Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoa kinh tế và kế toán (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.91 KB, 58 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự kiện Việt Nam ra nhập WTO là một bước tiến lớn đối với việc khẳng định vị
trí của nền kinh tế Việt Nam nói riêng trên trường quốc tế. Song cũng không ít khó
khăn mà nền kinh tế Việt Nam luôn phải đặt ra những câu hỏi, liệu các doanh nghiệp
trong nước có đứng vững để cạnh tranh với các công ty nước ngoài đang rất mạnh và
có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh không? Người Việt Nam còn tiêu
dùng hàng Việt Nam nữa hay không? Chính vì vậy mà Nhà nước và các doanh nghiệp
tư nhân, các Công ty cổ phần, các nhà doanh nghiệp đang ra sức cùng nhau, bắt tay vào
làm.
Tiền lương không chỉ là nguồn thu nhập chủ yếu của cán bộ công nhân viên chức
và người lao động để họ ổn định cuộc sống mà nó còn là đòn bẩy kinh tế kích thích
người lao động quan tâm đến thời gian lao động, kết quả lao động và chất lượng công
việc được giao trên cơ sở đó tăng năng suất lao động, tăng doanh thu đồng thời tạo điều
kiện cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao động. Ngoài ra các khoản
trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ cũng kích thích sự lao động của CB CNV
bởi vì các khoản trích theo lương là 1 khoản trợ cấp cho NLĐ khi ốm đau, thai sản,..
Do nhận thức rõ vai trò quan trọng của tiền lương em đã chọn đề tài: "Kế toán
tiền lương và các khoản trích theo lương" làm báo cáo thực tập.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại đơn vị nhằm
tìm ra những tồn tại từ đó đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán
tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần ĐTTM và Dịch Vụ Ô Tô
Liên Việt
3. Đối tượng nghiên cứu
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương .

1


4. Phạm vi nghiên cứu


Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương năm 2013 của Công ty cổ phần
ĐTTM và Dịch Vụ Ô Tô Liên Việt.
5. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng một số phương pháp chủ yếu sau :
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp kế toán
- Phương pháp thống kê
6. Bố cục đề tài
Ngoài các phần mục lục, danh mục sơ đồ và bảng biểu, danh mục viết tắt, mở
đầu, tài liệu tham khảo và kết luận thì nội dung chính của báo cáo thực tập tốt nghiệp
của em gồm 3 phần sau:
Phần 1 – Khái quát chung về Công ty Cổ phần ĐTTM và Dịch Vụ Ô Tô Liên Việt.
Phần 2 - Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
công ty cổ phần ĐTTM và Dịch Vụ Ô Tô Liên Việt.
Phần 3- Một số ý kiến nhận xét và hoàn thiện nghiệp vụ kế toán tại công ty cổ
phần ĐTTM và Dịch Vụ Ô Tô Liên Việt
Trong thời gian thu thập số liệu và đi sâu nghiên cứu em đã nhận được sự giúp
đỡ của tập thể cán bộ công nhân viên và cán bộ phòng kế toán tài vụ đã cung cấp nhiều
thông tin tài liệu trong Công ty liên quan đến đề tài, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của
thày, cô giáo hướng dẫn. Song do hạn chế về thời gian, khả năng nghiên cứu thực tiễn
của bản thân nên báo cáo thực tập tốt nghiệp của em khó tránh khỏi những thiếu xót.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn kế toán trong trường đã giúp đỡ
em hoàn thiện bộ báo cáo thực tập tốt nghiệp này.

2


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu..............................................................................................1
3. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................1
4. Phạm vi nghiên cứu................................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................2
6. Bố cục đề tài...........................................................................................................2
MỤC LỤC...................................................................................................................... 3
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU..............................................................................6
PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐTTM VÀ DỊCH VỤ Ô
TÔ LIÊN VIỆT..............................................................................................................7
1.1 Giới thiệu khái quát về công ty Cổ Phần ĐTTM và Dịch Vụ ô tô Liên Việt........7
1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty........................................................................8
1.3 Quy trình sản xuất - kinh doanh của công ty........................................................9
1.3.1. Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất.......................................................9
1.3.2 Nội dung cơ bản các bước công việc trong quy trình....................................9
1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty...........................................................10
1.5. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.................................................................11
1.5.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty...............................................................11
1.5.2 Chức năng của từng bộ phận.......................................................................11
1.6 Đặc điểm bộ phận kế toán tại công ty.................................................................12
1.6.1. Chế độ và chính sách kế toán.....................................................................12
1.6.2. Tổ chức bộ máy kế toán.............................................................................13

3


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐTTM VÀ DỊCH VỤ Ô TÔ
LIÊN VIỆT...................................................................................................................15
2.1. Quy trình hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty
................................................................................................................................. 15

