Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

bộ môn Lập kế hoạch y tế trường ĐH YTCC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.96 KB, 15 trang )

BỘ MÔN LẬP KẾ HOẠCH Y TẾ

BÀI TẬP NHÓM

TÌNH HUỐNG 1
Thành viên nhóm:
Lớp K13B
Nguyễn Mạnh Tiến

Nguyễn Phương Anh

Trần Thị Anh

Nguyễn Trà My

Nguyễn Thị Nhung

Hà Ngọc Anh

Tào Thanh Lam

Phan Thảo Nguyên
Phí Thị Kim Oanh
Hà Nội, 11/2015


HOẠT ĐỘNG 1: THU THẬP THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH
XÃ HÙNG SƠN NĂM 2012
A.

THÔNG TIN TÌNH HÌNH KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI



I.

Thông tin chung
Xã Hùng Sơn nằm phía đông huyện M, tỉnh D, có QL 380B huyết mạch - nối liền các huyện
khác trong tỉnh. Toàn xã gồm 947 hộ với tổng số dân là 3553 người trên 342.32 ha đất tự nhiên.
Vì vậy ta thấy rằng mật độ dân số của xã rất cao 1037 người/km2 (gấp 26 lần so với tiêu chuẩn),
được chia làm 3 thôn và 7 đội sản xuất. Tỷ lệ phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (15 - 49) vả trẻ em
dưới 5 tuổi chiếm 27.5% và 7.4%. Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên năm 2012 là 1.55%.

1.

Kinh tế

Tình hình kinh tế đang dần ổn định, từng bước phát triển rõ rệt qua các năm gần đây. Tính tới
năm 2012 thì thu nhập bình quân đầu người của xã đạt 7.3 triệu/người/năm và tốc độ tăng
trưởng kinh tế xấp xỉ 12.3%. Với cơ cấu kinh tế chiếm chủ yếu vẫn là nông nghiệp (85%), ngoài
ra còn có các ngành nghề khác như: tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Nhiều thanh niên trong xã
đi xuất khẩu lao động ở Hàn Quốc, Đài Loan mang lại nguồn thu nhập đáng kể.

2.

Văn hóa - xã hội

Tình hình văn hóa - xã hội có nhiều mặt tích cực: tỷ lệ biết đọc và biết viết đạt 93%. Toàn xã có
1 trường mầm non, 1 trường tiểu học và 1 trường THCS. Xã có 1 đội văn nghệ và 3 CLB cho
người cao tuổi. Đồng thời diễn ra nhiều phong trào và hoạt động giao lưu văn hóa văn nghệ.
Song vẫn còn tồn tại nhiều điểm hạn chế. Hệ thống nước sạch chưa được phổ cập (chỉ 20%
người dân sử dụng nước sạch), chủ yếu là giếng khoan (thị trấn), giếng đào, trữ nước mưa cho
ăn uống và sinh hoạt. Chỉ có 17% số hộ gia đình đạt nhà tiêu hợp vệ sinh.


II.

Thông tin về TYT xã
TYT đạt chuẩn quốc gia từ năm 2008 với 5 cán bộ: 1 bác sĩ, 2 nữ hộ sinh, 1 điều dưỡng và 1 y
sĩ. Tương ứng với 7 đội sản xuất là 7 nhân viên y tế thôn bản. Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị của
trạm khá đầy đủ và đáp ứng được nhu cầu KCB của nhân dân trong xã: trong năm 2012, đã
khám và điều trị được 3117 lượt, khám BHYT người lớn là 1855 lượt, còn trẻ em là 714 lượt.
Hàng năm, trung bình TYT nhận được kinh phí từ UBND là 24 triệu đồng/năm để triển khai các
hoạt động sức khỏe. TYT đã tổ chức đều đặn các chương trình CSSK ban đầu và hoạt động y tế
dự phòng: tiêm chủng phòng ngừa các bệnh, kết hợp bổ sung vitamin A và sắt cho trẻ,… Phòng
chống dịch cúm H1N1 và tiêu chảy cấp là 2 ưu tiên hàng đầu của xã Hùng Sơn. TYT có phối


hợp với UBND, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Hội người cao tuổi trong việc CSSK nhân dân
nhưng còn mang tính đơn lẻ và hiệu quả chưa cao.

