Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Hạch toán kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (977.92 KB, 55 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GV: Lê Thị Bích Ngọc

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Giấy và nước uống là sản phẩm có vai trò quan trọng đối với đời sống con
người, là những nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày. Hiểu được tầm
quan trọng này mà em đã chọn Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng trong chương
trình thực tập của mình, Công ty chuyên sản xuất sản phẩm giấy đế vàng mã và
nước lọc tinh khiết. Đây là một đơn vị vừa kinh doanh vừa sản xuất cho nên vấn
đề nguyên liệu, vật liệu luôn được quan tâm hàng đầu, có lẽ vì thế mà nó đã thu
hút sự chú ý của em. Em hiểu rằng để đánh giá một doanh nghiệp có phát triển
hay không thì phải nắm bắt được tình hình tiêu hao và sử dụng Nguyên vật liệu
của doanh nghiệp đó, vì thế kế toán Nguyên vật liệu đóng một vai trò rất quan
trọng trong doanh nghiệp này. Trong quá trình học tập và tìm hiểu về công tác kế
toán cả trên lý thuyết cũng như trong quá trình thực tập thì chuyên đề kế toán
Nguyên vật liệu luôn là đề tài được em yêu thích. Chính vì thế mà em đã chọn
chuyên đề kế toán “Nguyên vật liệu,c«ng cô dông cô” để làm chuyên đề
thực tập. Việc lựa chọn chuyên đề này sẽ giúp em có được sự vận dụng tốt nhất
những kiến thức mà em đã học được tại trường: Cao ®¼ng Kinh Tế Kỹ Thuật
– Thái Nguyên.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Sự hỗ trợ của công tác hạch toán kế toán trong doanh nghiệp là hết sức
quan trọng bởi hạch toán kế toán là công cụ có vai trò quan trọng trong sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp. Hơn nữa đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh nói chung và Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng nói riêng thì kế toán
Nguyên vật liệu đóng vai trò hết sức quan trọng. Nó là nhân tố cơ bản của quá
trình sản xuất sản phẩm, chi phí về Nguyên vật liệu luôn chiếm tỷ trọng lớn
trong toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh trong đơn vị. Việc quản lý Nguyên vật
liệu chặt chẽ, chính xác và sử dụng có hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp có


được lợi nhuận cao nhất, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
trong hiện tại và tương lai.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán Nguyên vật liệu
cùng với sự nhận thức của bản thân trong quá trình học tập. Em mạnh dạn chọn
đề tài: “ Kế toán Nguyên vật liệu, c«ng cô dông cô” tại Công ty Cổ phần
Tân Việt Hưng nhằm mong muốn được tìm hiểu và có thể góp một phần nào đó
trong công tác kế toán Nguyên vật liệu của Công ty.
4. Phương pháp nghiên cứu
Hạch toán kế toán là khoa học kinh tế, có đối tượng nghiên cứu cụ thể mà
ở đây đối tượng nghiên cứu là kế toán hạch toán Nguyên vật liệu, c«ng cô
dông cô. Do vậy phương pháp nghiên cứu trong bài Chuyên đề áp dụng là
Sinh Viên: Nguyễn Thị Phượng

1

Lớp: k5cđktlk5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GV: Lê Thị Bích Ngọc

phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và phương pháp tìm hiểu thực
tế tại Công ty.
5. Bố cục của Chuyên đề
Ngoài phần mở bài và kết luận, chuyên đề được chia thành ba chương:
Chương I: Lý luận về kế toán Nguyên vật liệu ,c«ng cô dông cô.
Chương II: Thực trạng công tác kế toán Nguyên vật liệu,c«ng cô
dông cô tại Công ty cổ phần Tân Việt Hưng

Chương III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán
Nguyên vật liệu, c«ng cô dông cô tại Công ty cổ phần Tân Việt Hưng

Sinh Viên: Nguyễn Thị Phượng

2

Lớp: K5-CĐKTLK5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GV: Lê Thị Bích Ngọc

Chương I: Lý luận về kế toán Nguyên vật liệu
1.1 Tổng quan về kế toán Nguyên vật liệu
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, nguyªn t¾c vµ nhiÖm vô cña kÕ
to¸n nguyªn vËt liÖu.
* Khái niệm:
Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động, thể hiện dưới dạng vật hóa.
Trong các doanh nghiệp Nguyên vật liệu được sử dụng phục vụ cho việc sản
xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ hay sử dụng cho bán hàng, cho
quản lý doanh nghiệp.
* Đặc điểm :
- Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá
trị Nguyên vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
- Khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh Nguyên vật liệu bị biến
dạng hoặc tiêu hao hoàn toàn.
- Nguyên vật liệu được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như mua
ngoài, tự sản xuất, vốn góp của các thành viên tham gia Công ty,…trong đó chủ

yếu là doanh nghiệp mua ngoài.
 NhiÖm vô :
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch ngắn hạn và dài hạn của Công ty, không
ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu của
thị trường, chịu trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn cũng như các dự án được
giao, làm nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước trên cơ sở khai thác năng lực sản
xuất, phát triển để nâng cao sản lượng sản xuất.
- Thực hiện phân phối theo kết quả lao động, đảm bảo sự công bằng trong
công việc. Tổ chức tốt đời sóng cho cán bộ công nhân viên, nâng cao trình độ
năng lực cho nhân viên, đảm bảo chế độ cho người lao động.
- Thực hiện tốt các phương án đặt ra, đảm bảo hoàn thành đúng kế hoạch,
không ngừng tăng trưởng nguồn vốn của Công ty.
- Đảm bảo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đảm bảo vệ
sinh môi trường trong các phân xưởng, tránh gây ô nhiễm môi trường.
- Tuân thủ pháp lệnh, hạch toán và báo cáo trung thực các quy định về kế
toán thống kê của Nhà nước.
1.1.2 Phân loại Nguyên vật liệu
Sinh Viên: Nguyễn Thị Phượng

3

Lớp: K5-CĐKTLK5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GV: Lê Thị Bích Ngọc

Căn cứ vào vai trò và tác dụng của Nguyên vật liệu trong sản xuất,
Nguyên vật liệu được chia làm các loại sau:

- Nguyên vật liệu chính: là những thứ Nguyên vật liệu mà sau quá trình
gia công, chế biến sẽ cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm. Cần
chú ý rằng, nguyên liệu là những vật phẩm tự nhiên chưa qua một sự chế biến
nào và cần được tác động của lao động, máy móc, kỹ thuật biến hoá mới thành
sản phẩm.
- Vật liệu phụ: là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất,
được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc, hình dáng,
mùi vị hoặc dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động của các tư liệu lao động hay
phục vụ cho lao động của công nhân viên chức ( dầu nhờn, hồ keo, thuốc
nhuộm, thuốc tẩy, thuốc chống rỉ, hương liệu, xà phòng...)
- Nhiên liệu: Là những thứ vật liệu được dùng để cung cấp nhiệt lượng
trong qúa trình sản xuất kinh doanh như than, củi, xăng dầu, hơi đốt, khí đốt...
- Phụ tùng thay thế: gồm các chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa và thay
thế cho máy móc, thiết bị,...
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các vật liệu và thiết bị ( cần
lắp, không cần lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ...) mà doanh nghiệp mua vào
nhằm mục đích đầu tư cho xây dựng cơ bản;
- Phế liệu: là các loại vật liệu thu được trong quá trình trong quá trình sản
xuất hay thanh lý tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài ( phôi bào, vải vụn,
gạch, sắt,...)
- Vật liệu khác: gồm các loại vật liệu còn loại ngoài các thứ chưa kể trên
như bao bì, vật đóng gói, các loại vật tư đặc chủng...
1.1.3 C¸c ph¬ng ph¸p h¹ch to¸n hµng tån kho
- Ph¬ng ph¸p kª khai thêng xuyªn
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản ánh tình
hình hiện có, biến động tăng giảm hàng tồn kho nói chung và Nguyên vật liệu nói
riêng một cách thường xuyên, liên tục trên các tài khoản phản ánh từng loại.
Để hạch toán Nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên, kế
toán sử dụng các tài khoản sau:
- Tài khoản 152 “ Nguyên liệu, vật liệu” : dùng để theo dõi giá thực tế ( giá

