Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

đề thi kiểm tra học kỳ 2 tin học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.16 KB, 6 trang )

Trường THPT ................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn Tin học 11
Họ và tên học sinh:...................................................................Lớp :............
Mã đề 01

Điểm

Chọn đáp án đúng và điền vào bảng tương ứng dưới đây.
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12 13
14
Trả lời
Câu hỏi 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27
28
Trả lời
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Dữ liệu kiểu tệp
A. Sẽ bị mất hết khi tắt máy.


B. Sẽ bị mất hết khi tắt điện đột ngột.
C. Không bị mất khi tắt máy hoặc mất điện.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 2: Để gán tệp kq.txt cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh
A. Assign(‘f1,D:\kq.txt’);
B. Assign(‘kq.txt=f1’);
C. Assign(kq.txt,’D:\f1’);
D. Assign(f1,’D:\kq.txt’);
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là chính xác khi nói về hàm EOF(<biến tệp>):
A. Hàm cho giá trị True nếu con trỏ tệp ở vị trí kết thúc dòng
B. Hàm cho giá trị False nếu con trỏ tệp ở vị trí kết thúc tệp
C. Hàm cho giá trị False nếu con trỏ tệp ở vị trí kết thúc dòng
D. Hàm cho giá trị True nếu con trỏ tệp ở vị trí kết thúc tệp
Câu 4: Cho đoạn chương trình sau:
Var g:text;
I:integer;
Begin
Assign(g, ‘C:\DLA.txt’);
Rewrite(g);
For i:=1 to 10 do
If i mod 2 <> 0 then write(g, i);
Close(g);
Readln
End.
Sau khi thực hiện chương trình trên, nội dung của tệp ‘DLA.txt’ gồm những phần tử nào?
A. 1; 3; 5;7; 9
B. 1; 3; 5; 9
C. 2; 4; 6; 8;10
D. 4; 6; 8;10
Câu 5: Thủ tục mở một tệp để đọc thông tin là:

A. Reset(<tên tệp>);
C. Reset(<tên biến tệp>);
B. Reset(<tên biến tệp>,<tên tệp>);
D. Reset(<tên tệp>,<tên biến tệp>);.
Câu 6: Trong Pascal để khai báo ba biến tệp văn bản f1, f2, f3 cần sử dụng cách viết nào sau
đây?
A. Var f1,f2,f3:text;
B. Var f1 f2 f3:text; C. Var f1:f2:f3:text; D. Var f1; f2;f3:text;
| x | + | y |
x − y

Câu 7: Cho bài toán: Tính và xuất ra màn hình giá trị của Z với Z = 
Hãy cho biết, cần sử dụng cấu trúc nào?


A. Rẽ nhánh;
C. Lặp với số lần không biết trước;
B. Lặp với số lần biết trước dạng lùi;
D. Lặp với số lần biết trước dạng tiến;
Câu 8: Tệp f có dữ liệu 5 9 15 để đọc 3 giá trị trên từ tệp f và ghi các giá trị này vào 3 biến
x, y, z ta sử dụng câu lệnh:
A. Read(x, y, z); B. Read(f, x, y, z);
C. Read(f, ‘x’, ‘y’, ‘z’); D. Read(‘x’, ‘y’, ‘z’);
Câu 9: Giả sử a = 5; b = 9; c = 15; để ghi các giá trị trên vào tệp f ta sử dụng thủ tục ghi:
A. Write(f,a,b,c); B. Write(a, ‘ ’, b, ‘ ’, c); C. Write(f, a, ‘ ’, bc); D. Write(f, a ‘’, b‘’, c);
Câu 10: Thủ tục mở một tệp để ghi thông tin từ ngoài vào tệp là:
A. Rewrite(<tên tệp>);
C. Rewrite(<tên biến tệp>);
B. Rewrite(<tên biến tệp>,<tên tệp>);
D. Rewrite(<tên tệp>,<tên biến tệp>);.

