Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ quản lý trường mầm non tại huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.59 KB, 23 trang )

1

ẦU
1. L
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non có vị trí quan
trọng, là bậc học nền tảng có nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục,
hình thành cho trẻ cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới xã hội chủ
nghĩa Việt nam. Mục tiêu của giáo dục Mầm non là chăm sóc, nuôi dưỡng
trẻ từ 0- 5 tuổi, tạo cơ sở để trẻ phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tình
cảm, thẩm mỹ.
Trong trường mầm non,
chính là đội ng iệu trưởng, phó hiệu
trưởng nhà trường, là người trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo mọi công tác chăm
sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ; trực tiếp xây dựng kế hoạch, chiến lược;
vạch ra những cách thức con đường để tổ chức, triển khai, hướng dẫn đội
ng giáo viên thực hiện các nhiệm vụ giáo dục đáp ứng yêu cầu của từng
năm học; HT là người đứng đầu chịu trách nhiệm chính. Phó HT là người
thực hiện công tác tham mưu, trực tiếp gi p việc cho HT, quản l nhà
trường th o iều lệ trường mầm non và th o nhiệm vụ được phân công…
CBQL là người quyết định sự thành công trong việc nâng cao chất lượng
giáo dục mầm non.
uyện Tiên Yên là một huyện miền n i của tỉnh uảng Ninh. Trong
những năm gần đây giáo dục MN của huyện đã được quan tâm và có nhiều
khởi s c. Song chất lượng giáo dục mầm non của huyện vẫn còn nhiều hạn
chế do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau, trong đó
nguyên nhân do đội ng CBQL nhà trường còn hạn chế về năng lực quản
l nhà trườn; công tác điều hành chỉ đạo tập trung nhiều cho hoạt động
công vụ hành chính, ít đầu tư quan tâm nhiều đến hoạt động chuyên môn;
công tác bồi dưỡng chuyên môn chưa có tính kế hoạch, chưa chủ động về
thời gian; nội dung bồi dưỡng chưa mang tính thuyết phục, chưa phong
phú; những thông tin về hình thức và phương pháp dạy đổi mới chưa cập


nhật thường xuyên; hình thức bồi dưỡng còn mang tính giảng giải l
thuyết nhiều, chưa hợp l , vì vậy chưa thu h t, lôi cuốn giáo viên. Xuất


2

phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn nêu trên, tác giả đã chọn đề tài luận văn:
“Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghi
ho n bộ uản lý trường
mầm non tại huy n Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh”.
2.
Nghiên cứu cơ sở l luận và đánh giá thực trạng năng lực nghiệp vụ
quản l nhà trường của đội ng CBQL trường mầm non tại huyện Tiên
Yên, uảng Ninh; đề xuất một số biện pháp quản l hoạt động bồi dưỡng
NV cho CBQL nh m nâng cao chất lượng đội ng CBQL trường mầm
non, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non của huyện Tiên ên
- uảng Ninh.
3.
3.1. Kh h thể nghiên ứu: ồi dưỡng CBQL trường mầm non.
3. .
i tư ng nghiên ứu: iện pháp quản l hoạt động bồi dưỡng
nghiệp vụ quản l cho CBQL trường mầm non tại huyện Tiên ên, tỉnh
uảng Ninh.
4.
Hiện nay năng lực nghiệp vụ của đội ng CBQL trường mầm non
còn nhiều hạn chế, nguyên nhân một phần do công tác bồi dưỡng chưa
đáp ứng được yêu cầu. Nếu đề xuất được các biện pháp để quản l hoạt
động bồi dưỡng NV cho CBQL trường mầm non sẽ nâng cao được năng
lực quản l của đội ng
; tạo sự chuyển biến tích cực về chất lượng

chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ mầm non tại huyện Tiên ên, tỉnh
uảng Ninh.
5.
5.1. Nghiên cứu cơ sở l luận của

uản l hoạt động bồi dưỡng

nghiệp vụ cho CBQL trường mầm non.
5.2. ánh giá thực trạng năng lực quản l nhà trường của đội ng
CBQL và thực trạng công tác quản l hoạt động bồi dưỡng NV cho CBQL
trường mầm non trên địa bàn huyện Tiên ên.


3

5.3. ề xuất biện pháp quản l hoạt động bồi dưỡng NV cho CBQL
trường mầm non.
6.
6.1. Nội dung
Với đề tài này tác giả tập trung đề xuất các biện pháp quản l của
Phòng Giáo dục và ào tạo đối với hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho
đội ng CBQL trường mầm non.
6. . Kh h thể điều tra
ội ng lãnh đạo, cán bộ phòng GD& T;

iệu trưởng, phó HT và

ội đồng trường của 13 trường mầm non trong huyện trong 3 năm học gần
đây: 2013-2014, 2014-2015 và 2015-2016.
7.

7.1. Nh m hư ng h nghiên ứu lý lu n
7. . Nh m
hư ng h nghiên ứu thự tiễn
7.3. Nh m
hư ng h h tr
Ngoài các phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu
tham khảo và các phụ lục, nội dung luận văn được trình bày trong 3
chương:
Chương 1: ơ sở l luận về quản l hoạt động bồi dưỡng NV cho
trường mầm non.
Chương 2: Thực trạng quản l hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho
trường mầm non tại huyện Tiên ên, tỉnh uảng Ninh.
Chương 3: iện pháp quản l hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho
trường mầm non tại huyện Tiên ên, tỉnh uảng Ninh.


