
dinh d ưỡng đó.
B. Cacbon đi vào chu trình d ưới dạ ng cacbon monooxit (CO).
C. M ột ph ầ n nh ỏ cacbon tách ra t ừ chu trình dinh d ưỡng để đi vào các lớ p trầ m tích.
D. Toàn b ộ l ượng cacbon sau khi đi qua chu trình dinh d ưỡng đượ c trở l ạ i môi tr ường không khí.
Câu 4: (DH 2009) Một trong nh ững xu h ướng biế n đổi trong quá trình di ễ n th ế nguyên sinh trên
c ạ n là
A. sinh kh ối ngày càng gi ả m.
B. độ đa dạ ng c ủa qu ầ n xã ngày càng cao, lưới th ức ă n ngày càng phức t ạ p.
C. tính ổn đị nh c ủa qu ầ n xã ngày càng giả m.
D. độ đa dạ ng c ủa qu ầ n xã ngày càng giả m, lưới th ức ă n ngày càng đơn gi ả n.
Câu 5: (DH 2010) Phát bi ểu nào sau đây là đúng khi nói v ề chu ỗi thức ăn và lưới thức ăn trong qu ần
xã sinh vật?
A. Cấu trúc c ủa l ưới thức ăn càng ph ức t ạp khi đi t ừ v ĩ độ th ấp đế n vĩ độ cao.


B. Trong một qu ần xã sinh vật, m ỗi loài chỉ có thể tham gia vào một chu ỗi thức ăn nh ất đị nh.


C. Quần xã sinh vật càng đa dạng v ề thành ph ần loài thì l ưới thức ăn trong qu ần xã càng ph ức t ạp.
D. Trong t ất c ả các qu ần xã sinh vật trên c ạn, ch ỉ có loại chu ỗi thức ăn đượ c kh ởi đầ u bằng sinh vật
t ự d ưỡng.
Câu 6: (2010) Nh ữ ng hoạt động nào sau đây c ủa con người là giải pháp nâng cao hi ệu qu ả s ử
d ụng h ệ sinh thái?
(1) Bón phân, tưới nước, di ệt c ỏ d ại đối vớ i các h ệ sinh thái nông nghi ệp.
(2) Khai thác tri ệt để các ngu ồn tài nguyên không tái sinh.
(3) Lo ại bỏ các loài t ảo độc, cá d ữ trong các h ệ sinh thái ao h ồ nuôi tôm, cá.
(4) Xây d ự ng các hệ sinh thái nhân t ạo m ột cách hợ p lí.
(5) Bảo vệ các loài thiên đị ch.
(6) Tăng c ường s ử d ụng các ch ất hoá h ọc để tiêu di ệt các loài sâu h ại.
Phương án đúng là:
A. (1), (2), (3), (4). B. (2), (3), (4), (6). C. (2), (4), (5), (6). D. (1), (3), (4), (5).
Câu 7: (2010) Trong m ột hệ sinh thái,
A. năng l ượng đượ c truyền theo m ột chi ều từ sinh v ật s ản xu ất qua các b ậc dinh dưỡng t ớ i môi
tr ường và đượ c sinh vật s ản xu ất tái sử d ụng.
B. năng l ượng đượ c truyền theo m ột chi ều từ sinh v ật s ản xu ất qua các b ậc dinh dưỡng t ớ i môi
tr ường và không đượ c tái sử d ụng.
C. vật ch ất và n ăng l ượng đượ c truyền theo m ột chi ều từ sinh v ật s ản xu ất qua các b ậc dinh dưỡng
t ớ i môi trường và không đượ c tái sử d ụng.
D. vật ch ất và n ăng l ượng đượ c truyền theo m ột chi ều từ sinh v ật s ản xu ất qua các b ậc dinh dưỡng
t ớ i môi trường và đượ c sinh vật s ản xu ất tái sử d ụng.
Câu 8: (2010) Phát bi ểu nào sau đây không đúng khi nói về mối quan hệ gi ữa các loài trong quần xã
sinh vật?
A. Mối quan h ệ v ật ch ủ - vật kí sinh là s ự bi ến t ướng c ủa quan hệ con m ồi - v ật ăn thịt.
B. Những loài cùng sử d ụng m ột ngu ồn thức ăn không th ể chung sống trong cùng một sinh c ảnh.