2.2. Quy định, nguyên tắc kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công
ty.............................................................................................................................. 16
2.2.1. Phân loại người lao động và các hình thức trả lương cho người lao động..16
2.2.2. Các chính sách khác về tiền lương.............................................................21
2.2.3. Phương pháp theo dõi thời gian, kết quả lao động của người lao động......21
2.3. Kế toán tiền lương.............................................................................................22
2.3.1. Nội dung.....................................................................................................22
2.3.2. Chứng từ sử dụng.......................................................................................23
2.3.3. Tài khoản kế toán.......................................................................................24
2.3.4. Trình tự kế toán..........................................................................................25
2.4. Kế toán các khoản trích theo lương...................................................................39
2.4.1. Nội dung của chi phí nhân công trực tiếp...................................................39
2.4.2. Chứng từ sử dung.......................................................................................40
2.4.3. Tài khoản kế toán:......................................................................................41
2.4.4. Trình tự kế toán..........................................................................................41
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHỎA TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY................................................50
3.1. Nhận xét kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty............50
3.1.1. Công tác kế toán nói chung........................................................................50
3.1.2. Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương........................51

4


3.2. Các nguyên nhân thành công cũng như hạn chế của công ty trong công tác kế
toán........................................................................................................................... 52
3.3. Những kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương tại công ty.......................................................................................53
KẾT LUẬN..................................................................................................................58
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................59

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...........................................................................60

5


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Quy trình sản xuất kinh doanh tại công ty.....................................................9
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổng quan chuỗi hoạt động của công ty.............................................10
Sơ đồ 1.3: Bộ máy quản lý của công ty........................................................................11
Sơ đồ 1.4: Tổ chức hạch toán theo hình thức Chứng từ – ghi sổ..................................12
Sơ đồ 1.5 : Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty............................................................13
Sơ đồ 2.1 : Quy trình hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.......15
Sơ đồ 2.2: Quy trình luân chuyển chứng từ tiền lương tại công ty...............................24
Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương theo hình thức chứng từ ghi sổ..............25
Sơ đồ 2.4 Trình tự tính lương và kế toán tiền lương.....................................................26

BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Phản ánh tình hình cơ cấu lao động của công ty trong năm 2013................13
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn lao động tại công ty năm 2013..........................................13

6


PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐTTM VÀ
DỊCH VỤ Ô TÔ LIÊN VIỆT
1.1 Giới thiệu khái quát về công ty Cổ Phần ĐTTM và Dịch Vụ ô tô Liên Việt
Tên công ty
Tên công ty: CÔNG TY CP ĐTTM VÀ DV Ô TÔ LIÊN VIỆT
 Tên tiếng Anh: LIENVIET COMMERCIAL INVESTMENT AND CAR

SERVICE JOINT STOCK COMPANY
 Tên viết tắt: LIENVIET CICS ., JSC
Giám đốc, kế toán hiện tại của công ty
Giám đốc: Ông Vũ Xuân Lâm
Kế toán trường: Nguyễn Thị Thu Hà
Địa chỉ công ty
 Trụ sở tại: Số 5 Lê Quang Đạo, Xã Mễ Trì, Huyện Từ Liêm, Thành phố Hà
Nội, Việt Nam
Cơ sở pháp lý của công ty
Vào ngày 01 tháng 01 năm 2007 công ty ô tô Liên Việt chính thức được thành
lập với số vốn điều lệ 4.000.000.000đ do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp
và được đăng kí thay đổi lần thứ 5 ngày 4 tháng 9 năm 2013 với số vốn điều lệ lên đến
10.000.000 đ.
Loại hình công ty
Công ty thuộc hình thức sở hữu tổ chức kinh tế tư nhân - công ty cổ phần.
Nắm bắt được nhu cầu mua xe và sửa chữa xe ngày càng cao, Công ty đã xây dựng
công ty chuyên cung cấp phân phối phụ tùng ô tô với đầy đủ các trang thiết bị tân tiến
tại khu dịch vụ ô tô Mỹ Đình, Hà Nội.
Vào ngày 19 tháng 05 năm 2007 công ty ô tô Liên Việt chính thức đi vào hoạt
động, với diện tích nhà văn phòng và kho hàng gần 1000 m2 và gần 30 đội ngũ nhân
viên, Công ty đáp ứng được mọi nhu cầu của khách hàng về các loại phụ tùng với giá
cả và mẫu mã khác nhau. Qua các năm công ty dần thu hồi vốn và đi vào hoạt động có
hiệu quả.