4

ƠS

1
LÝ LUẬ VỀ QUẢ LÝ HOẠT Ộ
BỒI DƯỠ
HI V
HO CBQL TRƯỜ

O

1.1. Tổ q
1.1.1. Những nghiên ứu ề bồi dưỡng


n bộ uản lý gi o d c

1.1. . Những nghiên ứu ề uản lý hoạt động bồi dưỡng nghi
CBQL trường mầm non.
12
b


ho

1.2.1. Kh i ni m uản lý, uản lý nhà trường, uản lý gi o d mầm
non
1211 h n
n : uản l là sự tác động có tổ chức, có
định hướng của chủ thể quản l lên đối tượng quản l nh m sử dụng có
hiệu quả các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống để đạt được mục tiêu đề ra
trong điều kiện biến động của môi trường.
1212
n nh ư ng: Quản l nhà trường thực chất là quản l
quá trình lao động sư phạm của thầy giáo, quản l hoạt động học tập - tự
học tập của học trò và quản l cơ sở vật chất- thiết bị phục vụ dạy và học.
Trong đó người cán bộ quản l phải trực tiếp và ưu tiên dành nhiều thời
gian để quản l hoạt động lực lượng trực tiếp đào tạo. Tất cả các hoạt động
quản l khác đều nh m mục đích nâng cao chất lượng hoạt động dạy và
học.
1.2.1.3.
n
g o dục ầ non: uản l GDMN là hệ thống
những tác động có mục đích, có kế hoạch của các cấp quản l đến các cơ

sở GDMN nh m tạo ra những điều kiện tối ưu cho việc thực hiện mục tiêu
giáo dục.
1. . . Nghi
, nghi
uản lý
1 2 2 1 Ngh p vụ: Nghiệp vụ là công việc chuyên môn của một nghề.
1 2 2 2 Ngh p vụ
n : nghiệp vụ quản l là công việc mà nhà
quản l phải làm để thực hiện chức trách của mình.


5

1. .3. Bồi dưỡng, bồi dưỡng nghịê
uản lý, bi n h bồi dưỡng
NVQL.
1.2.3.1. h n
bồ dưỡng: ồi dưỡng là làm cho tăng thêm năng
lực hoặc phẩm chất.
1.2.3.2. Bồ dưỡng ngh p vụ
n : à bổ sung các kiến thức, cập
nhật kiến thức và kỹ năng còn thiếu hoặc lạc hậu nh m nâng cao trình độ,
phát triển thêm năng lực để người quản l thực hiện tốt các chức năng
quản l , qua đó hoàn thành chức trách của mình được giao.
1.2.3.3. B n ph p bồ dưỡng ngh p vụ
n : là cách thức tác
động vào các
làm cho họ tăng thêm về kiến thức, kỹ năng quản l
nh m gi p họ nâng cao năng lực quản l một bộ máy, gi p họ hoàn thành
tốt hơn nhiệm vụ được giao.

12 34
n hoạ động bồ dưỡng ngh p vụ: uản l hoạt động bồi
dưỡng nghiệp vụ là một quá trình tác động của chủ thể quản l đến khách
thể quản l nh m đạt được mục tiêu chung nh m gi p bổ sung các kiến
thức, cập nhật kiến thức và kỹ năng còn thiếu hoặc lạc hậu nh m nâng cao
trình độ, phát triển thêm năng lực để người quản l thực hiện tốt các chức
năng quản l , gi p họ hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ của mình .
1.3 Bồ

cho CBQL


1.3.1. Vị trí, ai trò ủa CBQL trường mầm non
1311
v
c
ư ng
HT trường MN là người đứng đầu đơn vị, cơ sở của ngành GDMN,
là người chịu trách nhiệm trước

ảng bộ, chính quyền địa phương và cấp

trên về quản l toàn bộ hoạt động và chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc,
giáo dục trẻ m trong nhà trường th o đ ng đường lối giáo dục của

ảng,

phương hướng, nhiệm vụ của ngành.
HT trường MN có vị trí quyết định trong việc đưa nhà trường tiến
tới các mục tiêu về S, GD trẻ m trong độ tuổi quy định. HT trường MN



6

là người chịu trách nhiệm cao nhất về hành chính và về chuyên môn trong
nhà trường.
3112
Phó

v

c

h

ư ng

iệu trưởng là người gi p việc cho

iệu trưởng, chịu trách

nhiệm trước iệu trưởng và trước pháp luật.
nhi m
uản lý ủa CBQL trường mầm non
Thứ nhấ : Tổ chức thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục
trẻ m từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi th o chương trình giáo dục mầm non
1.3.2.

do ộ trưởng ộ GD& T ban hành
Thứ h : uy động trẻ m lứa tuổi mầm non đến trường; tổ chức

giáo dục hòa nhập cho trẻ m có hoàn cảnh khó khăn, trẻ m khuyết tật.
Thứ b : uản l cán bộ, giáo viên, nhân viên để thực hiện nhiệm vụ
ND, S, GD trẻ m; Tổ chức cho cán bộ quản l , giáo viên, nhân viên và
trẻ m tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đồng.
Thứ ư: uy động, quản l , sử dụng các nguồn lực th o quy định
của pháp luật; ây dựng cơ sở vật chất th o yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại
hóa hoặc th o yêu cầu tối thiểu đối với v ng đặc biệt khó khăn.
Thứ nă : Thực hiện kiểm định chất lượng ND, S, GD trẻ m th o
quy định. ây là nhiệm vụ mà m i CBQLtrường MN cần hết sức quan tâm
để đáp ứng với yêu cầu về nâng cao chất lượng ND, CS, GD trẻ trong giai
đoạn hiện nay.
Thứ
: Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác th o quy định
của pháp luật
1.3.3. Những yêu ầu ề nghi
ủa CBQL trường mầm non:
quản l việc phát triển số lượng trẻ, quản l chất lượng ND, S, GD trẻ;
quản l đội ng ; quản l cơ sở vật chất, tài chính; quản l mối quan hệ
giữa cộng đồng; quản l chính bản thân chủ thể quản l ; quản l công tác
thanh, kiểm tra, thi đua, kiểm định, ứng dụng NTT...
1.3.4. Nội dung bồi dưỡng nghi

cho CBQL trường mầm non


7

* Quan điểm định hướng bồi dưỡng:
* Mục tiêu bồi dưỡng:
* Nội dung bồi dưỡng:

* Phương pháp bồi dưỡng:.
* ình thức tổ chức bồi dưỡng:
1.4.

