Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoa kinh tế và kế toán (62)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.15 KB, 29 trang )

Trường ĐH Tài chính Ngân hàng HN
1



Báo cáo thực tập lần

MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................................... 1
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU..................................................................................................2
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ CHIẾU SÁNG VÀ
QUẢNG CÁO KAPI....................................................................................................................3
1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty ..........................................................................3
1.2. Tổ chức hoạt động và đặc điểm kinh doanh của công ty. ........................................................4
1.2.1. Tổ chức kinh doanh của công ty...................................................................................4
1.2.2. Tổ chức nhân sự và bộ máy quản lý..............................................................................5
1.2.2.1. Tổ chức nhân sự.................................................................................................5
1.2.2.2. Bộ máy quản lý của công ty..................................................................................8
1.2.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty ................................................................10
1.3. Kết quả kinh doanh của công ty trong một số năm gần đây ..................................................13
PHẦN 2: KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ CHIẾU
SÁNG VÀ QUẢNG CÁO KAPI.....................................................................................................16
2.1. Những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động kinh doanh của công ty ......................................16
2.2. Khái quát tình hình kinh doanh và tài chính của công ty TNHH công nghệ chiếu sáng và quảng cáo
KAPI trong năm 2013 - 2015.................................................................................................17
2.2.1. Về vốn và nguồn vốn của công ty...............................................................................17
2.2.1.1. Về vốn của công ty............................................................................................17
2.2.1.2. Về nguồn vốn của công ty..................................................................................20
2.2.2. Về kết quả kinh doanh, phân phối lợi nhuận và các quỹ của công ty .................................22
2.2.2.1. Phân tích doanh thu..........................................................................................23
2.2.2.2. Phân tích chi phí...............................................................................................23


2.2.2.3. Phân tích lợi nhuận của công ty...........................................................................24
PHẦN 3: MÔT SÔ NHÂN XET ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU VỀ CÔNG TY......................................................26
3.1. Những điểm mạnh của công ty trong hoạt đ ông kinh doanh và tài chính. ...............................26
3.2. Những điểm yếu của công ty trong hoạt đ ông kinh doanh và tài chính. ..................................26
3.3. Những đề xuât ban đầu đối vơi hoạt đ ông kinh doanh và tài chính của công ty. .......................26
KẾT LUẬN............................................................................................................................. 29

SVTH: Nguyễn Thị Phương Dung

1

Lớp D.02.21.02


Trường ĐH Tài chính Ngân hàng HN
1



Báo cáo thực tập lần

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1: Bộ máy quản lý của Công ty........................................................................................8

Biểu 1.1: Quy mô phân theo giơi tính trong Công ty TNHH công nghệ chiếu sang và Quảng cáo KAPI giai
đoạn 2012 – 2016.................................................................................................................... 6
Biểu 1.2: Cơ câu tuổi của CBNV Công ty TNHH công nghệ chiếu sang và Quảng cáo KAPI .......................7
Biểu 1.3: Kết quả kinh doanh của công ty năm 2013, 2014, 2015 ....................................................13
Biểu 2.1: Tình hình tài sản của công ty.......................................................................................19
Biểu 2.2: Phân tích đánh giá tình hình biến động nợ phải trả của công ty năm 2013 – 2015 .................20

Biểu 2.3: Tình hình nguồn vốn của công ty.................................................................................21

SVTH: Nguyễn Thị Phương Dung

2

Lớp D.02.21.02


Trường ĐH Tài chính Ngân hàng HN

Báo cáo thực tập lần
1
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH
CÔNG NGHỆ CHIẾU SÁNG VÀ QUẢNG CÁO KAPI
1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty
- Tên công ty: Công ty TNHH công nghệ chiếu sáng và quảng cáo KAPI.
- Tên tiếng anh: KAPI lighting technologies and advertising company limited.
- Trụ sở chính: Tòa nhà số 71 Hoàng Cầu, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội.
Điện thoại: 043.35381521 Fax: 043.35381520
- Giấy phép kinh doanh: 0102975358 - Ngày cấp: 13/10/2008
- Gíam đốc: Nguyễn Trung Kiên
Web:
Vốn điều lệ: 16.368.000.000 đồng
- Trải qua gần 10 năm phát triển và trưởng thành, Công ty TNHH công nghệ chiếu
sáng và quảng cáo KAPI đã liên tục khẳng định vị thế và uy tín trên thị trường, trở thành
một trong những doanh nghiệp tin cậy, cung cấp chuyên nghiệp các sản phẩm trong lĩnh
vực:
+ Thiết kế điện chiếu sáng. Thiết kế điều khiển tín hiệu giao thông
+ Sản xuất và cung cấp các thiết bị chiếu sáng công nghệ LED: Chiếu sáng đường

phố, chiếu sáng công trình kiến trúc và xây dưng, chiếu sáng cảnh quan đô thị, chiếu sáng
nội – ngoại thất, chiếu sáng trang trí;
+ Sản xuất và cung cấp hệ thống bảng thông tin điện tử LED, màn hình điện tử
LED, Module LED cho ngành quảng cáo và sự kiện;
+ Sản xuất và cung cấp hệ thống điều khiển và đèn tín hiệu Giao thông, camera
quan sát giao thông, thiết bị an toàn và kiểm soát giao thông;
+ Xây lắp các công trình chiếu sáng, màn hình – bảng thông tin điện tử, bảng hiệu
quảng cáo, hệ thống điều khiển và quan sát giao thông, hệ thống đo lường tin học, tự động
hóa, hệ thống pin năng lượng mặt trời, và năng lượng gió;
+ Sản xuất và thi công lắp đặt hệ thống xếp hàng tự động.
+ Kinh doanh thiết bị cho hệ thống pin năng lượng mặt trời, năng lượng gió;
+ Kinh doanh vật liệu xây dựng sử dụng công nghệ tiên tiến;
+ Kinh doanh các thiết bị điện, điện tử, tin học và tự động hóa;
+ Thiết kế và in ấn biển pạt, pano cỡ lớn, biển lật 3D.
+ Dịch vụ nghiên cứu phát triển và chuyển giao công nghệ tự động hóa, đo lượng,
tin học, viễn thông và công nghệ vật liệu mới trong xây dựng;
+ Dịch vụ vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách bằng ô tô theo hợp đồng;
+ Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hóa
+ Xuất nhập khẩu hàng hóa công ty kinh doanh.
- Sự ra đời và các giai đoạn phát triển:
SVTH: Nguyễn Thị Phương Dung

