I/ lời mở đầu
Trong quá trình đổi mới nền kinh tế nớc ta, vấn đề giữ vững định hớng xÃ
hội chủ nghĩa đợc đặt ra nh một nguyên tắc, một vấn đề chiến lợc. Bởi
vì có quá độ lên chủ nghĩa xà hội đợc hay không, điều đó trớc hết phụ
thuộc vào công cuộc xây dựng nền kinh tế có giữ vững đợc định hớng
xà hôị chủ nghĩa hay không. Định hớng đó đòi hỏi phải giải quyết đúng
đắn mối quan hệ giữa phát triển lực lợng sản xuất và xây dựng quan hệ
sản xuất xà hội chủ nghĩa bao gồm cả quan hệ sở hữu, quan hệ phân
phối và vấn đề quản lý nền kinh tế. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ
đó sẽ đảm bảo cho nền kinh tế không bị tụt hậu trong thời đại văn minh
tin học, tạo ra đợc tiền đề kinh tế kỹ thuật cho sự quá độ, đồng thời
không đi chệch hớng xà hội chủ nghĩa. Muốn quá độ đợc trớc hết phải
có lực lợng sản xuất phát triển. Đất nớc ta có thể quá độ lên chủ nghĩa
xà hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa, nhng không thể bỏ qua những
tiền đề kinh tế xà hội cần thiết cho sự quá độ đó. Cái thiếu của đất nớc
ta là một lực lợng sản xuất phát triển. Quan hệ sản xuất xà hội chủ
nghĩa không thể thiết lập tràn lan trên một lực lợng sản xuất quá thấp
kém. Trớc đây, có lóc chóng ta nhËn thøc Êu trÜ r»ng dêng nh có quan
hệ sản xuất tiên tiến là đà có chủ nghĩa xà hội; có sở hữu xà hội chủ
nghĩa thì lực lợng sản xuất sẽ tự động phát triển, năng xuất lao động sẽ
tăng nhanh; từ đó đà dẫn đến những sai lầm đáng tiếc.ở một nớc tiểu
nông nh nớc ta, chủ nghĩa t bản cha phát triển nên cha có mâu thuẫn
kinh tế cơ bản giữa trình độ xà hội hoá cao của lực lợng sản xuất với sự
chiếm hữu t nhân t bản chủ nghĩa; chế độ t hữu vẫn còn tác dụng, thậm
chí còn tác dụng hết sức to lớn đối với sự tăng trởng của nền kinh tế
quốc dân. Hơn nữa sự ra đời của chủ nghĩa xà hội không phải từ miếng
đất trống không mà từ nền sản xuất do xà hội cũ để lại; vì vậy xây dựng
xà hội mới không phải là phủ định toàn bộ cái cũ, mà phải biết vừa xây
dựng cái mới, vừa sử dụng cái cũ để thúc đẩy chÕ ®é kinh tÕ míi ra ®êi.
Do vËy con ®êng cần thiết cho sự quá độ lên chủ nghĩa xà hội là phải
duy trì nền kinh tế nhiều thành phần nhằm huy động mọi năng lực sản
xuất, phát triển kinh tế hàng hoá để phát triển lực lợng sản xuất. Do ý
nghĩa to lớn đó mà đề tài về kinh tế thị trờng trở nên hết sức cần thiết.
Đề tài Lý thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin về kinh tế thị trêng vµ sù
vËn dơng nã ë níc ta tõ khi đổi mới tới nay đợc nghiên cứu bằng phơng pháp duy vật biện chứng, dới góc độ môn kinh tế chính trị bao gồm
những nội dung chính sau:
-sự ra đời và phát triển kinh tế hàng hoá với các qui luật vận động
-sự phát triển của Lênin:kinh tế thị trờng trong chđ nghÜa x· h
- sù vËn dơng vµo níc ta tõ 1986 tíi nay
1
Ii/ nội dung
A/CƠ sở lý luận của vấn đề
1/Sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trờng
a/Kinh tế thị trừơng là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá
Từ nền kinh tế tự nhiên chuyển sang nền kinh tế hàng hoá giản đơn
Mặc dù có những đặc điểm riêng,nhng tât cả những phơng thức sản xuất tiền
t bản chủ nghĩa đều có nét chung là nền kinh tế tự nhiên. trong nền kinh tế tự
nhiên sản xt nhá chiÕm u thÕ. NỊn kinh tÕ tù nhiªn do nhiều đơn vị kinh tế
thuần nhất hợp thành ( các gia đình nông dân gia trởng,các công xà nông
thôn,các lÃnh địa phong kiến) và mỗi đơn vị kinh tế ấy làm chủ mọi công
việc để tạo ra những sản phẩm cuối cùng. Trong nền kinh tế tự nhiên, ruộng
đất là t liệu sản xuất chủ yếu; nông nghiệp là nghành sản xuất cơ bản; công
cụ và kỹ thuật canh tác lạc hậu: dựa vào lao động chân tay là chủ yếu, chỉ có
một số trang trạI của địa chủ hoặc phờng hội mới có hiệp tác lao động giản
đơn. trong nền kinh tế dới chế độ phong kiến, phân công lao đông kém phát
triển, cơ cấu nghành đơn điệu, mới chỉ có một số nghề thủ công tách khỏi
nông nghiệp, sản xuất chủ yếu hớng vào giá trị sử dơng, cã tÝnh chÊt tù cung
tù cÊp. Trong chÕ ®é phong kiến, bên cạnh sở hữu phong kiến còn có sở hữu
cá thể nhỏ của nông dân và thợ thủ công về công cụ lao đông, nhà cửa ,
giống và những tàI sản phụ khác. những hình thức sở hữu đó là hinh thức tồn
tạI của những tiểu nông và thợ thủ công độc lập. Sản xuất nhỏ gồm hai dạng:
sản xuất nhỏ mang tính tự cung, tự cấp và sản xuất nhỏ dới hình tháI sản
xuất hàng hoá giản đơn. hai hình tháI đó có thể hiện hai trình độ phát triển
khác nhau của trình độ sản xuất xà hội. Sản xuất nhỏ chỉ đạt tới hình tháI
điển hình khi ngời lao động là ngời chủ tự do của những t liệu sản xuất do
chính họ sử dụng. Những đặc điểm chủ yếu của sản suất nhỏ là:
Ngời sản xuất làm chủ t liệu sản xuất mà họ sử dụng(t liệu sản xuất này
thuộc quyền sở hữu riêng của họ hoặc do họ đI thuê) và chiếm hữu những
kết quả lao động của mình. Quy mô sở hữu thờng không vợt quá khả năng
đáp ứng nhu cầu đáp ứng của bản thân ngời lao động và gia đình họ. Ngời
lao động trực tiếp kết hợp sức lao động của mình với t liệu lao động thô sơ,
nhỏ bé thích hợp với lao động cá thể, bởi vậy hiệp tác và phân công lao động
kém phát triển. Kỹ thuật sản xuất lạc hậu, dựa trên lao động thủ công và kinh
nghiệm cổ truyền, thậm chí cảI tiến nên năng suất lao động thấp, sản phẩm
thặng d ít, táI sản suất giản đơn là chính. Quy mô sản xuất nhỏ, t liệu sản
xuất phân tán,manh mún, quản lý sản xuất là việc của riêng cá nhân và gia
đình. Sản xuất chủ yếu hớng vào giá trị sử dụng, tỷ suất hàng hoá thấp, lu
thông hàng hoá cha phát triển, thị trờng nhỏ hẹp, mang tính chất địa phơng.
Nông nghiệp là nền sản xuất chính, tuyệt đạI bộ phận lao động tập trung vào
nông nghiệp, phần lớn dân c sinh sống ở nông thôn, cơ cấu kinh tế rời rạc. Bớc đi tất yếu của sản xuất tự cung t cấp là tiến lên sản xuất hàng hoá giản
đơn. điều kiện cho quá trình chuyển hoá này là sự phát triển của phân công
lao động xà hội. Phân công lao động xà hội là cơ sơ của kinh tế hàng hoá.
Xu hớng phát triển của phân công lao động xà hội là biÕn viƯc s¶n xt
2
không những từng sản phẩm riêng biệt, mà việc sản xuất từng bộ phận của
sản phẩm thành những ngành sản xuất riêng biệt. Công nghiệp chế biến tách
khỏi công nghiệp khai thác và mỗi nghành công nghiệp đó lại chia thành
nhiều loại nhỏ và phân loạI nhỏ. Chúng sản xuất ra -dới hình thức hàng hoánhững sản phẩm riêng biệt rồi đem đi trao đổi với những hàng hoá khác.
chính sự phát triển ngày càng sâu rộng đó của phân công lao động xà hội là
nhân tố chủ yếu dẫn đến hình thành thị trờng trong nớc. Quá trình trên cũng
thể hiện cả trong nông nghiệp, làm nảy sinh những khu vực nông nghiệp
chuyên môn hoá và dẫn đến những sự trao đổi không những giữa sản phẩm
nông nghiệp với sản phẩm công nghiệp mà cả giữa những sản phẩm nông
nghiệp với nhau. Trong nền kinh tế tự nhiên, nhân khẩu nông nghiệp chiếm
đa số. điều đó không có nghĩa là dân c chỉ chuyên làm nghề nông, mà chỉ có
nghĩa là dân c làm nghề nông đà tự mình chế biến lấy nông sản, hầu nh cha
có sự phân công trao đổi. Đến khi hàng hoá ra đời, một bộ phận ngày càng
đông trong dân c tách khỏi nông nghiệp để làm công nghiệp, làm cho nhân
khẩu nông nghiệp giảm xuống. Sự phát triển công nghiệp và nông nghiệp, sự
hình thành những trung tâm công nghiệp ,sức hút của chúng với dân c ảnh hởng sâu sắc tới đời sống nông thôn, thúc đẩy nông nghiệp hàng hoá phát
triển. Những ngời sản xuất ở những vùng khác nhau có những điều kiện tự
nhiên khác nhau, có khả năng và u thế trong sản xuất những sản phẩm khác
nhau có hiệu quả hơn. ngay trong một vùng một địa phơng, những ngời sản
xuất cũng có những khả năng , điều kiện kinh nghiệm sản xuất khác nhau.
Mỗi ngời sản xuất chỉ tập trung sản xuất sản phẩm nào mà mình có u thế,
đem sản phẩm của mình ra trao đổi lấy những sản phẩm cần thiết cho sản
xuất và đời sống của mình. Họ trở thành những ngời sản xuất hàng hoá. Trao
đổi mua bán, thị trờng tiền tệ ra đời và phát triển. Sản xuất hàng hoá ra đời,
lúc đầu dới hình hình thức sản xuất hàng hoá nhỏ giản đơn nhng là một bớc
tiến lớn trong lịch sử nhân loại.
Từ kinh tế hàng hoá giản đơn lên nền kinh tÕ t b¶n chđ nghÜa
NỊn s¶n xt t b¶n chủ nghĩa ra đời từ nền kinh tế hàng hoá giản đơn, nhng
có đặc điểm cơ bản khác với nền kinh tế hàng hoá giản đơn. ở đây ngời sản
xuất trực tiếp là những ngời công nhân làm thuê, không phải là những ngời
sở hữu t liệu sản xuất, còn t liệu sản xuất thụôc nhà t bản, sản phẩm lao
động do những ngời công nhân làm ra thuôc về chủ sở hữu t liệu sản xuất.
Sản xuất t bản chủ nghĩa ra đời khi có haiđiều kiện sau đây: phải có s tập
trung một số tiền lớn vào trong tay một số ít ngời đủ để lập ra các xí nghiệp.
Và các ông chủ xí nghiệp phải tìm đợc ngời lao động làm thuê. đó là những
ngời tự do sở hữu năng lực lao động của mình, có thể bán sức lao động cho
ngời cần mua trong quan hệ bình đẳng với nhau về mặt pháp lý. Khi bán sức
lao động vẫn sở hữu sức lao động của mình. đó là điều khác nhau với ngời
nô lệ trớc đây. hơn nữa họ buộc phải bán sức lao động để kiếm sống, vì
không còn t liệu sản xuất để trực tiếp kết hợp với sức lao động của mình. t
bản chỉ phát sinh ở nơi nào mà ngời chủ những t liêu sản xuất và t liêu sinh
hoạt tìm thấy ngời lao động tự do vơí t cách là ngời bán sức lao động của
3
mình ở trên thị trờng và chỉ điều kiện lịch sử ấy cũng hàm cả một lịch sử thế
giới. Vì ngay lúc xuất hiện, t bản đà báo hiệu một thời đại đặc biệt của quá
trình sản xuất xà hội. Hai điều kiện ra đời của phơng thức sản xuất t bản
chủ nghĩa đó đà xuất hiện do sự phát triển sản xuất hàng hoá giản đơn dới
tác động của qui luật giá trị. Trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá giản đơn,
tác động của qui luật giá trị dẫn tới sự phát triển tự phát cuả lực lợng sản
xuất. Vì hàng hoá đơc mua bán theo giá trị xà hội của nó, cho nên ngời sản
xuất phảI cố gắng làm cho hao phí lao động của mình đạt mức lao động xÃ
hội cần thiết. Những ngời sản xuất hàng hoá sử dụng kỹ thuật cao hơn thì sẽ
sản xuất hàng hoá với lao động ít hơn hao phí lao động xà hội cần thiết, nhng
vẫn bán với giá cả nh ngời sản xuất hàng hoá khác, do đó họ làm giàu nhanh.