7


Năm 2008 vốn kinh doanh và lao động đã tăng dần cho đến 10.000.000đ với
gần 40 lao đồng qua thời gian hoạt động
1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty

Chức năng nhiệm vụ của công ty
Với lợi thế các cổ đông đều là các Công ty cung cấp phụ tùng ô tô lâu năm tại thị
trường miền Bắc, Công ty luôn có kho phụ tùng, linh kiện thay thế với đủ chủng loại,
có thể đáp ứng được khối lượng công việc sửa chữa, đại tu lớn nhỏ. Bảo dưỡng, sửa
chữa ô tô và xe có động cho khách hàng có nhu cầu về sửa chữa, bán buôn, đại lý ô tô
và xe có động cơ khác, bán mô tô xe máy, tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại,
bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ khác của ô tô, mô tô và xe máy cho các xưởng
sửa chữa dịch vụ đúng thời gian và hàng hóa theo yêu cầu

Ngành

Ngành
Chính

4530

Y

2 Bán buôn kim loại và quặng kim loại

4662

N

3 Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại

2592

N


4 Đại lý, môi giới, đấu giá

4610

N

STT
1

Tên Ngành
Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô và xe có
động cơ khác

Hiện tại công ty có các lĩnh vực kinh doanh thương mại, dịch vụ sửa chữa, dọn
rửa nội thất đánh bóng sơn xe, may đệm da cho các gara, dịch vụ khách hàng, cửa
hàng bán buôn bán lẻ phụ tùng ô tô tại thị trường Hà Nội, các tỉnh thành lân cận như
Thái Nguyên, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Vinh, Hà Tĩnh, Nam Định….do
phạm vi nghiên cứu và trình độ hiểu biết còn nhiều hạn chế. Em xin nghiên cứu riêng
một lĩnh vực thương mại về phụ tùng đồ chơi xe hơi cho các gara, cửa hàng phân phối
bán buôn bán lẻ. Đặc biệt không nghiên cứu vấn đề dịch vụ chăm sóc.

8


1.3 Quy trình sản xuất - kinh doanh của công ty
1.3.1. Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất
Sơ đồ 1.1: Quy trình sản xuất kinh doanh tại công ty.
Nhận xe

Kiểm tra xe


Sửa chữa xe

Thanh toán và bàn
giao xe cho khách
hàng

1.3.2 Nội dung cơ bản các bước công việc trong quy trình
Sau khi có đơn đặt hàng của khách hàng đối với khách hàng trong nội thành các bộ
phận kinh doanh phối hợp với các phòng kế toán, xuất kho tiền hành cho nhân viên
giao hàng tận nơi cho khách hàng hay vận chuyển giữa các cửa hàng công ty với nhau.
Đối với khách hàng ngoại tỉnh thì hàng hóa được vận chuyển với các đơn hàng khác
nhau. Đối với đơn hàng trị giá vài chục triệu đồng công ty sẽ cho xe công ty vận
chuyển còn đối với đơn hàng nhỏ lẻ công ty cho người giao hàng vận chuyển hàng tới
bến xe để gửi tỉnh thành cho khách hàng.
Cũng như khi khách hàng đưa xe vào xưởng bộ phận nhận xe sẽ tiến hành nhận xe đưa
vào kiểm tra sau khi thông báo với khách hàng về lỗi, giá cả thời gian sửa chữa và
thanh toán giao nhận xe

9


1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổng quan chuỗi hoạt động của công ty.
QUY TRÌNH NHẬN XE

QUY TRÌNH
SỬA
CHỮA THANH TOÁN VÀ BÀN GIAO XE CHO KHÁCH
QUY

TRÌNH

Kiểm tra xe, nhận xe

Lập kế hoạch sắp xếp
thứ tự có hệ thống các
CV

Kiểm tra xe
()

OK

Lập lệnh sửa chữa
(Y/c bắt buộc phải có
chữ ký xác nhận)

Kiểm tra đồ dung cá
nhân của khách

Kiểm tra các hạng mục
cv trên lệnh sửa chữa và
chuyển lệnh cho tổ
trưởng đơn vị khác tiếp
tục thực hiện công việc.

Bàn giao lại cho
phòng kế toán
làm thanh toán
cho khách.


Sau khi khách
thanh toán P. kế
toán viết giấy ra
xưởng cho
khách.
Bàn giao đồ dùng
cá nhân cho
khách. P. Bảo vệ
thu lại giấy ra
xưởng

Sau khi tiến hàng các bước quy trình giao nhận xe cho khách hàng chi tiết công việc
cho các bộ phận đã được làm rõ. Nhận xe, kiểm tra lên giá thành cho các hạng mục và
được đưa đến các bộ phận sửa chữa kiểm tra thanh toán cho các bộ phận.

