Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoa kinh tế và kế toán (11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.64 KB, 60 trang )

DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế



Cao đẳng

ĐH

Đại học

GTGT

Giá trị gia tãng

HKVN


Hàng không Việt Nam

KPCĐ

Kinh phí công đoàn

NĐ - CP

Nghị định – Chính phủ

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TK

Tài khoản

TSCĐ

Tài sản cố định

TT - BTC

Thông tý - Bộ tài chính


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý.....................................................................................4
Sơ đồ 1.2: Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh.......................................................6

Bảng 1.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh...........................................................8
Sơ đồ 2.1: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ................................10
Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán...................................................................................12
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ phương pháp hàng tồn kho thẻ song song...........................................20
Sơ đồ 2.4: Quy trình lập và luân chuyển chứng từ........................................................21
Sơ đồ 2.5: Luân chuyển chứng từ kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ................24
Sơ đồ 2.6: Quy trình ghi sổ kế toán..................................................................................25
Sơ đồ 2.7: Sơ đồ luân chuyển kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.........30
Sơ đồ 2.8: Sơ đồ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương..............................31


LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay trước xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu đã và đang diễn ra mạnh mẽ theo
cả chiều rộng lẫn chiều sâu, đặc biệt khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ
chức thương mại WTO. Sự cạnh tranh này không chỉ diễn ra giữa các doanh nghiệp trong
nước mà áp lực cạnh tranh lớn hơn từ phía các tập đoàn kinh tế, các doanh nghiệp nước ngoài.
Vì vậy để đứng vững và thắng thế trên thương trường thì trước hết phải làm sao để sản phẩm
của doanh nghiệp mình phải đáp ứng được nhu cầu của thị trường, có nghĩa là sản phẩm phải
đảm bảo chất lượng và giá bán phải phù hợp.
Để doanh nghiệp có thể thắng thế trong họat động kinh doanh của chính mình và hoàn
nhập với sự hội nhập kinh tế quốc tế. Doanh nghiệp phải tiến hành đồng bộ các biện pháp
quản lý mọi yếu tố có liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh công tác kế toán là một bộ
phận cấu thành của hệ thống công cụ để quản lý các hoạt động kinh tế, kiêm tra việc sử dụng
tài sản, vật tư, tiền vốn nhằm đảm bảo tính năng động, sáng tạo, tự chủ trong sản xuất kinh
doanh, tính toán và xác định hiệu quả kinh tế. Do đó, hiện này chế độ hạch toán kế toán đã
được ban hành theo nguyên tắc thỏa mãn các yêu cầu và năng lực quản lý kinh tế thị trường,
tôn trọng và vận dụng có chọn lọc các chuẩn mực và thông lệ kế toán quốc tế phổ biến.
Chính điều này đã gợi ý cho em ý định tìm hiểu công tác hạch toán tại Công ty cổ phần nội
thất Diệp Linh.
Kết cấu brèm crèm thực tập tốt nghiệp của em gồm ba chương:

Chương I: Tổng quát chung về Công ty cổ phần nội thất Diệp Linh
Chương II: Hạch toán nghiệp vụ kế toán tại Công ty cổ phần nội thất Diệp Linh
Chương III: Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán tại Công ty cổ phần nội thất Diệp Linh


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT DIỆP LINH
1.1. Sự hình thành và phát triển của Công ty cổ phần nội thất Diệp Linh
Công ty cổ phần nội thất Diệp Linh được thành lập theo quyết định ngày 26/03/2009
của Sở kế hoạch đầu tư Thành phố Hà Nội.
- Tên gọi: Công ty cổ phần nội thất Diệp Linh
- Trụ sở giao dịch: Số 57 phố Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội
- Điện thoại : 04 6275 4185
- Fax: 043.3672989
- Mã số thuế: 0103654290
Ban đầu, xưởng sản xuất của Công ty đặt tại 82C Bà Triệu – TP. Hà Nội. Qua gần 13
năm đi vào xây dựng và hoạt động Công ty cổ phần nội thất Diệp Linh đã không ngừng nâng
cao chất lượng sản phẩm và cải tiến công nghệ. Do vậy, sản phẩm của Công ty đã được khách
hàng lựa chọn và tin dùng. Để phát triển qui mô sản xuất mở rộng thị trường, Công ty đã
quyết định thành lập Nhà máy sản xuất mới tại Số 57 phố Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội
1.2. Ngành nghề sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần nội thất Diệp Linh
Ngành nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty là may các sản phẩm rèm cửa,
rèm trang trí nội thất. Ngoài ra, Công ty còn sản xuất các rèm trang trí nội thất theo thiết kế.
1.3. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty cổ phần nội thất Diệp Linh.
1.3.1. Sơ đồ tổ chức của Công ty cổ phần nội thất Diệp Linh
Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý
Ban Giám
đốc

