Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoa kinh tế và kế toán (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.13 KB, 51 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài Luận văn tốt nghiệp này, em đã nhận được rất nhiều sự quan
tâm, giúp đỡ và hướng dẫn của nhiều cá nhân, tập thể trong và ngoài trường.
Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn, Th.S Lê Đình Thái - Giảng
viên Bộ môn Quản Trị Kinh Doanh, trường Đại học Bưu Chính Viễn Thông đã nhẫn
nại dành nhiều thời gian và tận tâm giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện bài khóa
luận này.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc; các Anh/Chị các phòng Kinh Doanh;
phòng Kế Toán; phòng Marketing, đặc biệt là chị Như Pháp, thư ký Phòng Kinh
Doanh, công ty đã chia sẻ nhiều thông tin, cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi để
giúp em hoàn tất bàì viết này.
Xin cảm ơn Quý thầy/cô cùng các Anh/chị thuộc văn phòng Khoa Quản Trị
Kinh Doanh đã hỗ trợ và cung cấp những thông tin kịp thời, giúp em hoàn thành khóa
luận tốt nghiệp đúng thời hạn.
Một lần nữa em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu này.
Hà Nội, ngày .. tháng .. năm 2016.
Sinh viên

1


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................ 1
MỤC LỤC..................................................................................................................... 2
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU..............................................................................4
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................ 5
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TM VÀ CN TDE VIỆT NAM...........7
1.1. Khái quát chung..................................................................................................7
1.1.1. Thông tin giao dịch.......................................................................................7
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển.................................................................7
1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ chung......................................................................8


1.1.3.1. Chức năng...............................................................................................8
1.1.3.2. Nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp......................................................9
1.1.4. Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban.........................9
1.1.4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức - nhân sự công ty...................................................9
1.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban.....................................................11
1.1.5. Các sản phẩm và dịch vụ hiện đang cung cấp.............................................13
1.1.6. Các nguồn lực (nguồn nhân lực, vật lực và tài lực).....................................14
1.1.6.1. Nhân sự tại Công ty TDE VIỆT NAM..................................................14
1.1.6.2. Thông tin tài chính................................................................................14
1.1.6.3. Sản phẩm điện là thế mạnh...................................................................14
1.2. Các hoạt động chức năng chính.........................................................................14
1.2.1. Công tác Kế hoạch – Kinh doanh...............................................................14
1.2.2. Công tác Tài chính - Kế toán – Thống kê...................................................15
1.2.2.1. Công tác Tài chính – Kế toán................................................................15
1.2.2.2. Công tác Thống kê – Phân tích..............................................................16
1.2.3. Công tác Tổ chức Nhân sự..........................................................................17
1.2.4. Công tác Marketing....................................................................................17
1.2.4.1. Công tác quản trị marketing..................................................................17
1.2.4.2. Các hoạt động marketing hỗn hợp.........................................................18
1.2.5. Công tác Tổ chức sản xuất..........................................................................19
1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.............................................................20
1.3.1. Môi trường kinh doanh...............................................................................20
2


1.3.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh......................................................22
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY
TNHH TM & CN TDE VIỆT NAM............................................................................27
2.1.1. Nội dung hoạt động bán hàng.....................................................................27
2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động bán hàng............................................32

2.1.2.1. Khách hàng mục tiêu của công ty..........................................................32
2.1.2.2. Đối thủ cạnh tranh.................................................................................33
2.1.2.3. Nhà cung ứng........................................................................................34
2.1.3. Các hoạt động quản trị bán hàng.................................................................35
2.1.3.1. Công tác tổ chức lực lượng bán hàng...................................................35
2.1.3.2. Thiết lập và phát triển kế hoạch bán hàng.............................................38
2.2. Đánh giá chung về công tác quản trị bán hàng tại.............................................48
2.2.1. Những kết quả đạt được..............................................................................48
2.2.2. Một số tồn tại và nguyên nhân....................................................................49

3


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ Phòng ban công ty TDE VIỆT NAM................................................10
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm.............................................................19
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm.............................................................20
Sơ đồ 2.1: Kênh phân phối trực tiếp.............................................................................28
Sơ đồ 2.2: Kênh phân phối gián tiếp............................................................................30
Sơ đồ 2.3: Quy trình xử lý hàng lỗi, trả lại hàng..........................................................46
BẢNG BIỂU
Biểu 1.1. Số liệu nhân sự qua các năm 2013 – 2015....................................................17
Biểu 1.2:....................................................................................................................... 18
Biểu 1.3: Chiến lược phát triển ngành điện Việt Nam 2005-2020................................20
Biểu 1.4: Tổng kết doanh thu từ 2011 - 2014...............................................................22
Biểu 1.5: Tiến độ thực hiện chỉ tiêu tháng 02/2015......................................................23
Biểu 1.6: Tiến độ thực hiện chỉ tiêu tháng 03/2015......................................................24
Biểu 1.7: Tiến độ thực hiện chỉ tiêu tháng 04/2015......................................................24
Biểu 1.8: Tiến độ thực hiện chỉ tiêu tháng 05/2015......................................................25

Biểu 1.9: Tiến độ thực hiện chỉ tiêu tháng 06/2015......................................................25

4


LỜI MỞ ĐẦU
Sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới – WTO, nhiều nhà
đầu tư, trong đó có các tập đoàn lớn hàng đầu trên thế giới như đã quan tâm hơn đến
thị trường này. Thị trường sôi động, hàng hóa đa dạng, người tiêu dùng có nhiều lựa
chọn về sản phẩm hơn để đáp ứng cho nhu cầu của mình. Điều này cũng có nghĩa cạnh
tranh trở nên gay gắt hơn giữa các nhà cung cấp, nhà phân phối trong việc tìm kiếm thị
trường cho thương hiệu của mình. Các doanh nghiệp nỗ lực tối đa để gia tăng tính
cạnh tranh thông qua việc định hướng, phát triển chiến lược kinh doanh dài hạn, cải
tiến tổ chức sản xuất, kinh doanh chuyên nghiệp hơn và đương nhiên con người được
xem là yếu tố then chốt tạo nên sự thành công. Vai trò của hoạt động quản trị bán hàng
được đề cao hơn bao giờ hết. Giám đốc bán hàng thuộc hàng ngũ các nhà quản trị cấp
cao, được nhiều nhà tuyển dụng săn lùng. Các tập đoàn đa quốc gia tìm kiếm những
giám đốc bán hàng là người trong nước để hoạch định chiến lược, thực hiện các công
việc kinh doanh, các doanh nghiệp trong nước cần những giám đốc kinh doanh giỏi có
khả năng tổ chức bộ máy bán hàng hiệu quả, có thể cạnh tranh tốt trên thị trường, tối
ưu hóa chi phí, lợi nhuận.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Công ty TNHH TM & CN TDE Việt Nam là một đơn vị tiên phong trong công
việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ về điện tại Việt Nam. Công ty TNHH TM & CN TDE
Việt Nam chuyên về giải pháp công nghệ không dây, giải pháp định vị, ứng dụng sóng
di động truyền dữ liệu nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường từ cá nhân đến
doanh nghiệp trong và ngoài nước. Trải qua hơn 8 năm xây dựng và trưởng thành,
công ty đã có một bề dày kinh nghiệm trong kinh doanh các giải pháp công nghệ.
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, công ty đã vượt qua biết bao thăng trầm,
những khó khăn của ngày đầu thành lập, trong một môi trường kinh doanh luôn biến