Do tác động tự phát qui luật giá trị, do sự biến động của giá cả canh tranh đÃ
làm phân hoá những ngời sản xuất hàng hoá và trong giai đoạn phát triển
lịch sử nhất định làm nảy sinh chủ t bản. kinh tế hàng hoá giản đơn đẻ ra chủ
nghĩa t bản. tuy nhiên nếu chỉ tác động của qui luật giá trị thì cần có lịch sử
lâu dài mới có thể tạo ra những điều kiện cho sự ra đời chủ nghĩa t bản. trong
thực tế lịch sử ra đời phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa đà đợc đẩy mạnh
nhờ quá trình tích luỹ ban đầu của t bản. tích luỹ ban đầu của t bản là quá
trình lịch sử tách rời băng bạo lực hàng loạt những ngời sản xuất nhỏ khỏi t
liệu sản xuất và tập trung những t liệu sản xuất ấy vào trong tay nhà t bản.
quá trình này diễn ra ở các nớc tây âu chủ yếu vào hồi trhế kỷ XVI-XVIII.
Tích luỹ ban đầu của t bản là khởi điểm của sự thiết lập phơng thức sản xuất
t bản chủ nghĩa, là sự phát sinh của t bản trong lịch sử mà thực chất của nó là
việc xoá bỏ chế độ t hữu dựa trên lao động của chính bản thân sự vân động
lịch sử biến những ngời sản xuất thành những ngời lao động làm thuê, một
mặt thể hiện sự giảI phóng họ khỏi sự phụ thuộc phong kiến và cỡng bức của
phờng hội; mặt khác biến họ thành những ngời bị tớc hết t liệu sản xuất và
mọi thứ bảo đảm đời sống do chế độ phong kiến cũ cấp cho họ. Về phần
mình những nhà t bản công nghiệp chẳng những phải gạt bỏ các thợ cả phờng hội, mà còn gạt bỏ những chúa phong kiến nắm những nguồn của cải.
Cơ sơ của toàn bộ quá trình trên đây là sự tớc đoạt toàn bộ ruộng đất của
nông dân. lịch sử ra đời của chủ nghĩa t bản ở anh là thí dụ điển hình về việc
dùng bạo lực đuổi nông dân ra khỏi những vùng đất đai mà họ vẫn canh tác
để biến đồng ruộng thành bÃI chăn cừu; đồng thời ban hành những đạo luật
máu để chống lạI những ngời nông ®· bÞ mÊt ruéng ®Êt, nh cÊm hä ®I lang
thang hoặc ra nớc ngoài, nhằm buộc họ làm thuê. Lợng cầu về lao động tăng
lên nhanh cùng với tích luỹ t bản, trong khi lợng cung về lao động làm thuê
chỉ theo sau một cách chậm chạp. bởi vậy nhà nớc đà rá pháp chế về lao
động làm thuê để tạo điều kiện thuận lợi cho giai cấp t sản bóc lột công
nhân. Chính việc biến những ngời tiểu nông thành công nhân làm thuê và
biến những t liệu sản xuất và t liệu sinh hoạt của họ thành những yếu tố t bản
cũng đồng thời tạo ra thị trờng trong nớc cho t bản. Nếu trớc kia gia đình
nông dân tự mình sản xuất và chế biến t liệu sản xuất và nguyên liệu để rồi
tự mình tiêu dùng một phần lớn, thì giờ đây những nguyên liệu và t liệu sinh
hoạt đó trở thành hàng hoá. Vậy là đi đôi với việc tớc đoạt những ngời nông
4
dân độc lập trứơc đây và viêc tách họ ra khỏi t liệu sản xuất cũng diễn ra thủ
tiêu nghề phụ gia đình ở nông thôn và sự tách rời công trờng thủ công với
nghề nông. Và chỉ có sự thủ tiêu nghề phụ gia đình ở nông thôn mới làm cho
thị trờng bên trong của một nớc có đợc qui mô và sự ổn định cần thiết cho
phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa. Tích luỹ ban đầu còn đợc khai thác
bằng những mỏ vàng, bạc mới đợc phát hiện ở châu mỹ,dựa vào việc sử dụng
nô lệ bản xứ; bằng việc buôn bán nô lệ ở châu phi; bằng việc trinh phục và cớp bóc thuộc địa bằng thực hiện chính sách thực dân thực hiện thơng mại bất
bình đẳng, mua rẻ bán đắt; bằng phát hành công tráI, ..v..v.. nhận xét về tích
luỹ ban đầu C.Mác viết:việc tìm thấy các mỏ vàng,bạc ở châu mỹ, việc
tuyệt diệt ngời bản xứ, bắt họ làm nô lệ và chôn vùi họ trong các hầm mỏ,
việc bắt đầu đi chinh phục và cớp bóc miền đông ấn, việc biến châu phi
thành khu cấm để săn bắt buôn bán ngời da đen- đó là bình minh của thời
đại sản xuất t bản chủ nghĩa. Những quá trình thơ mộng ấy là những yếu tố
chủ yếu tích luỹ ban đầu ... tất cả các phơng pháp đó đều lợi dụng quyền
lực nhµ níc, tøc lµ qun lùc x· héi tËp trung và có tổ chức, để đẩy nhanh
quá trình chuyển hoá của phơng thức sản xuất phong kiến thành phơng thức
sản xuất t bản chủ nghĩa, và rút ngắn giai đoan quá độ của quá trình đó lại.
Bạo lực là bà ®ì cđa mét chÕ ®é x·héi cị ®ang thai nghÐn một chế độ mới.
Bản thân bạo lực là một tiềm lực kinh tế
b/ Đặc trng của kinh tế thị trờng
Trên thÕ giíi cã nhiỊu qc gia ph¸t triĨn nỊn kinh tế của mình theo mô hình
nền kinh tế thị trờng. Chẳng hạn nh mô hình nền kinh tế thị trờng xà hội chủ
nghĩa của cộng hoà liên bang đức, kinh tế thị trờng của thuỵ điển, kinh tế thị
trờng mang màu sắc trung quốc .v..v. nếu gác lại những đặc điểm riêng cá
biệt của những mô hình kể trên, chỉ tính đến những đặc trng chung nhất, vốn
có của nền kinh tế thị trờng, có thể nêu nên những đặc ®IĨm mang tÝnh phỉ
biÕn nh sau:
Mét lµ TÝnh tù chđ cđa c¸c chđ thĨ kinh tÕ rÊt cao.C¸c chđ thĨ kinh tế tự bù
đắp những chi phí và chịu trách nhiệm với kết quả sản xuất và kinhdoanh của
mình các chủ thể kinh tế đợc tự do liên kết liên doanh,tự do tổ chức quá trình
sản xuất theo luật định .Đây là đặc trng rất quan trọng của kinh tế thị trờng .Đặc trng này xuất phát từ những đIều kịên khách quan của việc tồn tại
kinh tế hàng hoá .Đồng thời cũng là biểu hiện ,là yêu cầu nội tại của kinh tế
hàng hoá. Kinh tế hàng hoá không bao dung hành vi bao cấp. Nó đối lập với
bao cấp và đồng nghĩa với tự chủ,năng động.
Hai là trên thị trờng hàng hoá rất phong phú. Ngời ta tự do mua ,bán hàng
hoá. Trong đó ngời mua chọn ngời bán. Ngời bán chọn ngời mua. Họ gặp
nhau ở giá cả thị trờng. Đặc trng này phản ánh tính u việt hơn hẳn của kinh
tế thị trờng so với kinh tế tự nhiên.
Sự đa dạng và phong phú về số lợng và chủng loại những hàng hoá trên thị
trờng, một mặt phản ánh trình độ cao của năng xuất lao động xà hội, mặt
khác cũng nói lên mức độ phát triển của quan hệ trao đổi, trình độ của phân
công ao động xà hội và sự phát triển của thị trờng. Những u thế trên của kinh
5
tế thị trờng phản ánh trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ,
tựu chung phản ánh trình độ cao của lực lợng sản xuất xà hội. Vì vậy, nói
đến kinh tế thị trờng là nói đến một nền kinh tế phát triển cao.
Ba là giá cả đợc hình thành ngay trên thị trờng. Giá cả thị trờng vừa là biểu
hiện bằng tiền của giá trị thị trờng, vừa chị sự tác động của quan hệ cạnh
tranh và quan hệ cung cầu hàng hoá ,dịch vụ. Trên cơ sở giá trị thị trờng, giá
cả là kết quả của sự thơng lợng và sự thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán.
Đặc trng này phản ánh yêu cầu của quy luật lu thông hàng hoá. Trong quá
trình trao đổi mua bán hàng hoá, ngời bán luôn luôn muốn bán với giá cao,
ngòi mua lại luôn muốn mua với giá thấp. Đối với ngời bán giá cả phải bù
đắp đợc chi phí và có doanh lợi. Chi phí sản suất là giới hạn dới, là phần
cứng của giá cả, còn doanh lợi càng nhiều càng tốt. Đối với ngời mua giá cả
phải phù hợp với lợi ích của họ. Giá cả thị trờng dung hoà đựơc cả lợi ích của
ngời mua lẫn lợi ích của ngời bán. tất nhiên trong cuộc giằng co giữa ngời
mua và ngời bán hình thành nên giá cả thị trờng, lợi thế sẽ nghiêng về phía
ngời bán nếu nh cung ít cầu nhiều và ngợc lại lợi thế sẽ nghiêng về phía ngời
mua nếu nh cung nhiều cầu ít.
Bốn là cạnh tranh là một yêu cầu tất yếu của kinh tế thị trờng. Nó tồn tạI
trên cơ sở những đơn vị sản xuất hàng hoá độc lập và khác nhau về lợi ích
kinh tế. Theo yêu cầu của qui luật giá trị, tất cả đơn vị sản xuất hàng hoá đều
phải sản xuất và kinh doanh trên cơ sở hao phí lao động xà hội cần thiết.
Trong đIều kiện đó muốn có nhiều lợi nhuận các đơn vị sản xuất và kinh
doanh phải đua nhau cải tiến kỹ thuật, áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất để
nâng cao năng xuất lao động cá biệt, giảm hao phí lao động cá biệt nhằm thu
lợi nhuận siêu ngạch. Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh diễn ra một
cách phổ biến trong cả lĩnh vực sản xuất lẫn cả lĩnh vực lu thông. Cạnh tranh
trong lĩnh vực sản xuất bao gồm:canh tranh nội bộ nghành và giữa các ngành
với nhau. Cạnh tranh trong lĩnh vực lu thông bao gồm: cạnh tranh giữa
những ngời tham gia trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng(ngời bán với
những ngời bán, ngời mua với những ngời mua). Hình thức, biện pháp rất
phong phú nhng động lực và mục đích cuối cùng là lợi nhuận.
Năm là kinh tế thị trờng là nền kinh tế mở. Nó rất đa dạng, phức tạp và đợc
điều hành bởi hệ thống tiền tệ , hệ thống pháp luật của nhà nớc.
Mỗi đặc trng trên phản ánh một khía cạnh mô hình kinh tế thị trờng, tổng
hợp cả năm đặc điểm trên giúp ta hình dung đợc khái quát cấu trúc của nó.
C/ Các hình thức của kinh tế thị trờng
Kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa trải qua các giai đoạn: giai đoạn cạnh tranh
tự do kéo dài mÃi đến cuối thế kỷ XI X . trong giai đoạn này hầu nh nhà nớc
không có vai trò gì, tất cả mọi vấn đề, giá cả ,qui mô, điều tiết sản xuất, khả
năng thanh toán của ngời mua... đều do thị trờng quyết định. Giá cả là tín
hiệu khách quan thông báo cho ngời sản xuất biết sử lý khôn khéo ba vấn
đề : sản xuất cái gì , sản xuất bằng cách nào, sản xuất cho ai. Cạnh tranh là
môi trờng là động lực phát triển, tạo điều kiện phát huy mọi tiềm năng, nâng
cao ý thức trách nhiệm cá nhân, thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển. Bên
6
cạnh những mặt tích cực của cơ chế kinh tế thị trờng tự điều tiết nó còn tạo
ra sự mất cân đối, bất hợp lý. Cạnh tranh sinh ra độc quyền, buôn bán lậu,
lừa đảo, đầu cơ làm hàng giả, thất nghiệp lạm phát, vi phạm đạo đức, con ngời trở thành vật hy sinh cho lợi nhuận, cho đồng tiỊn... sau chiÕn tranh thÕ
giíi thø hai kinh tÕ thÞ trờng CNTB đợc hoàn thiện với sự can thiệp của nhà
nớc. Ngời ta gọi đó là nền kinh tế thị trờng hiện đại hay là nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô nhà nớc. Kinh tế thị trờng hiện đại định hớng sản
xuất và lu thông thông qua việc phân phối hợp lý lao động, phân bố hợp lý
tài nguyên, để từ đó tối u hoá cơ cấu sản xuất. Bảo đảm phát triển cân đối
toàn bộ nền sản xuất xà hội. Trong kinh tế thị trờng hiện đại thị trờng giữ vai
trò quyết định trong việc điều chỉnh hệ thống cân đối giữa tổng cung và tổng
cầu. Kinh tế thị trờng hiện đại đòi hỏi sự xoá bỏ sự chia cắt thị trờng theo địa
giới hành chính giữa các địa phơng , thiết lập thị trờng thống nhất toàn quốc,
thị trờng trong nớc gắn với thị trờng thế giới, phân công lao động trong nớc
gắn với phân công lao động quốc tế qua hàng loạt mối quan hệ kinh tế. Sự
kết hợp giữa thị trờng và kế hoạch là công cụ điều tiết vĩ mô nhà nớc t sản,
hình thành nên lý luận kinh tế thị trờng xà hội kết hợp giữa bàn tay vô
hình và bàn tay hữu hình. Kế hoạch hoá nền kinh tế xuất phát từ cân đối tổng
thể cung cầu, sản xuất - tiêu dùng,hàng hoá- tiền tệ... căn cứ vào thị trờng,
kế hoạch hoá vĩ mô tác động trở lại cung cầu, giá cả , uốn nắn những lệch
lạch do thị trờng gây ra, thông qua đó hớng mọi hoạt động vào kế hoạch.