ộ s

q



bồ



cho CBQL


1. .1. Nội dung uản lý
1.4.1.1. uản l việc xác định nhu cầu bồi dưỡng:
1.4.1.2. uản l quá trình thực hiện bồi dưỡng:.
1. .1.3. uản l thực hiện phương pháp bồi dưỡng:
1. .1. . uản l nội dung bồi dưỡng:
1.4.1.5. uản l việc kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng
1.4.1.6. uản l các điều kiện phục vụ cho bồi dưỡng:
1.4.2. Vai trò ủa hòng
T trong uản lý hoạt động bồi dưỡng
1.4.2.1. Vị trí, hứ năng ủa hòng
T: Phòng Giáo dục và
ào tạo là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện; gi p
Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản l nhà nước về giáo

dục và đào tạo ở địa phương và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn th o
phân công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp huyện, hủ tịch Ủy
ban nhân dân cấp huyện và th o quy định của pháp luật.
1.4.2.2. Quản lý hoạt động bồi dưỡng NV cho CBQL mầm non ủa
hòng
T: xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng trình
ND huyện
phê duyệt; trực tiếp tổ chức các lớp đào tạo bồi dưỡng th o kế hoạch đã
được phê duyệt hoặc cử
tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng th o
chương trình của huyện, tỉnh.
1.5

1.5.1. Về hính
h
- Chính sách nhà giáo.

q



bồ




8

- hính sách phân cấp quản l .
- hính sách luân chuyển CBQL.

ác chính sách này đòi h i công tác quản l hoạt động bồi dưỡng cần
phải được quan tâm hơn để nâng cao năng lực nghiệp vụ cho đội ng
các trường MN đáp ứng với những yêu cầu và nhiệm vụ mới, đồng
thời thanh lọc những cán bộ không đáp ứng được với thực tiễn quản l .
1.5.2. Về thự tiễn địa hư ng
ác yếu tố về KTcó tác động mạnh mẽ đến sự phát triển giáo dục
bao gồm: ơ cấu dân số, phân bổ dân cư, phong tục tập quán, truyền thống
văn hóa, trình độ dân trí. Tất cả các yếu tố trên đều ảnh hưởng mạnh mẽ
đến sự phát triển giáo dục trong đó có giáo dục mầm non. Mặt khác, phong
tục tập quán của từng địa phương c ng ảnh hưởng đến công tác giáo dục,
ảnh hưởng đến công tác bổ nhiệm đội ng

. ây là các yếu tố khách

quan, cần được quan tâm khai thác trong quá trình lựa chọn và bổ nhiệm
đội ng

và cụ thể hóa tiêu chuẩn đội ng

cho ph hợp với

điều kiện cụ thể của địa phương.
1.5.3. u hư ng đ i m i uản lý
ể phát triển nhà trường đạt mục tiêu giáo dục, đội ng
non cần n m được xu hướng chung về đổi mới

mầm

GD toàn cầu, trong đó


có Việt Nam. ác hoạt động ND, S, GD phải hướng tới người học và tập
trung thực hiện các trụ cột giáo dục. ối với đội ng

, cần nâng cao

trình độ nghiệp vụ quản l , tư duy l luận, n m ch c các trụ cột của hoạt
động

GD để tổ chức thực hiện.

1.5. . ặ điểm đội ngũ CBQL trường mầm non
Khác với
của các cấp học khác, đối tượng quản l của
các trường MN vừa là đội ng GV - NV vừa là trẻ m đồng thời có sự tác


9

động nhất định đến cha mẹ trẻ m. ác hoạt động quản l rất đa dạng, các
mục tiêu quản l vừa là chung cho tập thể vừa là riêng cho giáo viên và trẻ
m. Người

trường MN thường bị nhiều tác động căng thẳng do các

áp lực từ nhiều phía: Giáo viên, trẻ m, cha mẹ của trẻ, nhân dân trong
cộng đồng, cấp trên, chính quyền, địa phương... Trong trường MN, người
còn giữ vai trò như những người trụ cột trong gia đình. Vì vậy,
trường MN cần biết tổ chức lao động một cách hợp l , khoa học.
1
ể nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng với tình hình mới, một

trong những việc làm cấp thiết hiện nay là đổi mới
GD.
ồi dưỡng là quá trình cập nhật, bổ sung kiến thức, kỹ năng còn
thiếu hoặc đã lạc hậu nh m nâng cao trình độ, phát triển thêm năng lực
trong một lĩnh vực hoạt động chuyên môn gi p cho công việc đang làm đạt
được hiệu quả tốt hơn. ồi dưỡng NV cho CBQL trường MN là cập nhật,
bổ sung kiến thức, kỹ năng... nâng cao trình độ quản l , gi p họ hoàn
thành tốt hơn nhiệm vụ quản l nhà trường.
uản l các hoạt động bồi dưỡng NV cho CBQL trường mầm non
gi p cho công tác quản l th o dõi các hoạt động bồi dưỡng CBQL được
tiến hành một cách bài bản, có lộ trình rõ ràng mang lại hiệu quả cao; vừa
góp phần nâng cao năng lực nghiệp vụ quản l cho CBQL trường mầm
non vừa nâng cao năng lực quản l cho lãnh đạo, chuyên viên phụ trách
cấp học mầm non của Phòng GD& T.