động với sự cạnh tranh gay gắt từ thị trường, để phát triển thành một công ty lớn mạnh.
Cùng với sự gia tăng về thị phần, thì quy mô của công ty cũng không ngừng mở rộng,
và đặc biệt là nhân sự ở bộ phận kinh doanh. Vì vậy mà công tác quản trị bán hàng
càng phải được chú trọng hơn nữa, làm thế nào vừa quản lý được một số lượng lớn
nhân viên, gắn kết họ thành một khối thống nhất, vừa dung hòa được các lợi ích của
nhân viên, khách hàng và mục tiêu chung của công ty. Làm sao có thể hạn chế, loại bỏ
những thiếu sót còn tồn tại trong hoạt động quản trị bán hàng, khi mà công ty đang
5


ngày càng lớn mạnh và chuyển dần sang một vị thế mới. Từ những lý do trên em đã
chọn đề tài “Thực trạng hoạt động quản trị bán hàng Công ty TNHH TM & CN
TDE Việt Nam ” với mong muốn đưa ra một số giải pháp khả thi nhằm đầy mạnh
hơn nữa hiệu quả của hoạt động quản trị bán hàng.
2. Mục đích nghiên cứu
Là sinh viên ngành Quản Trị Kinh Doanh, với mục đích tìm hiểu, học hỏi, và
trao dồi kiến thức. Em muốn hiểu sâu hơn hoạt động bàn hàng được tiến hành như thế
nào, công tác quản trị bán hàng được thực hiện ra sao, từ đó đề xuất một số giải pháp,
kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản trị bán hàng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Do hạn chế về mặt kiến thức cũng như thời gian, tác giả chỉ xin đề cập đến thực
trạng hoạt động kinh doanh Công ty TNHH TM & CN TDE Việt Nam , các số liệu
giao dịch trong khoảng thời gian năm 2015. Đây là những số liệu được thu nhập trực
tiếp trong quá trình thực tập tại đơn vị, cùng một số những nhận định và góp ý của các
anh/chị phòng kinh doanh, kế toán và phòng marketing.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài này được nghiên cứu dựa trên phương pháp tiếp cận logic, phân tích
thống kê, và sử dụng những kiến thức đã được tích lũy trong suốt quá trình học tập với
những quan sát, thu nhập thực tế diễn ra trong thời gian thực tập tại doanh nghiệp. Kết
hợp giữa việc tổng hợp sách báo, tài liệu với những ý kiến đóng góp của ban quản trị

công ty.
5. Kết cấu của đề tài gồm 2 phần:
Phần 1: TỔng quan về Công ty TNHH TM & CN TDE Việt Nam
Phần 2: Thực trạng quản trị bán hàng tại Công ty TNHH TM & CN TDE Việt
Nam

6


PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TM VÀ CN TDE VIỆT NAM
1.1. Khái quát chung
1.1.1. Thông tin giao dịch
Tên pháp lý

CÔNG TY TNHH TM & CN TDE VIỆT NAM

Trụ sở chính:

Số 72C – Nguyễn Khang – Cầu giấy - Hà Nội

Nhà máy sản xuất cơ khí + lắp ráp điện: Khu công nghiệp Phú Nghĩa - Chương Mỹ
- Hà Nội.
Điện thoại:

(84 – 4) 6254 3538

Fax:

(84 – 4) 6254 3538


Email:



Website:



Thành lập

2006

Đại diện

Ông Nguyễn Công Doanh – Giám Đốc

Ông Phạm Xuân Thanh – Phó Giám Đốc
Giấy phép ĐKKD

0106708603

1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty TNHH TM & CN TDE Việt Nam tiền thân là 2 phòng thiết kế và kỹ
thuật của Công ty cổ phần chế tạo thiết bị điện Chương Mỹ nh. 80% nhân viên của 2
phòng là các kỹ sư, công nhân có tay nghề cao và đa số được đào tạo ở Liên Xô.
Ngày 28/12/1990 từ 2 phũng thiết kế và chế tạo, thành lập xưởng thiết kế và chế
tạo thiết bị điện.
Ngày 02/10/2006, theo quyết định số 157/EEMC- HĐQT-TC.LĐTL của Hội
đồng quản trị Công ty cổ phần Chế tạo thiết bị điện Đông Anh, Công ty TNHH TM &
CN TDE Việt Nam được thành lâp.

Công ty là công ty trực thuộc công ty cổ phân chế tạo thiết bị điên Chương Mỹ,
hạch toán độc lập và chịu sự quản lý của Nhà nước và công ty cổ phần chế tạo thiết bị
điện Chương Mỹ
Công ty có tổng diện tích mặt bằng 2.228 m 2 , trên 1.000 m2 nhà xưởng với các
trang thiết bị và dây chuyền tiên tiến. Phần lớn các kỹ sư, kỹ thuật viên, công nhân
viên của công ty được đào tạo cú trỡnh độ và kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, chế
tạo, lắp đặt, sửa chữa, cải tạo các thiết bị, cụng trỡnh điện.

