Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Ôn thi CĐĐH môn SINH HỌC phần tiến hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.7 KB, 14 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN SINH HỌC 12
Chủ đề 11: Bằng chứng tiến hóa – Học thuyết Dacuyn
* LỌC NHỮNG CÂU HỎI TRONG ĐỀ THI ĐH – CĐ TỪ 2007
-2016
Năm 2007
1. Biết
Câu 1. (ĐH2007): Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm
A. đột biến trung tính. B. biến dị tổ hợp.

C. biến dị cá thể.

D.

đột biến.
2. Hiểu
Câu 1. (ĐH2007). Phát biểu nào sau đây không phải là quan niệm của
Đacuyn?
A.

Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di

truyền của sinh vật.
B.

Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả quá trình tiến hóa từ một

nguồn gốc chung.
C.

Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp, sinh vật có khả năng thích ứng


kịp thời.
D.

Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian

dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng.
3. Vận dụng thấp
Câu 1. (CĐ2007): Đacuyn giải thích sự hình thành đặc điểm thích
nghi màu xanh lục ở các loài sâu ăn lá là do
A. quần thể sâu ăn lá xuất hiện những biến dị màu xanh lục được chọn
lọc tự nhiên giữ lại.


quần thể sâu ăn lá đa hình về kiểu gen và kiểu hình, chọn lọc tự

B.

nhiên đã tiến hành chọn lọc theo những hướng khác nhau.
sâu ăn lá đã bị ảnh hưởng bởi màu sắc của lá cây có màu xanh

C.

lục.
chọn lọc tự nhiên đã đào thải những cá thể mang biến dị có màu

D.

sắc khác màu xanh lục, tích lũy những cá thể mang biến dị màu xanh
lục.
Năm 2008

1. Biết
2. Hiểu
3. Vận dụng thấp
Câu 1. (ĐH2008): Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với
màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt.
Theo Đacuyn, đặc điểm thích nghi này được hình thành do
A. ảnh

hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi

màu sắc cơ thể sâu.
B.

chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu
nhiên trong quần thể sâu.

C. khi

chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với

môi trường.
D. chọn

lọc tự nhiên tích luỹ các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều

thế hệ.
4. Vận dụng cao
Câu 1. (ĐH2008): Một số đặc điểm không được xem là bằng chứng
về nguồn gốc động vật của loài người:
A. Chữ viết và tư duy trừu tượng.



B.

Các cơ quan thoái hoá (ruột thừa, nếp thịt nhỏ ở khoé mắt).

C. Sự

giống nhau về thể thức cấu tạo bộ xương của người và động vật có

xương sống.
D. Sự

giống nhau trong phát triển phôi của người và phôi của động vật có

xương sống.
Năm 2009
1. Biết
Câu 1(CĐ2009): Theo Đacuyn, nguyên liệu chủ yếu cho chọn lọc tự
nhiên là
A. biến dị cá thể.

B. đột biến.

C. biến dị tổ hợp.

D.

thường biến.
Câu 2. (ĐH2009): Hiện nay, tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến

đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. Đây là một trong những bằng
chứng chứng tỏ
A.

quá trình tiến hoá đồng quy của sinh giới (tiến hoá hội tụ).

B.

nguồn gốc thống nhất của các loài.

C.

sự tiến hoá không ngừng của sinh giới.

D.

vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên đối với quá trình tiến hoá.

2. Hiểu
3. Vận dụng thấp
4. Vận dụng cao
Năm 2010
1. Biết
2. Hiểu
Câu 1. (CĐ2010):Bằng chứng nào sau đây không được xem là bằng
chứng sinh học phân tử?


A. Các cơ thể sống đều được cấu tạo bởi tế bào.
B. ADN của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit.

C. Mã di truyền của các loài sinh vật đều có đặc điểm giống nhau.
D. Prôtêin của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại
axit amin.
Câu 2. (ĐH2010):Theo Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là
A. các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các quần
thể sinh vật có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trường.
B. quần thể nhưng kết quảcủa chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các loài
sinh vật có sự phân hoá vềmức độ thành đạt sinh sản.
C. các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh
vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường.
D. quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh
vật có kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường.
3. Vận dụng thấp
Câu 1. (ĐH2010):Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hoá hội
tụ(đồng quy)?
A. Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn còn di tích
của nhụy.
B. Chi trước của các loài động vật có xương sống có các xương phân
bố theo thứ tự tương tự nhau.
C. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự
phát triển của biểu bì thân.
D. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá.
4. Vận dụng cao
Năm 2011


1. Biết
Câu 1. (CĐ2011): Các tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều
sử dụng chung một loại mã di truyền, đều dùng cùng 20 loại axit amin
đểcấu tạo nên prôtêin. Đây là bằng chứng chứng tỏ

A. các loài sinh vật hiện nay đã được tiến hoá từ một tổ tiên chung.
B. prôtêin của các loài sinh vật khác nhau đều giống nhau.
C. các gen của các loài sinh vật khác nhau đều giống nhau.
D. tất cả các loài sinh vật hiện nay là kết quả của tiến hoá hội tụ.
Câu 2: (TN2011): Các tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều
sử dụng chung một loại mã di truyền, đều dùng cùng 20 loại axit amin
đểcấu tạo nên prôtêin, chứng tỏ chúng tiến hóa từ 1 tổ tiên chung. Đây
là một trong những bằng chứng tiến hóa về
A. sinh học phân tử.