Câu 11: cho đoạn chương trình sau:
S:=3;
For i:=1 To 5 Do
If i mod 2=0 Then S:=S+i;
Hãy cho biết s nhận giá trị nào?
A. 9
B. 8
C. 18
D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 12: Giả sử trên thư mục gốc của đĩa C có tệp f đã có nội dung sẵn. Khi thực hiện thủ tục
Rewrite(f);
A. Nội dung mới sẽ được ghi tiếp theo phía dưới tệp đã có sẵn.
B. Nội dung trong tệp f sẽ hiện ra trên màn hình
C. Nội dung trong tệp cũ vẫn còn nguyên
D. Nội dung trong tệp cũ sẽ bị xoá để chuẩn bị ghi dữ liệu mới
Câu 13: Câu lệnh dùng thủ tục đọc có dạng:
A. Read(<biến tệp>,<danh sách biến>); B. Read(<danh sách biến>, <biến tệp>);
C. Read(<biến tệp>);
D. Read(<danh sách biến>);
Câu 14: Xâu a:= ‘abcdef’; xâu b:=‘be ’; để có xâu: ‘abbecdef’, ta sử dụng thủ tục:
A. Insert(a, b, 5); B. Insert(a, b, 6);
C. Insert(b, a, 3); D. Insert(b, a, 2);
Câu 15: Phát biểu nào dưới đây về kiểu mảng là phù hợp ?
A. Là một tập hợp các số nguyên;
B. Mảng không thể chứa kí tự;
C. Là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu;
D. Độ dài tối đa của mảng là 255;
Câu 16: Xâu S1:= ‘Tam Nong’; cú pháp truy xuất đến phần tử thứ i của xâu S1 là:
A. S1[i];
B. S1.i;

C. S1[7];
D. S1[6];
Câu 17: Muốn biến h lưu trữ độ dài xâu s ta viết:
A. s:=copy(h);
B. Length(h);
C. s:= h:=copy(s); D. h:=length(s);
Câu 18: Cho s1 = ‘TOI HOC PASCAL’
s2 = ‘TOI DANG HOC PC’
Khẳng định nào sau đây đúng
A. Length(s1) > Length (s2);
B. s1 < s2 ;
C. Length(s1) = Length (s2);
D. s1 > s2;
Câu 19: Cho S = ‘Truong Thpt Tam Nong’ Sau khi thực hiện lệnh n := Pos(‘ng’, S ). Kết
qủa n mang giá trị bao nhiêu ?
A. 5
B. 19
C. 0
D. 18
Câu 20: Đâu là khai báo trực tiếp đúng cho biến mảng 1 chiều:
A. var <tên biến mảng> : array <kiểu chỉ số> of <kiểu phần tử>;


B. var <tên biến mảng> : array[<kiểu chỉ số>] of <kiểu phần tử>;
C. var <tên biến mảng> : array[<kiểu chỉ số>] of <kiểu mảng>;
D. type <tên biến mảng> : array[<kiểu chỉ số>] of <kiểu phần tử>;
Câu 21: Cho 2 xâu a:=‘truong THPT Tam Nong’; Cho biết kết quả sau khi thực hiện các
câu lệnh sau:
For i:=8 to length(a) do write(a[i]);
A.‘truong Tam Nong’