Phó GĐ tài
chính


Phòng tổ
chức hành
chính

Phòng kế
toán tài
vụ

Phó GĐ kinh
doanh

Phòng kế
hoạch vật tư

Phòng kỹ
thuật

Phòng
kinh
doanh


13.2. Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận trong cơ cấu bộ máy của Công ty cổ
phần nội thất Diệp Linh.
- Ban giám đốc: Quản lý điều hành, chỉ đạo trức tiếp mọi hoạt động của công ty đồng
thời chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà nước về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty.
- Phó giám đốc tài chính: Trợ giúp giám đốc lên kế hoạch chi tiêu tài chính cho công
ty sao cho việc chi tiêu tiết kiệm nhất và hạ giá thành tới mức thấp nhất có thể… quản lý mọi

vấn đề liên quan tới tài chính đồng thời, chịu trách nhiệm về vấn đề đó.
- Phó giám đốc kinh doanh: Trợ giúp GĐ lên kế hoạch sản xuất, tiêu thụ, xây dựng các
chiến lược xúc tiến thường mại, tìm kiếm thị trường mới…
- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức săp xếp lại lao động trong các phân
xưởng và các bộ phận chuyên môn, lên kế hoạch tuyển dụng cán bộ công nhân viên trong
toàn công ty khư thiếu. Đảm bảo chế độ tiền lương, tiền thưởng, chế độ chính sách xã hội cho
cán bộ công nhân viên theo đúng quy định của nhà nước. Tổ chức nâng cao tay nghề, nâng
lương, giải quyết chế độ BHXH, các chế độ khác…theo nguyện vọng của họ trên cơ sở tuân
theo pháp luật.
- Phòng kỹ thuật: Có chức năng nghiên cứu và ứng dụng các tiên bộ khoa học trong sản
xuất, xây dựng các quy trình công nghệ cho quá trình sản xuất, tham gia vào việc nâng cao tay
nghề cho đội ngũ công nhân, tính toán và đưa ra các định mức kỹ thuật và nguyên vật liệu.
- Phòng kế toán tài vụ: tham mưu với giám đốc trong công tác tổ chức, chỉ đạo thực
hiện toàn bộ công tác hạch toán, kế toán trong công ty. Phân tích tình hình sản xuất kinh
doanh trên cơ sở brèm crèm tài chính của công ty. Kiểm duyệt toàn bộ thu - chi của công ty
trước khi trình giám đốc. Chịu trách nhiệm về tính chính xác của các số liệu kế toán, về quy
trình vận hành của bộ máy kế toán, kí duyệt brèm crèm tài chính, brèm crèm quyết toán thuế.
- Phòng kinh doanh: Hỗ trợ kinh doanh (hàng ngày gọi đến cho khách hàng để lấy
thông tin về tình hình kinh doanh và tìm kiếm tâm tư của khách hàng…), nắm bắt khách hàng
bằng cách trực tiếp đi thị trường. Tổ chức các chương trình chăm sóc khách hàng. Theo dõi và
xử lý phản hồi của khách hàng để phản ánh và giải quyết những ư kiến của khách hàng về
việc dùng sản phẩm của công ty…
- Phòng kế hoạch vật tư: Lập kế hoạch cấp phát vật tư để cấp phát cho phù hợp, chủ
động kiểm tra các loại vật tư có sẵn trong kho, thu mua NVL theo nhu cầu sản xuất.


1.4.Tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần nội thất Diệp Linh
Sơ đồ 1.2: Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh

Nguyên vật liệu


Phiếu xuất kho ghi vào cuối ngày
Phân xưởng cắt

Cắt đóng gói, đánh số thứ tự theo đơn hàng

Phân xưởng may
1

Phân xưởng may
2

Nhân viên KCS kiểm tra
đóng gói sản phẩm
Kho thành phẩm

Phân xưởng may
3

Hoàn thiện sản phẩm

Xuất hàng trả
khách
Đây là quy trình công nghệ với các đặc trưng là tính thẳng tuyến, tính liên tục nhịp
nhàng là quy trình công nghệ tiên tiến hợp lý tính chuyên môn hóa tươngd dối cao. Với quy
trình công nghệ sản xuất này sẽ giúp cho công việc được tiến hành một cách nhanh chóng.
Khối lượng sản phẩm được sản xuất ra nhiều hơn và đảm bảo đựơc chất lượng sản phẩm.
Từ sơ đồ trên có thể thấy khối lượng sản xuất của công ty bao gồm 4 phân xưởng:
Nhiệm vụ của từng loại như sau:
- Phân xưởng cắt

- Phân xưởng may 1
- Phân xưởng may 2
- Phân xưởng may cao cấp


1.5. Tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây của Công ty cổ
phần nội thất Diệp Linh.
Hiện nay, khi Việt Nam là thành viên của WTO, các doanh nghiệp Việt Nam không
chỉ cạnh tranh sản phẩm trong nước mà còn cạnh tranh với các sản phẩm nhập khẩu từ nước
ngoài. Mặc dù sự cạnh tranh khốc liệt như vậy nhưng từ khi thành lập đến nay Công ty cổ
phần nội thất Diệp Linh đã không ngừng lớn mạnh theo thời gian về quy mô và chất lượng
sản phẩm. Đặc biệt trong những năm vừa qua được sự chỉ đạo thường xuyên, trực tiếp của
ban lãnh đạo công ty cùng với sự đồng lòng của toàn bộ tập thể các cán bộ công nhân viên
trong công ty đã góp phần nâng cao năng lực quản lý, tổ chức sản xuất đổi mới phương hướng
kinh doanh và đầu tư mới thêm thiết bị tiên tiến nên công ty đã đứng vững trên thị trường và
ngày càng phát triển. Nhưng công ty cũng không tránh khỏi ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng
kinh tế tài chính toàn cầu năm 2012 vừa qua, cụ thể là hàng bán ra chậm hơn, chi phí tài chính
tăng cao do lãi suất vay ngân hàng cao…Được thể hiện qua các số liệu sau:
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Trong 3 năm: 2010, 2011 và 2012

ĐVT: Đồng
STT
1
2
4
5
6
7


Chỉ tiêu
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Chi phí
Lợi nhuận trước thuế
Thuế TNDN
Lợi nhuận sau thuế