3

Lớp D.02.21.02


Trường ĐH Tài chính Ngân hàng HN

Báo cáo thực tập lần

1
Được thành lập đúng vào ngày doanh nhân Việt Nam 13.10.2008 là 1 chủ định khát
vọng làm giàu và tư duy “ Đi đầu – Đỉnh cao và Đột phá” trong sản phẩm và công nghệ.
Với đội ngũ cán bộ khoa học là: Tiến sỹ, thạc sỹ, kỹ sư tự động hóa, kỹ sư điện, kiến trúc
sư, kỹ sư xây dựng, kỹ sư cầu đường, chuyên gia đối tác nước ngoài... có trình độ cao,
giàu kinh nghiệm trong công tác tư vấn lập dự án, thiết kế, giám sát, quản lý dự án, cung
cấp thiết bị và xây dựng trong lĩnh vực chiếu sáng ứng dụng công nghệ LED, hệ thống pin
năng lượng mặt trời và năng lượng gió, công nghệ vật liệu mới trong xây dựng. Công ty
có đủ năng lực tham gia tư vấn lập dự án, thiết kế, giám sát, quản lý dự án, cung cấp thiết
bị và xây dựng trong lĩnh vực chiếu sáng ứng dụng công nghệ LED, hệ thống pin năng
lượng mặt trời và năng lượng gió, công nghệ vật liệu mới trong xây dựng các công trình
lớn với chất lượng cao theo các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành ở Việt Nam và trên thế giới.
Các sản phẩm của công ty ngày càng được đông đảo khách hàng tin dùng, hài lòng
với chất lượng sản phẩm và dịch vụ công ty đã đạt được những thành tựu sau:
- Năm 2008: Công ty nhận được giải thưởng Tinh Hoa Việt Nam
- Năm 2014: Công ty nhận được giải thưởng Doanh nhân bản lĩnh, Hàng Việt Nam
chất lượng cao;
- Năm 2015: Công ty nhận giải thưởng Top 20 sản phẩm uy tín; Tốp 50 uy tín do
người tiêu dùng bình chọn.
1.2. Tổ chức hoạt động và đặc điểm kinh doanh của công ty.
1.2.1. Tổ chức kinh doanh của công ty.
Công ty TNHH công nghệ chiếu sáng và quảng cáo KAPI với ngành nghề thiết kế
đặc trưng là trang trí , điện chiếu sáng, đèn LED và biển quảng cáo cho các công trình
kiến trúc và xây dựng chiếu sáng cảnh quan đô thị , chiếu sáng nội- ngoại thất, chiếu sáng
trang trí – sản xuất và cung cấp hệ thống điều khiển và đèn tín giao thông.
Công ty TNHH công nghệ chiếu sang và Quảng cáo KAPI là một tổ chức chuẩn
mực mang lại cho khách hàng những sản phẩm công nghệ tiên tiến và hiệu quả nhất trong
công tác phục vụ đời sống xã hội của đất nước, các tổ chức doanh nghiệp và toàn thể của
quý khách hàng.
- Công ty hiện có 03 văn phòng hoạt động tại 3 miền đất nước:

+ VP Hà Nội:
SVTH: Nguyễn Thị Phương Dung

4

Lớp D.02.21.02


Trường ĐH Tài chính Ngân hàng HN

1
Địa chỉ: P 1401 CT6 Văn khê - Hà Nội.

Báo cáo thực tập lần

+ VP miền Trung:
Địa chỉ: Số 20/38 Lê Thánh Tôn - TP Huế.
+ VP miền Nam:
Địa chỉ: Số 494 Dương Quảng Hàm, Q. Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh
1.2.2. Tổ chức nhân sự và bộ máy quản lý.
1.2.2.1. Tổ chức nhân sự
Công ty có trên 25 cán bộ kinh doanh, kỹ thuật, công nhân dày dặn kinh nghiệm
được đào tạo uy tín như Học Viện tài chính, Đại học Thương Mại Hà Nội, Đại học Công
Nghiệp, Đại học Bách khoa Đà Nẵng, Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên được trưởng
thành trong thực tế đã tạo thành 1 tập thể sáng tạo trong cách kinh doanh, đột phá trong
khâu kỹ thuật và sản xuất.
Đại diện cho công ty là ông : Nguyễn Trung Kiên
Chức vụ : Tổng Giám đốc
Những năm qua công ty luôn chú trọng bồi dưỡng nâng cao chất lượng của đội
ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty.


- Theo cơ cấu giới tính
Biểu 1.1: Quy mô phân theo giới tính trong Công ty TNHH công nghệ chiếu sang và
Quảng cáo KAPI giai đoạn 2012 – 2016

SVTH: Nguyễn Thị Phương Dung

5

Lớp D.02.21.02


Trường ĐH Tài chính Ngân hàng HN
1



Báo cáo thực tập lần

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính Công ty TNHH công nghệ chiếu sang và Quảng cáo
KAPI)
Tỉ lệ nữ giới trong công ty thường chiếm khoảng 86%, trong đó tỉ lệ nam giới vào
khoảng 14%, điều này phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty. Do sản xuất sản phẩm
may mặc cũng như tư vấn bán hàng là một công việc không yêu cầu nhiều tới sức mạnh
của nam giới, mà chủ yếu yêu cầu ở sự khéo léo, tỉ mỉ và sáng tạo. Tuy nhiên cũng có mặt
hạn chế vì tỉ lệ nữ giới cao thì công tác đào tạo và phát triển sẽ không thuận lợi bằng tỉ lệ
nam giới cao, do nữ giới thường bị chi phối công việc gia đình nhiều hơn nam giới.

- Theo cơ cấu tuổi
Biểu 1.2: Cơ cấu tuổi của CBNV Công ty TNHH công nghệ chiếu sang và Quảng cáo

KAPI
SVTH: Nguyễn Thị Phương Dung

6

Lớp D.02.21.02


Trường ĐH Tài chính Ngân hàng HN
1



Báo cáo thực tập lần

(Nguồn: Phòng hành chính Công ty TNHH công nghệ chiếu sang và Quảng cáo KAPI)
Lực lượng lao động trong công ty chủ yếu có độ tuổi từ 30 – 45 tuổi (chiếm
72.41%) , ngoài ra nhóm tuổi dưới 30 tuổi chiến 23.45%, còn lại 4.14% là độ tuổi trên 45.
Ta thấy, tỉ lệ lao động trong độ tuổi 30 đến 45 chiếm đa số, do đây là độ tuổi đã có kinh
nghiệm và quá trình làm việc lâu dài, là nóng cốt sản xuất. Hơn nữa có thể sử dụng những
người trong độ tuổi này vào công tác đào tạo, do có kinh nghiệm nên sẽ thuận lợi cho
phương pháp kèm cặp, chỉ dẫn và đào tạo thêm nghề cho những thợ may mới, nhân viên
văn phòng mới.
Đối với đội ngũ nhân lực trẻ dưới 30 tuổi chiếm tỉ lệ 23.45% có thuận lợi bởi ở độ
tuổi này rất giàu ý tưởng, sức trẻ, sự năng động nhiệt tình phù hợp với các công việc ở
khâu tư vấn bán hàng hoặc marketing. Bên cạnh đó độ tuổi dưới 30 có khả năng học tập,
tiếp nhận những thông tin mới nhanh hơn. Do đó, đối với đối tượng này cần tậo trung đào
tạo nâng cao trình độ để có hiệu cao thực hiện công việc cao hơn nữa vì trong tương lai
đây sẽ là lực lượng nóng cốt.
Với 4.14% người có độ tuổi trên 45, đây là đội ngũ khá dày dặn kinh nghiệm trong

công tác, chủ yếu tới từ bộ phận kế toán, tuy nhiên cũng có nhược điểm là khả năng học
tập, tiếp thu kiến thức mới của họ không thể như nhóm tuổi trẻ.
1.2.2.2. Bộ máy quản lý của công ty
Bộ máy quản lý được sắp xếp khoa học, hoàn chỉnh tạo điều kiện cho công ty quản
lý chặt chẽ các mặt kinh tế kỹ thuật, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh liên tục,
SVTH: Nguyễn Thị Phương Dung