7


Công ty sản xuất sản phẩm chủ yếu theo sự chỉ đạo của Nhà nước. Công ty luôn
luôn chú trọng tới quy cách phẩm chất của hàng hóa. Các sản phẩm của Công ty được
kiểm tra kỹ lưỡng về chất lượng cũng như quy cách trước khi nhập kho và xuất bỏn.
Chớnh vỡ vậy Công ty đó giành được các giải thưởng cao quý sau:
- Cúp ngôi sao chất lượng
- Giải thương hiệu tôt nhất – Madrid
Ngoài ra Công ty thường xuyên nhận được giấy khen, bằng khen do Nhà nước
trao tặng.
Đi đôi với việc không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, công ty còn nâng
cao tay nghề, trình độ quản lý cho cán bộ công nhân viên.
1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ chung
1.1.3.1. Chức năng
Là một doanh nghiệp tổ chức lưu chuyển hàng hóa kinh doanh thuần túy các
mặt hàng như:
- Tủ dóng cắt trung thế đến 40.5kV
- Tủ đóng cắt hạ thế 0.4kV dòng điện đến 6300A
- Tủ tụ bù hạ thế
- Tủ điều khiển trạm bơm, tủ điều khiển bảo vệ cho các trạm điện đến 36kV
- Tủ tự động chuyển đổi nguồn ATS

- Tủ hòa đồng bộ, bảng điện chính cho tầu thủy.
- Nhà Phân phối chính thức các thiết bị đóng cắt của hãng Schneider, thiết bị
điều khiển, relays bảo vệ quá dòng chạm đất, bảo vệ mất pha, đảo pha, quá áp, thấp áp,
bộ điều khiển tụ bù của Hãng Mikro/Malaysia tại Miền Bắc.
- Cung cấp các thiết bị đóng cắt trung, hạ thế của Hãng LS/HQ; Hyundai/HQ
trên thị trường Miền Bắc.
- Cung cấp các thiết bị phụ kiện trong tủ như: Đèn báo pha, nút ấn, relay thời
gian, relay trung gian, chuyển mạch A, V, đồng hồ A, V.... tụ điện trung hạ thế của
Hãng Shizuki/Nhật bản, SamWha/HQ; Epcos/Ấn Độ; Jiukang/TQ; Biến dòng hạ thế từ
30/5A đến 5000/5A tại thị trường Miền Bắc.
Với khối lượng hàng hóa đa dạng như vậy việc tiêu thụ sản phẩm nhiều hay ít,
nhanh hay chậm tùy thuộc vào đội ngũ nhân viên bán hàng và các đại lý bán lẻ, phân
tán ở nhiều nơi khác nhau trong địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu
8


dùng của khách hàng, doanh nghiệp đã điều động đội ngũ nhân viên thị trường đưa các
loại sản phẩm sang các tỉnh lân cận góp phần ổn định thị hiếu của khách hàng, đồng
thời tăng thu nhập cho ngân quỹ và đảm bảo đời sống cho công nhân viên trong doanh
nghiệp.
1.1.3.2. Nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp
Doanh nghiệp hoạt động với hai hình thức kinh doanh trong đó mỗi hình thức
kinh doanh có một nhiệm vụ riêng:
Hình thức kinh doanh tập trung: nhiệm vụ chủ yếu là thực hiện kế hoạch được
giao gồm những mặt hàng thiết yếu như: Tủ dóng cắt trung thế đến 40.5kV
- Tủ đóng cắt hạ thế 0.4kV dòng điện đến 6300A
- Tủ tụ bù hạ thế
- Tủ điều khiển trạm bơm, tủ điều khiển bảo vệ cho các trạm điện đến 36kV
- Tủ tự động chuyển đổi nguồn ATS
- Tủ hòa đồng bộ, bảng điện chính cho tầu thủy.

Hình thức kinh doanh khoán bộ bao gồm các đại lý, quầy hàng kinh doanh mà
cửa hàng không quản lý do đó các đại lý, quầy hàng có nghĩa vụ nộp thuế thẳng vào cơ
quan thuế.
1.1.4. Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
1.1.4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức - nhân sự công ty
Kể từ khi thành lập tháng 11 năm 2014, đội ngũ cán bộ công nhân viên của
công ty TDE đã có sự phát triển nhanh chóng và ngày càng được hoàn thiện hơn cả
về số lượng và chất lượng. Từ số lượng nhân sự ban đầu chỉ có 09 người đến cuối
năm 2014, đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty TDE VIỆT NAM đã ổn định ở
con số 20 cán bộ và công nhân. Tập thể cán bộ công nhân viên công ty TDE VIỆT
NAM luôn hoạt động theo mục tiêu, định hướng công ty đặt ra: Về tiêu chuẩn chất
lượng sản phẩm, về chính sách hậu bán hàng, về văn hóa doanh nghiệp. Nhờ những
định hướng đúng đắn của mình, Công ty TNHH TM & CN TDE VIỆT NAM ngày
càng lớn mạnh và phát triển bền vững.
Nhân sự tại Công ty TDE VIỆT NAM ( tính đến tháng 12 năm 2015)
Tổng số nhân viên:

28 người

Kỹ sư, cử nhân:

15 người

Công nhân, nhân viên:

25 người
9


Sơ đồ 1.1: Sơ đồ Phòng ban công ty TDE VIỆT NAM


10


1.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
Phòng Nghiên cứu và phát triển
Tổ chức, thực hiện và triển khai các hoạt động giới thiệu, quảng bá thông tin
về Công ty cũng như sản phẩm công ty Kinh doanh trên thị trường nhằm mục đích
thúc đẩy bán hàng và nâng cao vị thế của công ty trên thị trường và trước đối thủ
cạnh tranh.
Tổ chức, triển khai các sự kiện của công ty hoặc phối hợp và tổ chức các sự
kiện cùng đối tác Công ty.
Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các chương trình quản báo thương
hiệu công ty. Quảng bá các sản phẩm chiến lược của công ty.
Cầu nối các hoạt động liên quan đến khách hàng và các đối tác Công ty.
Tổ chức hoạt động quảng cáo các sản phẩm và dịch vụ của công ty theo yêu
cầu của các bộ phân chuyên môn khác của Công ty.
Khai thác các kênh thông tin, tạo mối quan hệ thân thiện và tốt đẹp giữa công
ty với các cơ quan báo trí, truyền thông.
Phòng dịch vụ sau bán hàng
Hỗ trợ phòng Marketting: Tìm hiểu thông tin dự án, kiến thức sản phẩm, khai
thác kênh bán hàng mới, thuyết trình sản phẩm.
Hỗ trợ phòng dự án: Trao đổi thông tin, hỗ trợ nhân viên dự án, tư vấn khách
hàng.
Hỗ trợ phòng kỹ thuật: Thông tin sản phẩm mới, hỗ trợ kỹ thuật báo giá, giải
đáp yêu cầu từ phía khách hàng.
Hỗ trợ phòng vật tư: Tìm sản phẩm mới, tìm nhà cung cấp mới, tư vấn thông tin
kỹ thuật.
Phòng dự án
Khai thác và mở rộng thị trường trong phạm vi chức năng của công ty. Xây

dựng kế hoạc kinh doanh ngắn hạn và dài hạn.
Nghiên cứu và phát triển thị trường các sản phẩm công ty Kinh doanh.
Tổ chức làm thầu, tham gia đấu thầu, đại diện công ty làm việc với khách
Chăm sóc khách hàng.
Phòng Kỹ thuật