Năm 2010
24.025.732.900
21.537.308.900
2.371.552.060
116.871.940
32.724.143
84.147.797

Năm 2011
43.666.889.190
40.438.433.880
3.076.757.240
151.698.070
42.475.460
109.226.610

Năm 2012
40.932.084.324
37.567.517.570
3.239.013.744
125.553.006
35.154.842

90.398.164

(Nguồn: Phòng tài chính- kế toán)
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần nội
thất Diệp Linh ngày càng phát triển cụ thể là: Tổng lợi nhuận sau thuế của năm 2010 đạt
84.147.797 đồng và đến năm 2011 đạt 109.226.610 đồng tăng 25.078.813 tương ứng với
29.8% so với năm 2010, nhưng đến năm 2012 đạt 90.398.164 đồng giảm 18.828.446 đồng
tương ứng 17.2% so với năm 2011. Thực chất có sự giảm này là do ảnh hưởng của cuộc
khủng hoảng kinh tế toàn.
Có thể nói để đạt được những thành công như vậy là nhờ sự cố gắng nỗ lực của ban
lãnh đạo Công ty cổ phần nội thất Diệp Linh cùng với sự đóng góp hết mình của toàn thể cán
bộ trong công ty. Chính nhờ vào những nhân tố như vậy đã làm cho công ty ngày càng đứng
vững trên thị trường.


1.6. Nghiệp vụ quản lý của từng phòng ban trong Công ty cổ phần nội thất Diệp Linh
Bộ máy quản lý của Công ty được chia làm 3 phòng chính với chức năng và nhiệm
vụ rõ ràng, chính vì thế công việc có hiệu quả hơn, sự phân công lao động hợp lý hơn, tránh
được sự quản lý chồng chđo hơn trong quản lý.
* Phòng Giám Đốc: gồm có Giám Đốc, phó Giám Đốc Tài Chính & phó Giám Đốc
Kinh Doanh.
- Là người trực tiếp điều hành và quản lý các bộ phận trong công ty, công tác quản lý kỹ
thuật và quản lý chất lượng, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả, nghiên cứu cải
tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, cùng phòng kế hoạch tham mưu trong công tác sản xuất
kinh doanh.
-Chủ trì, phối hợp với các phòng ban lập kế hoạch sản xuất.
- Kiểm tra, hướng dẫn, đôn đốc thực hiện các thủ tục đúng trình tự kế hoạch đã lập ra.
Kết hợp với phòng kế toán tài chính để thực hiện đúng niên độ kế toán do Nhà nước quy định
cũng như của công ty.
* Phòng kế hoạch - hành chính nhân sự

- Lập kế hoạch sản xuất, giao kế hoạch cho các bộ phận sản xuất các đội trực thuộc và
đôn đốc thực hiện kế hoạch theo tuần, tháng, quí, năm. Đề ra định mức, đơn giá phục vụ công
tác sản xuất, kí kết hợp đông kinh tế.
- Tham mưu cho Giám Đốc về bộ máy sản xuất kinh doanh và bố trư nhân sự phù hợp
với yêu cầu sản xuất và phát triển công ty, quản lý công nhân viên trong công ty, giảI quyết
thủ tục về chế độ tuyển dụng, thôi việc, bổ nhiệm, khen thưởng kỷ luật…, tham mưu cho
Giám Đốc về việc đề bạt, phân công cán bộ lãnh đạo và quản lý của công ty.
- Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, thi tay nghề cho cán
bộ công nhân viên toàn công ty, quản lý lao động tiền lương. Hướng dẫn các đơn vị lập sổ
sách thống kê, brèm crèm về lao động – tiền lương theo pháp lệnh thống kê và thực hiện chức
năng kiểm tra công tác lao động tiền lương.
- Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị trực thuộc công tác an toàn lao động, công tác phòng
chống cháy nổ, công tác an ninh, bảo vệ, trong từng trường hợp được Giám Đốc công ty ủy
quyền đại diện cho người sử dụng lao động giảI quyết các tranh chấp khiếu nại về lao động,
chế độ chính sách, hợp đồng lao động.
* Phòng tài chính kế toán
- Chịu sự điều hành trực tiếp của Giám Đốc và các cơ quan quản lý Nhà nước. Tổ chức
hạch toán kế toán về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng pháp lệnh kế toán
thống kê của Nhà nước, quản lý toàn bộ nguồn vốn, vốn, các quỹ trong toàn công ty. Ghi chép
phán ánh chính xác, kịp thời và có hệ thống diễn biến các nguồn vốn là trung tâm thanh toán


trong nội bộ công ty, tổng hợp brèm crèm tài chính, kết quả kinh doanh, lập brèm crèm thống
kê, phân tíchhoạt động sản xuất kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch
của công ty.
- Lập và quản lý kế hoạch tài chính kế toán theo kế hoạch sản xuất kinh doanh theo
từng tháng, quí, năm của công ty. Là người tham mưu cho Giám Đốc về công tác kế toán,
hạch toán chỉ ra những mặt còn yếu kếm trong công tác quản lý kinh tế của công ty.
Mặc dù trong mỗi phòng ban của công ty đảm nhận một lĩnh vực riêng nhưng trong
quá trình làm việc giữa các phòng ban có mỗi quan hệ mật thiết với nhau.