10

2
THỰ TRẠ
QUẢ LÝ HOẠT Ộ
BỒI DƯỠ
HI V
CHO CBQL TRƯỜ

O TẠI HUY
TIÊ YÊ ,
TỈ H QUẢ
I H
21

q

q
ì
s
.1.1. M đí h, nội dung à đ i tư ng khảo t
2.1.1.
h xử lý kết uả khảo t
22 S

T
Y , ỉ Q
2.2.1. Về uy mô trường, l
Toàn huyện hiện có 13 trường mầm non n m trên địa bàn 1 xã, thị
trấn của huyện trong đó có 01 trường MN tư thục (ở trung tâm thị trấn
huyện). ó 13 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.
* ề công c h y động
p h c:
Năm học 2015-2016, t hệ huy động trẻ cấp học mầm non là:
- Nhà trẻ đạt 1060 cháu = 39,5%,
- Mẫu giáo 3-5 tuổi đạt 3068 cháu =
tuổi đạt 100%.

,

. Trong đó trẻ mẫu giáo 5

2.2.2. Chất lư ng hăm
, nuôi dưỡng, gi o d ở
trường MN

100 trẻ đến trường được khám sức kh định k ; cân, đo, th o dõi biểu
đồ tăng trưởng. 100 trẻ được ăn bán tr ở trường. ếp loại th o 5 lĩnh
vực phát triển của trẻ đều đạt trên 85%.
2.3 T ự
Q
2.3.1. Về



ũ

.
ấu đội ngũ

bộ q



T n Yên, ỉ


11

B



2.3:
S


TT

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13




Trường
MN ại
Thành
Trường
MN ại
Dực
Trường
MN ồng
Rui
Trường
MN iền

Trường
MN ông
Ng
Trường
MN ông
ải
Trường
MN Hà
Lâu
Trường
MN ải
ạng
Trường
MN Hoa
ồng
Trường
MN Hoa
Mai

Trường
MN
Phong Dụ
Trường
MN Tiên
Lãng
Trường
MN Yên
Than
Tổ

ũ CBQL
T ì







T ổ

Chuyên

môn
Cao Cao Trung S

p




ã
qua Ghi
BD chú
QL



Phó
H


1

2

3

0

0

3

0

1

2


0

2

1

2

3

0

0

3

0

1

2

0

3

1

2


3

0

0

2

1

2

1

0

3

1

2

3

0

0

3


0

1

2

0

3

1

2

3

0

0

2

1

2

0

1


3

1

2

3

0

0

2

1

2

0

1

3

1

2

3


0

0

2

1

3

0

0

1

1

2

3

0

0

2

1


2

0

1

2

1

2

3

0

1

2

0

2

1

0

2


1

1

1

1

0

0

2

1

0

1

0

1

2

3

0


0

3

0

1

1

1

2

1

2

3

0

0

3

0

2


1

0

3

1

2

3

0

0

3

0

1

2

0

3

13


25

37

1

1

30

7

21

12

5

30

H

30-39

40- Trên
49
50


12


2.3. . Năng lực nghiệp vụ của

các trường MN huyện Tiên

ên:

đều có trình độ chuyên môn đạt trên chuẩn (từ ao đẳng sư phạm trở lên),
so với chuẩn và với yêu cầu công tác, họ có khả năng hoàn thành tốt nhiệm
vụ. ó năng lực quản l trường được đánh giá tương đối tốt. Một số năng
lực NV ở

được đánh giá cao hơn như: năng lực quản l hành chính

và hệ thống thông tin; năng lực quản l tổ chức bộ máy, cán bộ giáo viên
nhân viên nhà trường. ên cạnh đó có một số năng lực chưa được đánh giá
cao như: năng lực quản l tài chính; kỹ năng xây dựng và tổ chức thực
hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển. quản l hoạt động nuôi dưỡng, chăm
sóc và giáo dục trẻ.
2.3.3. Những khó khăn mà CBQL trường mầm non thường gặp: Về cơ bản
các

không quá khó khăn trong quản l nhà trường. T lệ khó khăn

gặp thường xuyên tập trung ở một số tiêu chí như quản lí các hoạt động
nuôi, kế hoạch hoá công tác của nhà trường. Nhưng khó khăn lớn nhất của
vẫn là: Sử dụng các nguồn tài chính của nhà trường, điều hành các
hoạt động nuôi và tổ chức các hoạt động trong nhà trường, kiểm tra đánh
giá.
Nguyên nhân của những khó khăn: Ngoài một số nguyên nhân đương

nhiên như: ặc th trường mầm non, đặc điểm tâm l cá nhân, quy chế
hoạt động của nhà trường chưa ph hợp, trình độ chuyên môn còn thấp thì
nguyên nhân nổi trội nhất là do
chưa được bồi dưỡng kiến thức
quản l một cách đầy đủ hoặc đã được bồi dưỡng nhưng thiếu hệ thống,
ch p vá.
24 T ự
bồ
. .1. Nh n thứ tầm
MN
2 4 1 1 Nhận hức c
2 4 1 2 Nhận hức c


uan trọng

BQL


ủa bồi dưỡng NV ho BQL trường

CB L ng nh
CB L ư ng MN


13

. . . Thự trạng t
tỉnh Quảng Ninh
2.5. T ự

q

hứ bồi dưỡng NV ho BQL tại huy n Tiên Yên,


bồ



CBQL



T
Y ,Q
.
2.5.1. Thự trạng x định nhu ầu bồi dưỡng
2.5. . Thự trạng thự hi n bồi dưỡng
2.4.1.1. Thực ạng hực h n nộ dung bồ dưỡng
2.4.1.2. Thực ạng hức h n các hình hức bồ dưỡng
2.4.1.3. Thực ạng hực h n bồ dưỡng heo c c h đ ể
.5.3. Thự trạng kiểm tra đ nh gi kết uả bồi dưỡng
.5. . Thự trạng uản lý
điều ki n h
ho bồi dưỡng
2.5.
thực tr ng
2.5.1. Ưu điểm
Việc thực hiện công tác bồi dưỡng đã được lãnh đạo ngành quan tâm
chỉ đạo và tổ chức thực hiện tương đối có nền nếp và hiệu quả.