B.

TÌNH HÌNH SỨC KHỎE NHÂN DÂN

1.

Hội chứng tăng huyết áp (THA)
Là bệnh không truyền nhiễm (NCD), có thể gặp ở mọi đối tượng: cả nam lẫn nữ, từ thanh niên
đến trung niên và người già, nhưng phần lớn là nam giới trên 50 tuổi. Tỷ lệ mắc THA năm
2012 chiếm 15,4% tổng số trường hợp tới khám, hầu hết là nam giới trên 50 tuổi (80,3% các ca
mắc THA). Trong đó 3 trường hợp xuất hiện biến chứng nguy hiểm và tử vong trong 6 tháng
cuối năm 2012.
Bảng thể hiện tỉ lệ mắc và số ca mắc THA ở độ tuổi 20 - 30T tại xã Hùng Sơn qua các năm

Năm

2010

2011

2012

Tỷ lệ mắc (%)

12.1

13.2

15.4

Số TH mắc 20 - 30T (người)

10

17

21

Qua bảng số liệu nêu trên, cho thấy THA có xu hướng tăng theo các năm và đang dần trẻ hóa.
Theo 1 nghiên cứu về tình trạng THA ở nam giới với độ tuổi trên 50 của xã,thì tỷ lệ THA ở lứa
tuổi này chiếm 23%, trong khi ở nữ giới cùng độ tuổi chỉ là 16.7%. Các yếu tố nguy cơ đầu tiên
phải kể đến là nhận thức của người dân. Tỷ lệ người dân có kiến thức đúng về bệnh và các biến
chứng của THA chỉ đạt 39.6%. Tỷ lệ thực hành đúng còn thấp hơn là 25.5%. Mọi người chưa có
thói quen vận động và tập thể dục đúng cách. Người dân đến khám ít do chủ quan, không có

thời gian hoặc không tin tưởng vào đội ngũ cán bộ y tế tại trạm. Một yếu tố khác làm tăng nguy
cơ THA chính là sử dụng rượu bia và hút thuốc. Tại xã, tỷ lệ sử dụng rượu bia thương xuyên ở
nam giới trên 15 tuổi là 74,7% và tỷ lệ hút thuốc lá, thuốc lào cũng trên nhóm này chiếm 59,6%.
Có thể nói đây là nhưng con số đáng bảo động, là những nguyên nhân hàng đầu dẫn tới tăng tỷ
lệ mắc THA hiện nay. Nói đến tổ chức quy trình làm việc của cán bộ y tế thì mặc dù THA đang
là vấn đề sức khỏe nổi cộm nhưng nhưng hiện tại TYT chưa có chương trình can thiệp nào,
ngoài việc khám và tư vấn 1 lần/năm. Thiếu thốn về cả mặt số lượng lẫn chất lượng. Sự phối
hợp và quan tâm của các ban ngành trong hoạt động hầu như không có.

2.

Nhiễm khuẩn sinh sản (NKSS)