2.1. Những vấn đề chung về hạch toán kế toán của Công ty cổ phần nội thất Diệp
Linh

2.1.1. Hình thức kế toán công ty áp dụng
Công ty cổ phần nội thất Diệp Linh là một đơn vị hạch toán độc lập với quy mô kế toán
tập trung. Hiên nay, công ty áp dụng hình thức sổ sách kế toán là hình thức chứng từ ghi sổ,
có sử dụng phần mềm kế toán
Sơ đồ 2.1: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung

Chứng từ kế toán
( chứng từ gốc)

Sổ nhật ký
đặc biệt

Nhật ký chung

Sổ, thẻ kế toán
chi tiết

Sổ cái

Bảng tổng hợp
chi tiêt

Bảng cân đối
số phát sinh

Báo cáo tài chính


* Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra




Trình tự ghi sổ:
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán

cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ
vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ
cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ
kế toán chi tiết có liên quan.
- Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát
sinh trong tháng trên sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh nợ, tổng số phát
sinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát
sinh.
- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được
lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Brèm crèm tài chính.
Quan hệ đối chiếu kiểm tra phải đảm bảo:
Tổng phát sinh nợ

=

Tổng phát sinh có =

Tổng số tiển phát sinh


Trên BCĐSPS

Trên sổ ĐKCTGS

Trên BCĐSPS
Tổng dư nợ

Trên BCĐSPS
Số dư của từng TK
Trên BCĐSPS

=

Tổng dư có
Trên BCĐSPS

= Kế toán Số
dư của từng TK tương ứng
trưởng
Trên bảng tổng hợp chi tiết

2.1.2. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cổ phần nội thất Diệp Linh
2.1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
máytoán
quản lý của Công Kế
ty, toán
bộ máy
kế toán được thành
tổng

Thủlập
quỹtheo
Kế toánXuất phát từ bộ Kế
kiêmtạikếphòng Tài chính kế toán của
bán
hàng
hình
thức
tập trung. Tất cả cácNVL,
vấn đề liên quan đượchợp
tập hợp
giá thành
toán TSCĐ
Công ty.

Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán

Thủ kho, nhân viên thống kê
ở các xưởng sản xuất


* Ghi chú:
: quan hệ chỉ đạo
: quan hệ brèm crèm
2.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán.
Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ và khả năng của từng bộ phận kế toán, từng người mà các
nhân viên trong phòng kế toán được sắp xếp như sau:
- Kế toán trưởng: có nhiệm vụ tổ chức kế toán tại đơn vị, phân công công việc cho các
nhân viên, quản lý nhân viên, lập brèm crèm tài chính, lập các brèm crèm theo yêu cầu của
giám đốc, chịu trách nhiệm về tính chính xác của các số liệu kế toán, là kiểm soát viên về

kinh tế tài chính của Nhà nước tại đơn vị có chức năng giám đốc Công ty. Đồng thời kế toán
trưởng tại đợn vị kiêm luôn cả nhiệm vụ của kế toán tiền lương.
- Kế toán tổng hợp: theo dõi và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế có liên quan tới tiền gửi
ngân hàng, tiền mặt và các khoản thanh toán, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo
dõi tình hình tăng giảm và khấu hao TSCĐ, cập nhật các chứng từ chi tiết vào sổ kế toán.
- Kế toán nguyên vật liệu, giá thành: theo dõi chi tiết tình hình nhập, xuất kho nguyên
vật liệu, thành phẩm, tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm, lập các brèm crèm theo yêu cầu
của cấp trên.
- Kế toán bán hàng: nhận đơn hàng từ phòng kinh doanh, viết phiếu xuất kho, hóa đơn
giá trị gia tăng, viết phiếu thu, cập nhật số liệu vào máy, kê khai thuế, theo dõi tình hình công
nợ của khách hàng.
- Thủ quỹ: quản lý tiền mặt tại kết, hàng tháng đố chiếu với sổ chi tiết tài khoản 111 của
kế toán tổng hợp.


2.1.2.3. Chế độ chính sách kế toán áp dụng của Công ty cổ phần nội thất Diệp Linh
Việc vận dụng chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán tại các doanh nghiệp là rất khác
nhau. Chế độ, chuẩn mực bao giờ cũng phù hợp với thực tế tại doanh nghiệp. Các doanh
nghiệp không phải bao giờ cũng hiểu đúng các chuẩn mực chế độ đó. Điều này đòi hỏi các
chuẩn mực, chế độ phải luôn đổi mới, hợp lý và sát với thực tế. Đồng thời việc vận dụng chẩn
mực tại các doanh nghiệp phải linh hoạt, sáng tạo trên cơ sở các qui định chung của chế độ tài
chính kế toán. Công ty cổ phần nội thất Diệp Linh cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Trải
qua quá trình hình thành và phát triển phòng Tài chính kế toán cũng không ngừng được đổi
mới, hoàn thiện tổ chức bộ máy cũng như tổ chức hạch toán kế toán. Việc vận dụng chế độ
chính sách của Công ty được thể hiện như sau:
-Chế độ kế toán áp dụng: Công ty thực hiện công tác kế toán theo chế độ kế toán doanh
nghiệp Việt Nam ban hành theo quyết định số 15/2010/QĐ - BTC của Bộ tài chính ra ngày 20
tháng 03 năm 2006.
-Niên độ kế toán, kỳ kế toán: niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết
thúc vào ngày 31/12 hàng năm. Kỳ kế toán của Công ty tháng, năm.

