Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Dự án nấm măng đen kontum môn thiết lập thẩm định dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.84 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM

Tiểu Luận
Đề

Dự án xây dựng làm nấm Măng
Đen _ Kontum

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Anh Tú
Thành viên nhóm : Trần Trọng Luận

MSSV
030631150195

Nguyễn Trọng Quốc

030630140540

Nguyễn Quang Trung

030632162704

: Nguyễn Văn Minh Khánh 060116160030
Đồn Thị Bích Hợp

030632160796

(Khơng tham gia)

Lâm Nhựt Minh


030630141499

(Không tham gia)

Phạm Thị Thùy Dương 030632160400

(Không tham gia)

Thành ph
ố Hồ

Chí Minh, 4/2018.


Tài liệu tham khảo
/> /> />Ovaly7VsLMQav28y37-kDTMq1l8D9JsmJIewrohI-hH4Ske_CUbA!1517215403!-981416641?_afrLoop=7614060851092000
/>
2


MỤC LỤC:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ DỰ ÁN. ................................................................................. 4
1.

Tên dự án. .................................................................................................................... 4

2.

Địa điểm đầu tư. ........................................................................................................... 4


3.

Diện tích. ...................................................................................................................... 4

4.

Tổng thể mặt bằng dự án. .............................................................................................. 4

5.

Mục tiêu. ...................................................................................................................... 4

6.

Tổng mức đầu tư........................................................................................................... 4

7.

Căn cứ pháp lý. ............................................................................................................. 4
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGÀNH NÔNG NGHIỆP. ......................................................................... 5
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ. ......................................................................... 5

1.

Xác định sản phẩm của dự án. ....................................................................................... 5

1.1.

Nấm rơm. ................................................................................................................. 5


1.2.

Đặc điểm sinh học .................................................................................................... 6

2.

Lựa chọn công nghệ, phương pháp sản xuất, quy trình kỹ thuật. .................................... 6

2.1.

Xây dựng nhà trồng nấm. .......................................................................................... 6

2.2.

Phương pháp và quy trình cơng nghệ......................................................................... 7

3.

Xác định công xuất dự án. ......................................................................................... 9

4.

Khu đất xây dựng cơng trình. .................................................................................... 9

5.

Vấn đề mơi trường và xử lý chất thải. ........................................................................ 9
CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING. ................................................................... 10

1.


Chiến lược về sản phẩm. ............................................................................................. 10

2.

Chiến lược về giá. ....................................................................................................... 10

3.

Chiến lược xúc tiến. .................................................................................................... 10

4.

Chiến lược quảng cáo hình ảnh online. ........................................................................ 10
CHƯƠNG 5: ĐÁNG GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG. ............................................................. 11

1.

Tầm quan trọng về môi trường của công nghiệp trồng Nấm. ....................................... 11

2.

Tái chế chất thải hữu cơ vào Nấm, Biogas và Biofertilizer. ......................................... 11

3.

Phục hồi môi trường bị hư hỏng do nấm. .................................................................... 11

4.


Các sản phẩm phụ khác............................................................................................... 12

5.

Thuốc trừ sâu và Kiểm soát Sinh học. ......................................................................... 12
CHƯƠNG 6: BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC NHÂN SỰ. ............................................................ 13

1.

Người phụ trách vận tải. ............................................................................................. 13

2.

Người phụ trách công tác bảo dưỡng. .......................................................................... 13

3.

Kĩ Sư Hỗ Trợ. ............................................................................................................. 13
3


4.

Quản lý phịng thí nghiệm phân tích thực phẩm........................................................... 13

5.

Kiểm tốn viên nhóm/Trợ lý kỹ thuật. ......................................................................... 13

6.


Quản trị Nhân sự. ....................................................................................................... 14

7.

Quản lý Dịch vụ Kỹ thuật. .......................................................................................... 14
CHƯƠNG 7: THẨM ĐỊNH VỀ PHƯƠNG DIỆN TÀI CHÍNH. ............................................................ 14

1.

BẢNG THƠNG SỐ. ................................................................................................... 14

1.1.

Chi phí cố định ban đầu. ......................................................................................... 14

1.2.

Chi phí ngun vật liệu. .......................................................................................... 14

1.3.

Bảng thơng số. ........................................................................................................ 15

2.

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH. ......................................................................................... 16

2.1.


Tổng vốn đầu tư. ..................................................................................................... 16

2.2.

Nguồn tài trợ. .......................................................................................................... 16

2.3.

Khấu hao. ............................................................................................................... 16

2.4.

Lịch vay và trả nợ. .................................................................................................. 16

2.5.

Doanh thu. .............................................................................................................. 17

2.6.

Chi phí hoạt động. ................................................................................................... 17

2.7.

Kết quả kinh doanh. ................................................................................................ 17

2.8.

Dự trù vốn lưu động trong giai đoạn hoạt động. ...................................................... 17


2.9.

Dòng tiền hoạt động kinh doanh. ............................................................................. 17

2.10.

Hiệu quả dự án theo quan điểm TIPV..................................................................... 18

2.11.

Dòng tiền theo quan điểm EPV. ............................................................................. 18

2.12.

Hiệu quả dự án theo quan điểm EPV. ..................................................................... 18
CHƯƠNG 8: HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI. ...................................................................................... 18

4


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ DỰ ÁN.
Việt Nam là một đất nước nông nghiệp từ lâu đời. Trước xu thế cơng nghiệp hóa,
hiện đai hóa, thì một đất nước có truyền thống về nơng nghiệp vẫn nên lấy nơng nghiệp
làm điểm tựa để phát triển. Nghề trồng Nấm ở Việt Nam là một nghề mới mà không mới,
không mới bởi vì người Việt biết đến cơng dụng và trồng nấm để sử dụng như một loại
thực phẩm và dược phẩm từ lâu, nhưng chưa mới là tại vì so với những đất nước như
Nhật Bản, Hàn Quốc thì cơng nghệ và trình độ sản xuất nấm của Việt Nam còn thấp, chưa
mang lại hiệu quả kinh tế cho đất nước. Xét thấy sự phát triển của ngành Nấm hiện nay
còn hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng nên nhóm em đề xuất thực hiện dự án trồng
Nấm tại khu vực xã Măng Đen, tỉnh Kon Tum với mục tiêu là đưa Nấm trở thành một

ngành nghề mang lại hiệu quả kinh tế cho khu vực Măng Đen này, từ đó mở rộng ra
những khu vực phụ cận như Gia Lai, Đăk Lăk.
1. Tên dự án.
Xây dựng trang trại nấm Măng Đen.
2. Địa điểm đầu tư.
Khu vực xã Măng Đen, huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum.
3. Diện tích.
10.000 m2.
4. Tổng thể mặt bằng dự án.
Khu nhà trồng nấm gồm 10 nhà trồng liên tiếp, cách nhau khoảng 2,5m, diện tích mỗi
nhà là 150m2, trong đó chiều dài là 15m, rộng 10m. Ngồi ra cịn có các cơng trình
phụ như: nhà kho chứa nguyên liệu, máy hấp, sân phơi, khu nhào đất…
5. Mục tiêu.
Xây dựng trang trại trồng nấm có khả năng cung cấp 72 tấn nấm mỗi năm cho địa
phương và khu vực lân cận.
6. Tổng mức đầu tư.
738 triệu đồng.
7. Căn cứ pháp lý.
- Thông tư số 42/2003/TT – BTC quy định về mức thuế môn bài cho hộ kinh doanh
cá thể và đối với Doanh nghiệp.
- Thông tư số 78/2014/TT – BTC và Thông tư 96/2015/TT – BTC về cách tính thuế
thu nhập doanh nghiệp.
5


-

Thông tư 45/2013/TT – BTC hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao
tài sản cố định.
Nghị định số 38/2012/NĐ – CP về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật

an toàn thực phẩm.