Phòng GD& T đã quan tâm đến các điều kiện phục vụ cho hoạt
động bồi dưỡng, hàng năm dành một nguồn kinh phí riêng cho hoạt động
này; sử dụng có hiệu quả SV hiện có để phục vụ cho công tác bồi
dưỡng. Phòng c ng đã quan tâm đến việc sử dụng kết quả bồi dưỡng vào
các hoạt động đánh giá th c đẩy quá trình tự học tự bồi dưỡng.
Các CBQL đã n m được những nội dung cơ bản của công tác quản l
một trường MN; thực hiện đầy đủ các nội dung trong quản l nuôi, dạy và
các mặt hoạt động khác của trường. a số các CBQL được đánh giá có
năng lực quản l , đáp ứng được những yêu cầu của thực tiễn giáo dục.
2.5.2. Hạn hế
- Nội dung bồi dưỡng chưa phong ph , chưa toàn diện.
- Phương pháp bồi dưỡng đôi l c chưa ph hợp
- ình thức bồi dưỡng chưa linh hoạt, còn áp đặt,
- ác điều kiện phục vụ cho công tác bồi dưỡng chưa đáp ứng được
nhất là về SV .


14

- Việc sử dụng kết quả bồi dưỡng chưa mang lại hiệu quả, chưa tạo
thành yếu tố động lực.
- Vẫn có những CBQL chưa thực sự hứng th với công tác bồi dưỡng
2.5.3. Nguyên nhân
ấp học mầm non là cấp học mới được ch trọng quan tâm trong
những năm gần đây chưa có nền móng vững ch c như các cấp học khác.
- Tiên ên là một huyện miền n i còn gặp nhiều khó khăn
- ông tác chỉ đạo của Phòng còn l ng t ng khi tiếp cận những vấn đề
mới; cán bộ phụ trách cấp học luôn có sự thay đổi.
- òn một số
học đối phó, ngại thay đổi cách làm việc, ngại

thay đổi những nội dung chỉ đạo trong trường.
K
2
Toàn bộ chương đã phân tích rõ thực trạng của giáo dục mầm non
huyện Tiên ên đặc biệt là năng lực NV của CBQL trường MN của huyện
Tiên Yên: đầy đủ về số lượng, cơ bản đảm bảo về chất lượng. Trình độ đào
tạo đều trên chuẩn và đa số đã được bồi dưỡng NV qua các lớp ng n hạn
hoặc chuyên đề. Tuy nhiên, tuổi đời của các CBQL trường MN huyện Tiên
ên còn rất trẻ nên còn gặp nhiều khó khăn trong quản l nhà trường, họ
vẫn còn thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm trong quản l nên.
hương chỉ rõ những ưu điểm và hạn chế trong công tác quản l
hoạt động bồi dưỡng NV cho CBQL trường MN từ đó đưa ra định hướng:
Phòng GD& T Tiên ên cần phải quan tâm đến công tác bồi dưỡng
nghiệp vụ cho đội ng CBQL nói chung và CBQL bậc học MN nói riêng.


15

3
BI
H
QUẢ LÝ HOẠT Ộ
BỒI DƯỠ
CHO CBQL TRƯỜ

O TẠI HUY
TỈ H QUẢ
3.1. N

ắc xâ




cho CBQL

I H

b


HI V
TIÊ YÊ ,

q





Ninh.
3.1.1. Nguyên tắ đảm bảo hù h

T

Y

bồ




Q

i thự tiễn địa hư ng:

3.1. . Nguyên tắ đảm bảo tính hù h
i hoạt động uản lý ủa
CBQL trường mầm non
3.1.3. Nguyên tắ đảm bảo tính khả thi, tính hi u uả:
3.1.4. Nguyên tắ đảm bảo tính h th ng
3.2. B
q
ộ bồ

T
Y ,Q


.

NV cho CBQL tr ờ

3.2.1. Bi n h 1: T hứ khảo t đ nh gi năng lự nghi
ủa
CBQL để x định nhu ầu bồi dưỡng
3 2 1 1 Mục ê c b n ph p: ánh giá đ ng thực trạng về NV
của CBQL trường MN sẽ chỉ ra được những mặt mạnh những mặt còn tồn
tại và hạn chế làm rõ nguyên nhân, để từ đó có những biện pháp kh c
phục, là cơ sở để phân loại cán bộ đây c ng là sự chuẩn bị cho công tác
tiếp th o về việc đề xuất và bổ nhiệm lãnh đạo có chất lượng tốt hơn.
3 2 1 2 Nộ d ng v c ch hức hực h n b n ph p:

ánh giá về NV của CBQL trường MN là phải đánh giá đ ng năng
lực quản l . Muốn đánh giá đ ng NV của CBQL trường mầm non trước
hết phải từ các nhà lãnh đạo thuộc cấp quản l cao nhất của ngành ở địa
phương là Phòng GD& T ra quyết định chỉ đạo tiến hành việc đánh giá và
thực hiện nghiêm t c từ bộ phận quản l mầm non đến tận cơ sở trường
học th o từng mốc thời gian quy định.