gốc ) của toàn bộ Nguyên vật liệu hiện có, tăng, giảm qua kho của doanh nghiệp.
Tài khoản này có thể mở chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ Nguyên vật liệu,…
tuỳ theo yêu cầu quản lý, phương tiện tính toán và trình độ cán bộ kế toán của
từng đơn vị.
Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giá gốc Nguyên vật
liệu tại kho trong kỳ.
Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá gốc Nguyên vật
liệu tại kho trong kỳ.
Sinh Viên: Nguyễn Thị Phượng

4

Lớp: K5-CĐKTLK5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GV: Lê Thị Bích Ngọc

Dư Nợ: Phản ánh giá gốc Nguyên vật liệu tồn kho.
- Tài khoản 151 “ Hàng mua đang đi trên đường”: phản ánh giá trị
Nguyên vật liệu mà doanh nghiệp đã mua hay chấp nhận mua, đã thuộc quyền
sở hữu của doanh nghiệp nhưng cuối tháng, chưa về nhập kho ( kể cả số đang
gửi kho người bán ).
Bên Nợ: phản ánh giá trị hàng đi đường tăng
Bên Có: phản ánh giá trị hàng đi đường kỳ trước đã nhập kho hay chuyển
giao cho các bộ phận sử dụng hoặc giao cho khách hàng.
TK 111, 112, 141, 331
Dư Nợ: giá trị hàng đang đi đường ( đầu hoặc cuối kỳ)
TK 133

Bên cạnh các tài khoản trên, trong quá trình hạch toán kế toán còn sử
dụng một số tài khoản liên quan khác như TK 111, TK 112, TK 141, TK 128,
Tổng giá
Thuế GTGT
TK 222, TK 241, TK 411,được
TKkhấu
627, TK 642, TK 711, TK 412…
thanh toán

trừ
TK 152

TK 333

TK 621

Nhập kho
do mua ngoài
Xuất dùng trực tiếp cho SX chế
tạo sản phẩm

Thuế nhập khẩu
TK 151

TK 627,641,642
Nhập hàng
đang đi đường kỳ trước

Xuất dùng tính ngay cho chi phí
chế tạo sản phẩm


TK 441
Nhận vốn góp
kinh doanh cổ phần

vào chi phí chế tạo sản phẩm
TK 154
Xuất tự chê, thuê ngoài, gia
công chế biến

TK 154
Nhập do tự chế, thuê ngoài,
gia công chế biến

TK 128, 222

TK 128, 222
Xuất vốn liên doanh

Nhập do nhận lại
vốn góp kinh doanh

TK
SƠ711
ĐỒ TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU THEO PHƯƠNGTK
PHÁP

136, 138
Nhập kho do biếu tặng KHAI THƯỜNG XUYÊN
Xuất vay tạm thời

TK
TK 128, 222
Chênh lệch đánh giá tăng

Sinh Viên: Nguyễn Thị Phượng

Chênh lệch đánh giá giảm
5

Lớp: K5-CĐKTLK5

412


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GV: Lê Thị Bích Ngọc

- Ph¬ng ph¸p kiÓm kª ®Þnh kú
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo dõi một cách
thường xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại vật tư, hàng hoá, sản
phẩm trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị
tồn đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lượng tồn
kho thực tế và lượng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và cho mục đích khác.
Sinh Viên: Nguyễn Thị Phượng

6

Lớp: K5-CĐKTLK5



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Giá trị vật
liệu xuất
dùng trong
kỳ

=

GV: Lê Thị Bích Ngọc
Giá trị
vật liệu
tồn kho
đầu kỳ

+

Tổng giá
trị vật liệu
tăng thêm
trong kỳ

-

Giá trị
vật liệu
tồn kho
cuối kỳ

- Tài khoản 611 “ Mua hàng” ( Tài khoản 6111 “ Mua Nguyên vật liệu”):

dùng theo dõi tình hình thu mua, tăng, giảm Nguyên vật liệu theo giá thực tế ( Giá
mua và chi phí thu mua). Từ đó, xác định trị giá vật tư xuất dùng.
Bên Nợ: phản ánh giá thực tế Nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và tăng thêm
trong kỳ
Bên Có: phản ánh giá thực tế Nguyên vật liệu xuất dùng, xuất bán, thiếu
hụt,… trong kỳ và tồn cuối kỳ.
- Tài khoản 152 “ Nguyên liệu, vật liệu” : dùng để phản ánh giá gốc
Nguyên vật liệu tồn kho, chi tiết theo từng loại.
Bên Nợ: Trị giá gốc Nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ
Bên152
Có: Kết chuyển giá gốc Nguyên
vật liệu tồn đầu kỳ. TK 151, 152
TK 611
TK 151,
Dư nợ: Giá thực tế Nguyên vật liệu tồn kho.
- Tài khoản 151 “ Hàng mua đang đi đường”
: dùngtồnđểcuối
phản
kết chuyển
kỳ ánh trị giá số
kết chuyển đầu kỳ
hàng mua ( đã thuộc sở hữu của đơn vị ) nhưng đang đi đường hay đang gửi tại
kho người bán, chi tiết theo từng loại hàng, từng người bán
Bên Nợ: Giá thực tế hàng mua đang đi đường
TK 111, 112, 331
mua đang đi đường đầu kỳ.
TK 111, Bên
112,Có:
331Kết chuyển giá trị thực tế hàngCác
khoản được giảm trừ

Dư Nợ: Giá thực tế hàng mua đang đi đường
Tổng giá
Ngoài
ra, trong quáThuế
trìnhGTGT
hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản
muaTK
ngoài
khác cóthanh
liên toán
quan nhưnhập
TK do
133,
331, TK 111, 112,… Các tài khoản này có
nội dung và kết cấu giống như phương pháp kê khai thường xuyên.

TK 333

TK 621, 627
Thuế nhập khẩu

Xuất dùng cho sản xuất


TKĐỒ
411KẾ TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU THEO PHƯƠNG
TK 632
PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ
Xuất


Nhận góp vốn liên
doanh, vốn cổ phần

bán
TK 128, 222

TK 711
Xuất góp vốn liên doanh

Được quyền tặng

Sinh Viên: Nguyễn Thị Phượng

7

Lớp: K5-CĐKTLK5


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

GV: Lờ Th Bớch Ngc

Chỳ thớch: Trờn õy l hai s biu din trỡnh k toỏn vt liu theo hai
phng phỏp: kờ khai thng xuyờn v kim kờ nh k trong trng hp doanh
nghip tớnh thu Giỏ tr gia tng theo phng phỏp khu tr cũn nu doanh nghip ỏp
dng tớnh thu giỏ tr gia tng trc tip thỡ giỏ tr mua thc t l tng giỏ thanh toỏn
bao gm c thu Giỏ tr gia tng u vo khụng c khu tr ( nu cú ).