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGÀNH NÔNG NGHIỆP.
Việt Nam hiện là một đất nước có nền sản xuất nơng nghiệp làm nền tảng, do đó
việc phát triễn nơng nghiệp, nơng thơn được coi là vấn đề then chốt và ảnh hưởng mạnh
đến sự phát triễn kinh tế - xã hội. Nông nghiệp Việt Nam được ghi nhận là có sự tiến bộ
vượt bậc. Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu hàng đầu các mặt hàng nông sản, lương
thực và nằm trong nhóm 5 nước xuất khẩu lớn nhất.
Ngành sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu đã hình thành và phát triển mạnh trên thế
giới, đặc biệt trong những thập niên gần đây. Nấm phát triển ở cả các nước đã phát triển
như Pháp, Ý, Nhật, Đài Loan, Mỹ… lẫn các nước đang phát triển như Trung Quốc, Thái
Lan... Với hình thức sản xuất cơng nghiệp cơ giới hóa lẫn hình thức sản xuất thủ công.
Ở nước ta, những năm gần đây nghề nấm cũng đang có bước phát triển mạnh, sản
lượng đạt khoảng 100 ngàn tấn/năm, hình thành ở nhiều nơi các làng nấm, trang trại nấm,
việc tiêu thụ nấm cũng tăng dần, mục tiêu đạt 1 triệu tấn n và 200 triệu USD xuất khẩu
hoàn toàn khả thi. Hiện nay, Việt Nam đang nuôi trồng 6 loại nấm phổ biến, phân bố ở
các địa phương như sau:Nấm rơm trồng ở các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long (Đồng
Tháp, Sóc Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ…) chiếm 90% sản lượng nấm rơm cả nước.Mộc nhĩ
trồng tập trung ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ chiếm 50% sản lượng mộc nhĩ trong tồn
quốc.Nấm mỡ, nấm sị, nấm hương chủ yếu được trồng ở các tỉnh miền Bắc, sản lượng
mỗi năm đạt khoảng 30.000 tấn.Nấm dược liệu: Linh chi, Vân chi, Đầu khỉ… mới được
nuôi trồng ở một số tỉnh, thành phố, sản lượng mõi năm đạt khoảng 150 tấn.
Nấm ăn là những loại nấm không độc hại, được con người dùng làm thực phẩm.
Nấm được các y thư cổ đánh giá là thứ “ăn được, bồi bổ được, có thể dùng làm thuốc,
tồn thân đều q giá”. Trong giới sinh vật có gần 7 vạn lồi nấm, nhưng chỉ có hơn 100
lồi có thể ăn hoặc dùng làm thuốc, thơng dụng nhất là mộc nhĩ đen, ngân nhĩ, nấm
hương, nấm mỡ, nấm rơm, nấm kim châm, nấm trư linh… Ngoài nguồn thu hái từ thiên
nhiên, người ta đã trồng được hơn 60 lồi theo phương pháp cơng nghiệp với năng suất
cao. Nhiều nhà khoa học cho rằng, nấm sẽ là một trong những thực phẩm rất quan trọng
và thông dụng của con người trong tương lai. Ngoài giá trị cung cấp các chất dinh dưỡng

cần thiết cho cơ thể, nấm ăn còn có nhiều tác dụng dược lý khá phong phú như: Tăng
cường khả năng miễn dịch của cơ thể, dự phòng và trị liệu các bệnh tim mạch, giải độc và

6


bảo vệ tế bào gan, giảm nguy cơ mắc các bệnh như ung thư, tim mạch, hạ đường máu và
chống phóng xạ, thanh trừ các gốc tự do và chống lão hóa.
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ.
1. Xác định sản phẩm của dự án.
1.1.

Nấm rơm.

Nấm rơm hay nấm mũ rơm (danh pháp hai phần: Volvariella volvacea) là một loài nấm
trong họ nấm lớn sinh trưởng và phát triển từ các loại rơm rạ. Nấm gồm nhiều loài khác
nhau, có đặc điểm hình dạng khác nhau như có loại màu xám trắng, xám, xám đen… kích
thước đường kính "cây nấm" lớn, nhỏ tùy thuộc từng loại. Là loại nấm giàu dinh dưỡng.
Nấm rơm chứa nhiều vitamin A, B1, B2, PP, D, E, C và chứa bảy loại a-xít amin. Nấm
rơm phổ biến tại các làng quê vì thường được sử dụng làm thực phẩm.
1.2. Đặc điểm sinh học
1.2.1. Cấu tạo.
-

-

Bao gốc: Dài và cao lúc nhỏ, bao lấy tai nấm. Khi tai nấm trưởng thành, nó chỉ cịn lại
phần trùm lấy phần gốc chân cuống nấm, bao nấm là hệ sợi tơ nấm chứa sắc tố melanin
tạo ra màu đen ở bao gốc. Độ đậm nhạt tùy thuộc vào ánh sáng. Ánh sáng càng nhiều thì
bao gốc càng đen.

Cuống nấm: Là bó hệ sợi xốp, xếp theo kiểu vịng trịn đồng tâm. Khi cịn non thì mềm
và giịn, nhưng khi già xơ cứng và khó bẻ gãy.
Mũ nấm: Hình nón, cũng có melanin, nhưng nhạt dần từ trung tâm ra rìa mép.
1.2.2. Chu kỳ sống.
Chu kỳ sinh trưởng và phát triển của nấm rơm rất nhanh chóng (10-12 ngày). Những
ngày đầu nấm nhỏ như hạt tấm có màu trắng (giai đoạn đinh ghim), 2-3 ngày sau lớn rất
nhanh bằng hạt ngơ, quả táo, quả trứng (giai đoạn hình trứng), lúc trưởng thành (giai
đoạn phát tán bào tử) trông giống như một chiếc ơ dù, có cấu tạo thành các phần hoàn
chỉnh.
1.2.3. Sinh trưởng.
Ở các quốc gia vùng nhiệt đới rất thích hợp về nhiệt độ để nấm rơm sinh trưởng và phát
triển. Nhiệt độ thích hợp để nấm phát triển từ 30-32oC; độ ẩm nguyên liệu (cơ chất) 6570%; độ ẩm khơng khí 80%; pH = 7, thống khí. Nấm rơm sử dụng dinh dưỡng cellulose
trực tiếp từ nguyên liệu trồng.
Kết luận: Nấm rơm là loại dễ trồng, mau thu hoạch, cho kinh tế cao. Nấm rơm sử dụng
dinh dưỡng cellulose trực tiếp từ nguyên liệu trồng. chứa nhiều vitamin A, B1, B2, PP, D,
7


E, riêng vitamin C chiếm đến 160 mg/100gr. Ngoài ra, nấm rơm cịn chứa bảy loại a-xít
amin mà cơ thể khơng tổng hợp được. Nhờ đó, nấm rơm là món ăn trị nhiều bệnh Bã sau
khi trồng nấm chế biến thành phân sinh học cao cấp. Ngoài ra, bã nấm cịn dùng để ni
trùn đất, lấy trùn ni gia cầm, gia súc và tôm, cá.
2. Lựa chọn công nghệ, phương pháp sản xuất, quy trình kỹ thuật.
2.1. Xây dựng nhà trồng nấm.
2.1.1. Nhà trồng:
Làm bằng tôn, chiều rộng 10m, chiều dài 15m, chiều cao 5m-5.7m Trụ cột làm
bằng trụ inox vững chắc. Thiết bị kèm theo: Hệ thống tưới phun sương, hệ
thống quạt gió, hệ thống chiếu sáng, màng cuốn hơng, nóc.