16

3 2 1 3 Đ ề k n hực h n: Muốn xác định đ ng những nhu cầu cần
bồi dưỡng phải làm tốt công tác kiểm tra đánh giá đ ng thực trạng về NV
của CBQL trường MN; n m vững yêu cầu và nội dung quản l trường
mầm non, đặc điểm giáo dục mầm non. Từ đó làm rõ các yêu cầu về NV
của CBQL trường MN; tổ chức bồi dưỡng kịp thời những nội dung NV,
ph hợp với từng đối tượng.
3.2.2. Bi n h
: hỉ đạo thự hi n đa dạng h a
hình thứ bồi
dưỡng
3.2.2 1 Mục ê c b n ph p: a dạng hóa các hình thức bồi
dưỡng có vai trò vô c ng quan trọng nh m đáp ứng nhu cầu của người học
để đảm bảo sĩ số của lớp và chất lượng các lớp bồi dưỡng. ể ph hợp với
trình độ, năng lực quản l và nhu cầu của các CBQL mầm non, cần đa
dạng các hình thức bồi dưỡng, trong đó có những hình thức chủ đạo được
sử dụng thường xuyên hơn.
3.2.2 2 Nộ d ng v c ch hức hực h n b n ph p
* ồi dưỡng th o hình thức đào tạo tập trung
* ình thức tổ chức tổng kết kinh nghiệm thực tiễn
* ình thức bồi dưỡng th o chuyên đề:

* ồi dưỡng th o hình thức từ xa:
* ình thức tham quan học tập kinh nghiệm:
3.2.2 3 Đ ề k n hực h n b n ph p: cần n m vững các hình thức
bồi dưỡng và lựa chọn những hình thức bồi dưỡng ph hợp dựa trên cơ sở
n m vững thực tế địa phương, các v ng, miền và các trường MN trong
tỉnh. ó mối liên hệ chặt chẽ với các cơ sở giáo dục để tranh thủ sự gi p
đỡ của họ về việc viết tài liệu bồi dưỡng, tìm kiếm các điển hình tiên tiến
để học h i. N m vững kế hoạch công tác của ngành giáo dục toàn tỉnh,
huyện nói chung và của các cơ sở giáo dục mầm non nói riêng. Trên cơ sở
đó xác định các hình thức tổ chức bồi dưỡng có hiệu quả nhất cho CBQL
trường MN.


17

3.2.3. Bi n h 3: T hứ x y dựng nội dung bồi dưỡng ho hù h
i đ i tư ng bồi dưỡng.
3 2 3 1 Mục ê c b n ph p: ác định đ ng nội dung bồi dưỡng
họ đang cần thiết sẽ tạo được hứng th học tập, bồi dưỡng từ đó gi p cho
công tác quản l của CBQL được cải thiện hơn, việc xây dựng kế hoạch
bồi dưỡng của Phòng c ng mang tính khả thi hơn.
3 2 3 2 Nộ d ng v c ch hức hực h n
* ây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà
trường
* uản l trẻ m của nhà trường.
* uản l hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ.
* uản l tổ chức bộ máy cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường.
* uản l tài chính, tài sản nhà trường.
* uản l hành chính và hệ thống thông tin.
3.2.3.3. Đ ề k n hực h n b n ph p: Phòng GD& T phải n m rõ

yêu cầu và nội dung công việc của đội ng CBQL trường MN, n m rõ thực
trạng năng lực của từng CBQL mình đang quản l so với yêu cầu đổi mới
giáo dục hiện nay để từ đó tìm ra những nội dung cần thiết phải cập nhật,
bổ sung, nâng cao.
3.2.4. Bi n h
: Thiết l
điều ki n ho hoạt động bồi dưỡng đạt
hi u uả
3.2.4 1 Mục ê c b n ph p: ác định rõ những điều kiện cần
thiết phục vụ cho công tác tổ chức bồi dưỡng không chỉ là kinh phí mà kể
các các trang thiết bị, học liệu và những chế độ chính sách cho người học,
người dạy kịp thời và đ ng l c.
3.2.4 2 Nộ d ng v c ch hức hực h n b n ph p:
* Về kinh phí
- ó quy định trả th lao thoả đáng cho những giảng viên tham gia
giảng dạy các lớp bồi dưỡng. uy định được xây dựng thành chế độ trên
văn bản pháp quy của ngành được phê duyệt.
- ó quy định về chế độ cho người đi học như


18

- Nên có những quy định cụ thể về kinh phí mua tài liệu cho người
học
* Về tài liệu: ảm bảo đầy đủ tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập và
tài liệu tham khảo
* ây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ bồi dưỡng: ơ sở
vật chất trong các cơ sở đào tạo gồm hội trường lớn đầy đủ phương tiện
ánh sáng, ngh nhìn để buổi học thu được kết quả c ng cần ch
một bậc

học MN cần rất nhiều các dụng cụ, đồ d ng dạy học cho trẻ m. Do đó khi
bồi dưỡng cho CBQL các dụng cụ và đồ d ng đó có thể phải được đưa ra
làm mẫu cho CBQL nên các cơ sở bồi dưỡng phải được trang bị các đồ
d ng ph hợp.
3.2.4 3 Đ ề k n hực h n b n ph p: ể có những điều kiện đảm
bảo cho công tác bồi dưỡng đạt kết quả tốt, cần có những khoản kinh phí
đầu tư cho những mục nêu trên. Muốn có khoản kinh phí này, công tác bồi
dưỡng cho CBQL trường MN phải được đưa vào kế hoạch công tác hàng
năm của các cấp có thẩm quyền và trở thành một nội dung chi thường
xuyên.
3.2.5. Bi n h 5: T hứ hư ng d n tự bồi dưỡng ho CBQL trường
mầm non
3.2.5 1 Mục ê c b n ph p: Tự bồi dưỡng sẽ mang lại hiệu quả
to lớn về giáo dục, trước hết là tiết kiệm được thời gian, vật chất chi phí,
không cần đến việc giảng dạy trên lớp mà nhờ vào cách tự nghiên cứu
thông qua các nguồn tài liệu, thông tin có chọn lọc và ph hợp với khả
năng, nhu cầu nhận thức của từng CBQL. Tự bồi dưỡng sẽ tăng cường
động cơ tự học, tự nghiên cứu của m i CBQL.
3.2.5 2 Nộ d ng v c ch hức hực h n b n ph p:
Mức độ 1: Tự bồi dưỡng về NV của CBQL bước đầu có sự gi p đỡ
của giảng viên và nhà quản l có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản l mầm
non, về việc thiết kế bài tập, giám sát, kiểm tra đánh giá ph hợp với các
đề tài và khả năng của m i CBQL.
Mức độ : Sau khi đã tích l y được một số kỹ năng tự học về NV
(mức độ 1) thì m i CBQL trường MN sẽ xây dựng cho mình một chiến