7

Lớp D.02.21.02


Trường ĐH Tài chính Ngân hàng HN

Báo cáo thực tập lần
1
đem lại hiệu quả cao. Công ty có Chủ tịch hội đồng thành viên kiêm tổng giám đốc và các
phòng chức năng rất năng động trong việc tìm hiểu thị trường và tiêu thụ sản phẩm.
Để đảm bảo duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả công ty đã thực hiện
công tác quản lý và tổ chức với bộ máy quản lý theo mô hình được bố trí theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Bộ máy quản lý của Công ty

Chủ tịch Hội đồng thành viên
Tổng giám đốc

PTGĐ PT kỹ thuật

Phòng phát
triển CN thiết kế


Phòng kỹ
thuật & thi
công

Ban tài chính &
hành chính

PTGĐ
PT kinh doanh

Xưởng

Phòng

sản xuất

dự án

Phòng KD &
PTTT

Đơn vị phối

Các cộng tác

hợp thi công

viên

- Chủ tịch hồi đồng thành viên kiêm tổng giám đốc: Là người chuẩn bị hoặc tổ chứ

việc chuẩn bị chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng thành viên; Chuẩn bị hoặc
tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu họp Hội đồng thành viên để lấy ý
SVTH: Nguyễn Thị Phương Dung

8

Lớp D.02.21.02


Trường ĐH Tài chính Ngân hàng HN

Báo cáo thực tập lần
1
kiến các thành viên; Triệu tập và chủ trì cuộc họp hội đồng thành viên hoặc tổ chức việc
lấy ý kiến các thành viên; Giám sát hoặc tổ chức giám sát việc thực hiện các quyết định
của hội đồng thành viên; Thay mặt hội đồng thành viên ký các quyết định của HĐTV;….
- Ban tài chính và hành chính:
+ Ban tài chính: cung cấp thông tin về tình hình tài chính và kết quả kinh doanh
làm cơ sở cho chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc ra quyết định kinh doanh.
Ngoài ra, còn cung cấp đầy đủ, chính xác các tài liệu về cung ứng, dự trữ… Từng loại tài
sản để góp phần quản lý tài sản đó. Đồng thời còn theo dõi việc thực hiện các hợp đồng
kinh tế với khách hàng, lập kế hoạch đảm bảo tài chính.
+ Ban hành chính: có nhiệm vụ quản lý nhân sự, tham mưu cho Tổng giám đốc về
công tác nhân sự, tuyển lao đông, đào tạo, giải quyết chính sách chế độ tiền lương, tiền
thưởng, phạt đối với các cán bộ công nhân viên, đảm bảo công tác hành chính văn thư,
tiếp khách của công ty.
- Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật: Là người giúp việc cho tổng giám đốc,
được ủy quyền và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc công ty về các lĩnh vực như
nghiên cứu, xây dựng kế hoạch nhằm hoàn thành công trình được giao; theo dõi các sản
phẩm đèn, thiết bị của công ty; theo dõi hướng dẫn thi công, điều hành máy móc thi công

cho công trình, chỉ đạo phối hợp giữa các phòng ban liên quan đề bảo đảm cung ứng vật
tư, trang thiết bị kỹ thuật.
- Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh: Là người giúp việc cho tổng giám đốc,
phụ trách tiêu thụ sản phẩm, tổ chức mạng lưới các đại lý tiêu thụ sản phẩm cho công ty,
được ủy quyền ký kết các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, hoàn thành tốt các nhiệm vụ được
giao và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.
Phòng phát triển công nghệ - thiết kế: Thực hiện chức năng tư vấn lập dự án và
thiết kế các công trình trong và ngoài công ty.
Tham gia xây dựng quy hoạch, lập dự án đầu tư, khảo sát thiết kế và giám sát thi
công các dự án, công trình cấp thoát nước, công trình thủy lợi vừa và nhỏ, công trình xây
dựng dân dụng, công nghiệp.
Khảo sát thiết kế cấp nước cho các hộ, cơ quan, đơn vị có nhu cầu cấp nước trên
địa bàn thành phố Hải Dương.
SVTH: Nguyễn Thị Phương Dung

9

Lớp D.02.21.02


Trường ĐH Tài chính Ngân hàng HN

Báo cáo thực tập lần
1
Hướng dẫn kiểm tra thiết kế của các đơn vị cấp huyện trực thuộc công ty.
- Phòng kỹ thuật và thi công: xây dựng đề án thi công, phương án kỹ thuật cho các
dự án, các thiết bị thi công, các sản phẩm khác để tổ chức thực hiện trong toàn công ty;
Quản lý, thực hiện và kiểm tra công tác kỹ thuật, thi công nhằm đảm bảo tiến độ, an toàn,
chất lượng, khối lượng và hiệu quả kinh tế trong toàn công ty; Quản lý sử dụng, sửa chữa,
mua sắm thiết bị, máy móc phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh trong toàn công ty.

- Phòng dự án: Lập hồ sơ và thủ tục tham gia đấu thầu lựa chọn chủ đầu tư dự án
hoặc xin chỉ định chủ đầu tư dự án theo quy định của pháp luật; tổ chức lập, thẩm định và
trình duyệt. Thiết kế cơ sở; Tổ chức lập và trình duyệt dự án đầu tư.
- Phòng kinh doanh và phát triển :
Lập các kế hoạch Kinh doanh và triển khai thực hiện
Thiết lập, giao dich trực tiếp với hệ thống Khách hàng, hệ thống nhà phân phối
Thực hiện hoạt động bán hàng tới các Khách hàng nhằm mang lại Doanh thu cho
Doanh nghiệp
Phối hợp với các bộ phận liên quan như Kế toán, Sản xuất, Phân phối,...nhằm mang
đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho Khách hàng
- Xưởng sản xuất: có nhiệm vụ xuất nhập toàn bộ vật tư thiết bị nhập kho của công
ty, quản lý bảo quản vật tư thiết bị được phân công.
- Đơn vị phối hợp thi công: có nhiệm vụ phối hợp cùng với đơn vị thi công giúp
đơn vị thi công hoàn thành dự án của mình
- Các công tác viên: Có chức năng như mỗi nhân viên kinh doanh tuy nhiên họ
không được hưởng lương cơ bản tại công ty
1.2.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty
- Đặc điểm về quy trình công nghệ:
Lĩnh vực kinh doanh của công ty là tạo ra các thiết bị chiếu sáng. Vì vậy công nghệ
mà công ty áp dụng mang tính chất đặc thù của ngành nghề, là nhân tố đầu vào quyết định
chất lượng sản phẩm.
Trong nền kinh tế thị trường, để nâng cao sức cạnh tranh và thu hút khách hàng,
vấn đề chất lượng sản phẩm là yếu tố cực kỳ quan trọng được công ty rất quan tâm. Sản
SVTH: Nguyễn Thị Phương Dung