-


Trên nhà trồng có các lưới răm che xung quanh, cách mái khoảng 30cm
2.1.2. Kệ trồng nấm.
Kệ được bố trí thành 3 dãy mỗi dãy cách nhau 1m để làm lối đi.
Mỗi kệ gồm có 4 tầng, mỗi tầng cách nhau 50cm. Chiều dài kệ 12m chiều rộng
mỗi kệ 2m. Kệ được làm bằng Inox.

8


2.1.3. Thanh trùng diệt khuẩn.
Sử dụng nồi hơi để cung cấp hơi nước nóng thay vì sử dụng biện pháp hóa học để diệt
khuẩn. Biện pháp xơng hơi nóng nhà trồng mang lại nhiều nhiều hiệu quả tích cực, giúp
diệt vi sinh vật bất lợi và phát triển vi sinh vật có lợi.

2.2. Phương pháp và quy trình cơng nghệ.
2.2.1. Xử lý nguyên liệu:
Rơm rạ được làm ướt trong nước vơi 0,35% (3,5kg vơi hịa tương ứng với 1.000 lít nước)
đánh đống ủ có cọc ở giữa, ủ 2 – 3 ngày đảo một lần, ủ tiếp 2 – 3 ngày. Thời gian ủ kéo
dài 4 – 6 ngày tùy theo tính chất của rơm. Khi đảo rơm lần 1 cần phải kiểm tra và chỉnh
độ ẩm nguyên liệu. Cách kiểm như sau:
- Rơm rạ quá ướt (vắt vài cọng rơm nước chảy thành dòng) cần hong phơi cho ráo
nước.
- Rơm rạ đủ ướt (vắt vài cọng rơm có nước chảy thành giọt ) là tốt nhất.
- Rơm rạ khô (vắt không thấy chảy giọt nước nào) cần bổ sung thêm nước.
Sau khi điều chỉnh độ ẩm nguyên liệu tiếp tục ủ lại lần 2. Kệ ủ rơm cách mặt đất 15 –
20cm. Phía ngồi đống ủ nên dùng nilon hoặc bao dứa bao xung quanh đống ủ để nhiệt
độ đống ủ lên cao, khơng che kín đỉnh, khơng trùm sát đất.
2.2.2. Cấy giống:
Kiểm tra giống trước khi cấy:

- Quan sát bên ngồi giống có màu trắng đồng nhất, sợi nấm mọc đều từ trên xuống
dưới, khơng có màu xanh, đen, vàng… khơng có các vùng loang lổ.
- Giống có mùi thơm dễ chịu: Nếu có mùi chua tức là giống đã bị nhiễm khuẩn, nấm
dại…
- Giống không già hoặc non. Sử dụng tốt nhất khi giống đã ăn kín hết đáy chai hoặc
túi sau 3 – 4 ngày.
2.2.3. Chuẩn bị mặt bằng.
9


Nền nhà thoát nước, dễ dàng vệ sinh , khử trùng nền nhà bằng cách tưới nước vôi
lên bề mặt để diệt các loại côn trùng gây hại. Nguyên liệu sau khi ủ đưa vào mô cấy
giống. Trước khi vào mô, giũ rơm tơi, để nguội và thử, chỉnh độ ẩm khi đảo rơm lần 1.
Rơm được ủ đúng tiêu chuẩn sẽ có màu vàng sẫm, mềm, độ ẩm 65 – 70%.
-

-

Đặt khn theo diện tích nhà hiện có sao cho thuận lợi khi đi lại chăm sóc nấm và
tiết kiệm diện tích. Đặt mơ cách mơ từ 25 – 30cm.
Trải một lớp rơm rạ vào khuôn dày 7 – 10cm. Cấy một lớp giống viền xung quanh
thành khuôn, cách thành 3 – 5cm. Tiếp tục làm như vậy đủ 3 lớp. Lớp trên cùng
-lớp thứ 4 rải giống rộng đều khắp trên bề mặt cũng cách thành mô 3 – 5cm, sau
đó phủ lớp áo lên mặt mơ dày 3 – 5cm, lớp áo ngồi này có độ ẩm cao hơn lớp
trong để giữ ẩm.
Cấy xong mỗi lớp ta dùng tay ấn chặt nhất là quanh thành khn.
Trung bình một tấn rơm rạ khô trồng được trên dưới 75 – 80 mô nấm. Lượng
giống nấm dùng khoảng 12kg/1 tấn nguyên liệu giống làm trên cơ chất bằng hạt.
2.2.4. Chăm sóc mơ nấm đã cấy giống.


Sau 3 – 5 ngày đầu không cần tưới nước, những ngày tiếp theo quan sát bề mặt mô
nấm thấy rơm rạ khô cần phun nhẹ nước trực tiếp xung quanh. Chú ý phải tưới nước
khéo, nên tưới phun sương để không gây tổn thương tới sợi nấm vì lúc này sợi nấm đã
phát triển ra tận phía ngồi thành mơ. Đến ngày thứ 7 – 8 bắt đầu xuất hiện nấm con (giai
đoạn ra quả) 3 – 4 ngày sau nấm lớn rất nhanh to bằng quả trứng, để thêm vài tiếng đồng
hồ có thể nấm sẽ nở ô dù. Nấm ra mật độ dày, kích thước lớn cần tưới 3 – 4 lượt nước
trong một ngày. Lượng nước tưới một lần rất ít (0,1 lít cho 1 mơ/ngày). Nếu tưới q
nhiều nấm dễ bị thối chân và chết.
2.2.5. Thu hoạch và bảo quản.
Khi thu hái hết nấm đợt 1 cần nhặt sạch tất cả các cịn sót lại, dùng nilon phủ lại cho đến
khi nấm ra thì gỡ bỏ. Ngừng 3-4 ngày sau đó tưới trở lại như ban đầu, để tiếp thu đợt 2.
Sản lượng nấm thu hái tập trung đến 70-80% trong đợt đầu, đợt 2 còn lại 15-25%. Hái
nấm còn ở giai đoạn hình trứng (trước khi nấm nở dù) là tốt nhất, đảm bảo chất lượng và
năng suất cao. Bảo quản trong hộp nhựa ở nhiệt độ 10-15*C.

10


3. Xác định cơng xuất dự án.
Cơng suất trung bình dự án : Một nhà trồng 150 mét vuông cho sử dụng hết 5 tấn
rơm cho thu hoạch 130kg nấm rơm trong một vụ.Thời gian một vụ kéo dài khoản 20
ngày kể cả thời gian vệ sinh nhà trồng sau mỗi vụ Mỗi năm có thể trồng tối đa được 17
vụ .
4. Khu đất xây dựng cơng trình.
Khu đất để xây dựng dự án nằm ở Măng Đen, huyện KonPlông (Kon Tum) là một nơi
được ví như là Đà Lạt thứ 2 của Việt Nam. Nơi đây có khí hậu ôn đới, quanh năm mát mẻ
nhiệt độ trung bình năm từ 16-20*C với rừng nguyên sinh bao bọc xung quanh. Đây là
điều kiện vô cùng phù hợp để trồng nấm rơm.