19

lược học tập tự mình lựa chọn, phân tích, trải nghiệm và ứng dụng trên các

hoạt động tự học, từ đó r t ra những giá trị thiết thực và những kỹ năng
cần thiết áp dụng vào thực tiễn.
3.2.5.3. Đ ề k n hực h n b n ph p: tuyên truyền cung cấp và chỉ
dẫn cách thực hiện và nguồn tài liệu có liên quan đến NV cho CBQL.
Phòng Giáo dục và ào tạo cần trang bị máy tính nối mạng int rn t và một
số phương tiện khác về thông tin cho các trường mầm non. àng năm xây
dựng kế hoạch triển khai tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao việc ứng dụng và
sử dụng công nghệ thông tin cho CBQL. ể tránh tự bồi dưỡng mang tính
hình thức thì điều cơ bản là phải tăng cường sự nhận thức cho CBQL về
vấn đề này, có sự động viên khích lệ kịp thời.
33
q

b
và k
sát


b
pháp
3.3.1. M i uan h giữa
bi n h :
ể đội ng CBQL các trường MN của Phòng GD& T Tiên ên có đủ
phẩm chất chính trị, đạo đức và đặc biệt là năng lực quản l đáp ứng yêu
cầu nhiệm vụ giáo dục trong tình hình mới hiện nay cần thực hiện các biện
pháp nêu trên. ác biện pháp này có tính độc lập tương đối với nhau
nhưng có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau.
iện pháp
1
Biện pháp

2

iện pháp
5

iện pháp
4

S đồ 3.2. M i uan h tư ng t

Biện pháp
3

giữa

bi n h


20

3.3. . Khảo

t tính ấ thiết à tính khả thi ủa

bi n h

.

ộ ầ
TT


1

2

3

4
5

b



Í



ánh giá đ ng thực trạng nghiệp
50
3
vụ quản l của CBQL trường
94,3% 5,7%
mầm non
ác định rõ nhu cầu bồi dưỡng
51
2
của CBQL trường mầm non
96,2% 3,8%
ổi mới nội dung, hình thức và

53
phương pháp bồi dưỡng cho
0
100%
CBQL trường mầm non
ảm bảo các điều kiện cần thiết
48
5
cho công tác bồi dưỡng đạt hiệu
90,5% 9,5%
quả
Nâng cao khả năng tự bồi dưỡng 49
4
cho CBQL trường MN
92,5% 7,5%


Không


Í
thi

Không
thi

0

49
4

92,4% 7,6%

0

50
3
94,3% 5,7%

0

1
52
1,9%
98,1%

0

47
4
88,7% 7,5%

2
3,8%

0

48
4
90,6% 7,5%


1
1,9%

0
0

3
Về mức độ cần thiết của các biện pháp: ác biện pháp đều được đa
số các kiến đánh giá là cần thiết. hỉ có biện pháp
ảm bảo các điều
kiện cho công tác bồi dưỡng đạt kết quả là mức độ cần thiết không được
đánh giá b ng biện pháp trên, nhưng c ng đạt t lệ trên 90 số kiến.
Về tính khả thi: a số các kiến đánh giá cả 5 biện pháp đều có tính
khả thi nhưng mức độ ở từng biện pháp có khác nhau. iện pháp 1, , 3
được đánh giá có tính khả thi cao hơn biện pháp và 5. Tuy mức độ đánh
giá có khác nhau đôi ch t nhưng các kiến đều thống nhất cho r ng các
biện pháp đưa ra đều cần thiết và có tính khả thi.
Với kết quả trên, có thể khẳng định các biện pháp nêu trên nếu áp
dụng vào quản l các hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho CBQL trường
mầm non sẽ góp phần nâng cao được nghiệp vụ cho đội ng CBQL trường
MN trong giai đoạn hiện nay.


21

ẾT LUẬ VÀ
1.

HUYẾ


HỊ

ẾT LUẬ

Từ những kết quả nghiên cứu thu được, tác giả r t ra một số kết luận sau:
1.1. Về mặt lý lu n
Trong sự nghiệp phát triển giáo dục mầm non, đội ng
các
trường MN có vai trò đặc biệt quan trọng. Trong nhà trường
là người
đứng đầu cả về mặt hành chính lẫn chuyên môn. ể có thể hoàn thành nhiệm
vụ và chức trách quản l trường MN,
trường mầm non cần phải có
chuyên môn gi i và năng lực nhất định về NV nhà trường. Trình độ chuyên
môn của
được trang bị trong trường sư phạm, còn nghiệp vụ quản l
cần phải được bồi dưỡng trong quá trình công tác. ởi vì
đều được đề
bạt từ giáo viên mầm non do đó các kiến thức và kỹ năng về quản l chỉ là
ch t ít kinh nghiệm bản thân. Vì vậy việc bồi dưỡng NV cho
trường
mầm non là việc làm tất yếu và cần thiết.
uận văn đã làm sáng t cơ sở l luận về quản l ;
GD; nghiệp vụ
quản l , công tác bồi dưỡng và quản l các hoạt động bồi dưỡng NV;
nguyên t c quản l các hoạt động bồi dưỡng; vai trò, vị trí, chức năng của
các trường mầm non. ặc biệt, khai thác sâu các nội dung quản l
của Phòng GD& T về bồi dưỡng NV cho
các trường MN, từ đó
xác định rõ vai trò quản l của Phòng GD& T trong việc nâng cao chất