11


Quản ký về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm công ty Kinh doanh Trao đổi và
thống nhất với khách hàng, đối tác về kỹ thuật.
Nghiên cứu và phát triển sản phẩm.
Thiết lập, kiểm soát cái tiến quy trình công nghệ sản xuất.
Tổ chức đào tạo về kỹ thuật cho các cán bộ công nhân viên. Hỗ trợ kỹ thuật cho
làm thầu.
Phòng Vật tư
Lập kế hoạch cung ứng vật tư, thiết bị phục vụ sản xuất đúng thời gian, chủng
loại, chất lượng, giá cả.
Quản lý và bảo quản sản phẩm trong việc lưu kho, giao hàng. Nhập khẩu các
mặt hàng cần thiết, tùy theo từng dự án.
Nhà máy sản xuất: Bộ phận sảnxuất điện
Lập kế hoạch sản xuất theo đơn hàng công ty đặt ra.
Tổ chức, phân bổ các cán bộ theo từng đầu việc dự án.
Kiểm tra chất lượng máy móc, vật tư thiết bị dùng cho sản xuất điện. Chịu trách
nhiệm về chất lượng sản phẩm sản xuất ra.
Bộ phận Cơ khí
Lập kế hoạch sản xuất, bảo trì, sửa chữa máy móc.
Hỗ trợ phòng QC kiểm tra chất lượng chất lượng sản phẩm đầu vào. Sản xuất
theo tiến độ, chất lượng đã đề ra.
Quản lý sản xuất hiệu quả: vật tư, thiết bị

Phòng Quản lý chất lƣợng ( Q/C)
Kiểm tra chất lượng nhập vào của dự án. Kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu ra.
Nghiêm thu sản phẩm với Khách hàng.
Chăm sóc khách hàng, bảo hành sản phẩm. Quản lý thí nghiệm, hồ sơ dự án.
Phòng Hành chính – Nhân sự
Tổ chức thực hiện công tác hành chính – Quản trị.
Hỗ trợ các phòng ban khác: đào tạo, trang bị kỹ năng, tuyển dụng. Tham mưu
cho Giám Đốc về pháp lý Nhân sự.
Tổ chức nghĩa vụ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cán bộ, công nhân viên.
Phòng kế toán
Tổ chức công tác kiểm toán và quyết toán Thuế hàng năm.
12


Cùng Giám đốc công ty giải trình những vấn đề liên quan đến chế độ, chính
sách tài chính, kế toán thống kê trước sự kiểm tra của cơ quan Thuế, thanh tra và
điều tra của Pháp luật.
Tham mưu cho Giám đốc những phương án Huy động vốn.
Ban Giám Đốc
Định hướng sự phát triển của công ty, chịu trách nhiệm chung trong việc điều
hành và quản lý công ty.
Chịu trách nhiệm chùng về sản phẩm và chất lướng sản phẩm của công ty, điều
hành các hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty.
1.1.5. Các sản phẩm và dịch vụ hiện đang cung cấp
Công ty TNHH TM & CN TDE Việt Nam

là đơn vị chuyên cung cấp các sản

phẩm thiết bị điện và sản xuất, lắp ráp tủ bảng điện với lĩnh vực hoạt động như sau:
* Sản xuất:

- Tủ dóng cắt trung thế đến 40.5kV
- Tủ đóng cắt hạ thế 0.4kV dòng điện đến 6300A
- Tủ tụ bù hạ thế
- Tủ điều khiển trạm bơm, tủ điều khiển bảo vệ cho các trạm điện đến 36kV
- Tủ tự động chuyển đổi nguồn ATS
- Tủ hòa đồng bộ, bảng điện chính cho tầu thủy.
- Kinh doanh thương m ại và phân phối :
- Nhà Phân phối chính thức các thiết bị đóng cắt của hãng Schneider, thiết bị
điều khiển, relays bảo vệ quá dòng chạm đất, bảo vệ mất pha, đảo pha, quá áp, thấp áp,
bộ điều khiển tụ bù của Hãng Mikro/Malaysia tại Miền Bắc.
- Cung cấp các thiết bị đóng cắt trung, hạ thế của Hãng LS/HQ; Hyundai/HQ
trên thị trường Miền Bắc.
- Cung cấp các thiết bị phụ kiện trong tủ như: Đèn báo pha, nút ấn, relay thời
gian, relay trung gian, chuyển mạch A, V, đồng hồ A, V.... tụ điện trung hạ thế của
Hãng Shizuki/Nhật bản, SamWha/HQ; Epcos/Ấn Độ; Jiukang/TQ; Biến dòng hạ thế từ
30/5A đến 5000/5A tại thị trường Miền Bắc.
- Cung cấp các hệ thống tủ mạch vòng RMU, tủ trung thế hợp bộ tủ máy cắt, tủ
đo lường đến 40.5kV của Hãng RB/Italya; Schneider/Pháp; Sel/Italya; Efacel/Bồ Đào
Nha: Thổ Nhĩ Kỳ.
13


* Xây lắp :
- Xây lắp các công trình điện của ngành điện và công nghiệp…
1.1.6. Các nguồn lực (nguồn nhân lực, vật lực và tài lực)
1.1.6.1. Nhân sự tại Công ty TDE VIỆT NAM
( tính đến tháng 12 năm 2015)
Tổng số nhân viên:

70 người


Kỹ sư, cử nhân:

35 người

Công nhân, nhân viên:

35 người

1.1.6.2. Thông tin tài chính
Tình hình tài chính( đến thời điểm Tháng 12 năm 2014)
+ Vốn điều lệ công ty:

4.500.000.000 VNĐ

+ Tài sản cố định: Tài sản lưu động:

1.650.000.000 VNĐ

+

1.850.000.000 VNĐ

1.1.6.3. Sản phẩm điện là thế mạnh
Tủ điện cao thế cho hệ thống đổi điện hoặc phân phối điện 35kV, 22kV, 6kV:
+ Tủ điều khiển bảo vệ
+ Tủ cầu dao phụ tải
+ Tủ đo lường
+ Tủ máy cắt
+ Tủ tụ bù