5. Vấn đề môi trường và xử lý chất thải.

Chất thải của dự án là chất thải vô cơ nên ít ảnh hưởng tới mơi trường, và có thể tận dụng
để ủ làm phân bón cho cây trồng.
11


CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING.

-

-

1. Chiến lược về sản phẩm.
Chất lượng và tính năng của sản phẩm: Trong nấm tươi thì hàm lượng amin acid chiếm
38,2%, cao hơn thịt bị 8,47 lần. Trong nấm tươi cịn có hàm lượng vitamin C cao hơn so
với rau. Hàm lượng tinh bột thấp, rất tốt có người bị tiểu đường. Là thực phẩm tốt cho cơ
thể làm tăng tính miễn dịch cho các loại bệnh.
Chiến lược: Tăng đầu tư theo chiều rộng và chiều sâu bằng cách áp dụng các khoa học –
công nghệ vào sản xuất, sử dụng các kỹ thuật trồng nấm mới và phân phối sản phẩm rộng
khắp thành phố Kom Tum và các vùng lân cận mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt,
đảm bảo hương vị thơm ngon, bỗ dưỡng của nấm.
2. Chiến lược về giá.

-

-

Doanh nghiệp sẽ đặt giá ban đầu của sản phẩm thấp hơn giá phỗ biến trên thị trường, có
thể thấp hơn giá của các đối thủ cạnh tranh. Doanh nghiệp dùng chiến lược này để nhận
lại sự chấp nhận của thị trường từ đó sẽ có thị phần cao hơn.
Mặc dù dùng giá thấp để tối đa hóa doanh số bán trên đơn vị sản phẩm và tạo ra doanh

thu thị phần nhưng sẽ làm ảnh hưởng đến tỷ lệ lợi nhuận. Tuy nhiên, đây chỉ là chiến
lược tạm thời để mở rộng thị phần hơn và ngăn cản các đối thủ cạnh tranh tham gia vào
thị trường. Sau khi doanh nghiệp đã có được vị trí trong khách hàng thì doanh nghiệp sẽ
nâng mức giá lên nhưng khơng q cao so với giá ban đầu để tăng lợi nhuận của doanh
nghiệp. Doanh nghiệp sẽ cố gắng tối thiểu hóa các chi phí ở mức thấp nhất nhằm đảm
bảo mức giá tốt nhất cho khách hàng.
3. Chiến lược xúc tiến.

-

Các chiến lược quảng cáo nghiêng về phần lý tính đều đạt được kết quả tốt trong việc
xây dựng hình ảnh sản phẩm tự nhiên, có lợi cho sức khỏe, mang lại cảm giác anh toàn và
tin tưởng cho người tiêu dùng. Đồng thời nhận thức về tác dụng của nấm đối với người
tiêu dùng là khá cao bên cạnh đó các chiến lược xúc tiến phát triễn của rất quan trọng.
Tài trợ cho các cuộc thi ẩm thực, để nhiều nhà hàng, khách sạn biết đến doanh nghiệp.
Để kích thích hành vi mua hàng của khách hàng thì doanh nghiệp cần giảm giá khi mua
số lượng lớn.
Vào những mùa cao điểm thì doanh nghiệp sẽ tăng cường sản xuất để gia tăng mức sản
lượng đáp ứng cho nhu cầu thị trường.
Tăng cường các hoạt động marketing rộng rãi mời hàng và đồng thời cũng tư vấn thông
tin về sản phẩm cho khách hàng.

12


4. Chiến lược quảng cáo hình ảnh online.
Một trong những cơng cụ đang phát triễn và có quy mơ rộng khắp hiện nay đó
chính là internet, vì thế khơng thể nào bỏ qua online marketing. Doanh nghiệp sẽ đưa các
thông tin liên quan đến các website liên quan về ẩm thực và thực phẩm để cho khách
hàng mọi nơi biết đến. Ngoài ra doanh nghiệp sẽ xây dựng trang website riêng. Tại đây

thì khách hàng có thể tìm hiểu được các quy trình trồng trọt và chế biến nấm của doanh
nghiệp, điều này sẽ làm cho khách hàng cảm thấy an tâm hơn khi sử dụng sản phẩm của
doanh nghiệp.
CHƯƠNG 5: ĐÁNG GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.
1. Tầm quan trọng về môi trường của công nghiệp trồng Nấm.
Công nghệ và đổi mới phát triển con người ngày càng mở rộng. Tuy nhiên, người
dân trên thế giới của chúng ta, đặc biệt là ở một số nước kém phát triển hơn, vẫn phải đối
mặt và phải đối mặt với ba vấn đề cơ bản (Chang & Wasser, 2012): (a) nguồn lương thực
không đủ, (b) giảm chất lượng sức khoẻ và (c) làm suy thối mơi trường ngày càng tăng.
Ba vấn đề cơ bản chủ yếu này sẽ ảnh hưởng đến phúc lợi của con người trong tương lai.
Mức độ của những vấn đề này sẽ tăng lên khi dân số thế giới tiếp tục phát triển. Thế kỷ
20 bắt đầu với một dân số thế giới là 1,6 tỷ người và đã kết thúc với 6,0 tỷ người. Theo
báo cáo Triển vọng dân số thế giới (2015), dân số thế giới đã đạt 7,3 tỷ vào giữa năm
2015. Dự kiến sẽ đạt 8,5 tỷ vào năm 2030, 9,7 tỷ năm 2050, và 11,2 tỷ năm 2100 với
phần lớn sự tăng trưởng xảy ra ở các nước kém phát triển. Với dân số vẫn tăng khoảng 80
triệu người mỗi năm, thật khó để khơng bị báo động. Khơng thể tránh khỏi, số lượng thực
phẩm và mức độ chăm sóc y tế sẵn có đối với mỗi cá nhân sẽ giảm, và các hệ sinh thái
toàn cầu sẽ bị lạm dụng.
2. Tái chế chất thải hữu cơ vào Nấm, Biogas và Biofertilizer.
Mục đích cuối cùng trong các khía cạnh áp dụng của bất kỳ nỗ lực khoa học nào là
tích hợp bất cứ nơi nào có thể các ngành khác nhau của khoa học cũng như các quy trình
cơng nghệ để tối đa hóa lợi ích thu được từ những nỗ lực đó. Việc kết hợp sản xuất nấm,
khí sinh học và chất thải sinh học từ các chất thải hữu cơ ở nông thôn và đô thị là một
trong những mục tiêu của các chương trình tổng hợp đó có thể được đưa vào hoạt động
có lợi nhuận và có lợi. Thông qua các phương pháp thông thường và được thành lập trong
sản xuất lương thực, sự tăng trưởng bùng nổ của dân số đối với sự cạn kiệt nhanh chóng
của các nguồn nhiên liệu thông thường đã dẫn người ta tìm kiếm các nguồn thay thế cho
thực phẩm, phân bón và nhiên liệu.
3. Phục hồi môi trường bị hư hỏng do nấm.
Một trong những vai trị chính của nấm trong hệ sinh thái là phân hủy, được thực

hiện bởi sợi nấm. Nấm nấm có thể sản sinh ra một nhóm enzyme ngoại bào phức tạp, có
thể phân huỷ và sử dụng chất thải lignocellulosic để giảm ô nhiễm. Nấm nấm cũng có thể
13