10

Lớp D.02.21.02



Trường ĐH Tài chính Ngân hàng HN

Báo cáo thực tập lần
1
phẩm của công ty có nhiều loại khác nhau, tùy thuộc theo từng loại sản phẩm mà có quy
trình công nghệ sản xuất cụ thể.
- Đặc điểm về kinh doanh:
Công ty với ngành nghề kinh doanh chính là thiết kế, giám sát, quản lý dự án , cung
cấp thiết bị và xây dựng trong lĩnh vực chiếu sáng. Thiết kế điện chiếu sáng, thiết kế điều
khiển tín hiệu giao thông. Sản xuất và cung cấp các thiết bị chiếu sáng công nghệ LED,
bảng thông tin điện tử LED.
- Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật:
Công ty TNHH công nghệ chiếu sáng và quảng cáo KAPI có 1 hệ thống trang thiết
bị , cơ sở vật chất tương đối hiện đại, và đồng bộ nhẳm mục đích đáp ứng nhu cầu của xã
hội trong lĩnh vực chiếu sáng như: Các thiết bị chiếu sáng công nghệ LED, bản thông tin
điện tử LED, màn hình điện tử LED, đèn tín hiệu giao thông, hệ thống pin năng lượng
mặt trời và năng lượng gió…..
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh nên các máy móc trang thiết bị của công ty đều
có giá trị lớn.
- Yếu tố đầu vào và thị trường các yếu tố đầu vào của công ty:
Do quá trình sản xuất kinh doanh của công ty chủ yếu là các công trình thiết kế
trang trí chiếu sáng, bảng điện tử, đèn LED chiếu sáng , đèn tín hiệu giao thông nên các
yếu tố đầu vào không thể thiếu là: Đèn LED, bảng thông tin điện tử LED, màn hình điện
tử LED, Moduel LED, đèn tín hiệu giao thông........
Công ty có nguồn cung cấp nguyên vật liệu từ các đối tác của công ty là các công
ty tư vấn, xây dựng điện trong nước và nước ngoài nên tình hình đầu vào của công ty
tương đối ổn định.
- Thị trường đầu ra và vị thế cạnh tranh trên thị trường:
Thị trường của công ty rất lớn trong lĩnh vực thiết kế trang trí , cùng với sự phát triển
của xã hội công ty không chỉ làm các công trình riêng miền Bắc mà công ty còn ngày càng

góp sự có mặt của mình ở nhiều công trình khác nhau trên khắp 3 miền đất nước.
- Những rủi ro mà công ty có thể gặp phải:
Hoạt động kinh doanh của công ty sẽ chịu rủi ro khi không luôn thay đổi học hỏi,
chất lượng sản phẩm, công nghệ trang thiết bị lạc hậu.
SVTH: Nguyễn Thị Phương Dung

11

Lớp D.02.21.02


Trường ĐH Tài chính Ngân hàng HN

Báo cáo thực tập lần
1
+ Rủi ro về chất lượng sản phẩm: Trong nền kinh tế thị trường, để nâng cao sức
cạnh tranh và thu hút khách hàng, vấn đề chất lượng sản phẩm là yếu tố cực kỳ quan trọng
được công ty rất quan tâm. Nếu chất lượng sản phẩm không tốt thì sẽ không đáp ứng được
nhu cầu cho thị trường trong và ngoài nước.
+ Rủi ro về thiết bị công nghệ máy móc: Trang thiết bị cũ nát, chắp vá không thể
sản xuất được những sản phẩm yêu cầu độ chính xác cao, không thể đáp ứng được thị
hiếu ngày càng cao của thị trường trong và ngoài nước.

SVTH: Nguyễn Thị Phương Dung

12

Lớp D.02.21.02



Trường ĐH Tài chính Ngân hàng HN

Báo cáo thực tập lần 1



1.3. Kết quả kinh doanh của công ty trong một số năm gần đây
Biểu 1.3: Kết quả kinh doanh của công ty năm 2013, 2014, 2015
Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu

1. Doanh thu thuần
2. Lợi nhuận sau thuế
3. Thuế và các khoản phải nộp NS
4. Vốn kinh doanh bình quân
Vốn cố định
Vốn lưu động
5. Số lao động
6. Thu nhập bình quân 1 tháng/người

SVTH: Nguyễn Thị Phương Dung

ĐVT
Đồng
Đồng
Đồng
Đồng
Đồng
Đồng

Người
Đồng

13

Năm
2013
8.264
563
1.624
54.248
15.296
36.277
120
5,74

Năm
2014
7.738
85
3.287
55.745
14.078
38.806
110
5,86

Năm
2015
9.308

117
3.993
53.294
12.514
38.864
140
5,54

Lớp D.02.21.02

So sánh
2014/2013
2015/2014
+/%
+/%
0,94
1,20
-526
1.570
0,15
1,38
-478
32
2,02
1,21
1663
706
1,03
0,96
1497

-2.451
0,92
0,89
-1218
-1.564
1,07
1,00
2529
58
0,92
1,27
-10
30
0,12
1,02
0,95
0


Trường ĐH Tài chính Ngân hàng HN

Báo cáo thực tập lần
1
Nhìn vào Biểu 1.3 ta thấy doanh thu thuần của công ty tăng lên theo từng năm.
Quá trình kinh doanh suy cho cùng là quá trình tìm kiếm lợi nhuận. Để đạt được lợi
nhuận tối đa trong phạm vi và điều kiện có thể, doanh nghiệp phải sử dụng triệt để các
loại tài sản trong quá trình kinh doanh để tiết kiệm vốn. Hiệu suất sử dụng tài sản sẽ cho
thấy hiệu quả sử dụng tài sản ở doanh nghiệp.
nguyên nhân là do doanh thu thuần giảm trong khi tổng tài sản tăng lên đã làm cho
vòng quay tài sản trong năm giảm. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của công

ty giảm
Nguyên nhân chủ yếu của tình hình này là sự giảm mạnh của TSCĐ qua 3 năm từ
đó cho thấy công ty đang có xu hướng thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh. Các vườn cây
cà phê lâu năm công ty tiến hành thanh lý hoặc nhượng bán. Chỉ tiêu vòng quay TSCĐ
của công ty tăng dần qua 3 năm nhưng đó chưa phải là một con số khả quan cho tình hình
của công ty. Vòng quay TSCĐ của công ty thấp thể hiện khả năng thu hồi vốn TSCĐ của
doanh nghiệp chậm do đó doanh nghiệp không có điều kiện tích lũy, tái đầu tư TSCĐ
mới.
Năm 2014 doanh lợi tiêu thụ giảm mạnh xuống còn 1,1%, tốc độ giảm của lợi
nhuận sau thuế lớn hơn tốc độ giảm của doanh thu thuần nên doanh lợi tiêu thụ giảm so
với năm 2013. Nguyên nhân cơ bản là do: Năm 2014, nước ta nói chung và với công ty
nói riêng phải chịu tác động của lạm phát, đây cũng chính là yếu tố làm cho chi phí trong
năm tăng lên. Nguyên nhân là do lợi nhuận tăng 32 triệu đồng tức tăng 37,65%, trong khi
đó doanh thu thuần cũng tăng lên 1.570 triệu đồng tức là tăng 20,29%, tốc độ tăng của lợi
nhuận lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu nên doanh lợi tiêu thụ tăng lên, tuy nhiên tốc độ
tăng của doanh lợi tiêu thụ còn chậm.
Tóm lại, doanh lợi tiêu thụ của công ty qua 3 năm còn khá thấp, điều này đáng
được quan tâm. Nguyên nhân chủ yếu là do chi phí của công ty còn lớn, công ty cần có
biện pháp quản lý các loại chi phí nhằm giảm thấp chi phí để gia tăng mức sinh lời.
 Chính sách của công ty đối với người lao động:
Ngoài việc thực hiện các chính sách lương, chế độ bảo hiểm xã hội, y tế, thất
nghiệp theo quy định pháp luật, công ty còn áp dụng các chế độ phúc lợi như: cấp phát
SVTH: Nguyễn Thị Phương Dung