+ Tủ điều khiển động cơ
+ Tủ RMU gồm dao và chì
Hệ thống tủ điện 0,4kV
+ Hệ thống tủ tổng sau MBA: tủ máy cắt, tủ liên lạc, tủ bù, tủ ATS
+ Tủ và bàn điều khiển hệ thống trạm bơm, động cơ khác
+ Trạm Kiosk ngoài trời
1.2. Các hoạt động chức năng chính
1.2.1. Công tác Kế hoạch – Kinh doanh
Giúp giám đốc trong việc chỉ đạo điều hành hoạt động ghi chép, tính toán, tổng
hợp và kiểm tra các chi phí sản xuất từ đó có các biện pháp để tiết kiệm chi phí kinh
doanh
14


Nghiên cứu các biện pháp giảm giảm chi phí trong công ty.
- Giám sát, phê duyệt việc mua bán vật tư phục vụ trong quá trình sản xuất
- Kiểm tra bảng cân đối kế toán do Phòng Kế toán lập ra từ đó trình giám đốc
duyệt các thông số tài chính về cơ cấu các khoản nguyên vật liệu.
Nhận chỉ tiêu kế hoạch sản xuất của công ty từ đó tổ chức điều hành sản xuất,
thực hiện hoàn thành kế hoạch về chi phí của công ty giao đồng, quản lý, điều hành,
đào tạo đội ngũ công nhân viên, xây dựng hệ thống quản lý chi phí sản xuất của công
ty.
- Phê duyệt các định mức về quản lý vật tư của công ty từ đó giúp giám đốc
kiểm soát tốt các chi phí sản xuất.
- Xây dựng mục tiêu kế hoạch định mức sử dụng nguyên vật liệu theo quý, năm
để đảm bảo tiết kiệm chi phí và nâng cao lợi nhuận.
Ký hợp đồng kinh tế nội theo uỷ quyền của Giám đốc, phê duyệt một số văn
bản giấy tờ liên quan đến hoạt động sản xuất trong công ty theo ủy quyền của Giám
đốc.
1.2.2. Công tác Tài chính - Kế toán – Thống kê

1.2.2.1. Công tác Tài chính – Kế toán
Với chức năng là ghi chép, tính toán, phản ánh và giám đốc thường xuyên liên
tục sự biến động của vật tư, tài sản, tiền vốn, kế toán sử dụng thước đo hiện vật và cả
thước đo giá trị để quản lý nguyên vật liệu từ đó tham mưu cho giám đốc kiểm soát
các chi phí sản xuất của công ty.
Cung cấp thông tin chi phí kịp thời, chính xác toàn bộ chi phí nguyên vật liệu
trong quá trình sản xuất của công ty
- Xây dựng kế hoạch tài chính, lập các dự toán trên cơ sở kế hoạch sản xuất thi
công hằng năm của công ty, phản ánh đúng và chính xác các nghiệp vụ phát sinh trong
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng quy định.
- Kiểm tra tình hình định mức về các chi phí vật liệu,: kiểm tra dự toán chi phí
gián tiếp, phát hiện kịp thời các khoản mục hao phí chênh lệch ngoài định mức, ngoài
kế hoạch đề ra các biện pháp ngăn ngừa kịp thời.
Được quyền yêu cầu các phòng ban trong công ty phối hợp và cung cấp đầy đủ,
kịp thời các tài liệu, số liệu có liên quan trong việc:

15


+ quản lý mua sắm nguyên vật liệu,vật tư từ đó phản ánh, ghi chép, tính toán
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp;
+ lưu trữ và luân chuyển chứng từ để theo dõi nguyên vật liệu các công trình
của công ty…
- Kế toán viên được quyền ký các chứng từ, báo cáo sau khi đã kiểm tra tính
hợp pháp, hợp lệ của chứng từ về chi phí phát sinh ở doanh nghiệp nói chung và ở các
tổ đội xây dựng nói riêng theo quy định của pháp luật và theo sự ủy quyền của Giám
đốc.
1.2.2.2. Công tác Thống kê – Phân tích
- Thông qua ghi chép, phản ánh, tính toán để đánh giá đúng hiệu quả sản xuất
kinh doanh của từng doanh nghiệp, lập báo cáo kế toán và chi phí sản xuất và lập giá

thành theo quy định của cơ quan chủ quản cấp trên.
- Tiến hành kiểm kê kho nguyên vật liệu tại công ty nhằm mục đích kiểm tra số
lượng, chất lượng, giá trị của từng loại nguyên vật liệu có tại thời điểm kiểm kê. Bên
cạnh đó việc kiểm kê cũn giỳp cho công ty kiểm tra được tình hình bảo quản, phát hiện
các trường hợp hao hụt, hư hỏng, mất mát để có biện pháp xử lý kịp thời.
Nguyên vật liệu của công ty có số lượng lớn, nhiều chủng loại nên quá trình
kiểm tra thường mất thời gian. Vì vậy công ty tiến hành kiểm kê theo định kỳ một năm
một lần ở tất cả các kho. Việc kiểm kê sẽ được phân ra định kỳ ở các kho. Ví dụ như
tháng 1 kiểm kê kho NVL chớnh, thỏng 2 kiểm tra kho nhiên liệu… Ban kiểm kê có
bốn người bao gồm Phó giám đốc, thủ kho, cán bộ vật tư, kế toán nguyên vật liệu. Ban
kiểm kê sử dụng các biện pháp như cân, đong, đo, đếm…để tính toán số liệu thực tế
trong kho và thực hiện việc so sánh, đối chiếu với Sổ chi tiết vật tư, thẻ kho. Kết quả
kiểm kê được ghi vào Biên bản kiểm kê . Trong đó ghi rõ số liệu theo sổ kế toán và số
liệu thực tế kiểm kê và xác định chênh lệch thừa thiếu cho từng loại.
Nếu có chênh lệch thiếu thì cần tìm xác định xem chênh lệch đú cú trong định
mức không. Chênh lệch vượt ngoài định mức thì cần tìm ra nguyên nhân vật tư bị thiếu
hụt từ đó đưa ra biện pháp xử lý. Nếu là nguyên nhân khách quan như do khí hậu hay
bão lụt… thì phần thiếu hụt sẽ được tính vào chi phí. Còn thiếu hụt do nguyên nhân
chủ quan thì cần phải tìm ra người phải chịu trách nhiệm chính để bồi thường như thủ
kho không bảo quản cẩn thận gây mất mát thì thủ kho phải bồi thường, cũn đối với