1.1.4 Các phơng pháp tớnh giỏ nguyờn vt liu nhập kho và
xuất kho

Nguyờn vt liu c tớnh theo giỏ thc t ( giỏ gc): tc l Nguyờn vt
liu khi nhp kho hay xut kho u c phn ỏnh trờn s sỏch theo giỏ thc t.
Giỏ gc ca Nguyờn vt liu nhp kho trong cỏc trng hp c th c
tớnh nh sau:
- Vi Nguyờn vt liu mua ngoi: giỏ thc t ( giỏ gc) ghi s gm tr giỏ
mua ca Nguyờn vt liu thu mua ( l giỏ mua ghi trờn hoỏ n ca ngi bỏn
ó tr (-) cỏc khon chit khu thng mi v gim giỏ hng mua c hng,
cng (+)cỏc loi thu khụng c hon li ( nu cú) v cỏc chi phớ thu mua thc
Sinh Viờn: Nguyn Th Phng

8

Lp: K5-CKTLK5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GV: Lê Thị Bích Ngọc

tế ( chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí bao bì; chi phí của bộ phận thu mua độc
lập; chi phí thuê kho, thuê bãi; tiền phạt lưu kho, lưu hàng, lưu bãi…)
Như vậy, giá thực tế của Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp tính thuế
Giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ không bao gồm thuế GTGT đầu vào
được khấu trừ mà bao gồm các khoản thuế không được hoàn lại như thuế nhập
khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt ( nếu có).
- Với Nguyên vật liệu tự sản xuất: giá thực tế ghi sổ của Nguyên vật liệu
do doanh nghiệp sản xuất khi nhập kho là giá thành sản xuất thực tế của Nguyên
vật liệu sản xuất ra.
- Với Nguyên vật liệu thuê ngoài gia công, chế biến: giá thực tế ghi sổ khi
nhập kho gồm giá thực tế của Nguyên vật liệu xuất thuê chế biến cùng các chi

phí liên quan đến việc thuê ngoài gia công, chế biến ( tiền thuê gia công, chế
biến, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt trong định mức,…).
- Với Nguyên vật liệu nhận đóng góp từ các đơn vị, tổ chức, cá nhân tham
gia góp vốn: giá thực tế ghi sổ là giá thoả thuận do các bên xác định cộng (+)
với các chi phí tiếp nhận mà doanh nghiệp phải bỏ ra ( nếu có).
- Với phế liệu thu hồi: giá thực tế ghi sổ của phế liệu là giá ước tính có thể
sử dụng được hay giá trị thu hồi tối thiểu.
- Với Nguyên vật liệu được tặng thưởng: giá thực tế ghi sổ của Nguyên
vật liệu này là giá thị trường tương đương cộng (+) chi phí liên quan đến việc
tiếp nhận ( nếu có).
Để xác định giá thực tế ( giá gốc) ghi sổ của Nguyên vật liệu xuất kho
trong kỳ, tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, vào yêu cầu quản
lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, có thể sử dụng một trong các
phương pháp sau đây theo nguyên tắc nhất quán, nếu thay đổi phương pháp phải
giải thích rõ ràng.
 Phương pháp nhập trước, xuất trước ( FIFO):
Theo phương pháp này, giả thiết rằng số Nguyên vật liệu nào nhập trước
thì xuất trước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của
từng số hàng xuất. Nói cách khác, cơ sở của phương pháp này là giá gốc của
Nguyên vật liệu mua trước sẽ được dùng làm giá để tính giá thực tế của Nguyên
vật liệu xuất trước và do vậy giá trị Nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá
thực tế của số Nguyên vật liệu mua vào sau cùng. Phương pháp này thích
hợp trong trường hợp giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm.
* Phương pháp nhập sau, xuất trước ( LIFO):
Phương pháp này giả định những Nguyên vật liệu mua sau cùng sẽ được
xuất trước tiên, ngược lại với phương pháp nhập trước, xuất trước ở trên.
Phương pháp nhập sau, xuất trước thích hợp trong trường hợp lạm phát.
* Phương pháp ®¬n giá bình quân:
Sinh Viên: Nguyễn Thị Phượng


9

Lớp: K5-CĐKTLK5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GV: Lê Thị Bích Ngọc

Theo phương pháp này, giá gốc Nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ được
tính theo giá đơn vị bình quân ( bình quân cả kỳ dự trữ, hay bình quân cuối kỳ
trước hoặc bình quân sau mỗi lần nhập).
Giá thực tế NVL
xuất dùng

=

Số lượng NVL xuất
dùng

x

Giá đơn vị bình
quân của NVL

Phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ tuy đơn giản, dễ làm
nhưng độ chính xác không cao. Hơn nữa, công việc tính toán dồn vào cuối
tháng, gây ảnh hưởng đến công tác quyết toán nói chung.
Giá gốc NVL tồn kho đầu kỳ và
Giá đơn vị bình quân cả

nhập trong kỳ
=
kỳ dự trữ
Lượng gốc NVL tồn kho đầu kỳ
và nhập trong kỳ
Phương pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước mặc dầu khá đơn giản và
phản ánh kịp thời tình hình biến động NVL trong kỳ; tuy nhiên không chính xác
vì không tính đến sự biến động của giá cả vật tư kỳ này.
Giá gốc NVL tồn kho đầu kỳ
Giá đơn vị bình quân
( hoặc cuối kỳ trước)
=
cuối kỳ trước
Lượng thực tế NVL tồn kho
đầu kỳ ( hoặc cuối kỳ trước)
Phương pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập khắc phục được
nhược điểm của cả 2 phương pháp trên; tuy nhiên tốn nhiều công sức tính toán.
Giá thực tế NVL tồn kho sau
Giá đơn vị bình quân sau
mỗi lần nhập
=
mỗi lần nhập
Lượng thực tế NVL tồn kho
sau mỗi lần nhập
* Phương pháp giá hạch toán:
Theo phương pháp này, toàn bộ NVL biến động trong kỳ được tính theo
giá hạch toán ( giá hạch toán là giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn định trong kỳ).
Cuối kỳ, kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá gốc ( giá thực
tế ) theo công thức:
Giá thực tế NVL xuất

dùng ( Hoặc tồn kho
cuối kỳ)

Sinh Viên: Nguyễn Thị Phượng

=

Giá hạch toán NVL
xuất dùng ( hoặc tồn
kho cuối kỳ)

10

x

Hệ số
giá
NVL

Lớp: K5-CĐKTLK5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GV: Lê Thị Bích Ngọc

Trong đó:
Hệ số giá NVL

=


Giá gốc NVL tồn kho đầu kỳ và
nhập trong kỳ.
Giá hạch toán NVL tồn đầu kỳ
và nhập trong kỳ