B. phôi sinh học.

C. giải phẩu so sánh.

D. địa lí sinh vật học.

2. Hiểu
Câu 1. (ĐH2011):Khi nói về các bằng chứng tiến hoá, phát biểu nào
sau đây là đúng?
A. Các loài động vật có xương sống có các đặc điểm ở giai đoạn
trưởng thành rất khác nhau không thể có các giai đoạn phát triển phôi
giống nhau.
B. Những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không
được bắt nguồn từ một nguồn gốc được gọi là cơ quan tương đồng.
C. Những cơ quan ở các loài khác nhau được bắt nguồn từ một cơ
quan ở loài tổ tiên, mặc dù hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện
các chức năng rất khác nhau được gọi là cơ quan tương tự.


D. Cơ quan thoái hoá cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt

nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức
năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.
3. Vận dụng thấp
4. Vận dụng cao
Năm2012
1. Biết
Câu 1. (ĐH 2012) Theo quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên,
phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá
thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi
trường.
B. Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả
năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.
C. Đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là các cá thể trong
quần thể.
D. Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên loài sinh vật
có các đặc điểm thích nghi với môi trường.
Câu 2. (CĐ 2012) Cặp cơ quan nào sau đây là cơ quan tương đồng?
A. Mang cá và mang tôm. B. Cánh chim và cánh côn trùng.
C. Cánh dơi và tay người. D. Gai xương rồng và gai hoa hồng.
Năm 2013
1. Biết
Câu 1 (TNTHPT 2013): Bằng chứng tiến hoá nào sau đây không
phải là bằng chứng sinh học phân tử?
A. Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung


một bộ mã di truyền.
B. Tất cả các cơ thể sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào.
C. Prôtêin của các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ

khoảng 20 loại axit amin.
D. ADN của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo
từ 4 loại nuclêôtit.
Câu 2 (ĐH 2013): Khi nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới,
người ta đã căn cứ vào loại bằng chứng trực tiếp nào sau đây để
có thể xác định loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau?
A. Cơ quan thoái hoá.

B. Cơ quan tương tự. C. Cơ quan tương

đồng. D. Hoá thạch.
Câu 3 (CĐ 2013): Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên liệu
chủ yếu của tiến hoá là
A. thường biến.

B. biến dị cá thể.

C. đột biến gen. D. đột

biến nhiễm sắc thể.
Câu 4 (CĐ 2013): Cánh chim tương đồng với cơ quan nào sau đây?
A. Cánh ong.

B. Cánh dơi.

C. Cánh bướm. D. Vây cá

chép.
Năm 2014
1. Biết

Câu 1. (CĐ 2014): Khi nói về bằng chứng tiến hoá, phát biểu nào sau
đây đúng?
A. Những cơ quan thực hiện các chức năng khác nhau được bắt nguồn
từ một nguồn gốc gọi là cơ quan tương tự.
B. Cơ quan thoái hoá phản ánh sự tiến hoá đồng quy (tiến hoá hội tụ).


C. Những loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự các axit amin
hay trình tự các nuclêôtit càng có xu hướng khác nhau và ngược lại.
D. Tất cả các vi khuẩn và động, thực vật đều được cấu tạo từ tế bào.
Câu 2. (CĐ 2014): Theo quan niệm Đacuyn, đối tượng tác động của
chọn lọc tự nhiên là
A. cá thể sinh vật.

B. tế bào. C. loài sinh học.

D. quần thể

sinh vật.
Câu 3. (ĐH 2014): Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên liệu
chủ yếu của quá trình tiến hóa là
A. đột biến gen.

B. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.

C. biến dị cá thể.

D. đột biến số lượng nhiễm sắc thể.

2. Hiểu

3. Vận dụng thấp
4. Vận dụng cao
Câu 1. (TNTHPT 2014): Những bằng chứng tiến hoá nào sau đây là
bằng chứng sinh học phân tử?
(1) Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung
một bộ mã di truyền.
(2) Sự tương đồng về những đặc điểm giải phẫu giữa các loài.
(3) ADN của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ 4
loại nuclêôtit.
(4) Prôtêin của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ
khoảng 20 loại axit amin.
(5) Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào.
A. (2), (3), (5).
(1), (2), (5).

B. (1), (3), (4).

C. (2), (4), (5).

D.


Năm 2015: Không có
Năm 2016
1. Biết
Câu 1. (THPT QG 2016): Bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng
chứng sinh học phân tử?
A. Prôtêin của các loài sinh vật đều cấu tạo từ 20 loại axit amin.
B. Xương tay của người tương đồng với cấu trúc chi trước của mèo.
C. Tất cả các loài sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.