đóng một vai trị quan trọng trong việc phục hồi môi trường bị hư hỏng. Stamets (2005)
đã tạo ra một thuật ngữ, phục hồi sinh trưởng, có thể thực hiện theo bốn cách khác nhau:
mycofiltration (sử dụng mycelia để lọc chất thải độc hại và vi sinh vật từ nước trong
màng đất trong khơng khí), mycoforestry (sử dụng mycelia để phục hồi rừng),
mycoremediation (một hình thức xử lý sinh học bằng cách sử dụng nấm để
decontaminate khu vực), và mycopesticides (sử dụng nấm để kiểm sốt cơn trùng gây
hại). Những phương pháp này thể hiện tiềm năng tạo ra một hệ sinh thái sạch, nơi mà sau
khi thực hiện nấm sẽ khơng cịn thiệt hại, ngay cả khi có một số chất thải độc hại. Xúc
tiến thay thế là một kỹ thuật rất quan trọng liên quan đến việc sử dụng nấm mycelia để
loại bỏ hoặc trung hòa một loạt các chất gây ô nhiễm (Kulshreshtha, Mathur, &
Bhatnagar, 2013, Purnomo, Mori, Putra, và Kondo, 2013). Để làm sạch đất bị ô nhiễm,
các ví dụ khác nhau bao gồm: nấm nuôi nấm hàu xuất hiện tốt hơn nhiều nấm để làm biến
tính chất diệt khuẩn pentrachlorophenol (Chiu, Ching, Fong, & Moore, 1998); loại bỏ
biocide pentachlorophenol trong các hệ thống nước sử dụng phân ủ nấm đã được sử dụng
của Pleurotus pulmonarius (Law, Wai, Lau, Lo, & Chiu, 2003); sử dụng phân trộn nấm đã
sử dụng để xử lý các mẫu nhiễm độc do PAH gây ra (Lau, Tsang, & Chiu, 2003); (xử lý
sinh học với nấm) - nấm trồng để làm sạch trái đất (Rhodes, 2014); loại Escherichia coli
khỏi nước mưa tổng hợp bằng cách sử dụng lọc mycofiltration (Taylor, Flatt, Beutel,
Wolff, Brownson & Stamets, 2015).
4. Các sản phẩm phụ khác.
Mùi hơi gây khó chịu tiếp tục được thải ra từ quá trình làm phân hủy của chúng.
Những mùi này hoặc nồng độ của chúng khơng gây hại, nhưng có thể gây phiền nhiễu đối
với những người hàng xóm láng giềng từ những bãi phân hủy. Các khiếu nại của cộng
đồng đã dẫn đến các yêu cầu về luật pháp để hạn chế hoặc cấm hoạt động ủ nấm. Vì vậy,
người trồng nấm cần phải phun thuốc khử mùi xung quanh bãi phân hủy của họ? Một số

thành phần làm phân ủ đã được Sinden và những người khác gợi ý để giảm mùi hôi thối.
Sinden đề xuất các nguyên liệu như pumeo nho, cà phê và hạt cacao, gốc cam thảo, mía
đường và bột củ cải đường. Tuy nhiên, việc xử lý phân ủ tốt làm giảm hoặc loại bỏ phân
ủ sẽ giảm đáng kể mùi hơi. Có thể tránh được bằng cách giữ cọc nhỏ hơn và máy sấy
trung tâm. Những sự thỏa hiệp như không đạt độ ẩm tối đa "đầu vào" trong việc phân hủy
sớm nhất hoặc chấp nhận phân ủ ít khơ hơn trong các giai đoạn trước khi làm ướt được
thực hiện là cần thiết để tránh các mùi khó chịu. Cơng nghệ ngậm nước bao hàm ý tưởng
đạt được độ ẩm trong nước ban đầu mà không cần đến cọc lớn trước khi làm ướt được
thực hiện là cần thiết để tránh các mùi hôi. Công nghệ ngậm nước bao hàm ý tưởng đạt
được độ ẩm trong nước ban đầu mà không cần đến cọc lớn trước khi ướt mà có thể dễ
dàng làm chua. Thật không may, tất cả các công nghệ này thường không phải là giá cả
phải chăng trong một ngành cơng nghiệp có lợi nhuận nhỏ mà có thể dễ dàng giảm bằng

14


cách hạ thấp giá thị trường. Các giải pháp chi phí thấp khác cần phải được phát triển
trước khi sử dụng các giải pháp đắt tiền.
5. Thuốc trừ sâu và Kiểm soát Sinh học.
Trong thập kỷ qua hoặc hơn, việc đăng ký nhiều loại thuốc trừ sâu được sử dụng
để kiểm soát dịch hại nấm đã được ngưng. Nhiều lần trang trại đã được xem xét kỹ lưỡng
về kiểm soát dịch hại, dư lượng thuốc trừ sâu và tiêu chuẩn bảo vệ người lao động. Các
tiêu chuẩn bảo vệ người lao động mới của EPA đã giúp các trang trại nhận thức được
nhiều mối quan tâm về sức khoẻ này. Mặc dù các quy định này địi hỏi nhiều cơng sức
hơn và chi phí đào tạo nhân viên, họ nên ngăn ngừa các tai nạn không mong muốn và ngộ
độc thuốc trừ sâu. Nhìn chung, vấn đề tiềm ẩn về dư lượng thuốc trừ sâu và người lao
động tiếp xúc với chúng đang bị loại bỏ bởi các biện pháp an toàn thuốc trừ sâu được cải
thiện tại các trang trại và do việc không sử dụng thuốc trừ sâu đã đăng ký cho ngành.
May mắn thay, người trồng đã cải thiện việc kiểm sốt dịch hại của cơn trùng đã từng tàn
phá cây trồng của chúng tơi. Bởi vì việc niêm phong thân thể của các căn nhà nấm thân

thiện với mơi trường, ngày nay nó đã trở thành phương pháp kiểm soát quan trọng nhất
đối với trang trại. Là nông dân, chúng ta nên biết ơn chúng ta có một lựa chọn như vậy.
Ngồi các lồi ký sinh , cịn có các sản phẩm kiểm sốt sinh học khác dành cho người
trồng. Được sử dụng rộng rãi, các chất điều chỉnh hormon tăng trưởng có hiệu quả và ít
độc hơn đối với người. Tuy nhiên, vì các hợp chất này có tính độc hại hơn đối với cơn
trùng thủy sinh, điều cực kỳ quan trọng là chúng không tiếp cận các dòng suối hoặc nước.
Các sản phẩm kiểm soát sinh học như Bacillus thuringiensis (Bt), tuyến trùng ký sinh và
các sản phẩm thực vật đang được thử nghiệm và sử dụng trên cây trồng để kiểm soát nấm
ruồi và một số bệnh nấm. Kiểm soát nấm ruồi tốt hơn khơng chỉ giúp sản lượng và chất
lượng, mà cịn làm giảm số lượng khó chịu của ruồi gây hại cho ruồi xâm nhập các ngôi
nhà lân cận. Việc làm sạch các chất hữu cơ xung quanh trang trại không chỉ làm giảm các
cơ sở gây bệnh và sâu bệnh mà còn tạo ra sự xuất hiện dễ chịu hơn của trang trại đối với
láng giềng và đi qua người lái xe. Xa mặt cách lòng?
CHƯƠNG 6: BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC NHÂN SỰ.
1. Người phụ trách vận tải.
- Làm việc theo chỉ thị của Người Quản lý, Cơ quan Vận tải sẽ chịu trách
nhiệm chuyển nấm sau thu hoạch từ nhà trang trại đến khu đóng gói và đảm
bảo tất cả các tài liệu và hồ sơ cần thiết được cập nhật.
2. Người phụ trách công tác bảo dưỡng.
- Chịu trách nhiệm về việc bảo trì tồn bộ trang web, tất cả các thiết bị nông
nghiệp và cơ giới hóa.