10

Mr. Lâm làm lại lệnh sửa chữa bàn giao lại

Các tổ viên khi hoàn
thành xong hạng mục
của mình yêu cầu xin xác
nhận của tổ trưởng đơn
vị mình và nộp lại lệnh

Kiểm tra hoàn tất các hạng mục

OK


Bàn giao CV cho các tổ trưởng

Lên báo giá các hạng
mục, và kế hoạch giao
trả x echo khách

No


1.5. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
1.5.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty.
Sơ đồ 1.3: Bộ máy quản lý của công ty
Ban Quản Trị

Giám đốc

K.Văn
Phòng

BP. Máy
Gầm

BP. May
đệm

BP. Sơn


1.5.2 Chức năng của từng bộ phận
Khối văn phòng: Bao gồm phòng ban hành chính nhân sự cũng như phòng kế toán.

Phòng hành chính nhân sự theo dõi tình hình nhân sự của công ty, quan tâm tới những
hoạt động ngoài giờ của nhân viên làm việc tại công ty.
Bộ phận gầm máy: Chịu trách nhiệm về các công việc phần gầm máy .
Bộ phận may đệm: Chịu trách nhiệm các công việc chăm sóc, may đệm ghế, nội thất
của xe.
Bộ phận sơn gò: Chịu trách nhiệm sửa chữa lại các phần méo, móp,... của xe.
* Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận
Khối văn phòng (phòng hành chính - nhân sự) có nhiệm vụ làm báo giá, thanh toán tiền
cho khách hàng khi xe vào xưởng và ra xưởng theo chỉ đạo của xưởng trưởng. Các bộ
phận gò hàn giúp cho bộ phận gầm máy tiện sửa chữa cũng như bộ phận may đệm ghế.
Công việc của các bộ phận khép kín bao gồm cả làm nội thất, ngoại thất và gầm máy
làm đẹp.

11


1.6 Đặc điểm bộ phận kế toán tại công ty
1.6.1. Chế độ và chính sách kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng trong doanh nghiệp hiện nay được vận dụng từ hệ
thống tài khoản thống nhất chuẩn theo chế độ kế toán quốc tế và quốc gia ban hành
theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
Sơ đồ 1.4: Tổ chức hạch toán theo hình thức Chứng từ – ghi sổ
Chứng từ gốc

Sổ quỹ và sổ tài sản

Sổ kế toán chi tiết theo đối tượng
Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ (theo phần hành)

Bảng tổng hợp chi tiết theo đối tượng

Sổ cái tài khoản

Bảng cân đối tài khoản

Báo cáo tài chính

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ hoặc cuối tháng

12


Đối chiếu
Tại công ty hình thức kế toán được áp dụng là: Chứng Từ Ghi Sổ.
Số lượng và các loại sổ dùng trong hình thức chứng từ- ghi sổ sử dụng các sổ
tổng hợp chủ yếu sau:
- Sổ chứng từ- Ghi sổ – Sổ nhật ký tài khoản
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ- Nhật ký tổng quát
- Sổ cái tài khoản- Sổ tổng hợp cho từng tài khoản
-Sổ chi tiết cho một số đối tượng
Chứng từ này do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp các
chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế
1.6.2. Tổ chức bộ máy kế toán
Là một đơn vị hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân và quy mô sản xuất kinh
doanh nhỏ, công ty có 03 bộ phận hoạt động. Do vậy để thuận lợi cho việc quản lý
thống nhất, lãnh đạo Công Ty đã chỉ đạo Phòng Tài chính Kế Toán áp dụng hình thức
kế toán tập trung. Toàn bộ công việc kế toán đều tập trung về phòng kế toán của Công

Ty. Tại các bộ phận không tổ chức bộ phận kế toán riêng mà chỉ thống kê, tập hợp số
liệu ban đầu theo yêu cầu của kế toán trưởng, định kỳ gửi về phòng kế toán làm thủ tục
thanh toán chi phí.
Sơ đồ 1.5 : Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Kế toán trưởng

Kế toán thanh toán,
Kế toán thuế, ngân hàng

Kế toán tổng hợp

Kế toán vật tư, TSCĐ, thủ quỹ.

- Kế toán trưởng : Là người chịu trách nhiệm tổ chức điều hành bộ máy kế
toán toàn công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc chấp hành đúng các chế độ
kế toán và chính sách của Nhà nước. Kế toán trưởng làm tham mưu cho giám đốc về

13


tình hình tài chính, kế toán, tìm nguồn đáp ứng yêu cầu của hoạt động kinh doanh của
công ty kịp thời và hiệu quả.
- Kế toán tổng hợp : Tập hợp toàn bộ chứng từ tài liệu của phòng kế toán, xác
định doanh thu và giá vốn hàng bán, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm: Có nhiệm vụ tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK621), chi phí nhân
công trực tiếp (TK622), chi phí sản xuất chung (TK627) phân bổ cho từng tài khoản,
tính giá thành sản phẩm. Trích nộp các khoản như BHXH, BHYT, CPCĐ, các khoản
dự phòng cho các đối tượng sử dụng có liên quan,. định kỳ lập các kế hoạch tài chính,
kế hoạch vốn lưu động đồng thời làm báo cáo quyết toán theo Quý và báo cáo quyết
toán năm trình kế toán trưởng, giám đốc điều hành và hội đồng quản trị công ty.