C. Trong tiến hoá, các loài g ần nhau về ngu ồn gốc thường h ướng đế n sự phân li v ề ổ sinh thái c ủa
mình.

D. Quan h ệ c ạnh tranh gi ữa các loài trong qu ần xã được xem là một trong nh ững độ ng lực của quá
trình ti ến hoá.
Câu 9: (2011) Giả s ử n ă ng l ượng đồng hoá của các sinh v ậ t dị d ưỡng trong mộ t chu ỗi th ức
ă n nh ư sau:
Sinh v ậ t tiêu thụ b ậ c 1: 1 500 000 Kcal.
Sinh v ậ t tiêu thụ b ậ c 2: 180 000 Kcal.
Sinh v ậ t tiêu thụ b ậ c 3: 18 000 Kcal.
Sinh v ậ t tiêu thụ b ậ c 4: 1 620 Kcal.
Hi ệ u su ấ t sinh thái giữa bậ c dinh dưỡng c ấ p 3 vớ i bậ c dinh dưỡng c ấ p 2 và gi ữa bậc dinh dưỡng
c ấ p 4 vớ i bậc dinh dưỡng c ấ p 3 trong chuỗi th ức ă n trên l ầ n lượt là:
A. 12% và 10%. B. 10% và 9%. C. 10% và 12%. D. 9% và 10%.
Câu 10: (DH 2011) Khi nói về chu trình cacbon, phát biể u nào sau đây không đúng?
A. Cacbon từ môi tr ường ngoài vào quần xã sinh vật ch ủ y ếu thông qua quá trình quang h ợp.
B. Không ph ải t ất c ả l ượng cacbon c ủa qu ần xã sinh vật đượ c trao đổ i liên t ục theo vòng tu ần hoàn
kín.
C. Trong quần xã, h ợp ch ất cacbon đượ c trao đổ i thông qua chu ỗi và l ưới thức ăn.
D. Khí CO2 tr ở l ại môi tr ường hoàn toàn do hoạt độ ng hô h ấp của độ ng v ật.
Câu 11: (DH 2011) Cho các nhóm sinh v ậ t trong m ột hệ sinh thái:
(1) Động v ậ t ă n động v ậ t.
(2) Động v ậ t ă n th ực vậ t.
(3) Sinh vật s ả n xu ấ t.
Sơ đồ thể hiện đúng thứ t ự truy ền của dòng năng l ượng qua các b ậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là
A. (2) → (3) → (1). B. (3) → (2) → (1). C. (1) → (2) → (3). D. (1) → (3) → (2).
Câu 12: (DH 2012) Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Tất cả các chuỗi thức ăn đều được bắt đầu từ sinh vật sản xuất.
B. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một loài.
C. Khi thành phần loài trong quần xã thay đổi thì cấu trúc lưới thức ăn cũng bị thay đổi.


D. Trong một quần xã, mỗi loài sinh vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn.

Câu 13:(DH 2012) Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng cùa quần thề giao phối?

A. Độ đa dạng về loài.
C. Tỉ lệ giới tính.

B. Mật độ cá thể.
D. Tỉ lệ các nhóm tuổi.

Câu 14: (DH 2014) Trên đồng cỏ, các con bò đang ăn cỏ. Bò tiêu hóa được cỏ nhờ các vi sinh vật sống trong dạ cỏ.
Các con chim sáo đang tìm ăn các con rận sống trên da bò. Khi nói về quan hệ giữa các sinh vật trên, phát biểu nào
sau đây đúng?
A. Quan hệ giữa bò và vi sinh vật là quan hệ cộng sinh.
B. Quan hệ giữa rận và bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.
C. Quan hệ giữa vi sinh vật và rận là quan hệ cạnh tranh.
Quan hệ giữa chim sáo và rận là quan hệ hội sinh
Câu 15: (DH 2014) Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của
sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn
côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn.
Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Phân tích lưới thức ăn trên cho thấy:
A. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3.
B. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.
C. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so
với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.
D. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn
toàn.
Câu 16: (DH 2015) Khi nói về mối quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi trong một quần xã sinh vật, phát biểu
nào sau đây đúng?
A. Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.
B. Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng.
C. Số lượng cá thể sinh vật ăn thịt bao giờ cũng nhiều hơn số lượng cá thể con mồi.

D. Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.
Câu 17: (DH 2015) Giả sử trong một hồ tự nhiên, tảo là thức ăn của giáp xác; cá mương sử dụng giáp xác làm thức
ăn đồng thời lại làm mồi cho cá quả. Cá quả tích lũy được 1152.10 3 kcal, tương đương 10% năng lượng tích lũy ở
bậc dinh dưỡng thấp liền kề với nó. Cá mương tích lũy được một lượng năng lượng tương đương với 8% năng lượng
tích lũy ở giáp xác. Tảo tích lũy được 12.10 8 kcal. Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 và bậc dinh dưỡng
cấp 1 là
A. 12%.

B. 10%.

C. 15%.

D. 6%.

Câu 18: (DH 2016) Quần xã sinh vật nào sau đây thường có lưới thức ăn phức tạp nhất?
A. Quần xã rừng mưa nhiệt đới.
B. Quần xã rừng lá kim phương Bắc.
C. Quần xã rừng rụng lá ôn đới.
D. Quần xã đồng rêu hàn đới.
Câu 19: (DH 2016) (DH 2016) Ví dụ nào sau đây minh họa mối quan hệ hỗ trợ cùng loài?
A. Bồ nông xếp thành hàng đi kiếm ăn bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.
B. Các con hươu đực tranh giành con cái trong mùa sinh sản.
C. Cá ép sống bám trên cá lớn.
D. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ trong rừng.


Câu 20: (DH 2016) Khi nói về các thành phần hữu sinh của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nấm hoại sinh là một trong số các nhóm sinh vật có khả năng phân giải chất hữu cơ thành các chất
vô cơ.
B. Sinh vật sản xuất bao gồm thực vật, tảo và tất cả các loài vi khuẩn.

C. Sinh vật kí sinh và hoại sinh đều được coi là sinh vật phân giải.
D. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.
Câu 21: (DH 2016) Một quần xã sinh vật có độ đa dạng càng cao thì
A. số lượng cá thể của mỗi loài càng lớn.
B. lưới thức ăn của quần xã càng phức tạp.
C. ổ sinh thái của mỗi loài càng rộng.
D. số lượng loài trong quần xã càng giảm.
Câu 22: (DH 2016) Giả sử lưới thức ăn của một quần xã sinh vật gồm các loài sinh vật được kí hiệu là: A,
B, C, D, E, F, G và H. Cho biết loài A và loài C là sinh vật sản xuất, các loài còn lại đều là sinh vật tiêu thụ.
Trong lưới thức ăn này, nếu loại bỏ loài C ra khỏi quần xã thì chỉ loài D và loài F mất đi. Sơ đồ lưới thức
ăn nào sau đây đúng với các thông tin đã cho?

A. Sơ đồ I.
B. Sơ đồ IV.
C. Sơ đồ III.
D. Sơ đồ II.
CÂU TRẮC NGHIỆM BỔ SUNG
Câu 1: Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trôi,
chép… vì
A. Mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.
B. Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo.
C. Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật đáy.
D. Tạo ra sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao.
Câu 2: Trên một cây to, có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, có loài sống dưới thấp, hình
thành các …. khác nhau.
A. quần thể

B.ổ sinh thái

C. quần xã


D. sinh cảnh

Câu 3: Trong một bể cá nuôi, hai loài cá cùngbắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi sống nơi
thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay
gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để.
A. tăng hàm lượng oxy trong nước nhờ sự quang hợp của rong.
B. Bổ sung lượng thức ăn cho cá.


C. Giảm sự cạnh tranh của hai loài.
D. Làm giảm bớt chất ô nhiễm trong bể nuôi.
Câu 4: Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết:
A. Mức độ gần gũi giữa các cá thể trong quần xã.
B. Con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã.
C. Nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ.
D. Mức độ tiêu thụ chất hữu cơ của các sinh vật.
Câu 5: Nguyên nhân dẫn tới phân ly ổ sinh thái của các loài trong quần xã là:
A. Mỗi loài ăn một loại thức ăn khác nhau.
B. Mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau.
C. Mỗi loài kiếm ăn vào một thời gian khac nhau trong ngày.
D. Cạnh tranh khác loài.
Câu 6: Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã:
A. để tăng khả năng sử dụng nguồn sống, do các loài có nhu cầu ánh sáng khác nhau.
B. để tiết kiệm diện tích, do các loài có nhu cầu nhiệt độ khác nhau.
C. để giảm sự cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích.
D. do sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau, đồng thời mỗi loài thích nghi với các điều kiện
sống khác nhau.
Câu 7: Sự phân bố của một loài trong quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố.
A. diện tích của quần xã.