15


3. Kĩ Sư Hỗ Trợ.
- Một kỹ sư vững chắc, có kỹ năng đa năng, có tính chủ động và có kinh
nghiệm liên quan đáng kể, để hỗ trợ Nhóm Kỹ sư Quản lý trong các nhiệm
vụ khác nhau và các dự án trong cả nhóm.
- Ứng cử viên để hỗ trợ các dự án kỹ thuật bằng cách áp dụng các kỹ thuật,

tiến hành nghiên cứu, kiểm tra, chuẩn bị bản vẽ, báo cáo và tính tốn.
4. Quản lý phịng thí nghiệm phân tích thực phẩm.
- Quản lý phịng thí nghiệm phân tích thực phẩm để hỗ trợ các hoạt động
hàng ngày thường xuyên về các mẫu đến và bản phát hành cuối cùng của
các báo cáo đã hoàn thành. Người quản lý phịng thí nghiệm sẽ làm việc
theo hướng đạt được chứng nhận ISO17025 và bảo trì của nó.
- Người quản lý phịng thí nghiệm sẽ quản lý ngân sách phịng thí nghiệm và
lập kế hoạch chiến lược các nguồn lực (nhân sự và trang thiết bị).
- Người quản lý phịng thí nghiệm sẽ thực hiện các quy trình và quy trình để
đảm bảo phân phối đúng thời gian cho tất cả các thử nghiệm phù hợp với
tiêu chuẩn ISO17025, các quy định/tiêu chuẩn ngành và hướng dẫn an tồn
tại địa phương và tồn cầu có liên quan.
Quản lý Nhóm Phân tích Thực phẩm và hỗ trợ việc phát triển và thực hiện
các phương pháp thử nghiệm mới theo yêu cầu của doanh nghiệp.
- Giám sát và hỗ trợ phương pháp hỗ trợ/hoạt động xác nhận trong phòng thí
nghiệm.
- Điều tra sự khơng tn thủ
- Quản lý INAB và kiểm tốn của khách hàng trong phịng thí nghiệm
- Tham gia thảo luận về các kết quả được tạo ra với các thành viên khác của
nhóm R & D và các Vụ khác (tức là Kỹ thuật, v.v.).
5. Kiểm tốn viên nhóm/Trợ lý kỹ thuật.
- Báo cáo với Nhóm kiểm tốn viên Nhóm làm việc sẽ chịu trách nhiệm hỗ
trợ quản lý hệ thống quản lý chất lượng và chức năng kiểm tốn nội bộ cho
nhóm đảm bảo rằng tất cả các trang web tuân thủ cả các yêu cầu của khách
hàng và thực phẩm.
- Trợ lý Kỹ thuật / Kiểm tốn viên có trách nhiệm liên lạc với người trồng
ngoài và nội bộ, các bộ phận phân ủ và nhà đóng gói về nhiều nhiệm vụ liên
quan đến tuân thủ các tiêu chuẩn của bên thứ ba và khách hàng. Vai trò này
đòi hỏi kiến thức và hiểu biết về pháp luật về an toàn thực phẩm, vệ sinh
thực phẩm, thực hành nông nghiệp tốt cũng như cách tiếp

-

16


cận thực tiễn để truyền đạt tầm quan trọng của việc lưu trữ hồ sơ và thực
hiện chính sách tại các địa điểm.
6. Quản trị Nhân sự.
- Trung tâm Dịch vụ Chia sẻ Nhân sự là một nhà cung cấp dịch vụ "giá trị gia
tăng" nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả và hiệu quả của nhân sự trong các vị
trí tồn cầu khác nhau. Đây là một mơi trường nhịp độ nhanh, đa quốc gia
với khối lượng công việc cao.
- Vai trị này nằm trong nhóm Dịch vụ Nhân sự của chúng tôi và tập trung
vào hoạt động hỗ trợ người dùng và nâng cao trải nghiệm người dùng của
Hệ thống Quản lý Nhân sự và Quản lý Nhân sự.
- Người giữ vai trò này sẽ liên lạc với tất cả các lĩnh vực kinh doanh.
7. Quản lý Dịch vụ Kỹ thuật.
- Là quản lý dịch vụ kỹ thuật,chịu trách nhiệm về dịch vụ kỹ thuật tại trang trại.
Sẽ quản lý một đội ngũ kỹ sư nhỏ và cùng nhau đảm bảo hoạt động bảo trì
trơn tru tại trang trại và phân loại bất kỳ trục trặc nào.
CHƯƠNG 7: THẨM ĐỊNH VỀ PHƯƠNG DIỆN TÀI CHÍNH.
1. BẢNG THƠNG SỐ.
1.1.Chi phí cố định ban đầu.
(ĐVT :
Triệu đồng)
Yếu tố chi phí

Số lượng

Nhà trồng và hệ thống đi

kèm
Cơng trình phụ

Đơn giá
7

1

Thành tiền

40tr

280

20tr

20

Tổng cộng
Lưới răm che

300
10

1

10

2


Kệ kê đống ủ
Dụng cụ đo
Nhiệt kế điện tử

30
20

0.3

60
52
6

Cân đồng hồ
Máy đo độ ẩm
Máy xơng hơi nóng
Dụng cụ khác

10
10
1
10

0.2
0.4
30
1

2
4

30
10

Tổng cộng

174
17


1.2.Chi phí nguyên vật liệu.
Lưu ý: Số liệu tính trên 1000 kg nguyên liệu rơm.
Yếu tố chi phí

Khối lượng(kg)

Đơn giá (/kg) Thành
tiền(đồng)
1,000
1,000
1,000,000
12
25,000
300,000
200000
1,500,000

Rơm rạ, bã mía
Giống Nấm
Vơi, muối
Tổng chi phí NVL

1.3.Bảng thơng số.
Đầu tư
Th đất
Chi phí xây dựng
Giá mua thiết bị

200 Trđ
300 Trđ
1 Trđ
74
Trđ
10
Trđ
10
10% Chiphí
xấy

Chi phí vận chuyển thiết bị
Chi phí lắp đặt
Chi phí quản lý, tư vấn và chi phí
khác
Chi phí dự phịng

10% Chi
xấy
Trđ
50

Vốn lưu động đầu tư ban đầu
2.Doanh thu

Công suất thiết kế
Doanh thu
Năm 1
Năm 2
Năm 3 trở đi
Đơn giá bán sp chưa có VAT

lắpvà thiết bị

phí

lắp
thiết

72,000 kg
70%
90%
100%
35,000

CSTK
CSTK
CSTK
đ/kg

3.Chi phí
Định mức NVL chưa có VAT

12,500 đ/kg
18


và bị


Bao bì
Cơng LđTT
Chi phí SX chung

2% CPNVL
10% CPNVL
6% CPNVL

CP qL&BH

10% DT

4.Thông tin chung
Vay ngân hàng

400 Tđ

Lãi xuất vay
Thời gian trả nợ
Suất sinh lời trên vốn chủ sở
hữu
Thời gian khai thác của dự án