Trong thực tế các xí nghiệp các công ty, các tập đoàn t bản đều sản xuất với
một kế hoạch rất chu đáo và tỷ mỉ. Do đó đà hạn chế đợc rất nhiều tác động
tiêu cực của cơ chế thị trờng. Tuy nhiên xét trên bình diện vĩ mô các nhà nớc
t bản đà tỏ ra bất lực vì quyền lực chi phối sản xuất thuộc về từng chủ sở hữu
riêng lẻ.
d/ phân loại thị trờng và các chức năng chủ yếu của thị trờng
Thứ nhất thị trờng hàng tiêu dùng và dịch vụ. ở thị trờng này ngời ta mua
bán những t liệu sinh hoạt nh lơng thực thực phẩm, vải vóc quần áo và các t
liệu sinh hoạt khác trong gia đình..v.v.. những hàng hoá tiêu dùng ngày càng
nhiều theo đà phát triển của kinh tế hàng hoá. NgoàI những hàng hoá hữu
hình, còn có những hàng hoá vô hình đợc coi là dịch vụ nh sửa chữa, may vá
cắt tóc.v.v.. hoạt động dịch vụ ngày càng phát triển và đem lại những thu
nhập ngày càng lớn.Nhìn chung, ở thị trờng hàng hoá và dịch vụ ngời ta mua
bán những sản phẩm là kết quả của sản xuất, nên thị trờng này đợc gọi tắt là
thị trờng đầu ra.
Hai là thị trờng các yếu tố sản xuất. Trên thị trờng này ngời ta mua , bán các
yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất: nh các nguyên vật liệu thiết bị máy
móc, sức lao động.v..v.. thị trờng này đợc gọi là thị trờng đầu vào.
Sự phân chia thị trờng thành hai loạI nh trên là dựa trên cơ sở chủng loại
hàng hoá đa ra trao đổi trên thị trờng,dựa vào sự phát triển phạm trù hàng
hoá. Hàng hoá mở rộng ra đến đâu thì thị trờng cũng mở rộng ra tới đó.
Ngày nay thị trờng hàng hoá đợc phát triển rộng rÃi nó bao hàm các yếu tố
đầu vào của sản xuất cũng nh các sản phẩm do sản xuất tạo ra. Khi nh÷ng t
7
liệu tiêu dùng và dịch vụ là hàng hoá và xuất hiện cung, cầu về những hàng
hoá này thì xuất hiện trên thị trờng hàng tiêu dùng và dịch vụ. trong lịch sử
loạI thị trờng này xuất hiện rất sớm. Khi các yếu tố sản xuất(t liệu sản xuất
và sức lao động) trở thành hàng hoá và khi có cung, cầu về các yếu tố này thì
thị trờng các yếu tố sản xuất ra đời. LoạI thị trờng này thờng xuất hiện sau
thị trờng hàng tiêu dùng và dịch vụ.
Thị trờng thờng có chức năng chủ yếu sau:
Thực hiện giá trị hàng hoá. Trong chức năng này, thị trờng là nơI giá trị hàng
hoá đợc thực hiện hoặc không đợc thực hiện; có thể thực hiện cao, bằng và
thấp hơn giá trị hàng hoá trong sản xuất. Chức năng này gắn với mục đích
của sản xuất và khách hàng giữ vai trò quyết định đối với sản xuất .
Thông tin cho ngời sản xuất và ngời tiêu dùng, nhất là ngời sản xuất và cung
ứng, qua thông số nh: qui mô nhu cầu cơ cấu, chất luợng, thời gian, không
gian và giá cả mà nhu cầu có thể chấp nhận đợc.
Kích thích sản xuất và tiêu dùng. Thị trờng không dừng lạI ở chức năng
thông tin mà qua chức năng thông tin tác động đến các chủ thể tham gia thị
trờng buộc họ phảI có những ứng xử kịp thời về các đIều kiện sản xuất và
tiêu dung phù hợp với các thông số thị trờng, nhờ đó sản xuất và tiêu dùng đợc kích thích hoặc hạn chế. Thông qua các chức năng nói trên, thị trờng có
vai trò quan trọng đIều tiết hoạt động của doanh nghiệp và ngời tiêu dùng,
thông qua thị trờng nhà nớc có thể đIều tiết vĩ mô hoạt động của toàn bộ nền
kinh tế. Khi cần sản xuất mặt hàng gì số lợng là bao nhiêu điều đó phảI
thông qua thị trờng. Nh vậy thị trờng là lực lợng hớng dẫn đặt nhu cầu cho
sản xuất. Sản xuất là sự kết hợp t liệu sản xuất và sức lao động theo quan hệ
tỷ lệ nhất định. Quan hệ tỷ lệ này tuỳ thuộc vào trình độ kỹ thuật sản xuất.
Nếu kỹ thuật tiến bộ thì một sức lao động nhất định sẽ vận hành đợc nhiều t
liệu sản xuất hơn, sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn. để sản xuất cần có các
yếu tố sản xuất, thi hành bình thờng. Sản xuát hàng hoá để trao đổi, để bán.
thị trờng là nơI tiêu thụ hàng hoá doanh nghiệp. Thông qua thị trờng giá trị
hàng hoá đợc thực hiện và các doanh nghiệp thu hồi đợc vốn. Nh vậy là ngời
mua các yếu tố sản xuất và bán những sản phẩm mình làm ra. Quy mô của
việc mua vào và bán ra sẽ quýết định quy mô sản xuất. Nếu coi doanh
nghiệp nh những cơ thể sống thì thị trờng là nơI đảm bảo các yếu tố cho s
sống đó và cũng là nơI thùc hiƯn sù trao ®ỉi chÊt ®Ĩ sù sèng tån tạI và phát
triển. Trên ý nghĩa đó thị trờng là đIều kiện và là môI trờng cho hoạt động
sẩn xuất các doanh nghiệp. Thị trờng là nơI kiểm tra cuối cùng chủng loạI
các hàng hoá, số lợng cũng nh chất lợng sản phẩm. Thị trờng kiểm nghiệm
tính phù hợp sản xuất với tiêu dùng xà hội. Trên ý nghĩa đó có thể coi thị trờng đIều tiết sản xuất và là động lực của sản xuất kinh doanh. Thông qua thị
trờng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngaỳ càng năng động sáng
tạo hơn, hiệu quả của sản xuất kinh doanh ngày càng tốt hơn. thị trờng còn là
nơI cuối cùng chuyển lao động t nhân thành lao động xà hộị
E/ Cơ chế thị trờng và các qui luật kinh tÕ
hiƯn nay cã rÊt nhiỊu kh¸I niƯm kh¸c nhau về cơ chế thị trờng
8
cơ chế thị trờng là tổng thể các nhân tố, quan hệ, môI trờng, động lực và quy
luật chi phối sự vận động của thị trờng.
Cơ chế thị trờng là thiÕt chÕ kinh tÕ chi phèi ý chÝ vµ hµnh động của ngời sản
xuất và ngời tiêu dùng, ngời bán và ngời mua thông qua cơ chế thị trờng và
giá cả.
Cơ chế thị trờng là một hình thức tổ chức kinh tế trong đó cá nhân ngời tiêu
dùng và các doanh nghiệp tác động qua lạI lẫn nhau trên thị trờng để xác
định vấn đề trung tâm của tổ chức kinh tế là sản xuất cáI gì? nh thế nào? và
cho ai?
Tuy nhiên nên tiếp cận với kháI niệm cho rằng cơ chế thị trơng là bộ
máykinh tế đIều tiết toàn bộ sự vận động của cơ chế thị trờng, đIều tiết quá
trình sản xuất và lu thông hàng hoá thông qua sự tác động của các quy luật
kinh tế khách quan .
Quy luật giá trị, cạnh tranh và cung cầu
Trong nền kinh tế hàng hoá, hàng hoá và dịch vụ do nhiều chủ thể sản xuất
ra. Những chủ thể này cạnh tranh với nhau, tìm cáchgiữ vững và mở rộng
thêm vị thế của mình trên thị trờng. Mỗi ngời sản xuất đêu độc lập, tự quyết
định các hoạt động sản xuất-kinh doanh của mình. Nhng trong thực tế những
quết định của ngời sản xuất-kinh doanh chịu sự chi phối của thị trờng. Sản
xuất hàng hoá càng phát triển thì quyền lực của thị trờng đối với ngời sản
xuất hàng hoá ngày càng mạnh mẽ. Quyền lực này tồn tạI nh một lực lợng
khách quan chi phối họat động và ®éc lËp víi ý chÝ cđa ngêi s¶n xt ;lùc lợng khách quan đó chi phối những quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá,
mà trớc hết là quy luật giá trị.
Quy luật giá trị
Nội dung
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế quan trọng nhất của sản xuất và lu thông
hàng hoá. Theo quy luật này sản xuất và lu thông hàng hoá đợc thực hiện
theo hao phí lao động xà hội cần thiết. Những ngời sản xuất và trao đổi hàng
hoá tuân theo mệnh lệnh của giá cả thị trờng. Thông qua sự vận động của giá
cả thị trờng sẽ thấy đợc s vận động của quy luật giá trị. Giá cả thị trờng lên
xuống xoay quanh giá trị hàng hoá và trở thành cơ chế tác đọng của quy luật
giá trị. Cơ chế này phát sinh tác dụng trên thị trơng thông qua cạnh tranh,
cung cầu sức mạnh của đồng tiền. điều này cắt nghĩa vì sao khi trình bày qui
luật kinh tế chi phối hoạt động của sản xuất và lu thông hàng hoá ngời ta chỉ
trình bày qui luật giá trị, một qui luật bao quát cả bản chất và các nhân tố
cấu thành cơ chế tác động của nó. Do tầm quan trọng của cơ chế tác động và
để tăng ý nghĩa thực tiễn của qui luật giá trị , các nhà kinh tế học gần đây
thấy phải nhấn mạnh các nhân tố cạnh tranh, lợng tiền cần thiết cho lu thông
và cung cầu đối với sự biến động của giá cả thị trờng và trình bày chúng
thành các qui luật:cạnh tranh cung cầu và lu thông tiền tệ. Mặc dù đợc trình
bày thành các qui luật kinh tế riêng song về nhận thức lý luận chúng cũng
chỉ nên coi chúng là những qui luật kinh tée phát sinh từ qui luật giá trị, hiểu
theo nghĩa đầy đủ của qui luật này.
9
Tác động của qui luật giá trị.
Thứ nhất điều tiết sản xuất và lu thông hàng hoá. Trong nền sản xuất hàng
hoá thờng cảy ra tình hình ngời sản xuất bỏ ngành náy đổ xô vào ngành
khác; qui mô sản xuát của ngành này đợc thu hẹp trong khi ở ngàng khác lại
đợc mở rộng, làm cho t liệu sản xuất và sức lao động đợc phân bố lại giữa
các ngành. Hiện tựơng này đợc gọi là sự điều tiết sản xuất. Sự điều tiết này
đợc hình thành một các tự phát thông qua sự biến động giá cả trên thị trờng.
Có thể hiểu vai trò điều tiết này thông qua những trờng hợp biến động quan
hệ cung cầu xảy ra trênthị trờng. Khi cung nhỏ hơn cầu, sẩn phẩm không đủ
để thoả mÃn nhu cầu của xà hội , giá cao hơn giá trị, hàng hoá bán chạy vay
lÃi cao, ngời sản xuất mở rộng qui mô sản xuất. Những ngời trớc đây sản
xuất hàng hoá khác nay chuyển sang sản xuất hàng hoá này. Nh vậy t liệu
sản xuất và sức lao động đợc chuyển vào ngành này nhiều hơn những ngàng
khác khi cung lớn hơn cầu sản phẩm làm ra quá nhiều so với nhu cầu xà hội
giá cả thấp hơn giá trị, hàng hoá bán không chạy, có thể lỗ vốn. Tình hình đó
buộc ngời sản xuất ở ngành này thu hẹp qui mô sản xuất hay chuyển sang
ngành khác, làm cho t liệu sản xuất và sức lao động giảm đi ở ngành này và
tăng ở ngành khác mà họ thấy có lợi hơn. Qui luật giá trị không chỉ điều tiết
lĩnh vực sản xuất mà còn điều tiết cả lĩnh vực lu thông qua sự biến động của
giá cả. Hàng hoá đợc mang từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao, từ nơi cung
lớn hơn cầu đến nơi cung nhỏ hơn cầu. Nh vậy thông qua sự biến động của
giá cả trên thị trờng ,qui luật giá trị có tác dụng phân phối lại hay điều tiết
luồng hàng trên thị trờng.