lượng, hiệu quả của đội ng
các trường MN. ây chính là những
định hướng cho việc khảo sát thực trạng và đề ra các biện pháp quản l
hoạt động bồi dưỡng
các trường MN của Phòng GD& T Tiên ên.
1. . Về mặt thự tiễn
ua nghiên cứu thực tiễn cho thấy, đội ng
mầm non của huyện
Tiên ên đã đủ về số lượng và chất lượng chuyên môn tương đối tốt nhưng
trình độ đào tạo chưa thật đồng đều. ác
ít nhiều đã được bồi dưỡng
về NV nhưng trong quản l nhà trường vẫn gặp nhiều khó khăn. ác khó
khăn đó đều do trình độ nghiệp vụ của
chưa đáp ứng được yêu cầu
đổi mới.
huyện Tiên ên và
các trường nhận thức được tầm
quan trọng của việc bồi dưỡng NV. Phòng GD& T đã liên kết với trường
ại học ạ ong của tỉnh thực hiện một số biện pháp bồi dưỡng NV cho
trường mầm non, song hiệu quả bồi dưỡng chưa cao. ác


22

vẫn còn một số hạn chế về NV. ần phải có hệ thống biện pháp ph hợp
hơn tăng cường hiệu quả bồi dưỡng NV cho họ.
Trên cơ sở định hướng phát triển kinh tế xã hội và giáo dục của
huyện, yêu cầu phát triển bậc học mầm non và thực trạng công tác bồi
dưỡng NV cho
trường MN của huyện Tiên ên, ch ng tôi đề xuất

một số biện pháp tăng cường hiệu quả bồi dưỡng NV cho
các
trường MN. ác biện pháp đó là:
1. ánh giá đ ng thực trạng nghiệp vụ quản l của
trường
mầm non.
. ác định rõ nhu cầu bồi dưỡng của
trường mầm non.
3. a dạng hóa các hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ cho
trường
mầm non.
. ảm bảo các điều kiện cần thiết cho công tác bồi dưỡng đạt hiệu quả
5. Nâng cao khả năng tự bồi dưỡng cho hiệu trường mầm non. ác
biện pháp này có quan hệ chặt chẽ, thống nhất với nhau, khi thực thi phải
tiến hành đồng bộ mới có thể đạt hiệu quả cao.
5 biện pháp trên có mối quan hệ biện chứng với nhau, và thật sự có
nghĩa khi được thực hiện một cách chặt chẽ, có hệ thống và đồng bộ. ua
khảo nghiệm cho thấy: các biện pháp đều mang tính thực tiễn, cần thiết,
khả thi và trong chừng mực nào đó ph hợp với quản l hoạt động bồi
dưỡng NV của
các trường MN trên địa bàn huyện Tiên ên. Tuy
nhiên khi thực hiện cần phải vận dụng linh hoạt tu thuộc vào tình hình
thực tế để đạt được kết quả mong đợi.
Do không có điều kiện thực nghiệm các biện pháp nên ch ng tôi đã
khảo nghiệm về mặt nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của các
biện pháp đã đề xuất. ác kiến của các
đã khẳng định các biện
pháp đều cần thiết và có tính khả thi. ó thể vận dụng để bồi dưỡng NV
cho
các trường MN huyện Tiên ên.

2 HUYẾ
HỊ
.1. V i UBN tỉnh Quảng Ninh
- hỉ đạo các huyện, thị, thành trong tỉnh làm tốt công tác quy hoạch
đội ng
trường MN để có kế hoạch chủ động bồi dưỡng và bồi dưỡng
kế cận.
- ó chế độ thoả đáng khuyến khích
trường MN tham gia học
tập bồi dưỡng nâng cao trình độ NV nhà trường.


23

- Tạo điều kiện về kinh phí và cơ sở vật chất cho công tác bồi dưỡng
NV cho
các trường mầm non đạt hiệu quả cao hơn.
. . V i Sở i o d
à ào tạo Quảng Ninh
- hỉ đạo các phòng GD& T trong việc rà soát kiểm tra đội ng
trường MN về việc thực hiện các chức năng quản l và xác định rõ
hơn nữa những yêu cầu và nội dung quản l trường MN để
có cơ sở
rèn luyện, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu quản l nhà
trường.
- hỉ đạo các phòng GD& T, tổ chức các cuộc thi
gi i để
khuyến khích
tích cự bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ.
- Sở GD& T phối hợp với trường

SP hàng năm cần x m x t bổ
xung những nội dụng mới vào chương trình bồi dưỡng và biên soạn hệ
thống tài liệu thống nhất có chất lượng.
.3. V i UBN huy n.
- hỉ đạo Phòng GD& T, Phòng Nội vụ làm tốt công tác quy hoạch,
tuyển chọn tạo nguồn
( T, phó T) để cử đi bồi dưỡng nghiệp vụ
quản l .
- Thực hiện tốt chế độ bổ nhiệm và bổ nhiệm lại các chức danh T,
phó T để khuyến khích cán bộ vươn lên. Thực hiện công tác luân chuyển
cán bộ th o ề án 5, tăng cường cho v ng sâu, v ng xa cán bộ có kinh
nghiệm, tâm huyết, trách nhiệm.
- ó chế độ kh n thưởng đối với những
tích cực tham gia bồi
dưỡng. ưa kết quả bồi dưỡng vào tiêu chuẩn đánh giá thi đua.
- Thường xuyên tổ chức học h i r t kinh nghiệm về công tác quản l
và tổ chức giao lưu giữa các trường trong và ngoài tỉnh.
- ần thống nhất cao trong việc kiểm tra đánh giá.
. . V i BQL
trường mầm non
- Tích cực tham gia các hoạt động có tác dụng nâng cao trình độ NV
nhà trường mầm non.
- Tích cực học tập và tự bồi dưỡng b ng các hình thức khác nhau để
không ngừng nâng cao trình độ NV, quản l nhà trường ngày càng tốt hơn.



×