Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Giải pháp tăng cường năng lực huy động vốn tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhành phú thọ ( Luận án tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 128 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
–––––––––––––––––––––––

NGUYỄN THỊ THU THỦY

GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC
HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP
CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

THÁI NGUYÊN, 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
–––––––––––––––––––––––

NGUYỄN THỊ THU THỦY

GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC
HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP
CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN HUÂN

THÁI NGUYÊN, 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực, xuất
phát từ tình hình thực tế của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi
nhánh Phú Thọ (Vietinbank Phú Thọ).
Thái Nguyên, tháng 2 năm 2014
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thu Thủy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: “

ăng cường


huy

động vốn tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Phú
Thọ”, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và
tập thể. Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập
thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng Quản lý
Đào tạo Khoa sau Đại học, các khoa, phòng của
Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ
tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn
TS. Nguyễn Văn Huân.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các nhà
khoa học, các thầy, cô giáo trong
Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn được sự giúp đỡ và cộng tác
của các đồng chí tại địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn Ban
lãnh đạo Ngân hàng Vietinbank Phú Thọ đã tạo điều kiện mọi mặt để tôi
hoàn thành nghiên cứu này.
Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và gia đình đã giúp tôi
thực hiện luận văn này.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014
Tác giả luận văn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>


iii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

iv

MỤC LỤC
Lời cam đoan ...................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................ ii
Mục lục ............................................................................................................. iv
Danh mục các từ viết tắt ................................................................................. viii
Danh mục bảng................................................................................................. ix
Danh mục biểu đồ, sơ đồ ................................................................................... x
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 2
5. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 3
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ
NĂNG LỰC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.......... 4
.............................................. 4
...................................................... 4
1.1.2. Vai trò và chức năng cơ bản của Ngân Hàng thương mại ...................... 4
1.2. Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại ............................... 8
1.2.1. Khái niệm về huy động vốn và Năng lực huy động vốn của NHTM ..... 8
1.2.2. Vai trò của huy động vốn trong hoạt hoạt động Ngân hàng ................... 9
1.2.3. Các nguồn vốn và nghiệp vụ huy động vốn trong hoạt động kinh

doanh của NHTM ............................................................................................ 12
1.2.4. Phương thức huy động vốn của NHTM ................................................ 17
1.2.5. Nội dung các biện pháp tạo vốn của NHTM ........................................ 20
1.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực huy động vốn của ngân hàng
thương mại ...................................................................................................... 25
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

v

Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 34
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 34
2.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 34
2.2.1.Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ...................................................... 34
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................ 34
2.2.3. Phương pháp tổng hợp thông tin ........................................................... 37
2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin .......................................................... 37
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 38
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ
NĂNG LỰC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG
THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ THỌ (VIETINBANK
PHÚ THỌ) ..................................................................................................... 40
3.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội tỉnh Phú thọ .................................... 40
3.1.1.Đặc điểm tự nhiên .................................................................................. 40
3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội ........................................................................ 41
3.2. Khái quát về Vietinbank – Chi nhánh Phú Thọ ....................................... 41
3.2.1. Lịch sử hình thành của Vietinbank Phú Thọ ........................................ 41
3.2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công
thương – Chi nhánhPhú Thọ giai đoạn từ năm 2010 - 2012........................... 42

3.3. Năng lực huy động vốn của ngân hàng thương mại Công Thương
Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2010 – 2012.................................. 51
3.3.1. Về quản trị điều hành ............................................................................ 51
3.3.2. Chất lượng nguồn nhân lực ................................................................... 57
3.3.3. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, tính đa dạng và chất lượng của
sản phẩm .......................................................................................................... 59
3.3.4. Mối quan hệ giữa Vietinbank – Chi nhánh Phú Thọ với NHTM khác ...... 60
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