16


chênh lệch thừa thì cũng cần phải tính toán lại sổ sách xem có bỏ sót bỳt toỏn nào
không hay là do khách hàng gửi.
1.2.3. Công tác Tổ chức Nhân sự
Đây là nhân tố then chốt và là nguồn lực tạo lợi thế cạnh tranh cho các công ty
ngày nay. Vai trò đó càng trở nên quan trọng hơn đối với công ty hoạt động trong lĩnh
vực giáo dục. Do đó, nhân viên công ty đa phần là những người có trình độ. Xem bảng

2.1.
Biểu 1.1. Số liệu nhân sự qua các năm 2013 – 2015
Năm 2013
Số
Tỷ
Năm

lượng

Năm 2014
Số
Tỷ

trọng

lượng

trọng

Năm 2015
Số
Tỷ
lượng

(người)
(%)
(người)
(%)
(người)
Trên đại học

2
7%
4
8%
6
Đại học, cao đẳng
32
73%
28
56%
15
Trung cấp
2
7%
4
8%
15
Lao động PT
4
13%
4
8%
40
Tổng cộng
40
100%
50
100%
70
(Nguồn: số liệu bộ phận hành chánh nhân sự)


trọng
(%)
9%
7%
79%
100%

1.2.4. Công tác Marketing
1.2.4.1. Công tác quản trị marketing
Hình thức quảng cáo của công ty là gửi danh thiếp, tiêp thị qua điện thoại, gửi
thư đính kèm catalog, phát tờ dơi, quảng cáo trên website…. Dự kiến về số lượng là:
-

Hình thức
gửi danh thiếp
gửi thư
gửi catalog
phát tờ dơi

Đơn vị tính
tờ
Lá thư
cuốn
tờ

số lượng
10.000
5.000
5.000

20.000

Với hình thức trên công ty dự tính sẽ tiếp thị cho khoảng hơn 8.000 khách hàng
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, với chi phí bỏ ra khoảng 10 triệu đồng. Với hoạt
động trên thì công ty cũng dự đoán sẽ thu hút được khoảng từ 5 – 7% lượng khách
hàng được tiếp thị.

1.2.4.2. Các hoạt động marketing hỗn hợp
17


Biểu 1.2:
Đơn vị tính: triệu đồng
Tháng

Hoạt động

1

Quảng cáo, tài trợ dụng cụ bán hàng cho cửa hàng,

Chi phí
20

khuyến mãi, giảm giá….
2

Quảng cáo, khuyến mãi, giảm giá….

3


Chiết khấu thanh toán cho khách hàng mua với số

8
10

lượng nhiều, quảng cáo….
4

chiết khấu thanh toán cho khách hàng mua nhiều,

10

quảng cáo….
5

chiết khấu thanh toán cho khách hàng mua nhiều,

10

quảng cáo….
6

chiết khấu thanh toán cho khách hàng mua nhiều,

10

quảng cáo….
7


Quảng cáo, khuyến mãi, giảm giá….

8

Quảng cáo, các hoạt động tài trợ cửa hàng để bán

8
15

sản phẩm, chiết khấu thanh toán…..
9

Quảng cáo, các hoạt động tài trợ cửa hàng để bán

15

sản phẩm, chiết khấu thanh toán…..
10

Quảng cáo, các hoạt động tài trợ cửa hàng để bán

15

sản phẩm, chiết khấu thanh toán…..
11

Quảng cáo, khuyến mãi, giảm giá…..

12


Các hoạt động cảm ơn khách hàng, khuyến mãi,

8
20

quảng cáo, chiết khấu thanh toán…..
Tổng

149

1.2.5. Công tác Tổ chức sản xuất

18


Nguyên vật liệu

Phân xưởng cơ điện Phân xưởng lắp ráp

Kho

Phũng KCS

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm
* Chức năng của từng bộ phận
- Kho: Chức năng của Kho công ty là nơi cất trữ các nguyên vật liệu, vật tư mua
về phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, các thành phẩm sau khi đã
hoàn thành, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật cũng được nhập kho trước khi xuất bán cho
khách hàng.
- Phân xưởng cơ điện: Chuyên sản xuất, thiết kế các chi tiết (bán thành phẩm)

như các loại Giá đỡ, nắp chụp, vòng đệm, lò xo, chốt chẻ…, đồng thời quản lý, sửa
chữa và bảo dưỡng các trang thiết bị điện.
- Phân xưởng lắp ráp: Có nhiệm vụ lắp ráp các chi tiết (bán thành phẩm) và các
vật tư khác thành các thành phẩm.
- Phòng KCS: Thực hiện chức năng quản lý chất lượng sản phẩm. Phòng có
nhiệm vụ kiểm tra, giám sát về chất lượng của nguyên vật liệu, vật tư khi khách hàng
đưa về nhà máy; kiểm tra, giám sát về chất lượng sản phẩm trên từng công đoạn; kiểm
tra, giám sát về chất lượng sản phẩm trước khi nhập kho và xuất bán.
Các nguyên vật liệu, vật tư theo lệnh sản xuất được mua về nhập kho. Sau đó
các nguyên vật liệu, vật tư này được chuyển đến Phân xưởng cơ điện. Tại đây tiến
hành chế tạo các chi tiết, linh kiện (bán thành phẩm) theo kế hoạch sản xuất hoặc theo
dơn đặt hàng của khách hàng. Các chi tiết này sẽ được kiểm tra chất lưpngj trước khi
chuyển lên Phân xưởng lắp ráp. Khi đã đảm bảo các thông số chất lượng theo quy
định, Phân xưởng lắp ráp sẽ tiến hành lắp ráp thành các thành phẩm. Phòng kỹ thuật
KCS sẽ kiểm tra chất lượng các thành phẩm này (độ bền, tính cách điện…). Nếu đã
đảm bảo chất lượng, Phân xưởng lắp ráp sẽ tiến hành đóng gói sản phẩm rồi chuyển
xuống kho.
19


Nguyên liệu
(sắt,thép,
đồng,…)