14

Lớp D.02.21.02


Trường ĐH Tài chính Ngân hàng HN


Báo cáo thực tập lần
1
đồng phục, bảo hộ lao động, khám sức khỏe định kỳ, bảo hiểm tai nạn 24/24, hỗ trợ cán
bộ công nhân viên khi có tang…. Ngoài ra nhân viên nữ được hỗ trợ nhân ngày Quốc tế
Phụ nữ và ngày Phụ nữ Việt Nam, hỗ trợ thai sản. Mức thu nhập bình quân của người lao
động cũng bị giảm do lợi nhuận bị giảm

SVTH: Nguyễn Thị Phương Dung

15

Lớp D.02.21.02


Trường ĐH Tài chính Ngân hàng HN

Báo cáo thực tập lần
1
PHẦN 2: KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ CHIẾU SÁNG VÀ QUẢNG CÁO KAPI
2.1. Những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động kinh doanh của công ty
* Những thuận lợi:
Công ty TNHH công nghệ chiếu sáng và quảng cáo KAPI là một công ty có thương
hiệu mạnh trong lĩnh vực chiếu sáng và quảng cáo, tạo được uy tín trên thị trường lâu năm
và đã từng tham gia xây dựng những công trình lớn tầm quốc gia nên tạo được sức mạnh
cạnh tranh trên thị trường.
Công ty có đội ngũ cán bộ , kỹ sư , công nhân viên lành nghề , kinh nghiệm làm
việc lâu năm, phẩm chất đạo đức tốt, năng động và nhiệt huyết với công việc. Biết dựa
vào những thể mạnh sẵn có của mình. Bởi vậy những năm gần đây doanh thu của công ty

ngày càng tăng mạnh.
* Những khó khăn:
Thứ nhất: Với xu thế hội nhập và phát triển của đất nước như hiện nay, có nhiều
công ty công nghệ chiếu sáng và quảng cáo nước ngoài mang theo cách làm tiến bộ,
nguồn nhân lực chất lượng cao, công nghệ hiện đại đã cạnh tranh mạnh mẽ với công ty,
các quy định của nhà nước cũng đã ảnh hưởng đến một phần nào đó sự phát triển của
công ty. Trên thị trường Việt Nam ngày càng có nhiều công ty hoạt động cùng lĩnh vực ra
đời và phát triển đã tạo ra một sự cạnh tranh lớn với công ty.
Thứ hai: Gía cả của một số loại vật liệu ngành xây dựng tăng, gây ảnh hưởng đến
giá thành của công trình giá thành sản phẩm. Nhất là đối với các công trình mà công ty đã
nhận thầu theo hình thức đấu thầu trọn gói thì lại càng khó khăn hơn. Bởi đấu thầu trọn
gói, công ty có thể thương lượng lại với nhà cung cấp hay chủ đầu tư (bên A) về giá cả
trong khi thị trường đang thay đổi hàng ngày như thế này.
Thứ ba: Hiện nay việc giải ngân vốn cho đầu tư xây dựng thường chậm, quá trình
hoàn tất hồ sơ cũng như thống nhất, phê duyệt, quyết toán giữa chủ đầu tư và nhà thầu
thường mất rất nhiều thời gian. Tình trạng chủ đầu tư đang có xu hướng nợ dây dưa, chậm
thanh toán cho các công ty xảy ra càng nhiều. Và có một số trường hợp công ty không thu
hồi được hết vốn. Hiện tượng nợ thanh toán công trình có thể xảy ra. Vậy nên công ty
SVTH: Nguyễn Thị Phương Dung

16

Lớp D.02.21.02


Trường ĐH Tài chính Ngân hàng HN

Báo cáo thực tập lần
1
cũng cần đưa ra những giải pháp cụ thể, nhằm tránh gặp phải những tình huống như thế

này.
Thứ tư: Công ty cũng đang phải chứng kiến và gánh chịu hậu quả của mức lạm
phát quá cao như hiện nay, mặc dù bộ phận chính trị dã có những chính sách để phòng
ngừa song hiệu quả của những giải pháp đó chưa thể có tác dụng trong ngày một ngày
hai, Vậy hầu hết giá cả các nguyên vật liệu, gas, xăng,.. đều tăng cao đã làm giá thành
công trình, giá thành sản phẩm của công ty. Từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuận thu được của
công ty.
Thứ năm: Những máy móc thiết bị nguyên vật liệu đầu vào chủ yếu của công ty
phải nhập khẩu từ nước ngoài. Song tình hình tỷ giá hối đoái biến động phức tạp như hiện
nay đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác thu mua công ty.
2.2. Khái quát tình hình kinh doanh và tài chính của công ty TNHH công nghệ chiếu
sáng và quảng cáo KAPI trong năm 2013 - 2015.
2.2.1. Về vốn và nguồn vốn của công ty
2.2.1.1. Về vốn của công ty
a. Phân tích tài sản ngắn hạn
So sánh
Chỉ tiêu

A. Tài sản ngắn hạn
1. Tiền và các khoản TĐ tiền
2. Các khoản ĐTTC NH
3. Các khoản phải thu NH

2013

2014

2015

36.277 38.806 38.864


2014/2013

2015/2014

+/-

+/-

%

2.529

%

6,97

58

0,15

299 249,17

-2

-0,48

120

419


417

0

0

0

0

-

0

-

25.991 28.997 28.931

3.006

11,57

-66

-0,23

4. Hàng tồn kho

6.821


5.864

5.892

-957

-14,03

28

0,48

5. Tài sản NH khác

3.345

3.526

3.624

181

5,41

98

2,78

Tình hình biến động tài sản qua các năm cho ta thấy, quy mô tổng tài sản của công

ty trong 3 năm biến động liên tục, cụ thể: năm 2014 tăng 1.497 triệu đồng tương đương