vi

3.4. Công tác huy động vốn của ngân hàng thương mại Công Thương
Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2010 - 2012 .................................. 61
3.4.1. Quy mô, cơ cấu nguồn vốn và tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn ....... 61
3.4.2. Chi phí huy động vốn ............................................................................ 67
3.4.3. Hệ số sử dụng vốn huy động ................................................................. 69
3.4.4. Khả năng sinh lời của vốn huy động ..................................................... 72
3.4.5. Quy mô và cơ cấu khách hàng .............................................................. 73
3.4.6. Thị phần và mạng lưới huy động của Vietinbank Phú Thọ .................. 74
3.4.7. Cơ chế lãi suất trong huy động vốn ...................................................... 76
3.5. Đánh giá của khách hàng về năng lực huy động vốn của Vietinbank
Phú Thọ ........................................................................................................... 78
3.6. Đánh giá thực trạng năng lực huy động vốn của Vietinbank .................. 82
3.6.1. Những kết quả đạt được ........................................................................ 82
3.6.2. Hạn chế .................................................................................................. 84
3.6.3. Nguyên nhân ......................................................................................... 85
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC HUY ĐỘNG
VỐN TẠI NGÂN HÀNG VIETINBANK PHÚ THỌ................................ 90

4.1. Định hướng tăng cường năng lực huy động vốn tại ngân hàng
Vietinbank Phú Thọ ........................................................................................ 90
4.1.1. Định hướng phát triển ngân hàng Vietinbank Phú Thọ ........................ 90
4.1.2. Định hướng tăng cường năng lực huy động vốn tại ngân hàng
Vietinbank Phú Thọ ........................................................................................ 91
4.2. Một số giải pháp tăng cường năng lực huy động vốn tại ngân hàng
Vietinbank Phú Thọ ........................................................................................ 93
4.2.1. Phát triển và đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ thanh toán nhằm
sử dụng tối ưu nguồn vốn trong thanh toán .................................................... 93
4.2.2. Mở rộng mạng lưới và đa dạng hóa hình thức huy động ...................... 95
4.2.3. Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt ................................................. 96
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

vii

4.2.4. Xây dựng một chiến lược khách hàng hợp lý trong huy động vốn ...... 98
4.2.5. Tăng cường công tác marketing trong huy động vốn ......................... 100
4.2.6. Hoàn thiện củng cố hệ thống công nghệ thông tin phục vụ công tác
huy động vốn ................................................................................................. 101
4.2.7. Nâng cao trình độ nghiệp vụ, tác phong phục vụ của nhân viên ngân hàng . 102
4.3. Kiến nghị ................................................................................................ 103
4.3.1. Kiến nghị đối với NHNN .................................................................... 104
4.3.2. Kiến nghị đối với Chính phủ ............................................................... 104
KẾT LUẬN .................................................................................................. 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 109
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 110

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


/>

viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nội dung

ATM

Máy giao dịch tự động

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

KH

Khách hàng

NH

Ngân hàng

NVHĐ

Nguồn vốn huy động


NHTM

Ngân hàng thương mại

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHTMCP

Ngân hàng thương mại cổ phần

NHTW

Ngân hàng trung ương

NN

Nhà nước

Vietinbank

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

Vietinbank Phú Thọ

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Chi
nhánh Phú Thọ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


/>

ix

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Quy mô mẫu ................................................................................... 36
Bảng 2.2. Thang đánh giá Likert ..................................................................... 37
Bảng 3.1. Tình hình huy động vốn của Vietinbank Phú Thọ ......................... 46
Bảng 3.2. Dư nợ tín dụng của Vietinbank Phú Thọ các năm 2010 - 2012 ..... 49
Bảng 3.3. Kết quả kinh doanh của Vietinbank Phú Thọ ................................. 51
Bảng 3.4. Cơ cấu nguồn nhân lực của Vietinbank – Chi nhánh Phú Thọ ...... 57
Bảng 3.5. Số lượng cán bộ nhân viên tham gia các lớp đào tạo nghiệp vụ ........ 58
Bảng 3.6. Biến động huy động vốn theo cơ cấu của Vietinbank Phú Thọ qua
các năm 2010 – 2012 ........................................................................ 61
Bảng 3.7. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo ngoại tệ của Vietinbank Phú Thọ ... 64
Bảng 3.8. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn của Viettinbank Phú
Thọ các năm 2010-2012.................................................................. 65
Bảng 3.9. Chi phí huy động vốn bình quân từ năm 2010 - 2012 .................... 68
Bảng 3.10. Hệ số sử dụng vốn huy động của Vietinbank Phú Thọ các năm
2010-2012 ....................................................................................... 69
Bảng 3.11. Hệ số sử dụng vốn theo kỳ hạn của Vietinbank Phú Thọ các
năm 2010- 2012 .............................................................................. 70
Bảng 3.12. Khả năng sinh lời của vốn huy động giai đoạn 2010-2012 .......... 72
Bảng 3.13. Quy mô và cơ cấu khách hàng của Vietinbank Phú Thọ Các
năm 2010- 2012 .............................................................................. 73
Bảng 3.13. Nguồn vốn huy động của các NHTM và các TCTD t tỉnh
Phú Thọ ........................................................................................... 75
Bảng 3.14. Đánh giá của khách hàng về chính sách huy động vốn và
lãi suất ............................................................................................. 78