-Kỳ tính giá thành: tháng
-Kế toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp thẻ song song.
-Đơn vị tiền tệ: Đơn vị tiền tệ trong ghi chép kế toán là VND
-Phương pháp kế toán hàng tồn kho: công ty áp dụng phương pháp bình rèm cả kỳ dự
trữ,
-Phương pháp tính khấu hao: công ty áp dụng theo phương pháp đường thẳng, thời
gian khấu hao theo quy định tại quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003
của bộ tài chính về việc ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
-Chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung phân bổ theo chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp.
-Hình thức trả lương theo thời gian.
-Phương pháp tính thúê GTGT: Theo phương pháp khấu trừ
-Các loại thuế khác: thuế thu nhập doanh nghiệp, nhà đất, môn bài, phí và lệ phí công ty
thực hiện kê khai và nộp cho cơ quan thuế địa phương theo quy định của nhà nước
-Hình thức kế toán: áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ

2.1.3. Chứng từ kế toán sử dụng
Chứng từ kế toán là phương tiện chứng minh tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế
phát sinh đồng thời là phương tiện thông tin về kết quả nghiệp kinh tế. Trong bất kỳ một đơn
vị nào, vận dụng chế độ chứng từ là một khâu đầu tiên trong khâu tổ chức hạch toàn kế toán.


Chế độ chứng từ kế toán tại Công ty cổ phần nội thất Diệp Linh luôn tuân thủ
theo đúng chế độ kế toán hiện hành. Các chứng từ công ty sử dụng đều theo đúng nội dung,
phương pháp lập, kí chứng từ theo quy định của luật kế toán, các văn bản pháp luật khác liện
quan đến chứng từ kế toán và các quy định trong chế độ này. Các chứng từ có thể được lập
bởi các nhân viên tại công ty.
Các chứng từ sử dụng trong công ty bao gồm:
+Chứng từ bắt buộc:
-Hóa đơn GTGT

-Phiếu thu
-Phiếu chi
-Biên lai thu tiền
+Chứng từ hướng dẫn:
-Giấy đề nghị tạm ứng
-Giấy thanh toán tiền tạm ứng
-Bảng chấm công
-Bảng thanh toán tiền lương
-Bảng tổng hợp lương
-Bảng kê trích nộp các khoản theo lương
-Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
-Biên bản giao nhận tài sản

2.1.4. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Công ty áp dụng tài khỏan kế toán theo quyết định 15/2010/QĐ-BTC.
Để phù hợp với thực tế sản xuất kinh doanh, phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý của
công ty, nên hệ thống tài khoản kế toán của công ty được chi tiết theo từng khoản mục phát
sinh/.

2.1.5. Tổ chức vận dụng sổ sách kế toán
Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lưu dữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời gian.
Từ đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty và yêu cầu quản lý thực tế, công ty đã áp
dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ và với sự hỗ trợ của phần mềm kế toán, sự bổ sung
của excel.
Với hình thức này kế toán sử dụng hai loại sổ là sổ tổng hợp và sổ chi tiết
-Sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
+Chứng từ ghi sổ



+Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ
+Sổ cái các tài khoản
-Sổ kế toán chi tiết bao gồm:
+Sổ quỹ tiên mặt
+Sổ tiền gửi ngân hàng
+Sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm hàng hóa
+Thẻ kho
+Sổ tài sản cố định…

2.1.6. Tổ chức vận dụng brèm crèm tài chính
Brèm caó tài chính là phương thức tổng hợp khớp số liệu kế toán theo các chỉ tiêu kinh
tế- Tài chính phản ánh một cách tổng quát, toàn diện và có hệ thống tình hình sử dụng tài sản,
nguồn vốn, kết qủa kinh doanh và tình hình sử dụng vốn của công ty sau một kỳ hạch toán.
Thông tin cuả brèm crèm tài chính là căn cứ quan trọng cho việc đề ra các quyết định
về quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hoạc đầu tư vào công ty của các chủ
doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các chủ nợ hiện tại và tương lai. Để phục vụ yêu cầu qủan lý,
kinh tế tài chính, yêu cầu chỉ đạo, điều hành, Công ty cổ phần nội thất Diệp Linh lập các brèm
crèm tài chính sau:
-Bảng cân đối kế toán
-Brèm crèm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
-Brèm crèm lưu chuyển tiền tệ
-Thuyết minh brèm crèm tài chính
Brèm crèm tài chính được lập theo năm và nộp cho cơ quan thuế.

2.1.7. Quan hệ của phòng kế toán trong bộ máy quản lý Công ty cổ phần nội
thất Diệp Linh
-Phòng kế toán có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời liên tục có hệ thống
số liệu và tình hình biến động về lao động, vật tư, tính toán chi phí sản xuất kinh doanh, kết
quả lãi lỗ các khỏan thanh toán với ngân hàng theo đúng chế độ kế toán.
-Chịu trách nhiệm trước giám đốc về kết qủa công tác tài chính kế toán của công ty

-Quản lý toàn diện về mặt taì chính của công ty
-Chấp hành đúng quy chế và pháp lệnh quản lý tài chính của bộ tài chính
-Quản lý vốn và tài sản của công ty
-Lập kế hoạch qủan lý chi tiêu mua bán.


-Có quyền đề suất với giám đốc những biện pháp nhằm quản lý chặt chẽ tài sản, tiền
vốn và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.