SVTH: Nguyễn Thị Phương Dung

17

Lớp D.02.21.02


Trường ĐH Tài chính Ngân hàng HN

Báo cáo thực tập lần
1
với tốc độ tăng là 2,76% so với năm 2013. Nhưng đến năm 2015 con số này giảm đi
2.451 triệu đồng ứng với tốc độ giảm là 4,4% so với năm 2014. Trong đó:
- Tài sản ngắn hạn: Trong 3 năm TSNH của công ty biến động theo chiều hướng
tăng dần, cụ thể: Năm 2014 là 38.806 triệu đồng, tăng thêm một lượng 2.529 triệu đồng
tương ứng với mức tăng là 6,97% so với năm 2013. Năm 2015 tiếp tục tăng so với năm
2014 là 58 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 0,15%. Nguyên nhân là do tác động
của các yếu tố sau:
+ Tiền và các khoản tương đương tiền: Năm 2014 tăng 299 triệu đồng ứng với tốc
độ tăng là 249,17% so với năm 2013. Năm 2015 thì tiền mặt và các khoản tương đương
tiền giảm nhẹ so với năm 2014 một lượng là 2 triệu đồng ứng với mức giảm là 0,48%. Ta
thấy rằng, tiền và các khoản tương đương tiền năm 2014 tăng mạnh nguyên nhân là do
công ty đã thanh lý, nhượng bán một số TSCĐ đó là các vườn cây già cỗi, mặt khác do
công ty đang chiếm dụng vốn, và đến năm 2015 thì tiền và các khoản tương đương tiền có
giảm nhẹ nhưng không đáng kể, điều đó cho thấy khả năng ứng phó đối với các khoản nợ
đến hạn của công ty tăng lên.
+ Các khoản phải thu ngắn hạn: Qua 3 năm thì các khoản phải thu có những biến
động, cụ thể: năm 2014 tăng 3.006 triệu đồng tương đương 11,57% so với năm 2013.

Năm 2015 thì giảm 66 triệu đồng tương đương 0,23% so với năm 2014. Các khoản phải
thu của công ty trong 3 năm đều có giá trị khá cao trong tổng tài sản nguyên nhân chủ yếu
là do các khoản phải thu của khách hàng và các khoản phải thu nội bộ tăng. Do đặc điểm
của ngành nghề kinh doanh, những năm trước công ty có cho các hộ dân vay vốn đầu tư
vườn cà phê và những năm gần đây cà phê ở Việt Nam nói chung và ở Tây Nguyên nói
riêng luôn phải đối mặt với tình trạng mất mùa, mất giá do đó các hộ dân không có khả
năng trả nợ nên các khoản phải thu nội bộ ngắn hạn của công ty tăng lên. Ta thấy công tác
thu hồi các khoản nợ của Công ty chưa có hiệu quả do đó công ty bị chiếm dụng vốn
nhiều, công ty cần có biện pháp thu hồi nợ hiệu quả hơn. Chính những điều đó làm cho
TSNH của công ty tăng lên qua 3 năm.
+ Hàng tồn kho: Năm 2014 hàng tồn kho là 5.864 triệu đồng, giảm mạnh so với
năm 2013, mức giảm là 957 triệu đồng tương đương với tốc độ giảm là 14,03%. Nhưng
đến năm 2015 thì hàng tồn kho lại tăng nhẹ lên 28 triệu đồng ứng với tốc độ tăng chỉ là
SVTH: Nguyễn Thị Phương Dung

18

Lớp D.02.21.02


Trường ĐH Tài chính Ngân hàng HN

Báo cáo thực tập lần
1
0,48%. Hàng tồn kho giảm mạnh trong năm 2014 là do công ty đã giải phóng một lượng
hàng tồn kho của năm 2013. Mặt khác năm 2014 được mùa nên sản lượng cà phê tăng
nhưng do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới khiến sức mua nhiều mặt hàng
giảm mạnh, trong đó có cà phê dẫn tới giá cả phê giảm, điều đó đã làm giá trị hàng tồn
kho giảm vì hàng tồn kho của công ty chủ yếu là cà phê nhân xô. Năm 2015 hàng tồn kho
của công ty tăng nhẹ là do giai đoạn 2015 – 2011 giá cà phê trên thị trường đang có xu

hướng tăng lên nên công ty đã trữ một số ít hàng để bán với giá cao do đó hàng tồn kho
của công ty tăng.
b. Phân tích tài sản dài hạn
Biểu 2.1: Tình hình tài sản của công ty
Đơn vị tính: Triệu đồng

So sánh
Chỉ tiêu

B. Tài sản dài hạn
1. Các khoản phải thu DH
2. Tài sản cố định
3. Bất động sản đầu tư

2013

2014

2015

17.971 16.939 14.430

2014/2013

2015/2014

+/-

+/-


%

%

-1.032

-5,74

0

0

-

0

-

15.296 14.078 12.514

-1218

-7,96

-1564

-11,11

0


0

-2509 -14,81

0

0

0

0

-

0

-

422

422

422

0

-

0


-

5. Tài sản DH khác

2.253

2.439

1.494

186

8,26

TỔNG TÀI SẢN

54.248 55.745 53.294

1.497

2,76

4. Các khoản ĐTTC DH

-945 -38,75
-2451

-4,4

Nguồn: Phòng tài vụ - kế toán

- Tài sản dài hạn: Giá trị tài sản dài hạn năm 2014 giảm 1.032 triệu đồng so với
năm 2013 (tương đương 5,74%). Năm 2015 tiếp tục giảm so với năm 2014 2.509 triệu
đồng (tương đương với 14,81%). Tài sản dài hạn giảm chủ yếu là do TSCĐ. Cụ thể:
+ TSCĐ của công ty giảm dần qua các năm, cụ thể: TSCĐ của công ty năm 2014
giảm 1.218 triệu đồng (tương đương 7,96%) so với năm 2013; Năm 2015 thì TSCĐ lại
giảm tiếp 1.564 triệu đồng (tương đương 11,11%) so với năm 2014. Đây là yếu tố chính
cấu thành nên tài sản dài hạn. Ta thấy trong 3 năm qua công ty ít chú trọng đầu tư TSCĐ,
SVTH: Nguyễn Thị Phương Dung

19

Lớp D.02.21.02


Trường ĐH Tài chính Ngân hàng HN

Báo cáo thực tập lần
1
TSCĐ giảm nguyên nhân là do khấu hao, bên cạnh đó công ty mạnh dạn thanh lý và
nhượng bán một số tài sản lâu năm cho năng suất thấp để đầu tư trồng mới. Diện tích sản
xuất của công ty khá lớn 7.253,9 ha nên giá trị của rừng giảm dần qua các năm cũng tác
động làm TSCĐ của công ty giảm.
+ Các khoản ĐTTC dài hạn: Qua 3 năm thì ta thấy rằng các khoản ĐTTC dài hạn
không thay đổi, đây là khoản mà công ty đầu tư vào công ty liên doanh. Khoản ĐTTC dài
hạn này ổn định qua các năm thể hiện công ty ít chú trọng mở rộng quy mô đầu tư vì lợi
nhuận từ hoạt động SXKD công ty chủ yếu sử dụng vào việc bù lỗ của những năm trước.
Tóm lại, tình hình tài sản của công ty có nhiều biến động, trong đó tài sản ngắn hạn
tăng dần nhưng tài sản dài hạn lại có xu hướng giảm. Điều này có nghĩa là công ty không
mở rộng quy mô sản xuất mà có xu hướng thu hẹp lại. Nguyên nhân là do những năm
trước công ty làm ăn thua lỗ nhiều nên những năm vừa qua lợi nhuận của hoạt động sản

xuất kinh doanh của công ty đều được dùng để bù đắp những khoản thâm hụt ở các năm
trước, đến năm 2015 mới bù lỗ xong, do đó những năm qua công ty không mở rộng quy
mô sản xuất. Các khoản phải thu ngắn hạn có giá trị khá lớn trong tổng tài sản, do đó
công ty cần có biện pháp, chính sách thu nợ hợp lý để quản lý vốn hiệu quả.
2.2.1.2. Về nguồn vốn của công ty
Biểu 2.2: Phân tích đánh giá tình hình biến động nợ phải trả của công ty năm 2013 –
2015
So sánh
Chỉ tiêu