- Kế toán thanh toán: Trực tiếp theo dõi, xử lý các số liệu thông tin, dữ liệu
thuộc phạm trù thanh toán như thu – chi, làm cả phần việc của kế toán ngân hàngvà
theo dõi công nợ: Trực tiếp theo dõi tiền vay, tiền gửi của đơn vị, giao dịch tại ngân
hàng, theo dõi đối chiếu công nợ phải thu, phải trả đối với khách hàng.
- Kế toán vật tư, tài sản cố định :theo dõi tình hình tăng (giảm) tài sản cố
định, trích khấu hao cho đối tượng sử dụng kiêm luôn thủ quỹ: Là người chuyên thu
tiền, chi tiền khi có các nghiệp vụ liên quan tới tiền mặt phát sinh, hàng ngày lập sổ
quỹ tiền mặt và đối chiếu sổ tồn quỹ với kế toán thanh toán, kết hợp với kế toán thanh
toán tiến hành kiểm kê quỹ hàng tháng và khi có lệnh đột xuất.
Nhìn chung, mô hình quản lý bộ máy kế toán của công ty là phù hợp với yêu
cầu quản lý và đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty.

14


CHNG 2: THC TRNG CễNG TC K TON LNG V
CC KHON TRCH THEO LNG TI CễNG TY C PHN
TTM V DCH V ễ Tễ LIấN VIT
2.1. Quy trỡnh hch toỏn k toỏn tin lng v cỏc khon trớch theo lng ti cụng
ty
S 2.1 : Quy trỡnh hch toỏn k toỏn tin lng v cỏc khon trớch theo lng

Giấy nghỉ
phép, ốm

Bảng chấm
công

Chứng từ kết
quả lao động


Bảng thanh
toán lơng phân
xởng
Bảng thanh
toán lơng phòng
ban
Bảng tổng hợp thanh
toán lơng toàn công ty

Bảng phân bổ
số 1
Sổ chi tiết TK
334, 338
Ghi chỳ:
Ghi hng ngy
Ghi cui thỏng
Cụng ty thc hin hoch toỏn thi gian lao ng bng bng vic chm cụng theo
tng phũng ban.Cụng vic u tiờn ca k toỏn tin lng l kim tra chng t nh
Bng chm cụng, bng cụng tỏc ca b phn chm cụng a lờn.Ni dung kim tra

15


chứng từ ban đầu là kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ.Sau khi kiểm tra xong
sẽ là căn cứ tính lương, tínhthưởng và các khoản phải trả cho từng người lao động.
Cuối tháng căn cứ vào chứng từ tính lương và các khoản trích theo lương mà kế
toán tiền lương lập bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương cho từng phân
xưởng, từng bộ phận sau đó đưa vào các sổ chi tiết có liên quan.
2.2. Quy định, nguyên tắc kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại

công ty
2.2.1. Phân loại người lao động và các hình thức trả lương cho người lao động
* Tình hình người lao động
Công ty Cổ phần ĐTTM và Dịch Vụ Ô Tô Liên Việt là công ty hoạt động sản xuất kinh
doanh dịch vụ là chủ yếu. Vì vậy, lao động tại công ty gồm 02 loại lao động là lao động
trực tiếp và lao động gián tiếp, cả lao động phổ thông và lao động có trình độ chuyên
môn cao.
Tính đến thời điểm cuối tháng 04/2013 công ty có 47 người lao động trong đó
có 42 lao động nam và 06 lao động nữ. Trong quá trình phân công lao động đã có sự
hoàn thiện lớn mạnh, cụ thể sự hoàn thiện đó được cơ cấu hoá tỷ lệ, số lượng lao động
được phân bố ở các bộ phận như sau:
Bảng 2.1: Phản ánh tình hình cơ cấu lao động của công ty trong năm 2013
Năm 2013 (06 tháng đầu năm)
STT

Loại Lao Động
Số lượng
Tổng số lao động

1

2

3

Tỷ lệ % so với tổng
số

47


100

Nam

42

89.36

Nữ

5

10.64

9

19.14

Lao động gián tiếp
Lao động trực tiếp

38

16

80.86


Ngoài số lao động chính thức trong danh sách hàng năm công ty còn phải ký hợp
đồng lao động với khoản vài chục lao động thuê ngoài khi lao động trong công ty nghỉ

việc ngắn hạn
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn lao động tại công ty năm 2013