9% /năm
3.0 năm
15% /năm


Số dư tiền tối thiểu
Khoản phải thu
Khoản phải trả
Thời gian dự trử NVL
Thuế suất thuế TNDN
Thuế suất thuế giá trị gia tăng

15%
10%
20%
15
20%
10%

6.0 năm
DT
DT
CP NVL
ngày

2. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.
2.1.Tổng vốn đầu tư.
Triệu đồng
Th đất
Chi phí xây dựng
Chi phí mua sắm thiết bị
Chi phí lắp đặt, vận chuyển
Chi phí quản lí tư vấn và cp khác
Chi phí dự phòng

Tổng mức đầu tư cố định
Vốn lưu động ban đầu
Tổng vốn đầu tư
2.2.Nguồn tài trợ.
Vốn tự có

200
300
174
20
97.6
97.6
889.2
50
939.2
539.2

19


Vay ngân hàng
WACC

400
12.44%

2.3.Khấu hao.
2.3.1. Phân bổ chi phí.
Chi phí quản lí tư vấn và cp
khác

Chi phí dự phịng
Phân bổ cho nhà xưởng
Phân bổ cho thiết bị
Tổng chi phí phân bổ
2.3.2. Khấu hao.

97.6
97.6
152.8
42.4
195.2

Khấu hao nhà xưỡng 6 năm khấu hao đường thẳng
Năm
0
1
GT đầu kỳ
452.8
Kh trong kỳ
75.5
GT cuối kỳ
452.8
377.3
Khấu hao máy móc thiết bị
năm
0
1
GT đầu kỳ
236.4
Kh trong kỳ

GT cuối kỳ
Tổng hợp khấu hao
năm
GT đầu kỳ
Kh trong kỳ
GT cuối kỳ

236.4
0

689.2

2.4.Lịch
vay
Lãi suất 9%/năm gốc lãi đều
Năm
Nợ gốc đầu năm

47.3
189.1
1
689.2
122.8
566.4

20

4
226.3
75.5

150.8

2
189.1

3
141.
8
47.3
94.5

4
94.5

2
566.4
122.8
443.6

3
443.6
122.8
320.8

trả

0

Nợ mới
Trả lãi

Trả gốc

3
301.8
75.5
226.3

47.3
141.8



400

2
377.3
75.5
301.8

1

47.3
47.3
4
320.8
122.8
198
nợ.

2


400

277.9
8

36
122.02

25.02
133

Triệu đồng
3
144.98

13.04
131.94


Trả gốc và lãi
Nợ gốc cuối năm

158.02
400

277.98

2.5.Doanh thu.
Năm

Tỷ lệ khai thác
Giá bán khơng VAT

0

Giá vốn hàng bán(chưa kể
khấu hao)
Chi phí QL&BH
Lời trước khấu hao
Khấu Hao
Lời trước thuế và lãi vay
Lãi vay
Lời trước thuế

0.0

3
100%

4
100%

50,400 64,800 72,000 72,000

Tổng doanh thu ( trđ)

2.7.Kết quả kinh doanh.
Năm
Doanh thu


2
90%

158.02

35,000 35,000 35,000 35,000

Sản lượng tiêu thụ

.6.Chi phí hoạt động.
Năm
Mức huy động CS
Chi phí NVL
Bao bì
Cơng LđTT
Chi phí SX chung
Chi phí QL&bán hàng (trđ)
Tổng chi phí (trđ)

1
70%

158.0
2
144.9
8

1,764
0


2,268

2,520

2,520

1
2
3
4
50,400 64,800 72,000 72,000
630
810
900
900
12.6
16.2
18.0
18.0
63
81
90
90
37.8
48.6
54.0
54.0
176.4
226.8
252.0

252.0
9
1,183
1,314
1,314
20

0

1

2

1,764 2,268
743.4
955.8
176.4
844.2
122.8
721.4
36
685.4

Thu nhập chịu thuế
Thuế

648.6
129.7
21


226.8
1,085.4
122.8
962.6
25.02
937.5
8
910.8
182.2

3

4

2,520
2,520
1,062.0 1,062.0
252.0
252.0
1,206.0 1,206.0
122.8
122.8
1083.2 1083.2
13.4
1069.8 1083.2
1,052.4 1,073.4
210.5
214.7



Lãi ròng

518.9

728.7

2.8.Dự trù vốn lưu động trong giai đoạn hoạt động.
Năm
0
1
2
Tiền tối thiểu
264.60 340.20
Tồn kho NVL
26.25 33.75
Phải thu
176.40 226.80
Phải trả
126
162
VLĐ
10
341.25 438.75
Thay đổi nhu cầu VLĐ
331.25 97.50
2.9.Dòng tiền hoạt động kinh doanh.
Năm
0
1
Doanh thu

1,764.0
Thay đổi phải thu (-)
176.4
Giá trị TSCĐ còn lại
năm cuối cùng
Tổng dịng tiền vào
1,587.6
Chi phí đầu tư cố định
(939.2)
ban đầu
Chi đầu tư vốn lưu động (50.0)
ban đầu
Giá vốn hàng bán
743.4
Chi phí QL&bán hàng
176.4
Thay đổi tiền tối thiểu
264.6
(+)
Thay đổi phải trả (-)
126.0
Thay đổi tồn kho (+)
26.3
Tổng dòng tiền ra
(939.2)) 1,084.7
Lưu chuyển tiền tệ trước (939.2))
503.0
thuế TIPV
Thuế Thu nhập
129.7

Lưu chuyển tiền tệ sau (939.2)
373.2
thuế TIPV
Dòng tiền chiết khấu về (939.2)
331.9
năm gốc
22

842.0
3

858.8
4

378.00 378.00
37.5
37.5
252.00 252.00
180
180

48.75

-

2
2,268.0
50.4

3

2,520.0
25.2

4
2,520.0
0.0

2,217.6

2,494.8

2,520.0

955.8
226.8
75.6

1,062.0
252.0
37.8

1,062.0
252.0

36.0
7.5
1,229.7
987.9

-


487.50 487.50

(487.50)
5
(252.0)
198
448

(378.0)

18.0
3.8
1,337.6 1,314.0
1,157.3 1,206.0

182.2
805.7

210.5
946.8

214.7
991.3

637.28

666.03

620.1

9

(180.0)
(37.5)
(235.5)
212.5

212.5
118.24


2.10. Hiệu quả dự án theo quan điểm TIPV.
WACC
NPV
IRR
PI
2.11. Dòng tiền theo quan điểm EPV.
Năm
0
1
Lưu chuyển tiền tệ sau (939.2)
373.2
thuế TIPV
Vay
400
Trả nợ vay (gốc + lãi)
0.0
158.02
Lưu chuyển tiền tệ sau (539.2)
thuế EPV