Thứ hai kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lý hoá sản xuất nhằm tăng năng xuất
lao động. Các hàng hoá đợc sản xuất ra trong những điều kiện khác nhau
nên có giá trị cá biệt khác nhau, nhng trên thị trừng thì các hàng hoá đều đợc
trao đổi theo giá trị xà hội. Ngời sản xuất có giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xÃ
hội ở thế có lợi sẽ thu đợc lợi nhuận siêu ngạch; ngời sản xuất có giá trị cá
biệt lớn hơn giá trị xà hội thì bất lợi. Muốn đứng vững trong cạnh tranh và
khỏi bị phá sản họ phải tìm cách làm cho giá trị cá biệt hàng hoá của mình
nhỏ hơn hoặc bằng giá trị xà hội do đó họ tìm cách cải tiến quản lý, cải tiến
kĩ thuật, tăng năng xuất lao động. Lúc đầu việc cải tiến đó còn lẻ tẻ nhng do
canh tranh với nhau nên cuối cùng việc cải tiến mang tính xà hội. Rõ ràng
qui luật giá trị thông qua tác động này đà thúc đẩy lực lợng sản xuất phát
triển.
Thứ ba thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoá giàu nghèo giữa những
ngời sản xuất hàng hoá. Trong quá trình cạnh tranh chạy theo lợi ích các
nhân những ngời sản xuất hàng hoá có điều kiện sản xuát khác nhau, tính
năng động khau,b khả năng nắm bắt nhu cầu thị trờng khác nhau, khả năng
đổi mới kĩ thuật công nghệ, hợp lý hoá sản xuát khác nhau, do đó giá trị cá
biệt của hàng hoá khác nhau, phù hợp với nhu cầu xà hội và thị trờng khác
nhau. Ttrong điều kiện đó không tránh khỏi tình trạng một số ngời giàu lên
mau sắm thêm t liệu sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh, và một sè ngêi
10
khác bị thua lỗ thu hẹp sản xuất, thậm trí bị phá sản trở thành ngời nghèo.
Đầu cơ lừa đảo khủng hoảng kinh tế làm tăng thêm tác động phân hoá này.
Quy luật cạnh tranh
Cạnh tranh là động lực ,là một trong những nguyên tác cơ bản, tồn tại khách
quan và không thể thiếu đợc của sản xuất hàng hoá. Cạnh tranh là sự ganh
đua,sự đấu tranh về kinh tế giữa cácchủ thể tham gia sản xuất-kinh doanhvới
nhau nhằm giành những điều kiện thuận lợi trong sản xuất kinh doanh, tiêu
thụ hàng hoá và dịch vụ thu đợc nhiều lợi ích cho mình. Mục tiêu của cạnh
tranh là giành lợi ích, lợi ích lớn nhất, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của
chủ thể tham gia cạnh tranh. Cạnh tranh bao gồm cạnh tranh chiếm nguồn
nguyên liệu cạnh tranh chiếm nguồnlực sản xuất cạnh tranh về khoa học-kỹ
thuật;cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ, giành nơi đầu t, các hợp
đồng các đơn đặt hàng, cạnh tranh bằng giá cả và phí giá cả, bằng chất lợng
hàng hoá và những dịch vụ lắp đặt bảo hành sửa chữa bằng phơng thức thanh
toán băng thủ đoạn kinh tế và phi kinh tế... cạnh tranh có nhiều loại: cạnh
tranh giữa ngời mua và ngời bán cạnh tranh giữa ngời bán với nhau hoặc
giữa những ngời mua với nhau, cạnh tranh nội bộ ngành và giữa các ngành
với nhau, giữa các quốc gia và quốc tế.
Trong nền sản xuất hàng hoá, cạnh tranh có vai trò to lớn. Nó buộc ngời
sản xuất-kinh doanh thờng xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng nhũng phơng
pháp công nghệ mới, nhạy bén, năng động tổ chøc qu¶n lý cã hiƯu qu¶...
thùc tÕ cho thÊy, ë đâu và lúc nào thiếu cạnh tranh hoặc có biểu hiện độc
quyền thì thờng trì trệ bảo thủ kém hiệu quả vì mất đi cơ chế có tác dụng đào
thải đi cái lạc hậu, bình tuyển cái tiến bộđể thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát
triển. Bên cạnh vai trò to lớn đó, cạnh tranh cũng để lại tác hại:cạnh tranh
làm xuất hiện và phát triển các hình thức đầu cơ, làm hàng giả, trốn lậu thuế,
ăn cắp bản quyền, mua chuộc hối lộ,... vừa vi phạm pháp luật, vừa làm đồi
bại các quan hệ xà hội. Cạnh tranh chạy theo lợi nhuận và lợi ích riêng làm
các nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trờng sinh thái bị ô nhiễm,
nền kinh tế luôn ở trạnh thái bất ổn định vì khủng hoảng thất nghiệp, lạm
phát làm tăng phân hoá giàu nghèo...
Quy luật cung cầu
Hoạt động của quy luật giá trị không chỉ đợc biểu hiện qua sự vận động của
giá cả trên thị trờng do tác động của cạnh tranh, mà còn biểu hiện thông qua
quan hệ cung cầu.
Cầu là khối lợng hàng hoá và dịch vụ mà ngời tiêu dùng mua trong một thời
kỳ tơng ứng với giá cả, thu nhập và các biến số kinh tế xác định. Ngời tiêu
dùng ở đây bao gồm dân c các doanh nghiệp nhà nớc và cả doanh nghiệp nớc ngoài. Tiêu dùng báo gồm cả tiêu dùng sản xuất và tiêu dùng cá nhân. lợng cầu phụ thuộc vào nhiều nhân tốchủ yếu nh: thu nhập sức mua của tiền
tệ, giá cả , lÃi xuất... trong các nhân tố đó giá cả hàng hoá là nhân tố tác
động trực tiếp và tỷ lệ nghịch với lợng cầu. Giá cả hàng hoá cao thì cầu về
hàng hoá đó thấp, ngợc lại giá cả hàng hoá thấp lợng cầu hàng hoá đó sẽ cao.
Cung là khối lợng hàng hoá , dịch vụ mà các chủ thể kinh tế đem bán ra trên
thị trờng trong một thời kỳ nhất định, tơng ứng với mức giá cả, khả năng sản
11
xuất, chi phí sản xuất xác định. Lợng cung phụ thuộc vào khả năng sản xuất
vào sản lợng, chất lợng các nguồn lực, các yếu tố sản xuất đợc sử dụng, năng
suất lao động và các chi phí sản xuất.
f/ Những u thế và khuyết tật của cơ chế thị trờng
Cơ chế thị trờng có những u thế sau đây:
Trớc hết cơ chế thị trờng kích thích việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật,
tăng năng suất lao động, nâng cao trình độ xà hội hoá sản xuất. Kinh tế thị
trờng lấy lợi nhuận siêu ngạch làm mục tiêu hoạt động. động lực này đòi hỏi
các doanh nghiệp thờng xuyên hạ thấp chi phí lao động cá biệt xuống thấp
hơn chi phí lao động xà hội cần thiết.đièu này đòi hỏi phải nâng cao năng
suất lao động trên cơ sơ áp dụng những thành tựu mới của khoa học công
nghệ.
Hai là,cơ chế thị trờng có tính năng động và khả năng thích nghi nhanh
chóng.
Sở dĩ nh vậy là vì: trong kinh tế thị trờng tồn tạimột nguyên tắc là ai đa ra thị
trờng một loại hàng hoá mới và sớm nhất sẽ thu đợc lợi nhuận nhiều nhất.
điều đótất yếu đòi hỏi phải năng động thờng xuyên và thờng xuyên đổi mới.
Ba là trong điều kiện kinh tế thị trờng hàng hoá rất phong phú và đa
dangj.do vậy nó tạo điều kiện thuận lọi cho việc thoả mÃn ngày càng tốt
hơnnhững nhu cầu vật chất, văn hoá và sự phát triển của mọi thành viên
trong xà hội.
Cơ chế thị trờng có những khuyết tật mà bản thân nó không thể tự giải
quyết đợc.
Trớc hết phải nói tới những căn bệnh gắn liền với sự vận động của cơ chế thị
trờngđó là: khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp ,lạm phát, phân hoá giàu nghèo
và gây ô nhiễm môi trờng.....Do mức cung hành hoá vợt quá mức cầu có khả
năng thanh toán, cho nên dẫn tới tình trạng d thừa hàng hoá. Nguyên nhân
của tình trạng trên là do mâu thuÃn cơ bản của phơng thức sản xuất TBCN.
Mâu thẫn này đợc thể hiện ở tính kế hoạch cao độ trong từng doanh nghiệp
với tính vô chính phủ trên toàn bộ nỊn s¶n xt x· héi. Xu híng më réng s¶n
xt vô hạn mâu thuẫn với sức mua có hạn của quần chúng. Mâu thuẫn đối
kháng giai cấp giữa t sản và vô sản. ngắn liền với khủng hoảng kinh tế là nạn
thất nghiệp của ngời lao động-căn bệnh nan giải của kinh tế thị trờng. Kinh
tế thị trờng tạo ra sự phân hoá giai cấp do đó cũng làm tăng thêm mâu thuẫn
giai cấp. Tác động của các quy luật kinh tế thị trờng đà dẫn đến tình trạng
một số ngời phát tài giàu có, còn một số ngời khác bị phá sản trở thành
những ngời làm thuê. Sự đối kháng về lợi ích kinh tế là cơ sở của đấu tranh
giai cấp. Một khuyết tật khác của cơ chế thị trờng là gây ô nhiễm môi trờng
sinh thái, tàn phá đất đai, rừng... do chạy theo lợi nhận.Vì vậy xà hội cần có
sự kiểm tra , điều tiết, định hớng một cách có ý thức đối với sự vận động của
cơ chế thị trờng. đó là những lý do cần thiết phải thiết lập vai trò quản lý nhà
nớc ở tất cả các nớc có nền kinh tế thị trờng.
2/ sự phát triển của lê nin: kinh tế thị trờng trong CNXH
A/Hoàn cảnh ra đời của NEP
12
không bao lâu sau cách mạng tháng mời việc thực hiện kế họach xây dựng
CNXH của lê nin bị dán đoạn bởi cuộc nội chiến 1918-1920. Trong thời kỳ
này lê nin đà thực hiện chính sách cộng sản thời chiến. Nội dung cơ bản của
chính sách cộng sản thời chiến là trng thu lơng thực thừa của nông dân sau
khi dành cho họ mức ăn tối thiểu. đồng thời xoá bỏquan hệ tiền tệ xoá bỏ
việc mua bán lơng thực tự do trên thị trờng, thực hiện chế độ cung cấp hiện
vật cho quân đội và bộ máy nhà nớc. Chính sách cộng sản thời chiến đà đóng
vai trò quan trọng trong thắng lợi của nhà nớc xô viết. Nhờ đó mà quân đội
đủ sức để chiến thắng kẻ thù, bảo vệ đợc nhà nớc xô viết. Tuy nhiên khi hoà
bình lặp lại, chính sách cộng sản thời chiến không còn thích hợp. Nó trở
thành nhân tố kìm hÃm sự phát triển của sản xuất. Việc xoá bỏ quan hệ hàng
hoá tiền tệ làm mất tính năng động của nền kinh tế vốn dĩ mới bắt đầu vào
giai đoạn phát triển. Vì vậy khủng hoảng kinh tế chính trị diễn ra rất sâu sắc.
điều dó dòi hỏi phải có chính s¸ch kinh tÕ thÝch øng thay thÕ. ChÝnh s¸ch
kinh tÕ mới của lê nin đợc đề xớng để đáp ứng yêu cầu này, nhằn tiếp tục
xây dựng chủ nghĩa xà héi trong thêi kú míi.
B/ Néi dung cđa NEP
Néi dung của NEP là một hệ thống gồm nhiều mắt khâuliên hoàn có mối
liên hệ bên trong nh một dây truyền không thể thiếu khâu nào. tất cả các
khâu tạo thành cơ chế kinh tế cho phép nhà nớc tháo gỡ khó khăn, điều hành
sự vận động của kinh tế xà hội
-khâu thứ nhất: thuế lơng thực
có thể coi đâylà khâu đầu, là bớc quá độ từ trạng thái hỗn loạn sang cơ chế
kinh tế mới. điều này đợc xuất phát từ điều kiện nớc nga lúc bấy giờ; giai
cấp nông dân và nông nghiệp là nguồn nuôi sống xà hội. Khó khăn rất lớn
mà nhà nớc nga vấp phải là thiếu lơng thực. Nạn đói 1921 càng làm tăng khó
khăn đó. Vì vậy mục đích của thuế lơng thực là một trong những biện pháp
cấp tốc cơng quyết nhất để cải thiện đời sống nông dânvà nâng cao lực lợng
sản xuất. Thực hiện thuế lơng thực, xoá bỏ chế độ trng thu lơng thực thừa có
ý nghĩa là cchuyển từ biện pháp hành chính thuần tuý sang biện pháp kinh
tế, thuế long thực vai trò trong bớc quá độ đó. Tác dụng kích thích của thuế
lơng thực đối với nông dân sản xuất và có điều kiện cải tiếnđời sôngs của
mình là ở mức thuế thấp. Mức thuế lơng thực đà giảm xuống thấp hơn mức
trng thu gần 1/2thủ tục thu thuế đợc giản đơn hoá. Do mức thuế thấp nên năn
1921 chỉ thu đợc 240 triệu pút lúa mì so với 423 triệu pút trớc đây. nhng để
bù lại do nông dân hăng hái sản xuất, mở rộng diện tích nên tổng sản lợng lơng thực của xà hội và các nông sản khác đợc tăng lên. nhà nớc qua con đờng trao đổi có đợc khối lợng thực nhiều hơn. ngoài ra do mức thuế ổn định
ngời nông dân nào cũng biết trớc só thuế hải nộp nên cố gắng sản xuất vợt
quá mức độ. Nhà nớc thu thuế dễ dàng thuận lợi, là yếu tố mạnh mẽ để khôi
phục nền nông nghiệp sau chiến tranh.