Bảng 3.15. Đánh giá của khách hàng về chính sách sản phẩm ....................... 79
Bảng 3.16. Đánh giá của khách hàng về các chương trình khuếch trương,
khuyến mãi ..................................................................................... 80
Bảng 3.17. Đánh giá của khách hàng về công nghệ của Vietinbank – chi
nhánh Phú Thọ ............................................................................... 80
Bảng 3.18. Đánh giá của khách hàng về ngũ cán bộ nhân viên của
Vietinbank – Chi nhánh Phú Thọ .................................................. 81
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

x

Bảng 4.1. Chỉ tiêu phát triển cơ bản của Vietinbank giai đoạn 2013- 2015 ... 91

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Cơ cấu nguồn vốn huy động của VietinBank Phú Thọ theo
đối tượng khách hàng các năm 2010 - 2012 ................................... 63
Biểu đồ 3.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động của ViettinBank Phú Thọ theo
ngoại tệ các năm 2010 - 2012 ......................................................... 65
Biểu đồ 3.3. Cơ cấu nguồn vốn huy động của VietinBank Phú Thọ theo
thời gian qua các năm 2010 - 2012 ................................................. 66
Biểu đố 3.4. Cơ cấu khách hàng của VietinBank Phú Thọ các năm 2010 - 2012.. 74
Biểu đồ 3.5. Thị phần huy động vốn năm 2012 .............................................. 75
Biểu đồ 3.6. So sánh lãi suất huy động và FTP thời điểm 31/12/2012........... 77
Sơ đồ 3.1. Bộ máy tổ chức của Ngân hàng Vietinbank Phú Thọ ................... 53

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và có vai trò quan
trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi Ngân hàng. Đặc biệt trước tình
hình khan hiếm vốn hiện nay huy động vốn đang trở thành hoạt động “nóng”
được các ngân hàng quan tâm nhiều nhất. Thông qua việc ứng dụng và phát
triển công nghệ Ngân hàng, tìm hiểu thị trường cũng như nhu cầu của khách
hàng các Ngân hàng đang tung ra nhiều sản phẩm mang tính “đột phá, chiến
lược” từ đó thu hút và đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Để có

vốn cho hoạt động kinh doanh của mình các ngân hàng

thương mại phải tìm cách tạo lập được vốn bằng nhiều hình thức khác nhau.
Huy động vốn là cơ sở chính của các khoản cho vay và do đó là nguồn gốc
sâu xa của lợi nhuận và sự phát triển trong ngân hàng.
Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chức tín dụng khác trên thị
trường, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ
(Vietinbank Phú Thọ) nh

, vấn đề đặt ra đối với
Vietinbank Phú Thọ là phải khắc phục những hạn chế đó để tăng cường hoạt
động huy động vốn nhằm mục tiêu đáp ứng nhu cầu vốn cho sự phát triển của
ngân hàng.
Để góp phần giải quyết vấn đề này, trên cơ sở kết hợp giữa nghiên cứu
lý luận và thực tiễn, trong thời gian công tác tại Vietinbank Phú Thọ, tôi đã
chọn đề tài “


ăng cường

huy động vốn tại Ngân hàng

TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ” làm đề tài nghiên cứu
cho luận văn của mình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