Hệ số giá có thể tính cho từng loại, từng nhóm hoặc từng thứ Nguyên vật
liệu chủ yếu tuỳ thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý.
1.2 Kế toán chi tiết Nguyên vật liệu, ccdc.
Kế toán chi tiết Nguyên vật liệu đòi hỏi phản ánh cả về giá trị, số lượng,
chất lượng của từng thứ( từng danh điểm) Nguyên vật liệu theo từng kho và
từng người phụ trách vật chất. Trong thực tế hiện nay có 3 phương pháp kế toán
chi tiết Nguyên vật liệu sau đây:
1.2.1 Phương pháp Thẻ song song
Phương pháp Thẻ song song là phương pháp mà tại kho và tại bộ phận kế
toán đều cùng sử dụng thẻ để ghi sổ Nguyên vật liệu.
- Ở Kho: thủ kho dùng Thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn
Nguyên vật liệu về số lượng. Mỗi chứng từ ghi một dòng vào Thẻ kho. Thẻ
được mở cho từng danh điểm Nguyên vật liệu. Cuối tháng, thủ kho tiến hành
tổng cộng số nhập, xuất, tính ra số tồn kho về mặt lượng cho từng danh điểm
Nguyên vật liệu ở từng kho.
- Ở phòng kế toán: Kế toán mở Thẻ kế toán chi tiết cho từng danh điểm
Nguyên vật liệu tương ứng với Thẻ kho mở ở kho. Thẻ này có nội dung tương tự
Thẻ kho, chỉ khác là theo dõi cả về mặt giá trị. Hàng ngày, hoặc định kỳ, khi
nhận được các chứng từ nhập, xuất kho do thủ kho chuyển tới, nhân viên kế toán
Nguyên vật liệu phải kiểm tra, đối chiếu, ghi đơn giá Nguyên vật liệu vào và
tính ra số tiền nhập, xuất. Sau đó, lần lượt ghi các nghiệp vụ nhập, xuất vào các
Thẻ kế toán chi tiết Nguyên vật liệu có liên quan. Cuối tháng tiến hành cộng Thẻ
kế toán chi tiết Nguyên vật liệu và đối chiếu với Thẻ kho.
Để thực hiện đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và chi tiết, kế toán phải căn

cứ vào các Thẻ kế toán chi tiết để lập Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho về mặt
giá trị của từng loại Nguyên vật liệu. Số liệu của phần kế toán tổng hợp Nguyên
vật liệu.
Phiếura,nhập
kho lý chặt chẽ Thẻ kho,Bảng
Ngoài
để quản
nhântổng
viênhợp
kế nhập,
toán NVL còn mở Sổ
xuất, tồn kho vật liệu
đăng ký thẻ kho. Khi giao Thẻ kho
Thẻcho thủ kho, kế toán phải ghi vào Sổ đăng ký
thẻ kho.
hoặc
Thẻ
kho
Sơ đồ Kế toán chi tiết Nguyênsổvật liệu theo phương pháp Thẻ song song

Phiếu xuất kho
Sinh Viên: Nguyễn Thị Phượng

chi
tiết
NVL

Kế toán tổng hợp
NVL


11

Lớp: K5-CĐKTLK5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GV: Lê Thị Bích Ngọc

Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
1.2.2 Phương pháp Sổ đối chiếu luân chuyển
Theo phương pháp này, tại kho, thủ kho sử dụng Thẻ kho giống phương
pháp thẻ song song ở trên. Tại phòng kế toán, kế toán không mở Thẻ kế toán chi
tiết mà mở Sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lượng và số tiền của từng
thứ ( danh điểm ) Nguyên vật liệu theo từng kho. Sổ này ghi mỗi tháng một lần
vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập, xuất phát sinh trong
tháng của từng Nguyên vật liệu mỗi thứ chỉ ghi một dòng trong sổ. Cuối tháng,
đối chiếu số lượng Nguyên vật liệu trên Sổ đối chiếu luân chuyển với Thẻ kho,
đối chiếu số tiền với kế toán tổng hợp Nguyên vật liệu.
Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp Sổ đối chiếu luân
chuyển
Phiếu nhập kho

Bảng kê nhập
Sổ đối chiếu
luân chuyển

Thẻ kho


Phiếu xuất kho

Kế toán tổng
hợp

Bảng kê xuất

Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
1.2.3 Phương pháp Sổ số dư
Theo phương pháp Sổ số dư, tại kho, công việc của thủ kho giống như các
phương pháp trên. Ngoài ra theo định kỳ, sau khi ghi Thẻ kho, thủ kho phải tập
hợp toàn bộ chứng từ nhập kho, xuất kho phát sinh theo từng thứ Nguyên vật
liệu. Sau đó, lập Phiếu giao nhận chứng từ và nộp cho kế toán kèm theo các
chứng từ nhập, xuất Nguyên vật liệu.
Sinh Viên: Nguyễn Thị Phượng

12

Lớp: K5-CĐKTLK5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GV: Lê Thị Bích Ngọc

Ngoài ra, thủ kho còn phải ghi số lượng Nguyên vật liệu tồn kho cuối
tháng theo từng danh điểm Nguyên vật liệu vào Sổ số dư. Sổ số dư được kế toán

mở cho từng kho Nguyên vật liệu và dùng cho cả năm, trước ngày cuối tháng,
kế toán giao cho thủ kho để ghi vào sổ. Ghi xong, thủ kho phải gửi Sổ số dư về
phòng kế toán để kiểm tra và tính thành tiền.
Tại phòng kế toán, nhân viên kế toán theo định kỳ phải xuống kho để
hướng dẫn và kiểm tra việc ghi chép Thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ.
Khi nhận được chứng từ, kế toán kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ ( giá
hạch toán), tổng cộng số tiền và ghi vào cột số tiền trên từng Phiếu giao nhận
chứng từ nhập, xuất. Đồng thời, ghi số tiền vừa tính được của từng nhóm
Nguyên vật liệu ( nhập riêng, xuất riêng ) vào Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho
Nguyên vật liệu. Bảng này được mở cho từng kho, mỗi kho một tờ, được ghi
trên cơ sở các phiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất Nguyên vật liệu.
Tiếp đó, cộng số tiền nhập, xuất trong tháng và dựa vào số dư đầu tháng
để tính ra số dư cuối tháng của từng nhóm Nguyên vật liệu. Số dư này được
dùng để đối chiếu với số dư của từng thứ Nguyên vật liệu trên Sổ số dư ( trên Sổ
số dư tính bằng cách lấy số lượng tồn kho x giá hạch toán).
Sơ đồ kế toán chi tiết Nguyên vật liệu theo phương pháp Sổ số dư
Phiếu giao nhận
chứng từ nhập

Phiếu nhập kho
Sổ số dư
Thẻ kho
Kế toán tổng
hợp
Phiếu xuất kho

Bảng luỹ kế nhập,
xuất, tôn kho
Phiếu giao nhận
chứng từ xuất


Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng

Chương II: Thực trạng công tác kế toán Nguyên vật liệu tại
Công ty cổ phần Tân Việt Hưng
1.1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng
1.1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Công ty:

Sinh Viên: Nguyễn Thị Phượng

13

Lớp: K5-CĐKTLK5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GV: Lê Thị Bích Ngọc

Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng là tiền thân của phân xưởng sản xuất
giấy đế thuộc Lâm trường Hoành Bồ Quảng Ninh, nay là Công ty Lâm Nghiệp
Hoành Bồ Quảng Ninh.
Trong suốt 8 năm hoạt động trước khi chuyển đổi cổ phần phân xưởng sản
xuất hết sức trì trệ, sản xuất kinh doanh kém hiệu quả.
Thực hiện chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước về việc chuyển
hoá dần các doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần. Ban lãnh đạo Lâm
trường đã thành lập ban đổi mới doanh nghiệp và lập tờ trình đề nghị UBND
Tỉnh phê duyệt phương án cổ phần hoá phân xưởng sản xuất giấy.

