Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Slide Thuyết trình Chủ nghĩa Mác - Lê Nin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 16 trang )

Chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm 7




Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Hương.
Đề tài: Quy luật lượng - chất của phép biện chứng duy vật. Sự vận dụng quy luật này
trong quá trình xây dựng đất nước Việt nam hiện nay.



Thuyết trình: Lê Nam Phương.


Phần I: Quan niệm lượng và chất trong chiết học Mác –
Lenin
Theo quan điểm của Triết học Mác- Lenin, bất cứ một sự vật, hiện tượng nào cũng bao
gồm mặt chất và mặt lượng. Hai mặt đó thống nhất hữu cơ với nhau trong sự vật, hiện
tượng.

“Những thay đổi đơn thuần về lượng, đến một mức độ nhất định,
sẽ chuyển hóa thành sự khác nhau về chất.”
Ph. Ăng-ghen

Ph. Ăng-ghen


1. Khái niệm chất, lượng

2. Quan hệ biện chứng giữa chất và
lượng



3. Ý nghĩa phương pháp luận


1. Khái niệm về chất, lượng
Chất dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của
sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ các thuộc

Lượng là dùng để chỉ tính quy định khách quan

tính cấu thành nó, phân biệt nó với sự vật, hiện tượng

vốn có của sự vật, hiện tượng về các mặt số

khác.

lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận
động và phát triển của sự vật, hiện tượng.


Đặc trưng của chất và lượng
Chất

Lượng

- Mỗi sự vật, hiện tượng đều có những thuộc tính cơ bản và

- Được biểu thị bằng con số hoặc các đại lượng chỉ kích

thuộc tính không cơ bản.


thước dài hay ngắn, quy mô to hay nhỏ, tổng số nhiều hay ít,

- Chất của sự vật không những quy định bởi chất của những

trình độ cao hay thấp, tốc độ nhanh hay chậm v.v..

yếu tố tạo thành mà còn bởi cấu trúc và phương thức liên kết

- Bản thân lượng không nói lên sự vật đó là gì, các thông số

giữa các yếu tố tạo thành, nghĩa là bởi kết cấu của sự vật.

về lượng không ổn định mà thường xuyên biến đổi cùng với

- Mỗi sự vật có rất nhiều chất. Nhưng không phải bất kì thuộc

sự vận động biến đổi của sự vật, đó là mặt không ổn định của

tính nào cũng biểu hiện chất của sự vật.

sự vật.

Chất, lượng là cái khách quan vốn có bên trong của sự vật.


2. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng

✘ Mỗi sự vật, hiện tượng là một thể thống nhất bao gồm chất và lượng nhất
định, trong đó chất tương đối ổn định còn lượng thường xuyên biến đổi. Sư

biến đổi này tạo ra mâu thuẫn giữa lượng và chất

✘ Quá trình tác động lẫn nhau giữa 2 mặt tạo nên sự vận động liên tục, từ biến
đổi dần dần đến nhảy vọt,rồi lại biến đổi dần để chuẩn bị cho bước nhảy vọt
tiếp theo


Độ
Độ dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất giữa chất và lượng, là khoảng giới
hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản chất của
sự vật.
Ví dụ: quá trình học tập của sinh viên trong quá trình học môn những
nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa mác- lênin


Điểm nút

✘ Điểm nút là thời điểm lượng đạt đến một giới hạn nhất định để
vật thay đổi về chất

✘ Điểm nút là phạm trù triết học dùng để chỉ thời điểm mà tại đó sự
thay đổi về lượng đã đủ làm thay đổi chất của sự việc

✘ Ví dụ: khi kết thúc học phần triết 1


Bước nhảy





Bước nhảy là sự thay



Sự thay đổi về chất



Bước nhảy là sự kết

đổi về lượng khi đạt

diễn ra với nhiều hình

thúc một giai đoạn

tới điểm nút, với

thức bước nhảy khác

vận động, phát triển;

những điều kiện nhất

nhau, được quyết

đồng thời cũng là

định tất yếu sẽ dẫn


định bới mâu thuẫn,

điểm khởi đầu trong

đến sự ra đời của chất

tính chất và đièu kiện

một giai đoạn mới

mới

của môĩ sự vật



Ví dụ: sau khi đạt

Ví dụ: khi sinh viên đủ

điểm qua môn triết 1

điểm qua môn triết 1

thì ta bắt đầu khởi

qua kì thi

đầu 1 giai đoạn mới

đó là học môn triết 2


Các hình thức của bước nhảy

Theo nhịp điệu:

✘ Bước nhảy đột biến
✘ Bước nhảy dần dần

Theo quy mô:

✘ Bước nhảy toàn bộ
✘ Bước nhảy cục bộ


3.Ý nghĩa phương pháp luận
.



Bất kỳ sự vật hiện tượng nào cũng có hai phương diện chất và lượng tồn tại song song, tác động và làm chuyển hóa lẫn
nhau, do đó trong nhận thức và thực tiễn cần phải coi trọng cả hai , tạo nên sự nhận thức toàn diện về sự vật, hiện
tượng.



Chống lại quan điểm “tả khuynh”: chủ quan, nóng vội, duy ý chí, khi lượng chưa biến đổi đến độ nhất định đã thực hiện
bước nhảy.




Chống lại quan điểm “hữu khuynh”: bảo thủ, trì trệ, khi lượng đã biến đổi đến độ nhất định nhưng không thực hiện bước
nhảy.



Phải thấy được tính đa dạng của các bước nhảy, nhận thức được từng hình thức bước nhảy, có thái độ ủng hộ bước
nhảy, tạo mọi điều kiện cho bước nhảy được thực hiện một cách kịp thời



Phải có thái độ khách quan và quyết tâm thực hiện những bước nhảy khi hội đủ các điều kiện chín muồi.


Phần II: Vận dụng quy luật giữa chất và lượng vào xây dựng đất nước




Nhận thức về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của đất nước ta một cách đúng đắn
Nhận thức thấu đáo về sự phát triển đất nước ta trong những năm qua đã có những đổi mới và phát triển rõ rệt.

Quốc hội khóa VII (1981-1987)

Quốc hội khóa XIII (2011-2016) 


“Là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát
triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực

lượng sản xuất; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người được giải phóng khỏi áp bức, bất
công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình
đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với
nhân

dân

các

nước

trên

thế

giới.’’

Đại hội X (năm 2006)


Để đi lên được chủ nghĩa xã hội thì đất nước ta phải hội tụ được 8
đặc trưng

1. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
2. Do nhân dân làm chủ.
3. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp.
4. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
5. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
6. Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển.

7. Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
8. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.


Kết luận

Nhận
những

thức
chính



hơn
sách

về
của

Sự vận động và phát triển của sự

Đảng và Nhà nước để góp

vật bao giờ cũng diễn ra bằng

phần giúp cho đất nước

cách tích lũy dần dần về lượng đến


phát triển.

một thời gian nhất định sẽ chuyển
hóa về chất và quá trình đi lên chủ
nghĩa xã hội ở nước Việt Nam ta
cũng không nằm ngoài vấn đề đó.

Để đi lên được chủ nghĩa xã hội
thì Đảng, Nhà nước và Nhân dân
ta phải cùng đồng lòng thực
hiện những chính sách đã được
đề ra và tìm ra những phương
hướng giải quyết vấn đề tốt.


Cảm ơn cô và các bạn đã lắng
nghe!!!



×