B. thay đổi do hoạt động của con người.

C. thay đổi do các quá trình tự nhiên.

D. nhu cầu về nguồn sống.

Câu 9: Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm là hiện
tượng
A. cạnh tranh giữa các loài.

B. cạnh tranh cùng loài.

C. khống chế sinh học.

D. đấu tranh sinh tồn.

10. Hiệu suất sinh thái là
A. tỷ lệ phần trăm chuyển hoá năng lượng giữa bậc dinh dưỡng của sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ


bậc một trong hệ sinh thái
B. tỷ lệ phần trăm chuyển hoá năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng đầu tiên và cuối cùng trong hệ sinh thái
C. tỷ lệ phần trăm chuyển hoá năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái
D. Tổng tỷ lệ phần trăm chuyển hoá năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong HST
11. Về nguồn gốc hệ sinh thái được phân thành các kiểu
A. các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước

B. các hệ sinh thái lục địa và đại dương


C. các hệ sinh thái rừng và biển

D. các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo

12. Ở mỗi bậc dinh dường phần lớn năng lượng bị tiêu hao do
A. hô hấp, tạo nhiệt của cơ thể sinh vật

B. các chất thải

C. các bộ phận rơi rụng của thực vật

D. các bộ phận rơi rụng ở động vật

13. Trong một khu rừng có nhiều cây lớn nhỏ khác nhau, các cây lớn có vai trò quan trọng là bảo vệ các
cây nhỏ và động vật sống trong rừng, động vật rừng ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các
sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động đến môi trường sống của chúng tạo thành.
A. lưới thức ăn

B. quần xã

14. Cho chuỗi thức ăn sau: Tảo lục đơn bào
mở đầu bằng



C. hệ sinh thái

Tôm




Cá rô



D. chuỗi thức ăn.

Chim bói cá. Chuỗi thức ăn này được

A. sinh vật dị dưỡng

B. sinh vật tự dưỡng.

C. sinh vật phân giải chất hữu cơ

D. sinh vật hoá tự dưỡng.

15. Thành phần hữu sinh của hệ sinh thái bao gồm
A. sv sản xuất, sv tiêu thụ

B. sv tiêu thụ cấp 1, sv tiêu thụ cấp 2, sv phân giải

C. sv sản xuất, sinh vật phân giải

D. sv sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.

16. Các đặc trưng cơ bản của quần xã là
A. thành phần loài, tỉ lệ nhóm tuổi, mật độ.
B. độ phong phú, sự phân bố các cá thể trong quần xã.
C. thành phần loài, sức sinh sản và sự tử vong.

D. thành phần loài, sự phân bố các cá thể trong quần xã


7. Lưới thức ăn
a. gồm nhiều chuỗi thức ăn.
b. gồm nhiều loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau.
c. gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chung.
d. gồm nhiều loài sinh vật trong đó có sinh vật sản xuất , sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.
8. Chuỗi thức ăn biểu thị mối quan hệ
a. giữa sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.
b. dinh dưỡng.
c. động vật ăn thịt và con mồi.
d. giữa thực vật với động vật.
12. Trong chuỗi thức ăn: Cỏ
a. sinh vật tiêu thụ.



vịt

người thì một loài động vật bất kì có thể được xem là

b. sinh vật dị dưỡng.

c. sinh vật phân huỷ.

d. bậc dinh dưỡng.

30. Câu nào sau đây là đúng?
a. Mọi tháp sinh thái trong tự nhiên luôn luôn có dạng chuẩn.

b. Mỗi loài sinh vật chỉ có thể tham gia một chỗi thức ăn.
c. Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn không có mắc xích chung.
d. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp.



×