CHƯƠNG II: HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN NỘI THẤT DIỆP LINH
2.1 .Kế toán mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

2.1.1. Hạch toán nguyên vật liệu.
a) Đặc điểm và nhiệm vụ của hạch toán.
* Đặc điểm:
- Vật liệu được mua sắm bằng nguồn vốn lưu động


- chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định. Sau chu kỳ sản xuất giá
trị được bảo tồn và chuyển dịch toàn bộ vào sản phẩm.
- Vật liệu được hình thành chủ yếu từ mua ngoài
* Nhiệm vụ của hạch toán
Tại Công ty cổ phần nội thất Diệp Linh, nguyên vật liệu được tính theo phương
pháp bình quân cả kỳ dự trữ. Theo phương pháp này giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho
được tính theo đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ.
Giá thực tế NVL xuất kho

= SL NVL xuất kho


Trị giá thực tế NVL tồn đầu
ĐGBQ

kỳ

+

x

ĐGBQ

Trị giá thực tế NVL nhập
trong kỳ

=
SL NVL tồn đầu kỳ

+

SL NVL nhập trong kỳ

2.1.2. Phương pháp hạch toán chi tiết NVL, CCDC
Công ty cổ phần nội thất Diệp Linh hachi toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp
thẻ song song.
a, Nguyên tắc hạch toán
- Ở kho: thủ kho theo dõi vật tư về mặt số lượng.
- Ở phòng kế toán: kế toán theo dõi vật tư cả về mặt số lượng và giá trị trên giấy tờ sổ
sách liên quan.

b, Phương pháp thẻ song song

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ phương pháp hàng tồn kho thẻ song song

Thẻ kho
Phiếu nhập,
phiếu xuất

Sổ, thẻ kế toán
chi tiết

Bảng tổng hợp
N- X- T


Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiêu, kiểm tra
*Trình tự ghi chép
1- hàng ngày thủ kho căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất ghi số lượng vật tư vào thẻ
kho. Thẻ kho được thủ kho sắp xếp theo loại nhóm vật tư để tiện cho việc kiểm tra và đối
chiếu. Sau đó thủ kho chuyển chứng từ nhập xuất cho phòng kế toán, kèm theo giấy giao
nhận.
2- Hàng ngày kế toán NVL, CCDC của công ty mở sổ, thẻ kế toán chi tiết cho từng thứ
vật tư cho đúng với thẻ kho của tưng kho để theo dõi về mặt số lượng và giá trị. Căn cứ vòa
phiếu nhập, phiếu xuất để ghi vào sổ thẻ kế toán chi tiết.
3- Cuối tháng kế toán và thủ kho đối chiếu số liệu trên thẻ kho với sổ kế toán chi tiết
VL, CCDC.
4- Sau đó kế toán tổng hợp số liệu trên bảng tổng hợp nhập – xuất- tồn và đối chiếu
với số liệu trên sổ cái TK liên quan.


2.1.3. Quy trình lập, luân chuyển chừng từ
a) Nhập kho vật liệu:
Nhân viên phòng kế hoạch vật tư phụ trách việc cung ứng vật tư, căn cứ vào kế hoạch
mua vật liệu cho sản xuất đã được xây dựng từ đầu năm lập giấy để nghị mua vật tư theo tiến
độ sản xuất. Bộ phận phụ trách kí xác nhận và chuyển cho giám đốc công ty kí duyệt. Căn cứ
vào kết quả được duyệt, người phụ trách cung ứng vật tư tiến hành đi mua vật tư theo hợp
đồng đã kí với nhà cung cấp.
Khi vật tư về đến kho phải làm thủ tục kiểm nhận. Ban kiểm nhận gồm có: đại diện
phòng kế hoạch, người giao hàng và thủ kho. Bán kiểm nhận lập biên bản kiểm nghiệm (2
liên) trên cơ sở hóa mua hàng và số thực nhập. Phòng kế hoạch lập phiếu nhập kho theo kết
quả kiểm nhận; Sau khi ghi vào thẻ kho, thủ kho chuyển phiếu nhập kho và các chứng từ có
liên quan cho kế toán vật tư để nhập số liệu vào máy.
b) Xuất kho vật liệu

Bộ phận sử dụng viết
Thủ kho xuất vật tư và
Sơ đồ
từ thẻ kho
giấy đề nghị cấp
vật2.4:
tư Quy trình lập và luân chuyển chứng
ghi vào

Phòng kế hoạch vật tư duyệt
giấy đề nghị cấp
vật tư

Kế toán vật liệu nhập vào máy
căn cứ vào phiếu
xuất kho



* Quy trình:
Căn cứ vào nhu cầu sử dụng vật tư, bộ phận sử dụng lập “ giấy đề nghị cấp vật tư” gửi
cho phòng kinh doanh kí duyệt. Căn cứ vào kết quả đã duyệt, phòng kế toán lập phiếu xuất
kho (3 liên). Bộ phận sử dụng đến kho nhận vật tư thủ kho ghi số thực xuất vào phiếu xuất
kho, giữ lại 1 liên để ghi vào thẻ kho, sau đó chuyển cho phòng kế toán để ghi sổ. Bộ phận sử
dụng nhận 1 liên để theo dõi tại nơi sử dụng.

2.1.4. Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ dùng tại Công
ty cổ phần nội thất Diệp Linh
2.1.4 .1. Hạch toán nguyên vật liệu (NVL)
a) Đặc điểm và nhiệm vụ của hạch toán
*Đặc điểm
-Vật liệu được mua sắm bằng nguồn vốn lưu động
-Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Sau chu kỳ sản xuất giá trị được
bảo tồn và chuyển dịch toàn bộ vào sản phẩm/
-Vật liệu được hình thành từ nhiều nguồn nhưng chủ yếu do mua ngoài, tự sản xuất
*Nhiệm vụ của hạch toán
-Thu thập đầy đủ chứng từ có liên quan đến đối tượng kế toán vật liệu theo đúng chuẩn
số 02 “chuẩn mức kế toán hàng tồn kho”
-Vận dùng đúng đắn phương pháp hạch toán NVL bình quân cả kỳ dự trữ
-Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình dự trữ, sử dụng vật liệu
-Tham gia kiểm kê đánh giá lại vật liệu theo chế độ qui định của nhà nước.
b)Phân loại và đánh giá vật liệu:
*Phân loại: Đối với NVL công ty căn cứ theo vai trò của chúng và phân loại như sau:
-NVL chớnh: Là những NVL trực tiếp cấu thành hỡnh thỏi cơ bản của sản phẩm trong quỏ
trỡnh sản xuất như NVL thụ: Vải bay Vải tím than
Vải pê cô Vải Gabactin …
-NVL phụ: Chỉ may, Vải lót, Khóa