-khâu thứ hai :khôi phục và phát triển sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp
thông qua trao đổi sản phẩm giữa nông nghiệp và công nghiệp.
13
Muốn cải thiện đời sống nông dân và công nhân thì không thể dựa vào nền
nông nghiệp gia trởng mang tÝnh tù cung tù cÊp mµ chØ cã thĨ dùa vào nền
nông nghiệp hàng hoá. Trong thời kỳ áp dụng chính sách cộng sản thời chiến
xu hớng hiện vật hoá đợc duy trì và tăng lên, xu hớng hàng hoá bị kìm hÃm.
ý nghĩa và tác dụng cần có của thuế lơng thực không thể phát huy đợc trong
nền nông nghiệp tự cung tự cấp. Vì số nông sản tăng lên một mức độ nào đó
nếu không trao đổi thì nó mất tác dụng kích thích. Do đó thuế lơng thực là
một bớc quá độ từ chế độ cộng sản thời chiến đến chế độ trao đổi xà hôị chủ
nghĩa bình thờng về sản phẩm. Khác với chế độ giao nép, trng thu dùa trªn
mƯnh lƯnh trong thêi kú thùc hiện chính sách cộng sản thời chiến, cơ chế ;
cơ chế kinh tế hàng hoá cho phép đạt đợc những mục tiêu sau : đáp ứng nhu
cầu nhièu mặt của sản xuất , tiêu dùng nông dân và xà hội. Thông qua trao
đổi hàng hoá thúc đẩy quá trình phân công lao động trong nông nghiệp.
Khuyến khích sản xuất nông nghiệp vừa đi vào sản xuất chuyên canh , vừa
phát triển kinh doanh tổng hợp, nhờ đó các lực lựợng sản xuất trong nông
nghiệp dợc khôi phục và phát triển. đó là con đờng để nhà nớc để nhà nớc
giải quyết vấn đề lơng thự một cách vững chắc. sản xuất lơng thực ngày
mang tính chất hàng hoá thì nông dân có lợi hơn nên vừa mở rộng diện tichs
canh tác vùa thâm canh vì đầu t thêm vốn và lao động. Kết quả là tổng số lơng thực cửa xà hội tăng lên, khối lợng lơng thực vào tay nhà nớc qua con đờng trao đổi và thu thuế cũng ngày tăng. Khôi phục và phát triển kinh tế
hàng hoá trongnông nghiệp làm sống động lại các ngành kinh tế và toàn bộ
sinh hoạt của xà hội ở thành thị, nông thôn .
Nh vậy quan điểm của lê nin bắt nguồn từ nông dân đợc cụ thể hoá trong
hai chính sách liên hệ, gắn bó không thể tách rời nhaulà thuế lơng thực và
trao đổi hàng hoá. Vì vậy nhiệm vụ của ngời làm công tác lơng thực trrở
thành phức tạp hơn. một mặt đó là nhiệm vụ của thuế vụ. thu thuế nhanh
chừng nào hợp lý từng nào hay chừng ấy. Mặt khác đó là nhiệm vụ kinh tế
chung. Cần cố gắng hớng dẫn hợp tác xÃ, giúp đỡ tiểu công nghiệp, phát huy
tinh thần chủ đạo và tính sáng tạo ở cơ sở để tăng cờng và củng cố sự trao
đổi giữa nông nghiệp và công nghiệp. Xuất phát từ ý nghĩa kinh tế trao đổi
hàng hoá, lê nin đà nêu rõ sự so sánh sau đây: từ trớc tới nay ngời làm công
tác lơng thực chỉ biết có một chỉ thị chủ yếu thu đủ 100% mức lơng thực trng
thu. Ngày nay chỉ thị đà khác: thu đủ 100% thuế lơng thực trong thời gian
ngắn nhất, rồi thu đủ 100% nữa bằng cách đổi sản phẩm của đại và tiểu công
nghiệp. Hiệu quả của công tác đợc đánh giá theo quan điểm mới nh sau ngời nào thu đợc 75% thuế lơng thực và 75% (của trăm thứ hai) bằng cách đổi
sản phẩm của đại và tiểu công nghiệp đà làm một công tác có ích cho nhà nớc hơn ngời thu 100% thuế và 55% ( của trăm thứ hai) bằng cách trao đổi.
Nh vậy chính sách thuế lơng thực của lê nin còn bao hàm t tởng chuyển sang
kinh doanh lơng thực đợc coi nh một đòn bẩy quan trọng cho sự phát triển
sản xuất lơng thực và sản xuất nông nghiệp nói chung. Theo nghĩa đó nhà nớc đà đem lại sự giúp đỡ to lớn về tài chính và kỹ thuật cho nông dân
14
-khâu thứ ba: khôi phục và tổ chúc sản xuất lại nền công nghiệp phù hợp với
nhu cầu của nông nghiệp và nông dân
Một trong những điều kiện trao đổi hàng hoá là cần quỹ hàng hoá công
nghiệp có cơ cấu phù hợp với nhu cầu nông thôn. theo t tởng của lê nin khôi
phục sẩn xuất công nghiệp có hai yêu cầu quan trọng: một là có đủ hàng hoá
trao đổi hàng hoá với nông dân để kích thích nông nghiệp. Hai là tập hợp hai
giai cấp nông dân đang phân tán vì đói và thiếu việc làm, củng cố kỷ luật lao
động, duy trì sản xuất lao động cần thiết để phát huy công nghiệp và giai cấp
công nhân. để thực hiện hai yêu cầu đó cần tìm tòi những khả năng thực tế.
Một là phải sắp xếp lại, lựa chọn những ngành công nghiệp phục vụ trực tiếp
nông nghiệp, đặc biệt chú trrọng phát triển tiểu thủ công nghiệp là thứ công
nghiệp không đòi hỏi phải đầu t lớn để tìm nguyên liệu. Hai là nhà nớc phải
dành một số vốn đầu t nhất định. Nhìn một cách tổng quát quá trình khôi
phục sản xuất công nghiệp có những đặc điểm và tính qui luật sau :
Một là khôi phục công nghiệp trên cơ sở kỹ thuật cũ
Hai là phạm vi khôi phục sản xuất công nghiệp cân đối với nguồn tài chính,
nhiên liệu và nguyên liệu
Ba là bớc đi của quá trình khôi phục công nghiệp. Xuất phát từ nhu cầu nông
nghiệp và nông thôn có tính đến khả năng tích luỹ ngay trong quá trình khôi
phục. Trớc hết khôi phục công nghiệp nhẹ và nông nghiệp thực phẩm, là
những ngành gắn bó với nông nghiệp về nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm.
Tiếp đó là khôi phục công nghiệp thân, các ngành công nghiệp nặng đợc
khôi phục chậm hơn
Bốn là sử dụng cơ cấu nhiều thành phần trong khôi phục công nghiệp. Hình
thức cơ bản của việc sử dụng cơ cấu kinh tế nhiều thành phầnlà những hình
thức chủ nghĩa t bản nhà nớc, hình thức tô nhợng trong công nghiệp, hình
thức hợp tác xà của những ngời sản xuất nhỏ, hình thức t nhân t nhân làm đại
lý cho nhà nớc trong thơng nghiệp, hình thức nhà nớc cho t nhân thuê xí
nghiệp .... thực chất của những hình thức đó là những mắt xích trung gian
có thể tạo điều kiện thuận lợi cho bíc chun tõ chÕ ®é gia trëng, tõ tiĨu sản
xuất lên xà hội chủ nghĩa
Năm là chuyển từ cơ chế tập trung bằng mệnh lệnh sang cơ chế hạch toán
kinh tế theo nguyên tắc tâpj trung dân chủ
-khâu thứ t: quá trình lu thông theo quan điểm NEP bao gồm
+điều tiết việc mua bán và lu thông tiền giấy
+tổ chức thơng nghiệp nhà nớc bán buôn và bán lẻ
+ổn định các quan hệ hàng hoá tiền tệ giữa các cơ quan kinh tế nhà nớc
+sử dụng hợp tác xà để củng cố quan hệ thơng mại giữa thành thị và nông
thôn
+phát triển các quan hệ tín dụng
ngời vạch rõ nhiệm vụ bộ máy quản lý kinh tế chúng ta phải học tập cách
điều tiết quan hệ buôn bán trên phạm vi cả nớc, đó là một nhiệm vụ khó
khăn, nhng không phải là không thực hiện đợc
-khâu thứ năm: ổn định tiền tệ, củng cố nền tài chính x« viÕt
15
khôiphục kinhtế theo quan điẻm của NEP đà tạo điều kiện kinh tế thuận lợi
cho việc giải quyết các vấn đề tài chính tiền tệ. Các xí nghiệp đi vào hạch
toán kinh tế không đòi hỏi kinh phí từ ngân sáchnhà nớc, đồng thời nộp lại
một phần lợi nhuận vào ngân sách. Hoạt động ngoại thơng phục hồi, bắt đầu
bổ sung vàng cho nhà nớc xô viết. đó là một mặt của tình hình, nhng mặt
khác các hoạt động sản xuất và lu thông càng mở rộng, kinh tế hàng hoá
phục hồi và phát triển thì càng đòi hỏi phải giải quyết vấn đề tài chính tiền tệ
một cách cấp bách. Ngay sau khi cách mạng thành công LÊ NIN đà chỉ ra
nhiều biện pháp để chấn chỉnh công tác tài chính nh biện pháp kiểm kê,
kiểm soát việc chi tiêu, hạn chế các chi phí sản xuất,chi phí cho bộ máy nhà
nớc. Nhà nớc chủ trơng tổ chức tài chính quốc gia, điều tiết giá cả nhằm thiết
lập quan hệ kinh tế giữa thành thị và nông thôn. tất cả những phơng hớng ấy
là tiền đề cải cách tài chính tiền tệ. Nhng nhiều biện pháp của LÊ NIN
không đợc thực hiện vì nội chiến xảy ra. Tuy vậy quan điểm tài chính dựa
trên kinh tế hàng hoá của lê niin đà nhất quán. ngay trong thời kỳ thực hiện
chính sách cộng sản thời chiến, khi có nhiều ý kiến cho rằng không cần dùng
đến tiền tệ, hình thức hàng-tiền nữa , thì lê nin cũng chỉ ra rằng trong thời
đại chuyên chính vô sản và chế độ công hữu vè t liệu sản xuất, tài chính nhà
nớc phải trực tiếp dựa trên cơ sở lu thông của một bộ phận thu nhập nhất
định cuả độc quyền nhà nớc. Việc cân đối thu chi có thể thực hiện đợc trên
cơ sở tổ chức việc trao đổi hàng hoá đúng đắn.
trong hệ thống các biện pháp để giải quyết cuộc khủng hoảng, từ thuế lơng
thực đến trao đổi hàng hoá giữa nông nghiệp với công nghiệp, thì việc ổn
định đồng tiền thì trở thành khâu cuối cùng, có tác dụng củng cố kết quả
toàn bộ hệ thống, chuyển hẳn nền kinh tế quóc dân sang quĩ đạo mới và bớc
vào một giai đoạn phát triển ổn định vững chắc.
C/ ý nghĩa của nep
chính sách kinh tế mới của lê nin cã ý nghÜa cùc kú quan träng, tríc hÕt nã
kh«i phục đợc nền kinh tế xô viết sau chiến tranh. Chỉ có một thời gian ngắn
đà tạo ra bớc phát triển quan trọng biến nớc nga đói thành một đất nớc có
nguồn lựcdồi dào. từ đó nó khắc phục khủng hoảng chính trị, củng cố lòng
tin cho nhân dân vào sự thắng lợi tất yếu và bản chất tốt đẹp của chủ nghĩa
xà hội theo những nguyên lý mà lê nin đà vạch ra. Chính sách kinh tế mới
của lê nin còn đánh dấu một bớc phát triển mới về lý thut nỊn kinh tÕ x·
héi chđ nghÜa. Theo t tởng này nền kinh tế nhiều thành phần, các hình thức
kinh tế quá độ, việc duy trì và phát triển kinh tế hàng hoá tiền tệ, quan tâm
tới lợi ích kinh tế cá nhân trớc hết là nông dân là những vấn đề có tính
nguyên tắc trong việc xây dựng mô hình nền kinh tế xà hội chủ nghĩa. Từ ®ã
chÝnh s¸ch kinh tÕ míi cã ý nghÜa qc tÕ to lớn đối với các nớc phát triển
theo hớng xà hội chủ nghĩa, trong đó có nớc ta. Những quan điểm kinh tế
của đảng ta nhất là từ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ v đến nay đà thể
hiện nhận thức vận dụng quan điểm của lê nin trong chính sách kinh tế mới.