Biểu đồ: Tỷ lệ mắc NKSS năm 2008 Biểu đồ: Kĩ năng phòng bệnh NKSS
Đúng

Không mắc bệnh

Sai

T h ự c h à n h về p h ò n g b ệ n h N KS S 223.26

76.74

Mắc bệnh
K i ế n t h ứ c về p h òn g b ệ n h N KS S 116.67

83.33


Hay gặp ở đối tượng phụ nữ trong độ tuổi sinh sản, tuổi từ 15-49 (27,5% dân số). Trong năm
2012 tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh này tương đối cao, chiếm 60,5% các trường hợp tới khám (tức là cứ
100 phụ nữ ở tuổinày thì có khoảng 61 người mắc NKSS). NKSS sẽ ngày càng tăng cao ở địa
phương khi mà phụ nữ trong độ tuổi sinh sản là lao động chính trong nghề nông, môi trường
chưa đảm bảo, thiếunước sạch, công táccủa TYT và Hội phụ nữ còn chưa tốt, tỷ lệ người có kiến
thức đúng về phòng bệnh NKSS còn thấp (khoảng 16,7%). Bên cạnh đó, TYT đã tổ chức khám
phụ khoa 2 lần/năm và tăng cường truyền thông đến phụ nữ trong xã biết đến công tác phòng
bệnh NKSS. Nhưng do tâm lý e ngại, xấu hổ khi nhắc tới bệnh này mà họ không tiếp cận các
dịch vụ và chiến dịch liên quan đến NKSS của xã. Dẫn đến những người phụ nữ đó đã có những
cách xử trí thiếu khoa học, thiếu hiểu biết như quan niệm rằng “để bệnh tự khỏi” hay dùng dung
dịch vệ sinh phụ nữ thụt sâu vào bên trong hoặc tự mua thuốc điều trị khi có dấu hiệu bất
thường,... Trong khi đó, tỷ lệ thực hành đúng về phòng bệnh NKSS trong nhóm này chỉ chiếm
23%.

3.

Tình trạng suy dinh dưỡng (SDD)
Các vấn đề sức khỏe trẻ em tại xã rất đa dạng, tiêu biểu là SDD, hay gặp nhất là trẻ dưới 5
tuổi. Theo thống kê TYT, tỷ lệ SDD trong những năm qua có xu hướng giảm, tuy nhiên vẫn
đứng thứ 2 so với toàn huyện (chiếm 21.2% năm 2012).

Biểu đồ: Tỷ lệ SDD ở xã Hùng Sơn năm 20 12
20.8
23.5
23.6
19

19.5

20


20.5

21

21.5

6 - 24 tháng tuổi

22

< 2 tuổi

22.5
2 - 5 tuổi

23

23.5

24


Theo biểu đồ, thì tỷ lệ SDD tập trung chủ yếu ở trẻ 6-24 tháng tuổilà 23,6% (chiếm 40,7% số trẻ
SDD dưới 5 tuổi). Tuy vậy, con số đó chưa thực sự phản ánh chính xác, do hiện tại TYT mới chỉ
tiến hành cân trẻ dưới 2 tuổi hàng tháng (trong các buổi tiêm chủng và uống Vitamin A) nhằm
đánh giá tình trạng SDD, đối với trẻ 2-5 tuổi việc này chỉ được thực hiện 1 lần/năm (vào 1/6).
Chương trình phòng chống SDD mới chỉ dừng lại ở công tác truyền thông nhưng chưa được phổ
biến rộng rãi vì không có sự phối hợp giữa TYT với các tổ chức đoàn thể khác, đặc biệt là Hội
phụ nữ. Về nhân sự, cán bộ y tế còn thiếu và chưa có trình độ chuyên môn, hoạt động tổ chức

buổi thực hành tô màu bát bột bị gián đoạn từ T6/2012 do cán bộ phụ trách dinh dưỡng đi học
và chưa có người thay thế. Mặt khác, người chăm sóc còn hạn chế về mặt kiến thức và thực
hành chăm sóc, bổ sung hợp lý chất dinh dưỡng cho trẻ (chỉ ½ bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại xã là
có kiến thức đúng về ăn bổ sung và 1/3 bà mẹ trong nhóm này thực hành cho trẻ ăn hợp lý).
Thậm chí nhiều gia đình chỉ chế biến thức ăn cho trẻ 1 lần cho cả ngày và vẫn còn tồn tại những
quan niệm lạc hậu, chế độ ăn còn kiêng khem, chưa chắm sóc trẻ hợp lí vào những thời điểm
bận rộn (vào vụ cấy, gặt,…).