Gũ, hàn hơi,
sấy, …

Lắp ráp,
mạ…


Thành
phẩm

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm
1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
1.3.1. Môi trường kinh doanh
Từ nay đến 2010 thì sản lượng điện tăng rất lớn, song song đó là nhu cầu về
việc xây dựng mạng lưới truyền tải điện và phân phối điện năng từ lưới cao thế tới
người tiêu dùng. Bên cạnh đó, nhu cầu cáp điện cho các lĩnh vực sản xuất ôtô, mô tơ,
máy biến áp, liên lạc viễn thông, truyền dữ liệu cũng sẽ tăng cao. Hiện tại, khả năng
cung cấp của các DN trong nước mới chỉ đáp ứng được 70% nhu cầu nội địa, trong khi
đó, nhu cầu NK của các nước đối với sản phẩm dây và cáp điện liên tục tăng. Qua đó,
có thể nhận thấy nhu cầu sử dụng dây đồng để sản xuất dây và cáp trong thời gian tới
sẽ tăng nhanh.
Với xu hướng phát triển chung của xã hội, nhu cầu tiêu thụ điện tại Việt Nam từ
2002 đến 2010 được dự báo tăng 15-16% hàng năm. Tốc độ phát triển sản xuất của
ngành điện cũng phải tăng trước một bước nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ và phát triển
kinh tế.
Số liệu về tăng trưởng sản lượng sản xuất điện hàng năm như sau:
Biểu 1.3: Chiến lược phát triển ngành điện Việt Nam 2005-2020
SẢN LƯỢNG ĐIỆN SẢN XUẤT (tỷ

TỐC ĐỘ TĂNG BÌNH QUÂN

Kwh)

(%/năm)

2005


53,0

11-12

2010

88,0 - 93,0

09-10

2020

201,0 - 250,0

-

NĂM

Nguồn: Chiến lược phát triển ngành điện Việt Nam 2005-2020.
Đi đôi với sự phát triển của sản lượng điện năng sản xuất là xây dựng mạng lưới
phân phối truyền tải điện từ mạng lưới cao thế đến hạ thế và tiêu dùng, nhu cầu này
được dự báo sẽ tăng nhanh trong những năm tới.
20


Dây và cáp điện là đầu vào của nhiều lĩnh vực như điện lực, liên lạc viễn thông,
truyền dữ liệu, ôtô, mô tơ, máy biến áp… Không chỉ vậy, dây và cáp điện còn được sử
dụng vào các lĩnh vực như: sản xuất ôtô và động cơ, sản xuất môtơ và máy biến áp,
liên lạc viễn thông và truyền dữ liệu v.v...
Những năm gần đây, ngành sản xuất dây và cáp điện Việt Nam đứng trước một

cơ hội thị trường hết sức thuận lợi, tốc độ tăng trưởng doanh thu của các DN sản xuất
dây và cáp điện có đầu tư trang thiết bị hiện đại, sản phẩm đạt tiêu chuẩn của IEC (Uỷ
ban Điện Quốc tế) đều ở mức tăng trưởng hàng năm trên 20%. XK cáp điện của Việt
Nam liên tục tăng, nhờ sự khởi sắc của các thị trường chính là Nhật Bản chiếm 90%
lượng hàng XK, kế đến là Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc và các nước trong khu
vực như Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma. Năm 2001 ngành sản xuất dây cáp điện
XK đạt giá trị khoảng 154 triệu USD, năm 2002 đạt 186 triệu USD tăng 20,8%, năm
2003 đạt 290 triệu USD tăng 56%, sang năm 2004 đạt 500 triệu USD tăng 172%... Thị
trường nội địa cũng phát triển đầy triển vọng, khả năng cung cấp của các DN sản xuất
chỉ đạt 70% nhu cầu, khoản thiếu hụt còn lại được NK từ bên ngoài, chủ yếu là các sản
phẩm dây và cáp điện có chất lượng cao.
Tuy nhiên, theo Hiệp Hội Năng lượng Việt Nam (VEA), thời gian qua, do sự
biến động tăng giá của nguyên liệu đầu vào như đồng, nhôm, nhựa... trên thế giới, thị
trường dây và cáp điện Việt Nam đã xuất hiện hàng nhái, hàng giả, hàng kém chất
lượng.
Cùng với tốc độ phát triển của nền kinh tế, ngành sản xuất dây và cáp điện Việt
Nam đã đầu tư trang thiết bị hiện đại, gia tăng năng lực sản xuất đáp ứng nhu cầu sử
dụng dây và cáp điện phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong nước và XK. Có thể khẳng
định, ngành sản xuất dây và cáp điện tại Việt Nam đang trên đà phát triển.
Theo Báo cáo về tổng sơ đồ phát triển điện lực giai đoạn 2001-2010 và định
hướng tới năm 2020 của Bộ Công nghiệp trình Thủ tướng Chính phủ: lưới điện quốc
gia đã phát triển đến các tỉnh lỵ, 95% huyện lỵ, 76% số xã và 65% hộ nông thôn.

1.3.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Biểu 1.4: Tổng kết doanh thu từ 2011 - 2014
21


Chỉ tiêu
1. Doanh thu bán


Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

hàng và cung cấp

36.168.014.203,80

38.540.044.550

39.189.087.945

40.742.460.653

36.168.014.203,80

38.540.044.550

39.189.087.945

40.742.460.653

32.695.401.561,93

33.100.231.187


33.223.421.187

34.232.542.533

về bán hàng và cung

3.472.612.640

5.439.813.370

5.965.666.760

6.509.918.120

cấp dịch vụ.
5. Tổng Chi phí
6. Lợi nhuận trước

2.090.056.233

3.245.126.256

3.786.897.856

3.122.587.860

1.382.556.407

2.194.687.114


2.178.768.904

3.387.330.260

1.050.742.869

1.667.962.207

1.655.864.367

2.574.370.998.

1.050.742.869

1.667.962.207

1.655.864.367

2.574.370.998

dịch vụ
2. Doanh thu thuần
bán hàng và cung
cấp dịch vụ
3. Giá vốn hàng
bán
4. Lợi nhuận gộp

thuế

7. Lợi nhuận sau
thuế
8. Lũy kế LN sau
thuế
9. TSLN/doanh thu
(%)

2,91

4,32

4.22

6.31

Đơn vị tính: VNĐ
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm (Phòng Kinh doanh).
Qua bảng 2.2 ta thấy mức tăng trưởng của doanh thu thuần qua các năm liên tục
tăng: Năm 2012 doanh thu thuần đặt 38.540.044.550 VND (tăng khoảng 6,5% so với
năm 2011), các năm sau doanh thu đều tăng hơn năm trước. Sự gia tăng doanh thu là
kết quả của một loạt các chương trình marketing, xúc tiến bán hàng, phát triển thêm
các dịch vụ bán hàng…và mở rộng thị trường với việc thành lập các chi nhánh của
công ty tại các thành phố Đà Nẵng, tây Nguyên…Bên cạnh đó, thương hiệu của công
ty gắn liến với các sản phẩm phần mền ứng dụng sóng di động, đã được nhiều khách
hàng biết đến và sử dụng
Bảng số liệu theo dõi tiến độ thực hiện 6 tháng đầu năm.
Biểu 1.5: Tiến độ thực hiện chỉ tiêu tháng 02/2015
BẢNG THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN CHỈ TIÊU
22



Tháng: 02/2015
Khu
Vực

TP.