Tất nhiên do thời gian và không gian xa cách nhau, trải qua những biến ®éng
16
khác nhau, nên nhận thức và vận dụng có thể có sự khác nhau về bớc đi, nội
dung và biện pháp cụ thể trong kgi tiến hành ở nớc ta
B/ sù vËn dơng lý ln vµo viƯt nam (1986 tíi nay)
1/ đặc điểm kinh tế xà hội ở việt nam trớc đổi mới (1975-1986)
đây là thời kỳ cả nớc quá độ lên chủ nghĩa xà hội trong tình hình đất nớc
chịu đựng những đảo lộn kinh tế và xà hội với những quy mô lớn sau cuộc
chiến tranh ác liệt lâu dài, với những diễn biến trong tình hình thế giới có
mặt không thuận lợi. đây là thời kỳ mô hình kinh tế tập trung quan liêu bao
cấp bộc lộ một cách tàon diện mặt tiêu cực của nó mà hậu quả là tập trung là
cuộc khủng hoảng kinh tế-xà hội sâu sắc vào những năm 70 đầu những năm
80. đại hội đảng toàn quốc lần thứ v của đảng sản việt nam dà đánh giá tình
hình đất nớc từ năm 1976 đến 1980 là thời kỳ nền kinh tế ở tình trạng trì
truệ. Trên mặt trận kinh tế đất níc ta ®øng tríc nhiỊu vÊn ®Ị kinh tÕ gay gắt.
kết quả thực hiện kinh tế 5 năm(1976-1980) cha thu hẹp đợc những mất cân
đối nghiêm trọng của nền kinh tế quốc dân. sản xuất phát triển chậm trong
khi dân số phát triển nhanh. Thu nhập quốc dân cha đảm bảo đợc tiêu dùng
xà hội, một phần tiêu dùng xà hội phải vay và dựa vào viện trợ, nền kinh tế
cha đợc tích luỹ. Long thực và các hàng tiêu dùng thiết đều thiếu. Tình hình
cung ứng vật t, tình hình giao thông vận tải rất căng thẳng. Nhiều xí nghiệp
sử dụng công suất ở mức thấp. Chênh lệch lớn giữa thu và chi, giữa hàng và
tiền, giữa xuất khẩu và nhập khẩu. Thị trờng và vật giá không ổn định. Số
ngời ngời lao động chaq dợc sử dụng vẫn còn đông. đời sống nhân dân lao
động vẫn còn nhiều khó khăn. tình hình ấy có nguyên nhân khách quan nh
nền kinh tế đang chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh lâu dài, phải đối phó
với hai cuộc chiến tranh biên giới để bảo vệ tổ quốc, viện trợ từ bên ngoài
giảm so với thời kỳ chiến tranh. Nhng nguyên nhân chủ yếu làm trầm trọng
thêm tình hình khó khăn về kinh tế, xà hội vẫn là mô hình kinh tế không phù
hợp với qui luật kinh tế khách quan. Mô hình kinh tế đó đà phát triển ở mức
cao và đà áp dụng trong phạm vi cả nớc cho nên hậu quả càng nặng nề trên
qui mô lớn. Chính khó khăn của đất nớc buộc đảng ta phải phải suy nghĩ,
phân tích tình hình và nguyên nhân, tìm tòi các giải pháp, từ đó thực hiện đổi
mới các cơ sở, địa phơng, đề ra những chính sách cụ thể, có tính chất đổi
mới từng phần nh: khăng định sự cần thiết nền kinh tế nhiều thành phần ở
miền nam trong một thời gian nhất định; cải cách một phần mô hình hợp tác
xà qua chỉ thị khoán sản phẩm đến nhóm và ngòi lao động trong hợp tác xÃ;
cải tiến công tác kế hoạch hoá và toán kinh tÕ ë c¸c xÝ nghiƯp qc doanh
nh»m ph¸t huy qun chủ động sản xuất- kinh doanh và quyền tự chủ tài
chính của xí nghiệp; hai lần cải cách giá và lơng, coi đó là khâu đột phá có
tính chất quyết định để chuyển hẳn sang nền kinh tế hạch toán kinh doanh
xÃhội chủ nghĩa. Mặc dù không thành công trong phạm vi cả nớc, song quá
trình cải cách đà đề cập đến việc dứt khoát bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao
cấp, thực hiện hoạch toán kinh doanh xÃhội chủ nghĩa, đà đề cập đến vấn đề
kế hoạch và thị trờng, vận dụng các qui luật sản xuất hàng hoá... tóm lại đÃ
có quan niệm chủ trơng ban đầu ®ỉi míi c¬ chÕ kinh tÕ cị theo t tëng lµm
17
cho sản xuất bung ra, nghĩa là đổi mới quan hệ sản xuất để giải phóng lực lợng sản xuất, phát triển sản xuất. Từ những thay đổi bộ phận mô hình kinh tế
cũ nh trên đất nớc đà thu dợc những thành tựu đáng khích lệ. Nhờ chỉ thị 100
mà nông dân xà viên nhiệt tình thực hiện khoán mới, mô hình hợp tác xà có
sự thay đổi. Khi có quyết định 25/cp thì kế hoạch hoá tập trung có sự suy
yếu một phần. Khi chủ trơng kế hoạch hoá theo phơng thức kinh doanh xÃ
hội chủ nghĩa, quyết định về hai giá, thu hẹp diện tích các mặt hàng đợc
cung cấp thì cơ chế bao cấp cũng bắt đầu chuyển đổi. điều đáng ghi nhất ở
thời kỳ này là t duy mới từng bớc đợc hình thành và phát triển, biểu hiện chủ
yếu ở nghị quyết hội nghị lần thứ sáu của ban chấp hành trungơng khoá IV,
nghị quết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, nghị quyết hội nghị lần thứ
tám ban chấp hành trung ơng khoá V và cuối cùng là nghị quết bộ chính trị
khoá V về các vấn đề kinh tế. đến đây quan niệm cốt lõi của mô hình kinh tế
mới về cơ bản đà hình thành . sự phát triển tiệm tiến này đà dẫn đến bớc
nhảy vọt trong đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI về mô hình nền kinh tế
mới. đại hội quyết định đờng lối ®ái míi vµ ®êng lèi ®ỉi míi ®ã ®i vµo cuộc
sống nhanh chóng vì đó là một đờng lối đúng, đợc chuẩn bị từ trớc không chỉ
về mặt nhận thức, lý luận mà cả về mặt tổ chức thực tiễn.
2/ sự phát triển kinh tế thị trờng ở việt nam (1986 tới nay)
a/Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế hàng hoá ở việt nam
Trong thời kỳ quá độ lªn chđ nghÜa x· héi ë viƯt nam, sù tån tại của sản xuất
hàng hoá là một tất yếu khách quan. Bëi v× trong nỊn kinh tÕ níc ta lùc lợng
sản xuất xÃhội còn rất thấp, đang tồn tại nhiều thành phần kinh tế rất khách
nhau, sự phân công lao động xÃhội gắn với sự tồn tại nhiều chủ thể sở hữu
khác nhau nh các chủ thể kinh tế độc lập. Trong những điều kiện đó việc trao
đổi sản phẩm giữa các chủ thể sản xuất với nhau không thể thc hiện nguyên
tắc nào hơn là nguyên tắc trao đổi ngang giá, tức là thực hiện trao đổi hàng
hoá thông qua thị trờng, sản phẩm phải trở thành hàng hoá.ơ nớc ta trong
thời kỳ quá độ muốn phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất thì phải xÃhội hoá
và chuyên môn hoá lao động. Quá trình ấy chỉ có thể diễn ra một cách thuận
lợi trong một nền kinh tế hàng hoá. Sản xuất càng xÃhội hoá, chuyên môn
hoá thì càng đồi hỏi phát triển sự hợp tác và trao đổi hoạt động trong xà hội,
càng phải thông qua sự trao đổi hàng hoá giữa các đơn vị sản xuất để đảm
bảo những nhu cầu cần thiết của những loại hoạt động sản xuất khác nhau.
Chỉ có đẩy mạnh sản xuất hàng hoá mới làm cho nền kinh tế nớc ta phát
triển năng động. Kinh tế tự nhiên do bản chất của nó chỉ duy trì tái sản xuất
giản đơn. trong cơ chế kinh tế cũ, vì coi thờng quy luật giá trị nên các cơ sở
kinh tế cũng thiếu sức sống và động lực để phátetriển sản xuất. Sử dụng sản
xuất hàng hoá là sử dụng qui luật giá trị , qui luật này buộc mỗi ngời sản
xuất chịu trách nhiệm về hàng hoá do mình sản xuất ra. Chính vì thế mà nền
sản xuất trở nên sống động. Mỗi ngời sản xuất chịu sức ép buộc phải quan
tâm tới sự tiêu thụ trên thị trờng, sao cho sản phẩm của mình đợc xà hội thừa
nhận và từ đó họ mới đợc thu nhập. Phát triển sản xuất hàng hoá là sự phát
triển của sản xuất xà hội, cũng có nghĩa là sản phẩm xà hội ngày càng phong
18
phú, đáp ứng nhu cầu đa dạng của mọi ngời. ậ nông thôn nớc ta sự phát triển
kinh tế hàng hoá và việc tăng tỷ lệ hàng hoá nông sản, đà làm cho hàng hoá
bán ra của nông dân nhiều lên, thu nhập tăng lên, đòng thời các ngành nghề
ở nông thôn cũng ngày một phát triển, tạo cho nông dân nhiều việc làm. đó
cũng là điều diễn ra ở thành phố, đói với những ngời lao đọng ở thành thị.
Phát triển sản xuất hàng hoá có thể đào tạo ngày nhiều cán bộ quản lý và lao
động. Muốn thu hút đợc lợi nhuận, họ cần phải vận dụng nhiều biện pháp để
quản lý kinh tế, thúc đẩy khoa học kỹ thuật, hạ giá thành sản phẩm, làm cho
sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trờng, nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế.
Qua cuộc cạnh tranh trên thị trờng, những nhân tài quản lý kinh tế và lao
động thành thạo xuất hiện ngày càng nhiều và đó là mét dÊu hiƯu tiÕn bé
kinh tÕ. Nh vËy ph¸t triĨn kinh tế hàng hoá ở nớc ta là một tất yếu kinh tế,
một nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu thành nền kinh
tế hiện đại, hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế. đó là con đờng
đúng đắn để phát triển lực lợng sản xuất, khai thác có hiệu quả tiềm năng đất
nớc, thục hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá . kinh tế hàng hoá không đối lập
với các nhiệm vụ kinh té xà hội thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xÃhội mà trái
lại thúc đẩy những nhiệm vụ đó phát triển hơn.
B/ Cơng lĩnh xây dựng đất nớc của đảng ta trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xà hội (từ đại hội đảng VI tới VIII)
Từ những quan điểm của các đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI ,VI,VIII
và từ cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội,
có thể rút ra một số đặc trng cơ bản và mô hình chủ yếu của nền kinh tế
nàylà:
Chuyển nền kinh tÕ tõ kinh tÕ hiƯn vËt bao cÊp lµ chđ yếu sang nền kinh tế
hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trờng dới sự quản lý của nhà nớc theo
định hớng xà hội chủ nghĩa. đó là cách tổ chức sản xuất tối u để xây dựng cơ
sở vật chất của chủ nghĩa xà hội mà hiệu quả kinh tế cuối cùng là năng suất
lao động cao, tạo ra nhiều sản phẩm thặng d. động viên mọi nhân tố tích cực
của các thành phần kinh tế và duy trì chúng tròng một thời kỳ lịch sử lâu dài
theo quan điểm không xoá bỏ vội và một cách duy ý chí cơ cấu kinh tế
khách quan mà phải chấn hng thơng nghiệp, công nghiệp nhỏ , sử dụng và
pgát triển kinh tế t bản t nhân trong mức độ cần thiết. đồng thời xây dựng và
củng cố thành phần kinh tế nhà nớc và kinh tế hợp tác xà dần trở thành nênf
tảng của nền kinh tế quốc dân. thu hút mạnh mẽ đầu t của t bản bên ngoài và
hớng sự phát triển ấy theo con đờng chủ nghĩa t bản nhà nớc dới hình thức ,
trình độ khách nhau. Mô hình kinh tế mới không đối lập chủ nghĩa t bản ,
chủ nghĩa xà hội một cách trừu tợng nh trớc mà là sử dụng chủ nghĩa t bản
vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xà hội, vừa hợp tác vừa đấu tranh. Tuỳ
theo trình độ sản xuất đạt đơc trong thực tế xà hội mà xà hội hoá sản xuất dới nhngx hình thức phù hợp với trình độ khác nhau của lực lợng sản xuất, để
mở đờng cho lực lợng sản xuất phát triển hơn nữa. tiến dần đến trình độ xÃ
hội hoá nền kinh tế trên cơ sở chế độ công hữu về các t liệu sản xuất cơ bản
dới những hình thức thích hợp từ thấp đến cao. Thực hiện nhiều cơ chế phân
19
phèi kh¸c nhau t theo sù ph¸t triĨn cđa c¸c quan hệ sở hữu, tiến dần tới sự
thống trị của chế độ phân phối theo số lợng và chất lợng lao động. Thực hiện
nguyên tắc chung khuyến khích bằng lợi ích vật chất đi đôi với giáo dục và
động viên tinh thần. Trong cơ chế kinh tế mới, kế hoạch vÃn đóng vai trò
quan trọng, là công cụ quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nớc nhng chủ yếu
mang tính định hớng, hớng dẫn sự phát triển của thị trờng, thị trờng hớng
dẫn trực tiếp các tổ chức sản xuất kinh doanh. Nền kinh tế đợc quản lý bằng
phơng pháp kinh tế là chủ yếu, với động lực thúc đẩy là sự kết hợp hài hoà
lợi ích của toàn xà hội. Lợi ích của tập thể và lợi ích riêng của cá nhân, lợi
ích lâu dài với lợi ích tríc m¾t... nỊn kinh tÕ më héi nhËp víi nỊn kinh tế thế
giới trên nguyên tắc vừa hợp tác vừa cạnh tranh và đảm bảo tính độc lập, tự
chủ theo định hớng xà hội chủ nghĩa.