Dòng tiền chiết khấu về (539.2)
năm gốc

215.18
187.11

12.44%
1434.44
43%
2.53

2
805.7

3
946.8

158.0
2
647.6
8
489.74

158.02

2.12. Hiệu quả dự án theo quan điểm EPV.
Suất chiết khấu
NPV
IRR
PI


788.78
518.64

4
991.3

5
212.5

991.3

212.5

566.78

105.65

15%
1457.76
59%
3.46

CHƯƠNG 8: HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI.
Cần lưu ý rằng sự cân bằng dinh dưỡng của thực phẩm và lối sống tích cực trong một
mơi trường thân thiện có thể giúp đạt được sức khoẻ tối ưu trong suốt cuộc đời. Việc sử
dụng nấm trị liệu để duy trì hoặc cải thiện sức khoẻ hoặc điều trị bệnh tật đã được người
bình thường và triều đình Trung Quốc sử dụng từ 2.000 năm trước (Xue & O'Brien,
2003). Mơ hình kim tự tháp sử dụng nấm phù hợp hoàn toàn với một câu nói của người
Trung Quốc xưa: "Y học và thực phẩm có nguồn gốc chung". Câu nói này đặc biệt áp

dụng đối với nấm, chất lượng dinh dưỡng và hiệu ứng bổ sung như các chất dinh dưỡng
(Chang & Buswell, 1996) hoặc như chất bổ sung chế độ ăn uống (DSs) và thuộc tính
dược phẩm từ lâu đã được cơng nhận
(Wasser, 2010). Sức khoẻ con người có thể được chia thành ba phần: sức khoẻ, tiểu sức
khoẻ và bệnh tật. Nấm có thể được sử dụng chủ yếu như thức ăn cho một trạng thái khỏe
mạnh, như một loại thuốc chữa bệnh, và như các DSs cho một tiểu bang khỏe mạnh, cũng
như cho cả hai trạng thái khỏe mạnh và bệnh tật

23


(Chang & Wasser, 2012).
Nấm dược liệu có lịch sử sử dụng trong các liệu pháp phương Đông truyền thống.
Nhiều loại nấm đã được sử dụng trong y học cổ truyền trong hàng ngàn năm. Việc sử
dụng nấm trong y học cổ truyền đã được ghi nhận ở khắp Châu Á, Châu Âu, Châu Phi và
Mesoamerica; tuy nhiên, nhiều loài nấm hiếm khi ăn như thức ăn bởi vì chúng có màu gỗ
và có vị đắng.
Nấm thuốc có những lợi ích về sức khoẻ có giá trị. Nấm có chứa một số chất hoạt tính
sinh học (trong cơ thể quả, mơi trường nuôi cấy, môi trường nuôi cấy, bào tử) bao gồm
các polysaccharide có trọng lượng phân tử cao (chủ yếu là β-D-glucans), heteroglucans,
chất chitin, peptidoglucans, proteoglucans (βD -glucans liên kết với protein), lectins, các
thành phần RNA, chất xơ ăn kiêng; và các chất hữu cơ chuyển hóa thứ sinh, như lactones,
terpenoid, steroid, statins, phenol, alkaloids, thuốc kháng sinh, và chất chelating kim loại.
Có tổng cộng hơn 130 chức năng của dược phẩm được cho là do nấm thuốc và nấm gây
ra, trong đó có chống ung thư, immunomodulating, chất chống oxy hoá, nhặt được gốc tự
do, tim mạch, chống cholesterol máu, chống virus, kháng khuẩn, chống ký sinh trùng,
chống nấm, cai nghiện, hepato-protective, chống tiểu đường, và nhiều hiệu ứng khác.
Nấm men nổi tiếng nhất là: Linh Chi (lingzhi hay reishi), Lentinula edodes (shiitake),
Grifola frondosa (maitake), Cordyceps Nấm Agaricus brasiliensis, nấm trứng Pleurotus,
nấm Hericium erinaceus, nấm Hypsizygus marmoreus, nấm não Tremella mesenterica,

nấm T. fuciformis, nấm móng guốc), và Inonotus obliquus (chaga).
Nấm có nhiều protein, chitin (chất xơ ăn kiêng), vitamin và khống chất, ít tổng
chất béo nhưng có tỷ lệ axit béo chưa bão hịa cao và chúng khơng có cholesterolol. Đối
với các đặc điểm của hương vị, nấm phục vụ như là một thực phẩm ngon và cũng như là
một nguồn thực phẩm chất hương vị (vì hương vị độc đáo của họ). Ngoài các hợp chất dễ
bay hơi 8 carbon, hương vị nấm điển hình bao gồm các thành phần hòa tan trong nước
24


như đường hòa tan, polyol, axit hữu cơ, các axit amin miễn phí và 5 nucleotide. Về hiệu
quả dinh dưỡng có lợi của nấm, cần lưu ý các sự kiện sau:
-

Nấm có mức năng lượng thấp, có lợi cho việc giảm cân.

-

Nấm có một lượng purine khơng đáng kể, có lợi cho chế độ ăn uống của những người
mắc bệnh chuyển hóa.
Nấm có mức đường huyết thấp, và mannitol nhiều hơn, đặc biệt có lợi cho người tiểu
đường.
Nấm có nồng độ natri rất thấp, có lợi cho chế độ ăn kiêng của những người bị cao huyết
áp.
Nấm có hàm lượng cao của một số vitamin quan trọng, đây là khía cạnh hình thái học
quan trọng. Điều này có nghĩa là một phần đáng kể của nhu cầu hàng ngày của các
vitamin cần thiết khác nhau có thể được bao phủ bởi nấm ăn.
Nấm có hàm lượng kali và phốt pho cao, cũng là một khía cạnh hình thái phân tử quan
trọng. Cuối cùng, nấm có hàm lượng selen cao, được coi là chất chống oxy hoá
tuyệt vời.


-

-

Hầu hết các chế phẩm và các chất có nguồn gốc nấm khơng được sử dụng như dược
phẩm (thuốc "thực") hoặc dược liệu thực vật, mà là một loại sản phẩm mới bằng nhiều
tên khác nhau: bổ sung chế độ ăn uống, chất mycochemicals, thuốc bổ, thực phẩm chức
năng, nutraceuticals, nutriceuticals, hóa chất thực vật, các chế phẩm sinh học và thực
phẩm thiết kế. Một số loại sản phẩm nấm thuốc đã có mặt trên thị trường hiện nay.
-

Bột trái cây nhân tạo được nhân tạo, nước nóng hoặc chiết xuất cồn của các loại trái cây
này, hoặc các chất cô đặc chiết xuất tương tự và hỗn hợp của chúng.
Các chế phẩm khô và nghiền bột của nền kết hợp, nấm mốc và nấm primordia sau khi cấy
môi trường bán rắn (thường là hạt).
Sinh khối hoặc chiết xuất từ sợi nấm thu hoạch từ ni cấy nước ngập trong bình lên
men.
Thân thể trồng, nấm, nấm tự nhiên dưới dạng viên nang hoặc viên nén. - Các bào tử và
chất chiết xuất của chúng.
Thuốc bổ sung chế độ ăn uống của nấm thuốc thuộc một nhóm các bộ điều chế miễn
dịch được gọi là các chất bổ trợ đáp ứng sinh học (BRM), hoặc adaptogens, hoặc các chất
miễn dịch, có khả năng kích thích chức năng miễn dịch. Thường xuyên bổ sung các chất
bổ sung chế độ ăn uống của nấm thuốc có thể làm tăng đáp ứng miễn dịch của cơ thể
người, do đó tăng khả năng đề kháng với bệnh tật, và trong một số trường hợp gây suy
thoái trạng thái bệnh. Thuốc bổ sung chế độ ăn uống bổ sung tăng cường chức năng miễn
dịch tế bào và kích thích miễn dịch trong cơ thể nói chung, để duy trì sự cân bằng chính
xác giữa miễn dịch tế bào và miễn dịch. Các loại polysaccharide nấm dược liệu và các
hợp chất khác ngăn ngừa sinh mệnh, cho thấy hoạt động chống khối u trực tiếp chống lại
25



×