Tổng doanh

Đạt

Ghi

thu

(%)

Chú

110,000,000
110,000,000
110,000,000
110,000,000
100,000,000

77,200,000
5,448,000
19,100,000
5,000,000
0


70.2%
5.0%
17.4%
4.5%
0.0%

110,000,000

0

0.0%

650,000,000

106,748,000

Nhân Viên

Chức Vụ

Chỉ tiêu

Nguyễn Hữu Nguyên
Ng Ngô Hoàng Long
Nguyễn Chí Trung
Trần Hưng Chung
Trần Tấn Đạt

ĐDTM

ĐDTM
ĐDTM
ĐDTM
ĐDTM
ĐDTM

HCM
Nguyễn Đình Siêng

GĐ.BH
Trương Thanh Hùng

KV
HCM

Nguồn: Phòng Kinh Doanh

Nghỉ
việc

16.4
%

Đơn vị tính: VNĐ

Biểu 1.6: Tiến độ thực hiện chỉ tiêu tháng 03/2015
BẢNG THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN CHỈ TIÊU
Tháng: 03/2015
Khu
Vực


Nhân Viên

Chức Vụ

Chỉ tiêu

TP.

Nguyễn Hữu Nguyên

ĐDTM

120,000,000 118,628,000 98.9%
23

Tổng
doanh thu

Đạt
(%)

Ghi
Chú


HCM

Ng Ngô Hoàng Long


ĐDTM

90,000,000

84,295,700

93.7%

Nguyễn Chí Trung

ĐDTM

80,000,000

54,680,000

68.4%

Trần Hưng Chung

ĐDTM

150,000,000 48,660,000

32.4%

Tuyển Mới

ĐDTM


80,000,000

0

0.0%

Tuyển Mới

ĐDTM

80,000,000

0

0.0%

Bán Lẻ

7,772,000

Trương Thanh Hùng

GĐ.BH
KV HCM

600,000,00
0

Nguồn: Phòng Kinh Doanh


314,035,700 52.3%
Đơn vị tính: VNĐ

Biểu 1.7: Tiến độ thực hiện chỉ tiêu tháng 04/2015
BẢNG THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN CHỈ TIÊU
Tháng: 04/2015
Khu
Vực

TP.
HCM

Nhân Viên/NPP

Chức Vụ

Chỉ tiêu

Tổng
doanh thu

Đạt
(%)

Nguyễn Hữu
Nguyên
Ng Ngô Hoàng
Long
Nguyễn Chí Trung


ĐDTM

110,000,000

11,040,000

10%

ĐDTM

22,166,900

22%

ĐDTM

100,000,00
0
110,000,000

122%

Trần Hưng Chung

ĐDTM

80,000,000

134,366,00
0

57,656,000

Phan Hoàng
Phương
Tuyển Mới

ĐDTM

7,600,000

ĐDTM

0

Ghi
Chú

72%

Bán Lẻ
Trương Thanh
Hùng
Nguồn: Phòng Kinh Doanh

GĐ.BH KV
HCM

400,000,00
0


232,828,90 58%
0
Đơn vị tính: VNĐ

Biểu 1.8: Tiến độ thực hiện chỉ tiêu tháng 05/2015
BẢNG THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN CHỈ TIÊU
Tháng: 05/2015
Khu
Vực

Nhân Viên/NPP

Chức Vụ

Chỉ tiêu

Tổng doanh
thu

Đạt
(%)

TP.

Nguyễn Hữu Nguyên

ĐDTM

90,000,000


86,187,500

96%

24

Ghi
Chú


HCM

Ng Ngô Hoàng Long

ĐDTM

80,000,000

43,719,500

55%

Nguyễn Chí Trung

ĐDTM

100,000,000

51,533,000


52%

Trần Hưng Chung

ĐDTM

80,000,000

40,047,500

50%

Phan Hoàng Phương

ĐDTM

50,000,000

40,015,000

80%

Tuyển Mới

ĐDTM

0

Bán Lẻ
Trương Thanh

Hùng

GĐ.BH KV
HCM

400,000,000

Nguồn: Phòng Kinh Doanh

261,502,500

65%

Đơn vị tính: VNĐ

Biểu 1.9: Tiến độ thực hiện chỉ tiêu tháng 06/2015
BẢNG THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN CHỈ TIÊU
Tháng: 06/2015
Khu
Vực

TP.
HCM

Nhân Viên/NPP

Chức Vụ

Chỉ tiêu


Tổng doanh Đạt
thu
(%)

Nguyễn Hữu Nguyên

ĐDTM

120,000,000

135,030,667

113%

Ng Ngô Hoàng Long

ĐDTM

85,000,000

45,440,000

53%

Nguyễn Chí Trung

ĐDTM

85,000,000


53,839,167

63%

Trần Hưng Chung

ĐDTM

80,000,000

41,005,000

51%

Phan Hoàng Phương

ĐDTM

60,000,000

49,305,000

82%

Đào Việt Dũng
Bán Lẻ

ĐDTM

50,000,000


3,000,000

6%

500,000,000

327,619,834

66%

Trương
Hùng

Thanh GĐ.BH
HCM

KV

Nguồn: Phòng Kinh Doanh

Ghi
Chú

Đơn vị tính: VNĐ

Qua số liệu các từ bảng 2.3 đến bảng 2.7 về tiến độ thực hiện chỉ tiêu từ tháng
2/2015 đến 6/2015. Ta thấy rằng doanh thu bán hàng khu vực Tp. HCM vào thời điểm
của tháng 2 chỉ đạt được 16,4 % so với tổng chỉ tiêu đề ra. Giải thích cho nguyên nhân
này là do các đơn hàng về các sản phẩm USB Internet Modem, Camera quan sát giảm,

vì khách hàng đa phần đã ký hợp đồng mua từ trước tết vì những nhu cầu của khách
hàng phục vụ trong dịp tết. Một điều nữa là giá các sản phẩm USB Modem của 3 nhà
mạng lớn nhất Việt Nam là Viettel, Mobiphone, Vinaphone đã giảm đáng kể, khiến cho
25


×