-Nhiên liệu: Những loại dùng trợ giúp cho các hoạt động như xăng dầu, khí ga, bình ô
xy ….
-Phụ tùng thay thế: Gồm các loại phụ tùng trong quá trình sửa chữa các loại máy móc,
thiết bị
*Đánh giá:
NVL được đánh giá theo giá gốc hay còn gọi là giá thực tế, bao gồm:
*Chứng từ và sổ sách kế toán vật liệu
Công ty cổ phần nội thất Diệp Linh sử dụng những chứng từ theo quyết định của chế độ
kế toán hiện hành, ngoài ra để phục vụ cho công tác kế toán đơn vị doanh nghiệp còn sử dụng
1 số chứng từ tự lập gồm có: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hóa đơn GTGT
-Sổ sách sử dụng: Bảng tổng hợp hàng xuất, bảng tổng hợp nhập xuất tồn, brèm crèm
hàng xuất NVL để sản xuất từng loại sản phẩm các bảng này do kế toán lập.
2.1.4.2. Hạch toán công cụ dụng cụ (CCDC) trong Công ty cổ phần nội thất Diệp Linh
a)Đặc điểm và nhiệm vụ của hạch toán
-Đắc điểm:
+Tham gia nhiều vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, khi sử dụng bị hao mòn dần,
khi bị hư hòng có thể sửa chữa, hỏng hẳn có thể thu hồi phế liệu, say mỗi chu kỳ giá trị
chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm
+Được mua bằng vốn lưu động, bảo quản ở kho như bảo quản vật liệu
+CCDC sử dụng cho hoạt động SXKD, hoạt động quản lý doanh nghiệp được hình
thành chủ yếu do mua ngoài
-Nhiệm vụ giống như NVL
b)Các phương pháp phân bổ công cụ dụng cụ
CCDC ở công ty cũng được theo dõi như NVL và được hạch toán chi tiết thông qua
bảng phân bổ giá trị. CCDC ở công ty gồm: rèm rèm bảo hộ lao động, cân…
*Các phương pháp phân bổ CCDC:
-Phương pháp phân bổ một lần: Theo phương pháp này khi xuất dùng CCDC giá trị của
nó được chuyển toàn bộ vào chi phí SXKD trong kỳ, nó thường áp dụng cho các CCDC có

giá trị thấp và thời gian sử dụng ngắn.
-Phương pháp phân bổ 50%: Khi CCDC được xuất dùng thì kế toán tiến hành phân bổ
50% giá trị của chúng vào chi phí của kỳ xuất dùng. Khi bộ phận sử dụng brèm hỏng thì kế
toán tiến hành phân bổ vào chi phí SXKD của kỳ brèm hỏng: Chi phí bao gồm 1/2 giá trị của
CCDC brèm hỏng trừ đi giá trị phế liệu thu hồi trừ tiền bồi thường vật chất (nếu có).
-Phương pháp phân bổ nhiều lần:


Phương pháp này căn cứ vào giá trị của CCDC và thời gian sử dụng của chúng, kế toán
tiến hành tính mức phân bổ cho một kỳ hoặc một lần sử dụng/.
* Chứng từ gốc gồm:
+Hóa đơn GTGT
+Phiếu xuất kho
+Phiếu nhập kho
+ Các chứng từ khác: Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho
b)biên bản kiểm nghiệm ,…
*Một số ví dụ cho thủ tục nhập xuất NVL, CCDC .
Ngày 12/03/14 doanh nghiệp mua 1830 Mét vải sợi với đơn giá 7.244 đ , giá chưa bao
gồm VAT 5%. Tiền hàng được thanh toán bằng tiền mặt.
Trình tự hạch toán:
Khi hàng về tới kho của công ty, sau khi cán bộ kiểm tra hàng, hàng đã đạt chất lượng
theo yêu cầu sẽ tiến hành nhập kho. Thủ kho căn cứ vào số lương thực tế nhập tiến hành lập
phiếu nhập kho. Sau đó, phiếu nhập kho được chuyển lên phòng kế toán.
- phiếu nhập kho

Đơn vị: Công ty cổ phần nội thất Diệp Linh
Địa chỉ: Số 57 phố Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 12 tháng 03 năm 2014
Số 01

Nợ TK152
Có TK 111
-Họ tên người giao hàng: Nguyễn Hữu Thuận


-Nhập tại kho: NVL
-Lí do nhập: nhập mua ngoài
STT
01

Tên nhãn hiệu,



quy cách vật tư

số

Vải sợi

NL0

ĐVT

Số lượng
Theo chứng Thực

Đơn giá

Thành tiền


Mét

từ
1.830

7.244

13.256.520

nhập
1.830

02
Cộng
13.256.520
Cộng thành tiền (viết bằng chữ): Mười ba triệu hai trăm năm sấu nghìn năm trăm hai mươi đồng.
Ngày 02 tháng 08 năm 2013
Người lập phiếu
(Đã kí)

Người giao hàng
(Đã kí)