Căn cứ quyết định số 1717/QĐ-UB ngày 28/5/2003 của UBND Tỉnh
Quảng Ninh về việc chuyển đổi Phân xưởng sản xuất giấy thuộc Lâm trường
Hoành Bồ Quảng Ninh thành Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng. Công ty chính
thức đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh và hạch toán độc lập kể từ ngày
01/07/2003.
Địa điểm trụ sở, địa điểm sản xuất: Xã Việt Hưng, TP Hạ Long, tỉnh
Quảng Ninh.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 22.03.000128 cấp ngày 19/06/2003
Vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm cổ phần hoá 01/07/2003 là: 2.5 tỷ
đồng Việt Nam được bán 100% cho cán bộ công nhân viên Công nhân viên
Công ty Lâm Nghiệp Hoành Bồ và cán bộ nhân viên phân xưởng sản xuất giấy
( với 225 cổ đông tham gia góp vốn ).
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng
- Chức năng:
Công ty chuyên sản xuất giấy đế vàng mã xuất khẩu và sản xuất nước lọc
tinh khiết.
- Nhiệm vụ:
+ Xây dựng và thực hiện kế hoạch ngắn hạn và dài hạn của Công ty,
không ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu
cầu của thị trường, chịu trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn cũng như các dự
án được giao, làm nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước trên cơ sở khai thác năng
lực sản xuất, phát triển để nâng cao sản lượng sản xuất.
+ Thực hiện phân phối theo kết quả lao động, đảm bảo sự công bằng trong
công việc. Tổ chức tốt đời sống cho cán bộ công nhân viên, nâng cao trình độ
năng lực cho nhân viên, đảm bảo chế độ cho người lao động.
+ Thực hiện tốt các phương hướng đặt ra, đảm bảo hoàn thành đúng kế
hoạch, không ngừng tăng trưởng nguồn vốn của Công ty.
+ Bảo đảm mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đảm bảo vệ
sinh môi trường trong các phân xưởng, tránh gây ô nhiễm môi trường.
+ Tuân thủ pháp lệnh, hạch toán và báo cáo trung thực các quy định về kế

toán thống kê của nhà nước.
Sinh Viên: Nguyễn Thị Phượng

14

Lớp: K5-CĐKTLK5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GV: Lê Thị Bích Ngọc

1.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty
Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng là đơn vị hạch toán độc lập. Công ty tổ
chức bộ máy quản lý theo hình thức trực tuyến - chức năng.
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TÂN VIỆT
HƯNG
ĐẠI HỘI ĐỒNG
CỔ ĐÔNG

BAN KIỂM SOÁT

HỘI ĐỒNG QUẢN
TRỊ

GIÁM ĐỐC

PHÂN XƯỞNG SẢN
XUẤT GIẤY


TỔ
CHẾ
NHIÊN
LIỆU

TỔ SEO
GIẤY

PHÒNG NGHIỆP
VỤ TỔNG HỢP

KẾ
HOẠCH
VẬT TƯ

TÀI
CHÍNH
KẾ
TOÁN

TỔ
CHỨC
HÀNH
CHÍNH

PHÂN XƯỞNG SẢN
XUẤT NƯỚC UỐNG
TINH KHIẾT

BỘ

PHẬN
SẢN
XUẤT

BỘ
PHẬN
TIÊU
THỤ

( Số liệu phòng tổ chức hành chính )
Ghi chú:
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng

Sinh Viên: Nguyễn Thị Phượng

15

Lớp: K5-CĐKTLK5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GV: Lê Thị Bích Ngọc

* Đại hội Đồng Cổ Đông:
Bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định
cao nhất của Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng. Đại hội Đồng cổ đông có quyền
bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm
soát. Quyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ Công ty, thông qua báo cáo tài chính

hàng năm, thông qua định hướng phát triển của Công ty, quyết định bán tài sản
có giá trị lớn.
* Hội đồng quản trị:
Do Đại hội đồng cổ đông Công ty bầu ra. Hội đồng quản trị có toàn quyền
nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi
của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội
đồng có nhiệm vụ:
+ Quyết định chiến lược phát triển Công ty
+ Quyết định huy động thêm vốn theo các hình thức
+ Quyết định phương án đầu tư
+ Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; thông
qua hợp đồng mua, bán, cho vay và hợp đồng khác có giá trị lớn hơn 50% tổng
giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của Công ty.
+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức giám đốc và cán bộ quản lý quan
trọng khác của Công ty; quyết định mức lương và lợi ích của cán bộ quản lý đó.
+ Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty và việc góp
vốn mua cổ phần của doanh nghiệp khác.
+ Kiến nghị việc tổ chức lại hoặc giải thể Công ty
+ Chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông về những sai phạm trong
quản lý, vi phạm điều lệ, vi phạm pháp luật, gây thiệt hại cho Công ty…

Sinh Viên: Nguyễn Thị Phượng

16

Lớp: K5-CĐKTLK5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GV: Lê Thị Bích Ngọc

Ban kiểm soát
Là bộ phận thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh,
quản trị và điều hành Công ty. Ban kiểm soát do Đại hội Cổ đông bầu và bãi
miễn với đa số phiếu bằng thể thức trực tiếp và bỏ phiếu kín.
* Giám đốc:
Do Hội Đồng quản trị bổ nhiệm là người điều hành hoạt động hàng ngày
của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội Đồng quản trị về việc thực hiện các
quyền và nhiệm vụ được giao, Giám đốc Công ty có quyền và nghĩa vụ sau:
+ Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của
Công ty;
+ Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội Đồng quản trị;
+ Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh về phương án đầu tư của Công ty;
+ Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty.
* Phòng nghiệp vụ tổng hợp:
Có chức năng, nhiệm vụ giúp Giám đốc tổ chức bộ máy điều hành và quản
lý Công ty, đáp ứng yêu cầu quản lý. Trong đó bao gồm:
* Phòng kế hoạch vật tư:
- Chức năng chính của phòng là cung ứng các yếu tố đầu vào cho quá
trình sản xuất kinh doanh của Công ty
+ Lập kế hoạch mua vật tư;
+ Tham mưu cho Ban lãnh đạo Công ty trong việc lựa chọn nhà cung cấp
và lựa chọn nguồn nguyên liệu đảm bảo chất lượng;
+ Ký các hợp đồng mua hàng, vật tư, thiết bị dụng cụ được uỷ quyền.
- Nhiệm vụ:
+ Nghiên cứu, theo dõi thu thập thông tin thị trường vật tư để nắm được
thông tin thị trường và tình hình giá cả;
+ Lập kế hoạch hợp tác lâu dài với những nhà cung cấp có uy tín, phát
hiện ra các bạn hàng mới để ký hợp đồng;

+ Lập kế hoạch mua sắm vật tư, thiết bị phù hợp với chính sách mua sắm
vật tư, thiết bị của Công ty;
+ Phát hiện nhu cầu vật tư trong Công ty, tính toán tình hình vật tư, mua
sắm, bảo quản và lưu kho vật tư. Ngoài ra còn cấp phát hạch toán tình hình sử
dụng vật tư trong doanh nghiệp.
* Phòng tài chính kế toán: sẽ được trình bày ở mục sau
* Phòng tổ chức hành chính:
- Tổ chức thực hiện các hoạt động thường xuyên như hội họp, tiếp khách,
trực điện thoại, điều xe, soạn thảo và gửi nhận các loại công văn giấy tờ giữa các
bộ phận trong Công ty với các cơ quan bên ngoài;
- Tổ chức mua sắm văn phòng phẩm, quản lý và cấp phát cho các đơn vị;
Sinh Viên: Nguyễn Thị Phượng