10.64%

Nam
Nữ

89.36%

* Các hình thức trả lương và nguyên tắc trả lương:
Các hình thức trả lương và chế độ tiền lương tại công ty.
Công ty cổ phần ĐTTM và DV ô Tô Liên Việt xây dựng bảng lương theo quy định của
công ty.
Hiện tại công ty áp dụng hai thình thức trả lương đó là trả lương theo thời gian đối với
mỗi nhân viên khi kí hợp đồng lao động ( Ngắn hạn và dài hạn) đều có 1 mức lương cụ
thể và được tăng lương trong quá trình làm việc tại công ty
* Lương thời gian:
Lương thời gian được xác định căn cứ vào thời gian làm việc và tháng lương của
người lao động. Tiền lương thời gian có thể tính theo tháng, theo ngày, theo giờ được
gọi là lương tháng, lương ngày, lương giờ.
Trong tháng tiền lương của bộ phận gián tiếp được xác định trên cơ sở bảng chấm
công thực tế được ghi hàng ngày do các phòng ban lập cuối tháng.

17


Các phòng ban gửi bảng chấm công cho phòng tổ chức kiểm tra tính hợp lệ của
bảng chấm công và các giấy tờ kèm theo như: Giấy xin phép, phiếu nghỉ hưởng
BHXH... Sau đó, chuyển cho phòng kế toán công ty. Kế toán dựa trên chế độ tiền

lương của nhà nước và các quy định thực tế phải trả cho bộ phận gián tiếp của công ty.
Lương thời gian được tính như sau:
Lương cơ bản = Hệ số lương x Tiền lương tối thiểu
Lương cơ bản là tiền lương mà Công ty trả cố định hàng tháng cho công nhân viên. Tại
Công ty thì công nhân viên được lĩnh lương làm 2 kỳ:
- Kỳ I: là kỳ tạm ứng cho công nhân viên vào 15 hàng tháng, tiền lương tạm ứng
của công nhân viên trong Công ty được nhận tuỳ thuộc vào từng người chứ không quy
định là trích trước bao nhiêu phần trăm của tiền lương thự lĩnh trong tháng.
- Lương kỳ II: là số còn lại
Lương kỳ II = Tổng lương - Lương kỳ I - Các khoản giảm trừ - (BHXH +
BHYT) + Phụ cấp (nếu có).
Trong đó: 7% BHXH, 1,5% BHYT, 1%BHTN người lao động phải đóng dựa
vào hệ số cấp bậc của người đó không kể người đó làm nhiều hay ít.
- Phụ cấp trách nhiệm của Công ty áp dụng đối với những người quản lý: như
Phó giám đốc, trưởng phòng, phó phòng, tổ trưởng.
Đối với đại học thì hệ số lương có 8 bậc, trung cấp có 12 bậc, công nhân có 7
bậc

* Hệ thống thang bảng lương

18


CÔNG TY CỔ PHẦN ĐTTM VÀ DỊCH VỤ Ô TÔ LIÊN VIỆT
Địa chỉ : 05 Lê Quang Đạo- Mễ Trì- Từ Liêm- Hà Nội
ĐT: 0373.088.809- Fax: 0373.088.806
HỆ THỐNG THANG LƯƠNG, BẢNG LƯƠNG
I/ Mức lương tối thiểu:
Mức lương tối thiểu mà doanh nghiệp đang áp dụng: 2.350.000


đồng/tháng

II/ Hệ thống thang lương, bảng lương:
1.- BẢNG LƯƠNG CHỨC VỤ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

Chức danh công việc

Mã số

01- Giám Đốc

Đơn vị tính: 1000 đồng
Bậc/hệ số, mức lương
I

II

A.01

- Hệ số
- Mức lương
02- Phó Giám Đốc

5,32

5,65

12.502.000

13.277.500


3,45

4,99

8.107.500

11.726.500

3,45

4,99

8.107.500

11.726.500

2,18
5.123.000

2,57
6.039.500

4,66
10.951.000

4,99
11.726.500

2,18

5.123.000

2,57
6.039.500

A.02

- Hệ số
- Mức lương
03- Kế toán trưởng

A.03

- Hệ số
- Mức lương
01- Kế toán viên
- Hệ số
- Mức lương
02- Trưởng phòng kinh doanh
- Hệ số
- Mức lương
03- Nhân viên kinh doanh
- Hệ số
- Mức lương

A.04
A.05
C.03

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐTTM VÀ DỊCH VỤ Ô TÔ LIÊN VIỆT