Thủ kho
(Đã kí)

Kế toán trưởng
(Đã kí)


Giám đốc
(Đã kí)

- Phiếu xuât kho:
Đơn vị: Công ty cổ phần nội thất Diệp Linh
Địa chỉ: Số 57 phố Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 12 tháng 03 năm 2014
Số 01
Nợ TK152
Có TK 111
Họ tên người giao hàng: Nguyễn Thị Huế
Đơn vị: Phân xưởng may 1


Lí do xuất: Xuất kho NVL để sản xuất A113
Xuất tại kho NVL

STT
01

Tên nhãn hiệu,
quy cách vật tư
Vải sợi

Mã số

ĐVT

NL002


Mét

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

1.830

Cộng
Cộng thành tiền (viết bằng chữ):
Ngày 02 tháng 03 năm 2014
Người lập phiếu
(Đã kí)

Người nhận
(Đã kí)

Thủ kho
(Đã kí)

Kế toán trưởng
(Đã kí)

Giám đốc
(Đã kí)

Công ty May 19


BẢNG TỔNG HỢP XUẤT NVL, CCDC

Khương Mai, Thanh Xuân, HN

Tháng 3 năm 2014

------------Đơn vị tính: Đồng
Ngày
xuất

Tên NLVL, CCDC quy

ĐVT

SL

Đơn giá

Thành tiền

m

1736,58

25.000

43.414.500

04-03


cách
1. Vật liệu chính
Vải bay

04-03

Vải tím than

m

1.551,12

35.000

54.289.200

04-03

Vải pê cô

m

6270

27.000

169.290.000



04-03

Vải Gabactin
Cộng
2. Vật liệu phụ

m

5757

37.000

213.009.000
480.002.700

04-03

Chỉ may

Cuộn

180

35.000

6.300.000

04-03

Cúc rèm


cái

43.116

200

8.623.200

04-03

Vải lót

m

1.200

3.000

3.600.000

04-03

Mex cạp

m

1.800

500


900.000

04-03

Khóa

cái

7.386

700

5.170.200

04-03

Khuy rèm

cái

7.386

300

2.215.800

04-03

VL dùng cho PX SX

Cộng
3. Công cụ dụng cụ

18.800.000
45.609.000

08 - 03

CCDC DC PXSX

14.820.000

CCDC DC QLDN
Cộng
( Nguồn: Phòng kế toán của công ty)

12.120.000
26.940.000

09 - 03


Công ty May 19

Ban hành theo QĐ số 15 /2006/QĐ - B
Khương Mai, Thanh Xuân, HN

Ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ Tài

------------SỔ KHO

TK 152 – Nguyên vật liệu
(Trích tháng 03 năm 2014)

Tên vật liệu: Vải ka ki tím than
Chứng từ
SH
NT


Nội dung

TK đối
ứng





….
331

Đơn giá
9.500.000
9.500.000

Phát sinh trong kỳ
Nhập
Xuất
SL
TT

SL
TT




13

Tồn

123.5

SL

TT

10

95.000.0

96

00
218.500.

PNVL02

4/03/201

Nhập


- 223

4

vật liệu

PXVL02

10/03/20

Xuất vật liệu

621

9.500.000

11

104.500.0

81

113.500.

– 223
PXVL02

14
21/03/20


Xuất

621

9.500.000

10

00
95.000.00

72

000
18.500.0

– 230
PNVL02

14
23/03/20

vật liệu
Nhập

82

00
113.500.


– 235
PXVL02

14
22/03/20

vật liệu
Xuất

621

9.500.000

76.000.00

74

000
37.500.0

– 240


14


vật liệu







0




00


00.00

000

0

Người lập biểu

(Ký tên)

0
621

9.500.000

10

95.00

0.000
8




Ngày 31 tháng 03 năm 2014

Kế toán trưởng


Đơn vị: Công ty May 19
Khương Mai – Thanh Xuân - HN
---------------SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Năm 2014

Đơn vị tính: Đồng
NT
GS

Chứng từ
SH

Đã
Diễn giải

NT

ghi
SC


Số phát sinh

Số hiệu
TK

Nợ





.…



Số trang trước chuyển sang






05/3 26 04/3
05/3 27 04/3
05/3 28 04/3






Xuất kho NL,VL sx rèm

x

621

Xuất kho NLVL sx rèm hè

x

152
621

177.990.000

x

152
621

224.109.000

x

152
627

33.620.000


Xuất kho NL,VL sx rèm hè
Xuất kho NLVL & CCDC dùng

10/3 29 08/3 cho PXSX

10/3 30 09/3
30/3 70 30/3
30/3 71 30/3
30/3

72 30/3

30/3

73 30/3







58.225.200

152

18.800.000
12.120.000

14.820.000

12.120.000

Xuất kho CCDC dùng cho

x

153
642

QLDN
Kết chuyển chi phí NLVL, TT

x

153
154

46.487.700

sản xuất rèm hè
K/c chi phí NLVLTT Sx rèm

x

621
154

58.225.200

K/c chi phí NLVLTT Sx rèm hè


x

621
154

177.990.000 177.990.000

x

621
154

362.297.100 362.297.100



621


K/c chi phí NLVLTT Sx rèm hè

Cộng chuyển sang trang sau

46.487.700
58.225.200

.…




1.059.000.00 1.059.363.80
0

0

2.1.2 Kế toán quá trình sản xuất kinh doanh
-Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí giá thành sản phẩm và để thuận tiện cho việc tính giá
thành toàn bộ, chi phí được phân theo khoản mục. Cách phân loại nàh dựa vào công dụng của


×