17

Lớp: K5-CĐKTLK5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GV: Lê Thị Bích Ngọc

- Tổ chức mua sắm các máy móc thiết bị, dụng cụ văn phòng, bảo dưỡng
và sửa chữa nếu cần thiết;
- Tổ chức hệ thống văn thư lưu trữ hồ sơ;
- Tổ chức các hoạt động phúc lợi tập thể trong Công ty như các giải thể
thao, hội diễn văn nghệ, tham quan và nghỉ mát;
- Quan hệ với chính quyền địa phương để giải quyết các vấn đề an ninh
trật tự, vệ sinh môi trường nếu phát sinh;
- Trợ giúp Giám đốc trong công tác đối ngoại như mua quà tặng khách,

cùng tiếp khách.
* Phân xưởng sản xuất giấy
Bao gồm: tổ chế nhiên liệu và tổ seo
- Chức năng: Sản xuất và vận hành máy móc để làm ra sản phẩm giấy đế
vàng mã. Thực hiện quy trình vận hành sản xuất giấy nhằm tạo ra thành phẩm.
- Nhiệm vụ của phân xưởng:
+ Lập kế hoạch sản xuất, tiến độ sản xuất ngày, giao việc cho từng công
nhân, bảo đảm số lượng, chất lượng và thời gian giao hàng;
+ Quản lý toàn bộ máy móc, thiết bị, dụng cụ, đồ nghề của phân xưởng;
+ Định mức kỹ thuật và xây dựng quy trình công nghệ cho từng máy, từng
bộ phận;
+ Tổ chức phòng cháy, chữa cháy, đảm bảo cho công nhân sản xuất và
vận hành máy an toàn;
+ Quản lý lao động của phân xưởng theo phân cấp của Giám đốc;
+ Kiểm tra, bảo dưỡng máy móc định kỳ;
+ Cập nhật số liệu, kiểm tra và ký xác nhận vào phiếu sản xuất của công
nhân trong phân xưởng, cuối tháng chịu trách nhiệm thanh toán cho công nhân.
* Phân xưởng sản xuất nước tinh khiết
Bao gồm bộ phận sản xuất và bộ phận tiêu thụ.
- Chức năng: vận hành hệ thống sản xuất ra nước uống tinh khiết
- Nhiệm vụ: Lập kế hoạch sản xuất hàng ngày của phân xưởng
+ Bảo đảm quy trình sản xuất khép kín;
+ Định mức kinh tế, kỹ thuật và xây dựng quy trình kỹ thuật cho từng
máy, từng bộ phận;
+ Quản lý toàn bộ tài sản, máy móc thiết bị, đồ nghề của phân xưởng;
+ Tiến hành phân tích và kiểm tra tiêu thụ sản phẩm, duy trì quan hệ với
khách hàng, thu thập các thông tin về thị trường, hoạch định chính sách giá cả
sản phẩm để phân phối và tiêu thụ sản phẩm;
+ Lên các kế hoạch về tiêu thụ sản phẩm hàng năm, hàng tháng, hàng quý;
+ Đảm bảo hoàn thành việc cung ứng dịch vụ và sản phẩm cho khách

hàng theo đúng tiến độ đã hoạch định.
Sinh Viên: Nguyễn Thị Phượng

18

Lớp: K5-CĐKTLK5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GV: Lê Thị Bích Ngọc

1.1.4 Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh
Quy trình công nghệ sản xuất là dây chuyền sản xuất sản phẩm của các
doanh nghiệp. Mỗi loại doanh nghiệp có một loại sản phẩm thì sẽ có quy trình
công nghệ của riêng loại sản phẩm đó. Công ty cổ phần Tân Việt Hưng là đơn vị
sản xuất các sản phẩm về giấy đế vàng mã và nước uống tinh khiết. Có thể khái
quát quy trình công nghệ sản xuất của Công ty cổ phần Tân Việt Hưng:
* Sơ đồ quy trình vận hành sản xuất giấy:
Tre, nứa, rác

Băm, ngâm, rửa

Nghiền thô

Sấy

Seo

Quấn lô thành phẩm


Nghiền Hà Lan

Nghiền đĩa

Cắt tờ thành phẩm

Kho chứa thành phẩm

Vận chuyển tiêu thụ

* Sơ đồ quy trình vận hành sản xuất nước uống tinh khiết
Giếng

Hệ
thống
súc
rửa
chai

Bể lắng, lọc

Bồn chứa 2000 L

Máy lọc tinh

Máy Ozone

Bồn chứa 2000L


Cột phản ứng

Máy ro - UV

Bồn chứa 2000L

Thành phẩm

Sinh Viên: Nguyễn Thị Phượng

Cột lọc thô

Cột trung hoà

Hệ thống chiết chai

Hệ thống kéo màng co

19

Đóng chai

Lớp: K5-CĐKTLK5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GV: Lê Thị Bích Ngọc

1.1.5 Tình hình hoạt động của Công ty cổ phần Tân Việt Hưng trong

3 năm gần đây:
TT

Chỉ tiêu

ĐVT

1

Sản lượng tiêu thụ

Tấn

2

Doanh thu trước thuế

1000

3
4
5
6

Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế
Các khoản nộp NS
Thuế GTGT
Thuế thu nhập DN
Tỷ lệ lợi nhuận/VKD


1000
1000
1000
1000
1000
%

Theo các năm
2007
2008
2.564,294 2.159,349
13.174.25
11.924.614
4
928.294
890.710
835.465
725.929
834.710
1.483.602
715.718
1.312.573
84.968
164.781
18,20
18,48

2009
1.698,206

9.950.540
753.514
565.136
426.006
253.922
131.865
18,76

( Số liệu phòng tổ chức hành chính)
Nhận xét:
Như vậy nhìn vào bảng số liệu chúng ta nhận thấy tình hình hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty có sự biến động. Năm 2007 sản lượng tiêu thụ là
2.564,294 với lợi nhuận tăng vượt bậc là 835.465.000 đồng. Các năm 2008 và 2009
mặc dù sản lượng có giảm nhưng vẫn rất cao từ đó cũng đem lại doanh thu lớn: năm
2008 sản lượng là 2.159,349 và lợi nhuận đem lại cho Công ty là 890.710.000 đồng;
năm 2009 là 1.698,206 và lợi nhuận đem lại là 565.138.000 đồng. Như vậy mặc dù
trong ba năm trở lại đây tình hình kinh tế trong nước và khu vực có nhiều biến động
ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp trong nước nói riêng,
nhưng tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty vẫn diễn biến theo chiều hướng
tốt. Tỷ lệ lợi nhuận/ Vốn kinh doanh của Công ty cũng rất cao, chứng tỏ lợi nhuận
thu được luôn lớn hơn vốn mà Công ty bỏ ra. Như vậy chứng tỏ Công ty luôn làm ăn
có lãi.
1.2 Thực trạng Công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần
Tân Việt Hưng
1.2.1 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng
* Cơ cấu tổ chức:
Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo hình thức tập trung tại
phòng tài chính - kế toán của Công ty. Cơ cấu bộ máy kế toán gọn nhẹ, hợp lý,
hoạt động có hiệu quả là điều kiện quan trọng để cung cấp thông tin một cách
kịp thời phát huy và nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán.