2

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Phân tích lý luận và thực trạng năng lực huy động vốn, trên cơ sở đó đề
xuất một số giải pháp giúp tăng cường năng lực huy động vốn tại Vietinbak
Phú Thọ.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến công tác huy
động vốn trong ngân hàng thương mại.
Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực huy động vốn và
.
Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực huy động vốn tại
.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là thực trạng năng lực huy động vốn của
Vietinbank Phú Thọ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

Về thời gian: nghiên cứu từ năm 2010 - 2012
Về không gian: tỉnh Phú Thọ.
Về nội dung: Nghiên cứu năng lực huy độn
, định chế tài chính và dân cư tại Phú Thọ
trong giai đoạn từ 2010 đến 2012.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
những vấn đề lý luận cơ bản về công tác huy động
vốn, vai trò của nó đối với hoạt động Ngân hàng, các nhân tố ảnh hưởng đến
năng lực huy động vốn trong các ngân hàng, tổng kết những bài học kinh
nghiệm trong công tác huy động vốn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

3

Dựa trên thực trạng về cơ sở vật chất, cơ cấu tổ chức, trình độ quản lý
cũng như chất lượng đội ngũ nhân viên làm công tác huy động vốn của Chi
nhánh, luận văn đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao năng lực
nhánh trong các năm tiếp theo.
Đề tài góp phần khẳng định trong các NHTM huy động vốn là một hoạt
động góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, khẳng định thị phần của mình
trong thị trường tài chính. Chính vì thế nâng cao năng lực huy động vốn là
điều mà các NHTM nói chung và VietinBank chi nhánh Phú Thọ nói riêng
cần hết sức quan tâm và đẩy mạnh.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn và năng lực huy động
vốn của ngân hàng thương mại.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Thực trạng hoạt động huy động vốn và năng lực huy động
vốn tại Vietinbank Phú Thọ.
Chương 4: Giải pháp

huy động vốn tại Vietinbank

Phú Thọ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

4

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ NĂNG
LỰC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các
hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của
Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận. (Theo Luật các tổ chức tín dụng năm 2010
của Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định)
NHTM là một tổ chức tín dụng kinh doanh và cung ứng thường xuyên
đa dạng các dịch vụ tài chính như nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch
vụ thanh toán qua tài khoản. Ngoài ra, ngân hàng còn cung cấp nhiều dịch vụ
khác nhằm đáp ứng nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội.
1.1.2. Vai trò và chức năng cơ bản của Ngân Hàng thương mại
1.1.2.1. Vai trò của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế
*) Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế: NHTM ra đời là
tất yếu của nền sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá phát triển, lưu thông

hàng hoá ngày càng mở rộng, trong xã hội xuất hiện người thì có vốn nhàn
rỗi, ng

thì cần vốn đ tiến hành các hoạt động sản xuất kinh. NHTM ra đời

là chìa khoá giúp cho người cần vốn có được vốn và người có vốn tạm thời
nhàn rỗi có thể kiếm được lãi từ vốn. Các ngân hàng cũng cân đối được vốn
trong nền kinh tế giúp cho các thành phần kinh tế cùng nhau phát triển. Các
ngân hàng đứng ra huy động vốn tạm thời nhàn rỗi từ các doanh nghiệp, các
cá nhân sau đó sẽ cung ứng lại cho nơi cần vốn để tiến hành tái sản xuất với
trang thiết bị hiện đại hơn, tạo ra sản phẩm tốt hơn. có lợi nhuận cao hơn. Xã
hội càng phát triển nhu cầu vốn cần cho nền kinh tế càng tăng, không một tổ
chức nào có thể đáp ứng được. Chỉ có ngân hàng - một tổ chức trung gian tài
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