Cơ chế thị trờng là cơ chế kinh tế hợp lý, chứ không phải là cơ chế hoàn mỹ.
Cùng với mặt tích cực của nó, cơ chế đó còn chứa đựng những mặt tiêu cực.
Bằng sức mạnh hiện thực của mình, nhà nớc ta có khả năng phát huy mặt
tích cực của cơ chế này, đồng thời hạn chế đến mức thấp nhất mặt tiêu cực
của nó và giải quyết theo tinh thần xà hội chủ nghĩa những khuyết tật cố hữu
của cơ chế này. dù trong quan hệ kinh tế nào thì cơ chế thị trờng cũng mang
tính tự phát, khác chăng chỉ là khả năng điều tiết tới đâu. cho nên nhà nớc ta
phải làm sao duy trì đợc tính tự phát có kế hoạch. Kế hoạch hoá chính là
công cụ để ngăn chặn xu hớng tiêu cực của cơ chế thị trờng, xu hớng phát
triển lực lợng sản xuất mọt cách phiến diện. Cơ chế thị trờng là cơ chế của sự
cạnh tranh, đào thải . ắt sẽ có ngời thắng và ngời thua; sẽ có phân hoá giàu
nghèo và phân hoá giai cấp; có thể nảy sinh đối khánh xà hội.... do ý thức
đựơc điều này nhà nớc ta một mặt chấp hành cái tất yếu, cái tiến bộ, mặt
khác có biện pháp hạn chế và giải quyết mọi hậu quả theo hớng: thực hiện
quyền con ngời đợc bảo vệ vững chắc về mặt xà hội, chứ không chấp nhận
châm ngôn “sèng chÕt mỈc bay”. Trong khi khun khÝch ngêi cã tài, có sức
thả sức làm giàu chính đáng, thì đồng thời nhà nớc ta cũng tìm mọi biện
pháp để vực những ngời thua cuộc và ngời nghèo vơn lên, theo châm ngôn
mới không chống đối việc làm giàu chính đáng, mà cùng nhau đấu tranh
chống sự nghèo nàn và lạc hậu. Trong thực tế đảng và nhà nớc ta đang phát
động phong traò quần chúng theo hớng đó và thu đợc những kết quả nhất
định. Tuy nhiên đó mới chỉ là những công việc ban đầu, còn nhiều việc cha
làm đợc và phải làm không dễ dàng. Cơ chế thị trờng là cơ chế của đồng
tiền. Thật khó mà thuyết phục mọi ngời rằng trong cơ chế này đồng tiền
không phải là tất cả. sức mạnh của đồng tiền không phải không có khả năng
xoá nhoà ý thức hệ này và tự phát truyền ý thức hệ khác. vì lẽ ®ã vÊn ®Ị ®Êu
tranh cho mét nỊn ®¹o ®øc míi, một lối sống lành mạnh bằng công tác tuyên
truyền và giáo dục, đặc biệt bằng công tác thực tiễn, mặc nhiên nổi lên ở tầm
chiến lợc, quyết định. Nừu không tỉnh táo thì thị trờng có thể là công cụ của
sự diễn biến hoà bình.
Quá trình hình thành và phát triển các nền kinh tế thị trờng trên thế giới rất
đa dạng, phong phú với nhiều cấp độ phát triển khác nhau, nhng nhìn chung
đều phải trải qua quá trình phát triển quan hệ hàng hoá tiền tệ, phá vỡ kÕt
20
cấu phong kiến, tự do hoá kinh tế, công nghiệp hoá và mở cửa với thế giới
bên ngoài. Có nhiều cách phân chia các loại hình phát triển kinh tế trên thế
giới. Xuất phát từ chỉnh độ phát triển, ngời ta chia thế giới thành nhóm
những nớc phát triển cũng đồng thời là những nớc có nền kinh tế thị trờng
phát triển cao, và các nhóm nớc đang phát triển cũng đồng thời là những nền
kinh tế thị trờng đang phát triển với nhiều màu sắc khcs nhau. Xét về đặc
tính kinh tế xà hội ngời ta chia các nền kinh tế thị trờng phát triển thành
nhiều loại, nổi lên ba loại tơng đối tiêu biểu gắn với 3 trung tâm phát triển
của chủ nhĩa t bản hiện đại, đó là mô hình CHLB Đức, mô hình Nhật bản,
mô hình Mỹ. Mô hình cộng hoà liên bang đức đợc gọi là mô hình kinh tế thị
trờng xà hội, hình nh nó tiếp thu đợc những điểm tốt trong các nền kinh tế
XHCN nh xà hội công bằng, xà hội bảo đảm... nhng nó không làm kinh
tế kế hoạch tập trung cao độ nh các nớc xà hội chủ nghĩa đà làm. những ngời
đề xớng ra mô hình này coi 2 vấn đề cơ bản nhau không tách rời nhau, biệt
lập nhau hoặc đối lập nhau. Một là phát triển kinh tế thị trờng mang lại hiệu
quả cao, hai làthực hiện chính sách phúc lợi xà hội, xa hội đảm bảo , xà hội
công bằng, xà hội tiến bộ, nghĩa là phải kết hợp khéo léo hai vấn đề này
trong chỉ đạo kinh tế xà hội. Mỗi biện pháp nâng cao nâng cao phúc lợi xÃ
hội , xà hội đảm bảo, xà hội công bằng không đợc gây trở ngại cho cơ chế
thị trờng phát huy tác dụng tích cực hiệu qủa cao. Mô hình nhật bản bao
gồm nam triều tiên đợc gọi là nền kinh tế hiệp đồng, nền kinh tế thị trờng
phối hợp, hoặc còn gọi là nền kinh tế cộng đồng. đặc trng của nó là coi trọng
sự hiệp đồng, phối hợp hài hoà các quan hệ kinh tế xà hội, đặc biệt quan hệ
nhà nớc doanh nghiệp- ngời tiêu dùng, quan hệ giữa giới quản lý với lao
động tạo nên sự nỗ lực chung mang tính cộng ®ång tõ thÊp ®Õn cao. Díi tiỊn
®Ị ph¸t huy t¸c dụng của thị trờng, nỗ lực giải quyết việc phối hợp với nhau,
rằng buộc nhau vào thể chế kinh tế tổng thể, phát huy tác dụng chỉ đạo các
chính sách sản xuất. Mô hình mỹ có nhời gọi là nền kinh tế phân tán. chính
phủ thông qua pháp luật thành văn và duy trì trật tự theo pháp luật để đảm
bảo cạnh tranh thị trờng. Trách nhiệm cá nhân cao, nhà đầu t dám mạo hiểm,
dòng đầu t chuyển động linh hoạt tạo ra hiệu năng kinh tế là đặc trng của mô
hình kinh tế mỹ.
Sự khác nhau về bản chất với kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa, nền kinh tế
thị trờng định hớng xa hội chủ nghĩa ở nớc ta có mục đích phát triển lực lợng
sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vËt chÊt kü tht cđa chđ nghÜa
x· héi. NỊn kinh tế đó đợc xây dựng và phát triển trong điều kiện lực lợng
sản xuất còn đang ở trình đoọ thấp. Sử dụng cơ chế thị trờng, áp dụng các
hình thức kinh tế và phơng pháp quản lý kinh tế thị trờng để kích thích sản
xuất, phát huy tinh thần năng động, sáng tạo của ngời lao động, giải phóng
sức sản xuất, thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá , nhng lÃnh đạo nền
kinh tế để phát triển đúng hớng đi lên xà hội chủ nghĩa xà hội, không để cho
thị trờng tự phát theo con đờng t bản chủ nghÜa. Kinh tÕ thÞ trêng ë níc ta
cịng nh kinh tế thị trờng ở các nớc t bản chủ nghĩa, có nhiều hình thức sở
hữu, nhiều thành phần kinh tếkhác nhau, nhng trong nền kinh tế t bản chủ
nghĩa thì hình thức sở hữu t bản t nhân giữ vai trò thống trị, còn trong nền
21
kinh tế thị trờng chúng ta thì sở hữu công cộng- tức làcông hữu bao gồm
kinh tế nhà nớc,kimh tế tập thể và phần kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể trong
các cơ sở kinh tế liên doanh, hỗn hợp- dần dần trở thành nền tảng, kinh tế
nhà nớc dữ vai trò chủ đạo. điều cần nói thêm là trong khi thùc hiƯn nhÊt
qu¸n chÝnh s¸ch kinh tÕ ph¸t triển nền kinh tế nhiều thành phần, chúng ta coi
các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là những bộ phận cấu
thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, cùng
phát triển lâu dài hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa ë níc ta cịng nh kinh tÕ thÞ trêng ë các nớc t bản đều
có sự quản lý của nhà nớc, nhng hai nhà nớc khác nhau về bản chất. Nhà nớc
t sản chủ yếu bảo vệ quyền lợi của giai cấp t sản, trớc hết là những tập đoàn
t bản lớn. Còn nhà nớc chúng ta nhà nớc xà hội chủ nghĩa, nhà nớc của dân,
do dân, vì dân, quản lý nền kinh tế theo nguyên tắc kết hợp thị trờng với kế
hoạch, phát huy mặt tích cực, hạn chế khắc phục những mặt tiêu cực của cơ
chế thị trờng, bảo vệ lợi ích nhân dân lao động, của toàn thể nhân dân. kinh
tế thị trờng ở các nớc t bản chủ nghĩa phân phối chủ yếu theo nguồn vốn dẫn
đến bất công xà hội, phân chia xà hội thành hai cực giàu nghèo đối lập. Còn
kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa của chúng ta- nh trên đà nóithực hiện phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả sản xuất là chủ yếu.
đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản
xuất, kinh doanh và phânphối thông qua phúc lợi xà hội. Trong nền kinh tế
định hớng xà hội chủ nghĩa, tăng trởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến bộ
và công bằng xà hội trong toàn bộ quá trình phats triển và ngay trong từng bớc phát triển
C/ thành tựu đạt đợc và những thách thức
Những thành tựu nổi bật
Nền kinh tế đà ra khỏi khủng hoảng triền miên bớc vào thời kỳ tăng trởng ổn
định.
Bức tranh chung của nền kinh tế việt nam (1976-1986) trớc đổi mới là tăng
trởng thấp(3,5%/năm), làm không đủ ăn và dựa vào nguồn viện trợ bên ngoài
ngày càng lớn. Thu nhập quốc dân trong nớc sản xuất chỉ đáp ứng đợc 8090% thu nhập quốc dân sử dụng. đến năm 1985 , tỷ trọng thu từ các nguồn
viện trợ, cho vay từ bên ngoài chiếm 10,2% thu nhập quốc dân sử dụng. điều
đáng lu ý là tuy nợ chồng chất nhng bội chi ngân sách vẫn lớn và tăng dần.
Vậy mà sau năm 1986, với đờng lối đổi mới đúng đắn của đảng, các cơn sốt
do hậu quả của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp bị xoá bỏ dần kéo theo sự
ra đi của khủng hoảng và suy thoái kinh tế. Trong kế hoạch 5 năm 19861990, nền kinh tế đà dần khôi phục và phát triển: GDP tăng 3,9%. Kế hoạch
5 năm 1991-1995, kinh tế ra khỏi khủng hoảng và tăng trởng với nhịp độ
nhanh, ổn định:GDPtăng 8,2% , trong đó năm 1991 6%, năm 1992:8,6%,
năm 1993:8,1%, năm 1994:8,8%,năm 1995:9,5%. Năm 1996 dù thiên tai lũ
lụt gây thiệt hại nặng nề khắp ba miền đất nớc, nhng kinh tế vẫn tiếp tục phát
triển và tăng trởng ổn định :GDP tăng 9,34% so với năm 1995; năm 1997 tốc
độ tăng GDP đạt 9%. Và nh vậy việt nam vẫn tốc độ tăng trởng kinh tế cao
22
nhất ASEAN trong năm 1997. Trong điều kiện các nớc ASEAN đang lâm
vào khủng hoảng tiền tệ và suy thoái kinh tế trầm trọng, tốc độ tăng trởng
kinh tế chậm lại và giảm sút khá lớn, thì kinh tế việt nam vẫn tăng trởng với
tốc độ khá; ; là thành tựu lớn, đánh dấu sự phát triển bền vững. Thực tế này
một lần nữa khẳng định tính đúng đắn của ®êng lèi ®ỉi míi kinh tÕ ë viƯt
nam.