Địa chỉ : 05 Lê Quang Đạo- Mễ Trì- Từ Liêm- Hà Nội

19


ĐT: 0373.088.809- Fax: 0373.088.806
HỆ THỐNG THANG LƯƠNG, BẢNG LƯƠNG
I/ Mức lương tối thiểu:
Mức lương tối thiểu mà doanh nghiệp đang áp
dụng:

2.350.000 đồng/tháng

II/ Hệ thống thang lương, bảng lương:
1.- BẢNG LƯƠNG CHỨC VỤ TRỰC TiẾP SẢN XuẤT
Đơn vị tính: 1000 đồng
Bậc/hệ số, mức lương
Chức danh công
việc
01- Đội trưởng

Mã số

Bộ phận gầm
máy

- Mức lương

3,13


3,41

3,69

7.355.500

8.013.500

8.671.500

2,20

2,52

2,85

5.170.000

5.922.000

6.697.500

2,20

2,52

2,85

5.170.000


5.922.000

6.697.500

1,55
3.642.500

1,83
4.300.500

1,83
4.300.500

1,00
2.350.000

1,00
2.350.000

1,00
2.350.000

1,55
3.642.500

1,83
4.300.500

1,83
4.300.500


C.02

- Hệ số
- Mức lương
03- Thợ chính

C.03

- Hệ số
- Mức lương
04- Thợ phụ
- Hệ số
- Mức lương
05- Phụ việc
- Hệ số
- Mức lương
06- Bảo vệ
- Hệ số
- Mức lương

Bộ phận Sơn


C.01

- Hệ số

02- Đội phó


Bộ phận may
da

C.04
C.05
C.06

20


2.2.2. Các chính sách khác về tiền lương
Ngoài tiền lương, công nhân có thành tích tốt trong công tác còn được hưởng
khoản tiền thưởng. Việc tính toán tiền thưởng căn cứ vào sự đóng góp của người lao
động và chế độ khen thưởng của Doanh nghiệp.
- Tiền thưởng thi đua chi bằng quỹ khen thưởng, căn cứ vào kết quả bình xét
thành tích lao động.
- Tiền thưởng sáng kiến nâng cao chất lượng sản phẩm phải căn cứ vào hiệu
quả kinh tế cụ thể để xác định, được tính vào chi phí SXKD.
Cuối tháng kế toán tính lương và các khoản trích theo lương như (BHXH, BHYT,
BHTN) theo quy định của BHXH. BHYT 24% ( Doanh nghiệp 17%, người lao động
7%), BHYT 4,5% ( Doanh nghiệp 3%,người lao động 1%), BHTN 2% (Doanh nghiệp
1%, người lao động 1%) ngoài ra còn có CPCĐ 2% doanh nghiệp phân bổ vào chi phí.
2.2.3. Phương pháp theo dõi thời gian, kết quả lao động của người lao động
* Hạch toán thời gian lao động:
Hạch toán sử dụng lao động và đảm bảo ghi chép, phản ánh kịp thời chính xác
số ngày công, giờ công làm việc thực tế hoặc ngừng sản xuất, nghỉ việc của từng đối
tượng lao động trong công ty.
Chứng từ công ty sử dụng để hạch toán thời gian lao động là bảng chấm công.
Bảng chấm công được ghi chép thường xuyên và công khai. Bảng chấm công ghi chép
thời gian lao động thực tế làm việc, nghỉ việc vắng mặt. Nếu trường hợp ngừng việc

xẩy ra thì được phản ánh vào biên bản làm việc trong đó ghi rõ thời gian ngừng việc
thực tế của mỗi lao động, nguyên nhân ngừng việc và người chịu trách nhiệm để làm
căn cứ tính lương và xử lý thiệt hại xảy ra.
- Đối với bộ phận công nhân viên trực tiếp sản xuất được theo dõi ngày công lao
động ở phòng tổ chức công ty. Lập cho mỗi bộ phận sản xuất 01 bảng chấm công do tổ
trưởng trực tiếp chấm. Cuối tháng bảng này được nộp về phòng tổ chức và tiến hành
đối chiếu ghi chép ngày công cho từng người lao động vào sổ lao động. Sau đó được
chuyển lên phòng tài vụ.