5

chính mới có thể đứng ra điều hoà, phân phối vốn giúp cho tất cả các thành
phần kinh tế cùng nhau phát triển nhịp nhàng.
*) Ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ để tiếp cận
tốt hơn đến thị trƣờng
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không phải là cứ sản
xuất bất cứ cái gì mà phải luôn trả lời được 3 câu hỏi: sản xuất cái gì? sản
xuất như thế nào ? và sản xuất cho ai? Có nghĩa là sản xuất theo tín hiệu của
thị trường. Thị trường yêu cầu các doanh nghiệp phải sản xuất ra các sản
phẩm với chất lượng tốt hơn, mẫu mã đẹp hơn, phù hợp với thị hiếu của người
tiêu dung và nâng cao năng lực cạnh tranh. Để được như vậy các doanh
nghiệp phải được đầu tư bằng dây truyền công nghệ hiện đại, trình độ cán bộ,

công nhân lao động phải được nâng cao... Những hoạt động này đòi hỏi doanh
nghiệp phải có một lượng vốn đầu tư lớn và ngân hàng sẽ là một tổ chức tín
dụng hỗ trợ doanh nguồn phần lớn nguồn vốn để đáp ứngnhu cầu đó.
Thông qua hoạt động tín dụng, ngân hàng là chiếc cầu nối giữa
doanh nghiệp với thị trường. Nguồn vốn tín dụng của ngân hàng cung ứng
cho các doanh nghiệp đã đóng góp một phần quan trọng trong việc nâng cao
chất lượng của quá trình sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu thị trường và
từ đó tạo cho doanh nghiệp một chỗ đứng vững chắc trong cạnh tranh.
*) Ngân hàng thƣơng mại thực hiện chính sách tiền tệ, góp phần
vào điều tiết vĩ mô nền kinh tế của Nhà nƣớc
Trong nền kinh tế thị trường, NHTM với tư cách là trung tâm

tệ

của toàn bộ nền kinh tế, đảm bảo sự phát triển hài hoà cho tất cả các thành
phần kinh tế khi tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, có thể nói mỗi sự
giao động của Ngân hàng đều gây ảnh hưởng ít nhiều đến các thành phần kinh
tế khác. Do vậy sự hoạt động có hiệu quả của NHTM thông qua các nghiệp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

6

vụ kinh doanh của nó thực sự là công cụ tốt để Nhà n

tiến hành điều tiết vĩ

mô nền kinh tế.

Thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán giữa các Ngân hàng trong
hệ thống, NHTM đã trực tiếp góp phần mở rộng khối lượng tiền cung ứng
trong lưu thông. Mặt khác với việc cho các thành phần trong nền kinh tế vay
vốn, NHTM đã thực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền, tập hợp và phân chia
vốn của thị trường, điều

chúng một cách có hiệu quả, bảo đảm cung cấp

đầy đủ kịp thời nhu cầu vốn cho quá trình tái sản xuất cũng như thực thi vai
trò điều tiết gián tiếp vĩ mô nền kinh tế.
*) Ngân hàng thƣơng mại là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền
tài chính quốc tế
Ngày nay, trong xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới với việc
hình thành hàng loạt các tổ chức kinh tế, các khu vực mậu dịch tự do, làm cho
các mối quan hệ thương mại, lưu thông hàng hoá giữa các quốc gia trên thế
giới ngày càng được mở rộng và trở nên cần thiết, cấp bách. Nền tài chính của
một quốc gia cần phải hoà nhập với nền tài chính thế giới. Các ngân hàng
thương mại là trung gian, cầu nối để tiến hành hội nhập. Đầu tư ra nước ngoài
là một hướng đầu tư quan trọng và mang lại nhiều lợi nhuận. Đồng thời các
nước cần xuất khẩu những mặt hàng mà mình có lợi thế so sánh và nhập khẩu
những mặt hàng mà mình thiếu. Các NHTM với những nghiệp vụ kinh doanh
như: nhận tiền gửi, cho vay, bảo lãnh... và đặc biệt là các nghiệp vụ thanh
toán quốc tế, đã góp phần tạo điều kiện, thúc đẩy ngoại thương không ngừng
được mở rộng và phát triển.
1.1.2.2.
*

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>


7

.

.
*) Ch

thanh t

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

8

.
*)

D= m X MB

.
1.2. Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thƣơng mại
1.2.1. Khái niệm về huy động vốn và Năng lực huy động vốn của NHTM
“Năng lực” theo Từ điển tiếng Việt là khả năng đủ để làm một công
việc nào đó hay “Năng lực” là những điều kiện được tạo ra hoặc vốn có để
thực hiện một hoạt động nào đó.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>


Luận án đầy đủ ở file: Luận án Full






×