B. ‘truong’
C. ‘THPT Tam Nong’
D. ‘truong THPT’
Câu 22: Hãy cho biết kết quả của phép ghép xâu: ‘3’ + ‘2’ + ‘3’ là:
A. 323.
B. ‘323’
C. 8
D. 233
Câu 23: Cho xâu a:=‘abcde’; Cho biết kết quả sau khi thực hiện các câu lệnh sau:
writeln(‘KQ: ’,length(a));
A. kq: 5
B. KQ: 5
C. KQ: 3
D. KQ: 2
Câu 24: Xâu S:= ‘THPT Tam Nong’; để xâu S có nội dung ‘Tam Nong’ ta sử dụng thủ tục:
A. Delete(S, 5, 1);
B. Delete(S, 7, 14);
C. Delete(S, 1, 5);
D. Delete(S, 1, 8);
Câu 25: Hàm Upcase(ch) có ý nghĩa gì?
A Xóa xâu ch.
B. Cho chữ cái in hoa ứng với chữ cái trong ch
C. Cho giá trị là độ dài xâu ch
D. cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu ch
Câu 26: Để khai báo 1 xâu S có độ dài lớn nhất là 50 kí tự ta khai báo:
A. Var S: string(50);
B. Var S:strings; C. Var S: string[1..50]; D. Var S:string[50];
Câu 27: Thủ tục delete( st,vt, n) có ý nghĩa:
A. Thực hiện xóa n kí tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí vt.
B. Thực hiện xóa n kí tự của biến xâu vt bắt đầu từ vị trí st.

C. Thực hiện xóa vt kí tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí n.
D. Thực hiện xóa st kí tự của biến xâu vt bắt đầu từ vị trí n.
Câu 28: Thủ tục insert( S1, S2, vt) có ý nghĩa:
A. Chèn xâu S2 vào xâu S1 tại vị trí vt.
B. Chèn xâu vt vào xâu S1 tại vị trí S2.
C. Chèn xâu S1 vào xâu S2 tại vị trí vt.
D. Chèn xâu vt vào xâu S2 tại vị trí S1.
PHẦN II: TỰ LUẬN (3 điểm):
Câu 1: Trong sơ đồ thao tác với tệp dưới đây, khi cần ghi dữ liệu vào tệp phải dùng những
thao tác nào?

Câu 2: Viết chương trình nhập vào một xâu s. Đưa ra tất cả các kí tự chữ có trong xâu. Kết
quả đưa ra màn hình (giữ nguyên thứ tự xuất hiện của chúng)
VD: s= ’aAb123Ba’ cho kết quả là ’aAbBa’
------------- Hết --------------


Trường THPT ……

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn Tin học 11
Họ và tên học sinh:...................................................................Lớp :............
Mã đề 02

Điểm

Chọn đáp án đúng và điền vào bảng tương ứng dưới đây.
Câu hỏi
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12 13
14
Trả lời
Câu hỏi 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27
28
Trả lời
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Để khai báo 1 xâu S có độ dài lớn nhất là 60 kí tự ta khai báo:
A. Var S: string(60);
B. Var S:strings; C. Var S:string[60]; D. Var S: string[1..60];
Câu 2: Thủ tục mở một tệp để đọc thông tin là:
A. Reset(<tên tệp>);
C. Reset(<tên biến tệp>,<tên tệp>);
B. Reset(<tên biến tệp>);
D. Reset(<tên tệp>,<tên biến tệp>);.
| x | + | y |
x − y

Câu 3: Cho bài toán: Tính và xuất ra màn hình giá trị của Z với Z = 

Hãy cho biết, cần sử dụng cấu trúc nào?