2013

2014

2015

2014/2013
+/-

A. Nợ phải trả

%

+/-

%

45.24
5


1.416

3,05 -2.567

-5,37

1. Nợ ngắn hạn

29.590 32.206 31.538

2.616

8,84

-668

-2,07

2. Nợ dài hạn

16.806 15.606 13.707

-1.200

-7,14 -1.899

-12,17

46.396


47.81
2

2015/2014

- Nợ phải trả: Từ bảng phân tích , ta thấy tài sản của công ty nhận được nguồn tài
trợ chủ yếu từ nợ phải trả. Năm 2014 nợ phải trả tăng 1.416 triệu đồng, tức là tăng lên
3,05% nhưng đến năm 2015 thì nợ phải trả giảm mạnh 2.567 triệu đồng, tương đương với
giảm 5,37%. Trong đó:
SVTH: Nguyễn Thị Phương Dung

20

Lớp D.02.21.02


Trường ĐH Tài chính Ngân hàng HN

Báo cáo thực tập lần
1
Nợ ngắn hạn năm 2014 tăng 2.616 triệu đồng, tương đương là 8,84%, năm 2015
giảm 668 triệu đồng tương đương với 2,07%. Nợ ngắn hạn năm 2014 tăng mạnh nguyên
nhân chủ yếu là do người mua trả tiền trước, các khoản phải trả người bán, các khoản phải
trả người lao động, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước đều tăng. Qua 3 năm ta thấy nợ
ngắn hạn có giá trị lớn trong tổng nguồn vốn cho thấy công ty đang chịu áp lực thanh toán
nợ ngắn hạn chủ yếu là các khoản trả cho người bán, trả lương cho người lao động, thuế
và các khoản phải nộp Nhà nước.
Qua 3 năm, nợ dài hạn có xu hướng giảm dần, cụ thể: năm 2014 giảm 1.200 triệu
đồng tương đương với 7,14%, năm 2015 tiếp tục giảm 1.899 triệu đồng tương đương với
12,17%. Nguyên nhân là do những năm gần đây công ty làm ăn có lãi và bù lỗ các khoản

nợ của những năm trước nên nợ dài hạn giảm dần. Mặt khác, công ty đang cố gắng giảm
bớt các khoản vay và nợ dài hạn để tự chủ hơn về tài chính và giảm gánh nặng về lãi.
Phân tích đánh giá tình hình biến động vốn chủ sở hữu của công ty năm 2013-2015
Biểu 2.3: Tình hình nguồn vốn của công ty
Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu
B. VCSH
1. Vốn CSH
VĐT của CSH
Quỹ ĐTPT
Quỹ DPTC
Quỹ ĐTXDCB
LNST chưa phân phối
2. Nguồn kinh phí và quỹ khác
Tổng nguồn vốn

2013

2014

2015

7.852
7.933 8.049
7.980
8.065 8.181
5.855 5.855 5.855
0
0

0
9
9
9
2.301
2.301 2.301
-185
-100
16
-128
-132
-132
54.248 55.745 53.294

So sánh
2014/2013
2015/2014
+/%
+/%
81
1,03
116
1,46
85
1,07
116
1,44
0
0,00
0

0,00
0
0
0
0,00
0
0,00
0
0,00
0
0,00
85 -45,95
116 -116,00
-4
3,13
0
0,00
1.497
2,76 -2451
-4,40
Nguồn: Phòng tài vụ - kế toán

Nguồn vốn của công ty năm 2014 tăng 1.497 triệu đồng so với năm 2013, tức là
tăng 2,76%, trong đó:
- Đối với khoản mục nguồn vốn chủ sở hữu: Khi quan sát giá trị nguồn vốn CSH ta
nhận thấy vốn CSH ngày càng tăng cụ thể là năm 2014 tăng 81 triệu đồng, tức tăng lên
1,03% so với năm 2013. Năm 2015 tăng 116 triệu đồng, tăng lên 1,46% so với năm 2014.
Nguyên nhân chủ yếu là do LNST chưa phân phối tăng dần qua 3 năm. Từ đó ta thấy số
SVTH: Nguyễn Thị Phương Dung


21

Lớp D.02.21.02


Trường ĐH Tài chính Ngân hàng HN

Báo cáo thực tập lần
1
lỗ cần bù đắp cho những năm trước ở năm 2013 sang năm 2014 giảm dần, đến năm 2015
thì bắt đầu sản xuất kinh doanh có lãi, điều đó chứng tỏ công ty là ăn ngày càng có hiệu
quả, công ty sử dụng số lỗ được bù đắp ở năm 2014 và lợi nhuận sau thuế có được ở năm
2015 để tiếp tục đầu tư làm tăng nguồn vốn kinh doanh.
Tóm lại, nợ phải trả giảm đi và vốn CSH tăng lên là do kết quả kinh doanh của
công ty trong năm tăng lên và xu hướng huy động vốn của công ty là tăng huy động
nguồn vốn từ bên trong (giữ lại một phần lợi nhuận bổ sung vào nguồn vốn) và giảm một
phần nguồn vốn từ bên ngoài. Như vậy, trong nguồn vốn của công ty có sự mất cân đối
giữa nợ và nguồn vốn CSH, nợ phải trả lớn hơn vốn CSH. Việc sử dụng nợ nhiều cũng có
tác dụng tích cực của nó. Đó là lãi suất mà doanh nghiệp phải trả trên nợ được miễn thuế,
trong khi đó cổ tức hoặc các hình thức thưởng khác của CSH phải bị đánh thuế. Do đó
nếu chúng ta thay vốn CSH bằng nợ thì sẽ giảm được thuế doanh nghiệp phải trả. Nhưng
với việc sử dụng nợ khá lớn như hiện nay thì đây là dấu hiệu không tốt, vì nó cho thấy
khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp thấp và mức độ phụ thuộc về mặt
tài chính đối với các chủ nợ cao dẫn đến nguy cơ phá sản.
2.2.2. Về kết quả kinh doanh, phân phối lợi nhuận và các quỹ của công ty
Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình và
kết quả hoạt động kinh doanh cũng như tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của
doanh nghiệp đối với Nhà nước trong một kỳ kế toán. Phân tích các chỉ tiêu trên báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh có thể kiểm tra, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế
hoạch, dự toán chi phí sản xuất, giá vốn, doanh thu sản phẩm vật tư hàng hóa đã tiêu thụ,

tình hình chi phí, thu nhập của hoạt động khác và kết quả kinh doanh sau một kỳ kế toán,
bên cạnh đó có thể đánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp qua các kỳ khác nhau.
Thông qua các báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty qua 3 năm ta lập được bảng sau:
2.2.2.1. Phân tích doanh thu
Năm
CHỈ TIÊU