21


- Đối với nhân viên văn phòng công ty: Bảng chấm công được lập riêng cho
từng phòng ban và trưởng phòng trực tiếp chấm công. Cuối tháng căn cứ vào bảng
chấm công với kết quả lao động trong tháng để tính lương cho từng người.
Tại công ty Cổ phần ĐTTM và Dịch Vụ Ô Tô Liên Việt hạch toán thời gian lao động
được thể hiện qua bảng chấm công và bảng thanh toán lương của phòng kế toán tài vụ
và các bộ phận. Trên cơ sở bảng chấm công ở các phòng ban và các bộ phận kế toán
lập bảng thanh toán tiền lương từng bộ phận và văn phòng công ty.
* Hạch toán kết quả lao động
Hạch toán kết quả lao động là việc hạch toán lao động phản ánh chính xác công
việc hoàn thành của từng lao động để làm căn cứ tính lương, thưởng và kiểm tra tiền
lương phải trả đã phù hợp với kết quả lao động thực tế, tính toán chính xác năng suất
lao động, kiểm tra định mức lao động.
Để hạch toán kết quả lao động công ty sử dụng các chứng từ theo quyết định số
48/2006/QĐ - BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính như: Phiếu xác nhận công việc hoàn
thành, hợp đồng giao khoán…Các chứng từ này do người lao động lập và có đầy đủ
chữ ký của những người liên quan. Đây là cơ sở để thanh toán tiền lương cho người lao
động.
Trường hợp khi xảy ra hư hỏng mất mát hàng hoá thì người phụ trách phải lập

báo cáo làm căn cứ lập biên bản xử lý.
2.3. Kế toán tiền lương
2.3.1. Nội dung
Tính lương phải trả người lao động:
Thông thường hàng tháng công ty tiến hành trả lương cho cán bộ công nhân
viên 01 lần, thanh toán hết. Trường hợp có công việc đột xuất, cá nhân có thể làm giấy
ứng trước tiền lương.
* Phương pháp tính lương theo hệ số áp dụng cho người lao động có trình độ từ
trung cấp trở lên đang làm việc tại Văn phòng công ty, Công thức tính:
Mức lương phải
trả hàng tháng

=

Lương

+

tháng

22

Phụ cấp
(nếu có)

-

Các khoản
giảm trừ



Ví dụ: Tính lương chị Nhung phòng kế toán tài vụ
Lương tháng là : 4.578.000đ
Ngày công / tháng: 26 ngày
Lương = 4.578.000đ
Lương ngày = 4.578.000/26= 176.077 đồng
Lương tháng được hưởng :
= 4.578.000+ phụ cấp + Tiền điện thoại + công tác phí- Các khoản giảm trừ
trong tháng (BHXH, BHYT)
2.3.2. Chứng từ sử dụng
Trước hết tại mỗi phòng, ban, cụm, trạm có trách nhiệm chấm công để ghi nhận
thời gian thực tế của mỗi người lao động sau đó bảng chấm công được chuyển đến
phòng kế toán. Phòng tổ chức là nơi lưu giữ hồ sơ toàn bộ nhân viên và quyết định hệ
số lương cho mỗi người lao động bảng hệ số lương của toàn công ty sẽ được chuyển
sang phòng kế toán. Tại phòng kế toán làm bảng tính lương sau đó trình lên phòng
Giám đốc ký duyệt sau đó lại chuyển về phòng kế toán tại đó làm công tác hạch toán
tiền lương và trả lương trực tiếp cho công nhân viên.
Bộ sổ mà công ty sử dụng để ghi chép chi tiết cho tới tổng hợp các đối tượng kế toán
cần phải theo dõi phục vụ cho yêu cầu quản lý của công ty Bao gồm :
- Chứng từ ghi sổ
-Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ
-Sổ quỹ tiền mặt
- Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt
-Sổ tiền gửi ngân hàng
- Sổ cái...

23


Sơ đồ 2.2: Quy trình luân chuyển chứng từ tiền lương tại công ty

Các bộ phận: phòng, ban,
cụm, trạm
- Bảng chấm công
- Bảng xếp loại cuối năm

Phòng kế toán
- Bảng tính lương
- Bảng phân bổ tiền lương

Phòng tổ chức
- Hợp đồng lao động
- Hồ sơ nhân sự

Thanh toán lương
- Phiếu chi, tạm ứng
- sổ cái Tk 334, 338...
Cuối tháng các bộ phận cụm, trạm, phòng, ban đưa bảng chấm công về phòng kế toán,
kế toán tiền lương trực tiếp tính lương lập bảng tính lương chi tiết, lương tổng hợp,
bảng phân bổ tiền lương, bảng các khoản trích theo lương... sau đó vào các sổ chi tiết
như sổ cái tài khoản 334, 338, ...
2.3.3. Tài khoản kế toán
Để phản ánh tình hình thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương của người
lao động, kế toán sử dụng TK 334 , TK 338

24


Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương theo hình thức chứng từ ghi sổ

Chứng từ gốc

- Bảng thanh toán tiền lương
- Bảng thanh toán BHXH
- Chứng từ thanh toán...
Chứng từ thanh toán
Sổ quỹ

Sổ đăng kí chứng
từ ghi sổ

Bảng tổng hợp
chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái tài khoản
334, 335, 338...

Bảng cân đối tài
khoản
Chú thích:

Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu

2.3.4. Trình tự kế toán

25



×