A. Rẽ nhánh;
C. Lặp với số lần không biết trước;
B. Lặp với số lần biết trước dạng lùi;
D. Lặp với số lần biết trước dạng tiến;
Câu 4: Tệp f có dữ liệu 5 9 15 để đọc 3 giá trị trên từ tệp f và ghi các giá trị này vào 3 biến
x, y, z ta sử dụng câu lệnh:
A. Read(x, y, z); B. Read(f, ‘x’, ‘y’, ‘z’); C. Read(f, x, y, z);
D. Read(‘x’, ‘y’, ‘z’);
Câu 5: Giả sử a = 5; b = 9; c = 15; để ghi các giá trị trên vào tệp f ta sử dụng thủ tục ghi:
A. Write(f,a,b,c); B. Write(a, ‘ ’, b, ‘ ’, c); C. Write(f, a, ‘ ’, bc); D. Write(f, a ‘’, b‘’, c);
Câu 6: Dữ liệu kiểu tệp
A. Sẽ bị mất hết khi tắt máy.
B. Sẽ bị mất hết khi tắt điện đột ngột.
C. Không bị mất khi tắt máy hoặc mất điện.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 7: Hàm Upcase(ch) có ý nghĩa gì?
A Xóa xâu ch.
B. Cho chữ cái in hoa ứng với chữ cái trong ch
C. Cho giá trị là độ dài xâu ch
D. cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu ch
Câu 8: Thủ tục delete( st,vt, n) có ý nghĩa:
A. Thực hiện xóa n kí tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí vt.
B. Thực hiện xóa n kí tự của biến xâu vt bắt đầu từ vị trí st.
C. Thực hiện xóa vt kí tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí n.
D. Thực hiện xóa st kí tự của biến xâu vt bắt đầu từ vị trí n.
Câu 9: Thủ tục insert( S1, S2, vt) có ý nghĩa:
A. Chèn xâu S2 vào xâu S1 tại vị trí vt.
B. Chèn xâu vt vào xâu S1 tại vị trí S2.
C. Chèn xâu S1 vào xâu S2 tại vị trí vt.
D. Chèn xâu vt vào xâu S2 tại vị trí S1.

Câu 10: Để gán tệp kq.txt cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh
A. Assign(‘f1,D:\kq.txt’);
B. Assign(‘kq.txt=f1’);
C. Assign(kq.txt,’D:\f1’);
D. Assign(f1,’D:\kq.txt’);
Câu 11: Cho đoạn chương trình sau:


Var g:text;
I:integer;
Begin
Assign(g, ‘C:\DLA.txt’);
Rewrite(g);
For i:=1 to 10 do
If i mod 2 = 0 then write(g, i);
Close(g);
Readln
End.
Sau khi thực hiện chương trình trên, nội dung của tệp ‘DLA.txt’ gồm những phần tử nào?
A. 1; 3; 5;7; 9
B. 1; 3; 5; 9
C. 2; 4; 6; 8;10
D. 4; 6; 8;10
Câu 12: Thủ tục mở một tệp để ghi thông tin từ ngoài vào tệp là:
A. Rewrite(<tên tệp>);
C. Rewrite(<tên biến tệp>);
B. Rewrite(<tên biến tệp>,<tên tệp>);
D. Rewrite(<tên tệp>,<tên biến tệp>);.
Câu 13: Giả sử trên thư mục gốc của đĩa C có tệp f đã có nội dung sẵn. Khi thực hiện thủ tục
Rewrite(f);

A. Nội dung mới sẽ được ghi tiếp theo phía dưới tệp đã có sẵn.
B. Nội dung trong tệp f sẽ hiện ra trên màn hình
C. Nội dung trong tệp cũ vẫn còn nguyên
D. Nội dung trong tệp cũ sẽ bị xoá để chuẩn bị ghi dữ liệu mới
Câu 14: Trong Pascal để khai báo ba biến tệp văn bản f1, f2, f3 cần sử dụng cách viết nào sau
đây?
A. Var f1,f2,f3:text;
B. Var f1 f2 f3:text; C. Var f1:f2:f3:text; D. Var f1; f2;f3:text;
Câu 15: Câu lệnh dùng thủ tục đọc có dạng:
A. Read(<biến tệp>,<danh sách biến>); B. Read(<danh sách biến>, <biến tệp>);
C. Read(<biến tệp>);
D. Read(<danh sách biến>);
Câu 16: Xâu a:= ‘abcdef’; xâu b:=‘be ’; để có xâu: ‘abbecdef’, ta sử dụng thủ tục:
A. Insert(a, b, 5); B. Insert(a, b, 6);
C. Insert(b, a, 3); D. Insert(b, a, 2);
Câu 17: Phát biểu nào dưới đây về kiểu mảng là phù hợp ?
A. Là một tập hợp các số nguyên;
B. Mảng không thể chứa kí tự;
C. Là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu;
D. Độ dài tối đa của mảng là 255;
Câu 18: cho đoạn chương trình sau:
S:=3;
For i:=1 To 5 Do
If i mod 2<>0 Then S:=S+i;
Hãy cho biết s nhận giá trị nào?
A. 9
B. 8
C. 12
D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 19: Xâu S1:= ‘Tam Nong’; cú pháp truy xuất đến phần tử thứ i của xâu S1 là:

A. S1[i];
B. S1.i;
C. S1[7];
D. S1[6];
Câu 20: Muốn biến h lưu trữ độ dài xâu s ta viết:
A. s:=copy(h);
B. Length(h);
C. s:= h:=copy(s); D. h:=length(s);
Câu 21: Cho s1 = ‘TOI HOC PASCAL’
s2 = ‘TOI DANG HOC PC’


Khẳng định nào sau đây đúng
A. Length(s1) > Length (s2);
B. s1 < s2 ;
C. Length(s1) = Length (s2);
D. s1 > s2;
Câu 22: Đâu là khai báo trực tiếp đúng cho biến mảng 1 chiều:
A. var <tên biến mảng> : array <kiểu chỉ số> of <kiểu phần tử>;
B. var <tên biến mảng> : array[<kiểu chỉ số>] of <kiểu phần tử>;
C. var <tên biến mảng> : array[<kiểu chỉ số>] of <kiểu mảng>;
D. type <tên biến mảng> : array[<kiểu chỉ số>] of <kiểu phần tử>;
Câu 23: Hãy cho biết kết quả của phép ghép xâu: ‘3’ + ‘2’ + ‘3’ là:
A. 323.
B. ‘323’
C. 8
D. 233
Câu 24: Cho S = ‘Truong Thpt Tam Nong’ Sau khi thực hiện lệnh n := Pos(‘ng’, S ). Kết
qủa n mang giá trị bao nhiêu ?
A. 5

B. 19
C. 0
D. 18
Câu 25: Cho 2 xâu a:=‘truong THPT Tam Nong’; Cho biết kết quả sau khi thực hiện các
câu lệnh sau:
For i:=8 to length(a) do write(a[i]);
A.‘truong Tam Nong’
B. ‘truong’
C. ‘THPT Tam Nong’
D. ‘truong THPT’
Câu 26: Phát biểu nào sau đây là chính xác khi nói về hàm EOF(<biến tệp>):
A. Hàm cho giá trị True nếu con trỏ tệp ở vị trí kết thúc dòng
B. Hàm cho giá trị False nếu con trỏ tệp ở vị trí kết thúc tệp
C. Hàm cho giá trị True nếu con trỏ tệp ở vị trí kết thúc tệp
D. Hàm cho giá trị False nếu con trỏ tệp ở vị trí kết thúc dòng
Câu 27: Cho xâu a:=‘abcd’; Cho biết kết quả sau khi thực hiện các câu lệnh sau:
writeln(‘KQ: ’,length(a));
A. kq: 4
B. KQ: 4
C. KQ: 5
D. KQ: 2
Câu 28: Xâu S:= ‘THPT Tam Nong’; để xâu S có nội dung ‘Tam Nong’ ta sử dụng thủ tục:
A. Delete(S, 5, 1);
B. Delete(S, 7, 14);
C. Delete(S, 1, 5);
D. Delete(S, 1, 8);
PHẦN II: TỰ LUẬN (3 điểm):
Câu 1: Trong sơ đồ thao tác với tệp dưới đây, khi cần đọc dữ liệu từ tệp phải dùng những
thao tác nào?


Câu 2: Viết chương trình nhập vào một xâu s. Đưa ra tất cả các kí tự là số có trong xâu. Kết
quả đưa ra màn hình (giữ nguyên thứ tự xuất hiện của chúng)
VD: s= ’aAb123Ba’ cho kết quả là ’123’



×