1.Doanh thu thuần

So sánh

2013

2014

8.264

7.738 9.308

SVTH: Nguyễn Thị Phương Dung

2015

22

2014/2013
+/-526

2015/2014


%

+/-

%

-6,36

1.570

20,29

Lớp D.02.21.02


Trường ĐH Tài chính Ngân hàng HN
1
2.Doanh thu HĐTC
3.Thu nhập khác

166

Báo cáo thực tập lần



1

601


0

236

-165

601
-99,4

235

23.500

Năm 2014 doanh thu giảm 526 triệu đồng tương đương 6,63%, giá vốn giảm 1.201
triệu đồng tương đương với 15,43%, ta thấy tốc độ giảm của giá vốn hàng bán nhanh hơn
tốc độ giảm của doanh thu thuần nên lợi nhuận gộp tăng 675 triệu đồng tương đương
140,33%. Năm 2014 chi phí quản lý DN tăng mạnh 554 triệu đồng tương đương với
1.130,61%. Mặt khác thu nhập khác của công ty giảm mạnh 165 triệu đồng tương đương
99,4% trong khi đó chi phí khác thì lại tăng 434 triệu đồng tương đương 1.240% so với
năm 2013.
2.2.2.2. Phân tích chi phí
Năm
CHỈ TIÊU

1.Giá vốn hàng bán

2013

2014


So sánh
2015

2014/2013
+/-

%

+/-

%

7.783 6.582 5.709

-1.201

2.058

0

2.058

0

0

2.Chi phí tài chính
3. Chi phí bán hàng

-15,43


2015/2014

4.Chi phí quản lý DN

49

603 1.874

554 1.130,61

5.Chi phí khác

35

469

434

382

1.240

-873

-13,26

1.271

210,78


-87

-18,55

Chi phí của công ty tăng lên mạnh so với năm 2013, chứng tỏ công ty đang mở
rộng quy mô sản xuất, tuy nhiên công tác kiểm soát chi phí chưa thật sự hiệu quả dẫn đến
việc tăng chi phí nhưng doanh thu lại giảm so với năm 2013, điều đó sẽ khiến cho lợi
nhuận kế toán trước thuế của công ty trong năm 2014 giảm đi đáng kể 478 triệu đồng
tương đương 84,9%.
Năm 2015, giá vốn hàng bán giảm 873 triệu đồng tương đương 13,26% nhưng
doanh thu thuần lại tăng mạnh 1.570 triệu đồng tương đương 20,29%, vì vậy mà lợi
nhuận gộp của công ty tăng lên khá lớn 2.443 triệu đồng tương đương với 211,33%. Khi
doanh thu bán hàng tăng phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm có kết quả tốt, lượng khách
hàng được thu hút ngày càng đông, sản phẩm của công ty ngày càng có chỗ đứng trong
thị trường cạnh tranh hiện nay. Chi phí quản lý DN tăng 1.271 triệu đồng tương đương
SVTH: Nguyễn Thị Phương Dung

23

Lớp D.02.21.02


Trường ĐH Tài chính Ngân hàng HN

Báo cáo thực tập lần
1
với 210,78%. Chi phí DN ngày càng tăng nên công ty cần có biện pháp quản lý chi phí
này sao cho có hiệu quả. Đặc biệt, năm 2015 thì doanh thu HĐTC là 601 triệu đồng chủ là
lãi do chuyển nhượng vốn góp tuy nhiên chi phí tài chính lại quá lớn 2.058 triệu đồng nên

hoạt động tài chính của công ty bước đầu còn thua lỗ.
Giá vốn hàng bán giảm dần qua các năm, năm 2014 giảm 1.201 triệu đồng tương
đương 15,43% so với năm 2013, năm 2015 tiếp tục giảm 873 triệu đồng tương đương
13,26% so với năm 2014, điều này chứng tỏ việc quản lý các khoản chi phí trong giá vốn
hàng bán của công ty càng tốt. Tuy nhiên, chi phí QLDN ngày càng tăng, năm 2014 tăng
554 triệu đồng tương đương với 1.130,61% so với năm 2013, năm 2015 tăng lên 1.271
triệu đồng tương đương 210,78% so với năm 2014, chứng tỏ hiệu quả quản lý chi phí này
càng thấp. Mặt khác, do đặc thù của hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, đó là sản
phẩm của công ty đều tiêu thụ theo đơn đặt hàng hoặc hợp đồng nên không phát sinh chi
phí bán hàng
2.2.2.3. Phân tích lợi nhuận của công ty
Năm
CHỈ TIÊU

2013

So sánh

2014

2015

1.Lợi nhuận gộp

481

1.156 3.599

2.Lợi nhuận từ HĐKD


432

553

3.Lợi nhuận khác

131

4.Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế
5.Lợi nhuận sau thuế TNDN

2014/2013
+/-

2015/2014

%

+/-

%

675

140,33

2.443

211,33


268

121

28

-285

-51,54

-468

-146

-599

-457,25

322

-68,8

563

85

122

-478


-84,9

37

43,53

563

85

117

-478

-84,9

32

37,65

Do công ty phải bù đắp lỗ của những năm trước để lại nên năm 2013, 2014 công ty
không phải đóng thuế TNDN và lợi nhuận sau thuế TNDN được bù lỗ hết, đến năm 2015
sau khi đã bù lỗ của những năm trước xong thì lợi nhuận sau thuế TNDN còn lại phải tính
thuế TNDN. Điều này cho thấy công ty bắt đầu làm ăn có lãi. Lợi nhuận gộp tăng 675
triệu đồng tương đương 140,33%. Chi phí của công ty tăng lên mạnh so với năm 2013,
chứng tỏ công ty đang mở rộng quy mô sản xuất, tuy nhiên công tác kiểm soát chi phí
SVTH: Nguyễn Thị Phương Dung

24


Lớp D.02.21.02


Trường ĐH Tài chính Ngân hàng HN

Báo cáo thực tập lần
1
chưa thật sự hiệu quả dẫn đến việc tăng chi phí nhưng doanh thu lại giảm so với năm
2013, điều đó sẽ khiến cho lợi nhuận kế toán trước thuế của công ty trong năm 2014 giảm
đi đáng kể 478 triệu đồng tương đương 84,9%.

PHẦN 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU VỀ CÔNG TY
3.1. Những điểm mạnh của công ty trong hoạt động kinh doanh và tài chính.
Trong 2 năm gần đây doanh thu của tổng công ty tăng mạnh , điều này chứng tỏ
tình hình sản xuất của công ty có chiều hướng đi lên, đó là tín hiệu đáng mừng.
- Công ty tạo được uy tín trên thị trường lâu năm và đã từng tham gia xây dựng
những công trình lớn tầm quốc gia nên tạo được sức mạnh cạnh tranh trên thị trường (Ví
SVTH: Nguyễn Thị Phương Dung

25

Lớp D.02.21.02


×