D. Xác sinh vật sống trong các thời đại trước được bảo quản trong các
lớp băng.
2. Hiểu
3. Vận dụng thấp
4. Vận dụng cao
 BỔ SUNG NHỮNG CÂU HỎI KIẾN THỨC CHUYÊN ĐỀ
CÒN THIẾU (tối thiểu 15 câu)
1. Biết (5c)
Câu 1. Cơ quan tương đồng là những cơ quan:
A.có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống
nhau, có hình thái tương tự.
B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể
thực hiện các chức năng khác nhau.
C.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
D.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể,
có kiểu cấu tạo giống nhau.


Câu 2: Một trong những bằng chứng về sinh học phân tử chứng minh
rằng tất cả các loài sinh vật đều có chung nguồn gốc là
A. sự giống nhau về một số đặc điểm giải phẫu giữa các
loài
B. sự tương đồng về quá trình phát triển phôi ở một số loài động
vật có xương sống.
C. tất cả các loài sinh vật hiện nay đều chung một bộ mã di
truyền.
D. sự giống nhau về một số đặc điểm hình thái giữa các loài phân
bố ở các vùng địa lý khác nhau.
Câu 3. Cơ quan tương tự là những cơ quan
A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống

nhau, có hình thái tương tự.
B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu
cấu tạo giống nhau.
C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể,
có kiểu cấu tạo giống nhau.
Câu 4. Người đầu tiên đưa ra khái niệm về biến dị cá thể là
A. Đacuyn

B. Menđen

C. Lamac

D.

Kimura
Câu 5. Đacuyn quan niệm biến dị cá thể là
A. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh
và tập quán hoạt động.
B. sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình
sinh sản.


C. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và
tập quán hoạt động nhưng di truyền được.
D. những đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh.
2. Hiểu (5c)
Câu 1. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì
A. chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay
không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.

B. chúng đều có hình dạng giống nhau giữa các loài.
C. chúng đều có kích thước như nhau giữa các loài.
D. chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên nhưng nay vẫn
còn thực hiện chức năng.
Câu 2. Người ta dựa vào sự giống nhau và khác nhau nhiều hay ít về
thành phần, số lượng và đặc biệt là trật tự sắp xếp của nucleotit trong
ADN để xác định mức độ quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật. Đây
là bằng chứng
A. sinh học phân tử.
học .

B. giải phẫu so sánh

C. phôi sinh

D. địa lí sinh vật học.

Câu 3.Theo Đacuyn, sự hình thành nhiều giống vật nuôi, cây trồng
trong mỗi loài xuất phát từ một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại là kết
quả của quá trình
A. phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo
B. phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên.
C. tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại đối với
sinh vật
D. phát sinh các biến dị cá thể


Câu 4.Nhân tố nào dưới đây là nhân tố chính quy định chiều hướng và
tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng?
A. chọn lọc tự nhiên


B. chọn lọc nhân tạo

C. nhu cầu và lợi ích của con người.

D. các biến dị cá thể

xuất hiện phong phú ở vật nuôi và cây trồng
Câu 5. Câu nào trong số các câu dưới đây nói về CLTN đúng với quan
niệm của ĐacUyn?
A. CLTN thực chất là sự phân hóa khả năng sống sót của các cá thể
trong loài
B. CLTN thực chất là sự phân hóa khả năng sinh sản của các kiểu gen
C. CLTN thực chất là sự phân hóa khả năng sinh sản của các cá thể có
các kiểu gen khác nhau
D. CLTN thực chất là sự phân hóa khả năng sinh sản của các kiểu hình
3. Vận dụng thấp (3c)
Câu 1. Ví dụ nào sau đây minh họa cho các cơ quan tương đồng ở sinh
vật?
A. Cánh dơi và cánh bướm.

B.Tay người và vây

cá.
C. tay người và cánh dơi.

D.Cánh dơi và cánh

ong mật.
Câu 2.Những cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng

A.. tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các độc vật khác
B. cánh chim và cánh chuồn chuồn
C. chân chuột chuỗi và chân dế chuỗi
mang cá và mang tôm
Câu 3.Ví dụ nào sau đây là cơ quan tương tự?

D.


A.Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác.
B.Cánh chim và cánh côn trùng.
C. Lá đậu hà Lan và gai xương rồng.
D. Tua cuốn của dây bầu, bí và gai xương rồng.
4. Vận dụng cao (2c)
Câu 1.Trường hợp nào sau đây được gọi là cơ quan thoái hóa ?
A. Cánh dơi tương tự như cánh của chim

B. Nam giới

không có tuyến sữa.
C. Vây cá heo tương tự như vây cá chép

D. Phôi người

có đuôi khá dài.
Câu 2.Những cơ quan nào sau đây là cơ quan thoái hóa ở người?
I. Xương cùng. II. Ruột thừa.

III. Răng khôn.


IV. Những nếp

ngang ở vòm miệng.
V. Tá tràng
A. I, II, III, IV.

B. I, II,III, V.

C. II, III, IV,

D. I, III, IV, V.

Phú Thinh., ngày 18 tháng 11 năm
2016
TTCM


Nguyễn Thị Nga



×