Tõ nỊn kinh tế tự cung tự cấp , làm không đủ ăn, trong những năm qua kinh
tế việt nam phát triển theo hớng phát triển sản xuất hàng hoá gắn với thị trờng thế giới, bớc đầu có tích luỹ. Sản phẩm hàng hoá hiện nay đà có trên thị
trờng 120 nớc và vùng lÃnh thổ với số lợng và chất lợng ngỳ càng cao. Tổng
kim ngạch xuất khẩu/ năm trong 5 năm 1986-1990 đạt 1370 triệu rúp -đô la;
gấp 4,5 lần thời kỳ 76-80 và 2,4 lần thời kỳ 81-85. Các mặt hàng xuất khẩu
đạt đợc đến năm 1996 là dầu thô:8,8 triệu tấn, than đá 3,8 triệu tấn, gạo 3,04
triệu tấn, cà phê 230 ngàn tấn, cao su 110 ngàn tÊn, h¶i s¶n 660 triƯu USD,
dƯt may 3000 triƯu USD. năm 1997 số lợng và chất lợng các mặt hàng xuất
khẩu việt nam tiếp tục tăng, trong đó cà phê tăng 43%, gạo tăng 18%. đến
cuối năm 1997 việt nam đà xuất khẩu 50 triệu tấn dầu thô, 17,4 triệu tấn gạo.
đó là thành tựu đạt đợc trong quá trình đổi mới mà trớc năm 1986 không thể
có đợc. Sản xuất hàng hoá hớng tới xuất khẩu là nét mới hớng tới đổi mới và
mở cửa của nền kinh tế việt nam, đa các ngành sản xuất thoát ra khỏi tình
trạng tỵ cung tự cấp, tăng dần tích luỹ. Sau năm 1986, nhất là thời kỳ 19911997 nền kinh tế việt nam bắt đầu có tích luỹ từ sản xuất trong nớc. Với tỷ lệ
tích luỹ GDP tăng dần: năm 1991:10,1%, năm 1993 13,8%, năm 1993:
14,8% , năm 1994 17%, năm 1997:20%. Viện trợ nớc ngoài không đáng kể,
tích luỹ nội bộ nền kinh tế từ mơ ớc thì nay đà trở thành hiện thực. Kinh tế
nông thôn vốn nặng nề tự cung tự túc trớc đây, nhng gần đây đà có tích luỹ
từ 7- 9% GDP mỗi năm . nền kinh tế tích luỹ đà làm tăng tiềm lực nguồn vốn
đầu t tái sản xuất mở rộng tăng lên trên 27% GDP. Nhờ đầu t chiều rộng và
chiều sâu nên sản xuất phát triển, hàng hoá d thừa từ lơng thực, thực phẩm
đến sắt thép..., nhiều sản phẩm trong nớc cũng đà vợt xa cầu và giá cả ổn
định, đồng tiền việt nam lên giá. Kiềm chế và đẩy lùi lạm phát. từ nền kinh
tế lạm phát, chỉ số lạm phát luôn ở các con số cao vào các
Năm 1986:774,7%,năm1988:223,1%,từ năm 1989đến năm 1997 đà giảm
nhanh và đến năm 1995 chỉ còn 12,7%,năm 1996còn 4,5%, năm 1997 còn
3,6%.kết quả đó đạt đợc trong điều kiện nền kinh tếvẫn tăng trởng khá cao,
và trong bối cảnh các nớc trong khu vửcơi vào cuộc khủng hoảng kinh tvà
tài chính, những tháng gần đây, càng làm nổi bật thành tựu kiềm chế lạm
phát và ổn định giá trị đồng tiền Việt Nam. Sự ổn định đó là dấu hiệu tăng trởng bền vững của Việt Nam trớc những biến cố bất lợi từ bên ngoài điều này
đang tạo những tiền đề vật chất tâm lýt quan trọng cải thiện đời sống nhân
dân và thu hút vốn đầu t nớc ngoài làm cho nền kinh tffs sống động và hấp
dẫn hơn. thành tựu đó một lần nữa chứng minh tính đúng đắn của chính sách
tài chính tiền tệ của Việt Nam là lấy thu mà chi kiên quyết không in thêm
tiềnđể bù vào thâm hụt ngân sách.
23
-Đầu t nớc ngoài tăng nhanh là nét nổi bật trong bức tranh kinh tế Việt
Nam những năm đổi mới và mở cửa . từ khi có luật đầu t nớc ngoài (121987)đến cuối năm 1997 nớc ta đà thu hút 2300 dự án đầu t với số vốn đăng
kí lên đến 32,0 tỉ USD. Trừ các dự án kết thúc hoặc rút giấy phép trớc thời
hạn hiện còn 1911dự án với tổng số vốn đăng ký 28 tỉ USD trong đó vốn đẵ
thục hiện 12,3 tỉ USD. TP Hồ Chí Minh đứng hàng đầu cả nớc về thu hút vốn
đầu t nớc ngoài với 616 dự án và 4,1 tỉ USD vốn pháp định, 9,6tỉ USD vốn
đầu t có 350 dự án đi vào hoạt động với doanh thu ®¹t 1,5 tØ USD xt khÈu
®¹t 300 triƯu U SD và nộp ngân sách 180 triệu U SD đóng góp 13,8% GDP
của thành phố . Đầu t nớc ngoài đà bổ xung thêm nguồn vốn đáng kể cho
nền kinh tế ViƯt Nam ®ang rÊt thiÕu ®a tiÕn bé kü tht và máy mócthiết bị
mới vào sản xuất , tạo thêm hàng triệu việc làm và sản xuất nhiều mặt hàng
tiêu dùng và xuất khẩucó giá trị caonh xi măng, dầu khí, sắt thép , điện t
tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc trên 1,1 tỉ U SD /năm . Đầu t nớc
ngoài còn đóng góp phần quan trọng vào tăng cơng tiềm lực cho các ngành
công nghiệp xây dựng cơ bản và dịch vụ tạo tiền đề cho tăng trởng của từng
ngành , Năm 1997công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng 23% đà góp phần
quan trọng giữ vững tóc độ tăng trởng chung của toàn nganh công nghiƯp
13,2% trong khi c«ng nghiƯp vèn cã trong níc chØ tăng 10,5%. đến nay cả nớc có 48 khu công nghiệp ,3khu chế xuất bao gồm hàng trăm xí nghiệp có
vốn đầu t nớc ngoài , thu hút hơn 40 ngàn lao động , năm 1997 tạo trên 1 tỉ
U SD s¶n phÈm , xt khÈu 800 triƯu U SD. Đầu t nớc ngoài đạng góp phần
biến đổi cơ cấu kinh tÕ ViƯt Nam , tõ n«ng nghiƯp, sang c«ng nghiệp và dịch
vụ, rõ nhất là tỉnh Bình Dơng.
5-Cơ cấu kinh tế quốc dân chuyển đổi theo hớng tich cực.
Trớc đổi mới kinh tế Việt Nam chủ yếu là nông nghiệp , công nghịep và
dịch vụ chiếm tỷ trong cha ®Õn 50 % GDP . sau ®ỉi míi víi chÝnh sách phát
triển kinh tế nhiều thành phầnđa phơng hoá đa dạng hoá nền kinhtế, các hoạt
động công nghiệp và xây dụng nhất là thơng mại dịch vụ phát triển nhanh
hơn công nghiêpj , góp phần quan trọng chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân
theo hớng tiến bộ Bên canh kinh tế quốc doanh, thành phấn giữ vai trò chủ
đạo , kinh tế ngoài quốc doanh khởi sắc và chiếm tû träng lín trong nÕn
GDP , lµm cho nÕn kinh tế thêm sống động. Có đợc sự chuyển dịch đáng
khích lệ này là do công nghiệp tăng trởng nhanh với nhịp độ trên
13,7%/năm, có năm 14,6%/năm nh năm 1995. ĐÃ hình thành các khu công
nghiêp kỹ thuật cao, ngành sản xuất mới nh ngành dầu khí, điện tử cao cấp
lắp ráp ôtô xe gắn máy ,hoá dầu. Sản lợng dầu thô từ 0,04 triệu tấnnăm
1986đà tăng lên9,8 triệu tấn năm 1997, sản lợng điện tăng từ 17,61 tỉ kwh
tăng gấp 3 lầnnăm 1986 . các ngành dịch vụ tăng trởng trên 10%/năm , trong
đó xuất nhập khẩu tăng trên 20%/năm, là những khởi sắc không thể có trớc
đổi mới. Nông nghiệp (bao gồm ca lâm nghiệp và thuỷ sản) vợt quá những
thăng trầm trớc năm 1998để trở thành nền nông nghiệp hàng hoá với tỷ suất
và chất lợng ngày càng cao, không chỉ đảm bảo lơng thực thực phảmthoả
mÃn mọi nhu cầu tiêu dùng trong nớc mà còn d thừa er xuÊt khÈu víi khèi l-
24
ợng lớn. Tốc độ tăng trởng nông nghiệp đạt trên 4%trong đó lơng thực đạt
trên 5,6%, lơng thục bình quân nhân khẩu từ 280 kg/năm vào năm 1986 lên
382kg/năm, năm1996 và năm 1997 là xấp xỉ 400kg/năm .Tốc đọ tăng trởng
của nông nghiệp tăng chậm hơn của công nghiệp và dịch vụ nên tỷ trọng
nông nghiệp trong GDP giảm dần là điều hợp lý. Sự chuyển dịch vế cơ cấu
nh ở trên là phản ánh sự thay đổi về chất cđa nỊn kinh tÕ ViƯt Nam theo híng c«ng nghiƯp hoá , hiện đại hoá và tạo ra tiền đề vật chất cho sự phát
triển tăng trởng và ổn định kinh tế .
Bộ mặt nền đất nớc đổi mới theo hớng văn minh hiện đại, đời sống các
tầng lớp dân c ngày càng đợc cải thiện cả ở thành thịvà nông thôn ,xà hội ổn
định. đến nay nớc ta có 70% sè x· cã ®iƯn 99% sè x· cã trêng học, 71,3% số
hộ gia đình có nhà ở khang trang, thu nhập bình quân đầu ngời một tháng
tăng trên 10%(năm 1994 bằng 168.000,năm 1995 bằng 206.000 đ năm 1997 ớc đạt 250.000đ). Số hộ giầu tăng nhanh ,số hộ nghèo giảm từ 50% năm
1989 xuống còn 19% năm 1997 đáng chú ý có nhiều huyện không còn hộ
đói. Cuộc sống no ấm , văn minh đà và đang đến với từng nhà từ thành thị
đến nông thôn miền núi hải đảo.Sau hơn 10 năm đổi mới do đảng lÃnh đạo
đà và đang đạt đợc nhiều thanh tựu nổi bật trên con đờng tiến hành công
nghiệp háo hiện đại hoá đất nớc.
Những thách thức đối với nền kinh tế
Thứ nhất: cơ sở hạ tầng và dịch vụ còn yếu kém cha đáp ứng đợc các yêu cầu
phát triển kinh tế hiện tại chứ cha nói đến tơng lai. Thách thức này thể hiện
rõ nhất ở hệ thống giao thông , sân bay bến cảng hệ thống thong tin liên lạc,
điện. Trong số đờng bộ gần 200.000 km chỉ có hơn 10% đờng rải nhựa còn
lại là các loại đờng khác. đờng sắt có3259,5km nhng 80% là đờng khổ hẹp
chất lợng thấp 10/15 hầm cần gia cố lại tốc độ chạy tàu bình quân ở mức3040 km/h. cảng biển sân bayvừa thiếu về số lợng vừa kém về chất lợng . các
dịch vụ bu điện đà tăng tốc qua các năm qua nhngvẫn còn rất chậm năm
1997mới chỉ đạt 1,5 máy/100 dâncác công trình thuỷ lợiđảm bảo tới 2,4 triệu
ha và tiêu 1,4 triệu hảtong tổng số 7,3 triệu ha đất nông nghiệp đang sử
dụng,hơn 59%các công trình thuỷ nông đà xuống cấp.
Thứ hai:Tiềm lực kinh tế còn yếu, mức sản xuất các sản phẩm chủ yếu
bình quân đầu ngời năm 1997 vẫn còn rất thấp: điện 226kwh, than 117kg
dầu thô 118kg thép cán8,6kgxi măng 83,3kg. Thu nhập của dân c còn thấp
bình quânGDPmới đạt 270 U SD /ngời/năm, sc mua của thị trờngtrong nớc
còn rất hạn chế dẫn đến khủng hoảng thừa một cách giả tạo nh đà diễn ra
suốt năm 1997
Thứ ba: thiếu vốn thiếu máy mócthiết bị hiện đại, 50% số doanh nghiệp nhà
nớccó hệ số hao mòn tài sản cố định tren 50% trong đócó 27%số doanh
nghiệp trên 60% chØ cã 27% doanh nghiĐp díi 30% nÕu tÝnh theo hao mòn
thục tếthì hệ số hao mòn còn lớn hơn . Điều này có nghĩa tài sản cố định
trong các doanh nghiệp hiện nay đà bị lÃo hoá nhng thiếu vốn để đầu t hoặc
khôi phục lại Theo điều tra ë 311 doanh nghiƯp ë thµnh phè Hå ChÝMinh
trong 3 năm gần đâycho thấy chỉ có 8% doanh nghiẹp cã ®Êu t víi sè vỉn
25