Sinh Viên: Nguyễn Thị Phượng

20

Lớp: K5-CĐKTLK5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GV: Lê Thị Bích Ngọc

SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN
KẾ TOÁN
TRƯỞNG

KẾ
TOÁN
BÁN
HÀNG

KẾ TOÁN
NGÂN
HÀNG
KIÊM
THỦ QUỸ

KẾ
TOÁN
VẬT TƯ

KIÊM
TSCĐ

KẾ TOÁN
TIỀN
LƯƠNG
KIÊM
THANH
TOÁN

THỦ
KHO

Ghi chú:
Quan hệ trực tuyến
Phòng kế toán của Công ty gồm 6 người trong đó có một kế toán trưởng,
4 kế toán viên và 1 thủ kho.
- Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp và tính giá thành sản phẩm: là
người chịu trách nhiệm cao nhất trước Giám đốc điều hành về mọi hoạt động kế
toán của Công ty. Kế toán trưởng là người tổ chức điều hành kế toán, kiểm tra
và thực hiện việc ghi chép luân chuyển chứng từ. Ngoài ra kế toán trưởng còn
hướng dẫn chỉ đạo việc lưu trữ tài liệu, sổ sách kế toán, lựa chọn và cải tiến hình
thức kế toán cho phù hợp với tình hình sản xuất của Công ty. Chức năng quan
trọng nhất của Kế toán trưởng là tham mưu cho Ban giám đốc đưa ra những
quyết định đúng đắn trong sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Kế toán bán hàng: theo dõi tình hình nhập, xuất tồn kho thành phẩm.
Xác định doanh thu, thuế GTGT đầu ra…đầu kì kết chuyển lỗ lãi.
- Kế toán vật tư kiêm TSCĐ: Theo dõi sự biến động, tình hình nhập, xuất,
tồn của các loại vật tư. Đề ra các biện pháp tiết kiệm vật tư dùng vào sản xuất,
khắc phục và hạn chế các trường hợp hao hụt, mất mát. Đồng thời theo dõi tình

hình biến động của tài sản cố định, tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định cho
các đối tượng sử dụng theo đúng chế độ.
- Kế toán tiền lương kiêm thanh toán: Kiểm tra việc tính lương của các xí
nghiệp theo đúng phương pháp và thời gian làm việc thực tế. Theo dõi và trả
lương cho bộ phận lao động gián tiếp tại Công ty, theo dõi các khoản trích theo
lương cho cán bộ công nhân viên theo đúng chế độ cũng như việc thanh toán các
khoản trợ cấp, bảo hiểm xã hội cho người lao động trong Công ty. Đồng thời
chịu trách nhiệm theo dõi việc thanh toán các khoản công nợ cũng như theo dõi
việc sử dụng các nguồn lực của Công ty, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu, rà
soát các dự trù chi tiêu đảm bảo đúng mục đích, đúng yêu cầu và chính xác, đảm
bảo độ tin cậy cho các quyết định, các báo cáo thanh toán.
Sinh Viên: Nguyễn Thị Phượng

21

Lớp: K5-CĐKTLK5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GV: Lê Thị Bích Ngọc

- Kế toán tiền gửi Ngân hàng kiêm thủ quỹ: Theo dõi các khoản tiền gửi,
tiền vay, các khoản tiền nộp, lập và quản lý các sổ chi tiết liên quan. Đồng thời
quản lý két quỹ của Công ty theo dõi thu chi tiền mặt hàng ngày.
- Thủ kho: có nhiệm vụ theo dõi tại từng kho tình hình nhập, xuất, tồn kho
Nguyên vật liệu, thành phẩm hàng hoá theo chỉ tiêu chất lượng. Thủ kho có
trách nhiệm xuất nhập các loại Nguyên vật liệu khi có đầy đủ các hoá đơn,
chứng từ hợp lệ theo dõi quản lý vật tư hàng hoá, tránh hiện tượng thất thoát,
giảm chất lượng sản phẩm hàng hoá.

* Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty cổ phần Tân Việt Hưng
Công ty cổ phần Tân Việt Hưng là đơn vị hạch toán độc lập. Công tác kế
toán ở Công ty được thực hiện theo chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành do
Bộ Tài Chính ban hành cụ thể như sau:
- Niên độ kế toán tại Công ty được tính theo năm dương lịch bắt đầu từ
ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm. Cuối mỗi niên độ kế toán Giám đốc và
Kế toán trưởng tổ chức kiểm tra công tác kế toán, kiểm tra việc ghi chép sổ kế
toán, tổ chức chỉ đạo công tác kế toán trong Công ty đồng thời đối chiếu số liệu
giữa các chứng từ kế toán.
- Đơn vị tiền tệ dùng để ghi sổ kế toán tuân thủ theo chế độ kế toán Nhà
nước đó là sử dụng Việt Nam đồng( VNĐ).
- Để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kịp thời và chính xác một
cách thường xuyên liên tục trong quá trình sản xuất kinh doanh, Công ty đã sử
dụng phương pháp hạch toán hàng tồn kho là kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tính vật tư, sản phẩm hàng hoá: Nhập trước - Xuất trước.
- Phương pháp tính giá thành sản phẩm là: Giản đơn.
- Phương pháp tính thuế GTGT: Công ty áp dụng phương pháp tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Để phù hợp với đặc thù sản xuất kinh doanh, Công ty sử dụng phương
pháp khấu hao tài sản cố định theo đường thẳng
* Hệ thống chứng từ kế toán
- Công ty áp dụng chế độ kế toán theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC ngày
20/03/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính.
- Hình thức kế toán áp dụng là hình thức Nhật ký - Sổ cái: là sổ kế toán
tổng hợp dùng để phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự
thời gian và hệ thống hoá theo nội dung kinh tế .

Sinh Viên: Nguyễn Thị Phượng

22


Lớp: K5-CĐKTLK5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GV: Lê Thị Bích Ngọc

SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ KẾ TOÁN GHI SỔ THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ
SỔ CÁI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TÂN VIỆT HƯNG
Chứng từ gốc
Sổ quỹ

Bảng tổng hợp
chứng từ gốc

Sổ, thẻ kế toán
chi tiết

Nhật ký - Sổ cái

Bảng tổng hợp
chi tiết

Báo cáo tài chính

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng”
Đối chiếu kiểm tra

Giải thích sơ đồ:
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán gốc hoặc “Bảng tổng hợp
chứng từ gốc” đã được kiểm tra, kế toán sử dụng để ghi vào Nhật ký - Sổ cái.
Đồng thời kế toán chi tiết cũng căn cứ vào số liệu trên các chứng từ để ghi vào
các sổ kế toán chi tiết có liên quan.
Cuối tháng, kế toán tổng hợp phải khóa sổ tính ra tổng số phát sinh Nợ,
tổng số phát sinh Có, và số dư từng tài khoản trên Nhật ký - sổ cái. Còn kế toán
chi tiết căn cứ vào số liệu trên các sổ, thẻ kế toán chi tiết để lập “Bảng tổng hợp
chi tiết”. Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên “Nhật ký - Sổ cái” và
“Bảng tổng hợp chi tiết” được dùng để lập Báo cáo tài chính.
1.2.2 Khái quát chung về kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần
Tân Việt Hưng
1.2.2.1 Đặc điểm, vai trò, phân loại, công tác bảo quản nguyên vật liệu
tại Công ty
* Đặc điểm Nguyên vật liệu
Như chúng ta biết được vai trò của vật liệu trong quá trình sản xuất kinh
doanh. Nó là yếu tố cấu thành lên thực thể sản phẩm dưới tác động của con
người tạo thành những sản phẩm khác nhau.
Ở Công ty nào cũng vậy, số lượng và chủng loại Nguyên vật liệu bị quyết
định bởi sản xuất sản phẩm của Công ty ấy. Ở Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng,
Sinh Viên: Nguyễn Thị Phượng

23

Lớp: K5-CĐKTLK5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GV: Lê Thị Bích Ngọc


Nguyên vật liệu có những đặc điểm của Nguyên vật liệu đặc trưng và cũng có
những đặc điểm riêng theo nhiệm vụ sản xuất sản phẩm của Công ty.
Nguyên vật liệu của Công ty cũng mang đặc điểm chung là: tài sản dự trữ
thuộc Tài sản lưu động, là đối tượng lao động, một trong ba yếu tố cơ bản của
quá trình sản xuất kinh doanh là cơ sở vật chất để hình thành lên sản phẩm mới.
Ngoài ra nó cũng có những đặc điểm riêng như là:
- Chủng loại vật tư:
Sản phẩm của Công ty luôn cố định do đó nguyên vật liệu chính của Công
ty cũng được cố định bao gồm: tre, dóc,... ngoài ra còn có một số Nguyên vật
liệu phụ tham gia vào quá trình sản xuất như: lưu huỳnh, chăn xeo...
- Công tác thu mua Nguyên vật liệu:
Ở Công ty, kế hoạch thu mua Nguyên vật liệu được xây dựng dựa trên kế
hoạch sản xuất kinh doanh trong từng tháng của Công ty. Hàng tháng, quý căn
cứ vào khả năng sản xuất của Công ty để thu mua vật tư kịp thời phục vụ cho
sản xuất.
- Nguồn cung cấp vật tư:
Vật tư phục vụ cho công tác sản xuất của Công ty ở trong nước không
phải nhập khẩu. Đây là điều kiện khá thuận lợi cho công tác thu mua vật liệu.
Bởi nơi thu mua sẽ ảnh hưởng đến giá cả thu mua Nguyên vật liệu, từ đó sẽ ảnh
hưởng đến chi phí sản xuất, giá thành, thu nhập và lợi nhuận. Những ảnh hưởng
trên có quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau, nếu nơi cung cấp Nguyên vật liệu của
Công ty ở xa, ngoài những chi phí chung như nhà kho, bến bãi Công ty còn phải
trả khoản chi phí vận chuyển, nếu ở gần thì chi phí vận chuyển thấp, giá thành
của sản phẩm thấp, sản phẩm được khách hàng tin dùng được nhiều lợi nhuận và
thu nhập bình quân đầu người cao, tạo nhiều công ăn việc làm cho cán bộ công
nhân viên. Còn nếu chi phí vận chuyển, cộng các chi phí liên quan cao thì nó sẽ
đội giá thành của sản phẩm lên, sản phẩm không đủ sức cạnh tranh với thị
trường về giá cả thì dẫn đến tình trạng sản phẩm của Công ty sản xuất ra không
được khách hàng tin dùng, dẫn đến lợi nhuận giảm và thu nhập bình quân người/

tháng giảm xuống. Do đó vấn đề mua sản phẩm ở đâu và như thế nào đó cũng là
vấn đề cần quan tâm ở Công ty.
Các đơn vị thường xuyên cung cấp vật liệu cho Công ty:
+ Công ty Lâm Nghiệp Hoành Bồ Quảng Ninh ( tre, dóc)
+ Công ty tư nhân Lê Hoàn ( Phoi đũa, phoi tăm)
+ Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương Mại Tổng hợp Bình Anh ( củi)
+ Công ty xăng dầu B12 ( dầu diesel, xăng mogas)
+ Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương mại và Dịch vụ Bắc Dương ( dầu )
Với những khách hàng ký các hợp đồng mua bán, Công ty chủ yếu áp
dụng theo phương thức mua hàng theo phương thức trả tiền ngay.
Sinh Viên: Nguyễn Thị Phượng

24

Lớp: K5-CĐKTLK5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GV: Lê Thị Bích Ngọc

Theo quy định của Công ty, khi mua Nguyên vật liệu yêu cầu cần phải có
hoá đơn Giá trị gia tăng do Bộ tài chính phát hành kèm theo, trong ít trường hợp
mua của cá nhân không có hoá đơn đỏ thì người bán phải viết giấy biên nhận ghi
rõ loại vật liệu mua về, số lượng, đơn giá thành tiền.
- Tổ chức hệ thống kho tàng
Nếu như khâu thu mua ảnh hưởng đến số lượng sản phẩm được sản xuất
ra, nguồn cung cấp vật tư ảnh hưởng đến giá thành, lợi nhuận, thì nhân tố kho
tàng cũng tác động đến chất lượng sản phẩm sản xuất ra. Chính vì vậy, tổ chức
hệ thống kho tàng để bảo quản vật tư là điều kiện cần thiết và không thể thiếu

được ở bất kỳ doanh nghiệp nào. Ở Công ty Cổ phần Tân Việt Hưng hệ thống
kho bãi gồm:
+ Kho thương phẩm: bulông, ốc vít, vòng đệm, vành đai...
+ Kho Nguyên vật liệu: Tre, dóc...
+ Kho thành phẩm tức là sau khi đã ra sản phẩm thì được cất giữ ở kho này.
- Quy chế bảo vệ và chế độ trách nhiệm vật chất:
Nói đến công tác quản lý vật tư thì không thể không nói đến vai trò của
thủ kho. Bởi thủ kho ngoài nhiệm vụ quản lý và bảo quản tốt nguyên vật liệu có
trong kho, còn phải cập nhật sổ sách hàng ngày, theo dõi số hiện có và tình hình
nhập xuất Nguyên vật liệu ở trong kho về mặt số lượng, hàng ngày ghi chép vào
thẻ kho. Trường hợp thủ kho ghi thiếu so với kiểm kê thi phải bổ sung thẻ kho,
còn trong trường hợp thủ kho không đảm bảo số lượng vật liệu khi kiểm kê mà
có thể bị mất hoặc thất lạc, thì phải chịu bồi thường vật chất tuỳ thuộc mức độ.
* Công tác bảo quản vật tư:
Nhận thấy tầm quan trọng của Nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất
và kinh doanh nên Công ty rất chú trọng đến công tác bảo quản và cất trữ
Nguyên vật liệu. Tại các kho của Công ty luôn có đầy đủ các trang thiết bị phục
vụ công tác quản lý và bảo vệ Nguyên vật liệu và các thủ tục xuất - nhập cũng
được quản lý chặt chẽ và liên hoàn.
Nhằm bảo quản tốt vật tư tránh hao hụt tổn thất thì cần phải có đủ nhà kho
với điều kiện kỹ thuật an toàn. Việc tổ chức bảo quản vật liệu nhập kho là một
khâu rất quan trọng. Để đảm bảo cho việc sản xuất được liên tục Công ty đã tổ
chức kho tàng phù hợp với quy mô của Công ty tại các kho cũng trang bị đầy đủ
có phương tiện cân, đo, đếm. Đây là điều kiện quan trọng để tiến hành chính xác
các nghiệp vụ quản lý, bảo quản hạch toán chặt chẽ.
* Phân loại Nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu sử dụng trong Công ty bao gồm nhiều loại khác nhau về
công dụng, chất lượng.
Trước hết đối với vật liệu, căn cứ vào quá trình sản xuất và yêu cầu quản
lý của Công ty thì vật liệu được chia thành các loại sau:

Sinh Viên: Nguyễn Thị Phượng

25

Lớp: K5-CĐKTLK5


×