4.

Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (ARI)
Tình trạng mắc ARI cũng là một vấn đề sức khỏe đáng quan tâm,mà liên quan tới đối tượng trẻ
em, điển hình là trẻ dưới 5 tuổi. Trong đó, nhóm hay mắc phải là từ 2-5 tuổi (75%). Tuy nhiên
cũng cần lưu ý rằng ở nhóm tuổi từ 0-2, do trẻ chưa nói được về các triệu chứng hay triệu chứng
thường khó phát hiện nên người lớn cần trông nom trẻ cẩn thận hơn, nhằm có những xử trí kịp
thời. Bệnh hay gặp vào mùa đông, nếu không được bảo vệ cũng như chăm sóc đúng cách thì sẽ
rất dễ nhiễm bệnh và có thể chuyển thành những bệnh nặng (viêm phổi cấp) và các biến chứng
không mong muốn (suy não hay tử vong).

Biểu đồ: Tỷ lệ mắc ARI ở trẻ < 5 tuổi xã Hùng Sơn qua các năm Biểu đồ: So sánh tỷ lệ mắc ARI ở trẻ < 5 tuổi với huyện M và cả nước
70

68

68

68
66

57


64
62
60

70
60
50
40
30
20
10
0

60

58

58
56
54

52
Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

42


Năm 2012
Cả nước Huyện M Xã Hùng Sơn


Theo số liệu TYT, tỷ lệ mắc ARI đang có xu hướng gia tăng theo các năm, đồng thời chỉ số này
đang cao hơn so với huyện và cả nước (2012). Vấn đề liên quan trực tiếp ở đây, là những người
chăm sóc trẻ chưa biết chăm sóc và phòng bệnh đúng cách. Chỉ có khoảng 1/3 những người trực
tiếp chăm sóc cho trẻ (32,5%) có đủ kiến thức trong việc phòng chống và phát hiện bệnh cho trẻ.
Bên cạnh đó, hầu hết thường tự mua thuốc và điều trị cho trẻ khi có dấu hiệu ho sốt (82,1%).
Đặc biệt, lạm dụng thuốc kháng sinh, càng làm bệnh lâu khỏi và gây ra các triệu chứng mạn
tính. Ảnh hưởng gián tiếp là phía y tế xã, mặc dù có chương trình phòng chống ARI theo quy
định nhưng công tác khám và điều trị cho trẻ dưới 5 tuổi còn nhiều hạn chế, cán bộ chưa có kinh
nghiệm chuyên môn, công tác truyền thông chưa phổ biến.

5.

Vệ sinh răng miệng (VSRM)
Một vấn đề sức khỏe khác cũng gặp phổ biến ở trẻ em xã Hùng Sơn là tình trạng sâu răng
củalứa tuổi tiểu học với tỷ lệ 55% (năm 2012) (so với huyện là 40%). Tỷ lệ học sinh tiểu học có
kiến thức đúng về VSRM chỉ đạt 40% và chỉ có khoảng 1/5 số học sinh có thực hành đúng về
VSRM. Yếu tố nguy cơ dẫn đến sâu răng ở lứa tuổi này là nhận thức về VSRM của các em còn
kém và bậc PHHS lại không quan tâm nhiều tới vấn đề này do bận việc và coi đó là trách nhiệm
của nhà trường. Còn về phíanhà trườngthì cán bộ y tế học đường lại chưa có năng lực chuyên
môn và trong khung chương trình chính - ngoại khóa không hề có nội dung CSRM cho học sinh.
Không những thế, còn thiếu sự phối giữa nhà trường và gia đình , thiếu nguồn kinh phí cần thiết
từ các ban ngành liên quan tới công tác Nha học đường.

Biểu đồ: Tỷ lệ sâu răng ở lứa tu ổi tiểu học ở xã Hùng Sơn và huy ện M


60
50
40
30
20
10
0

Xã Hùng Sơn Huyện M
Năm 2012


C.
LĨNH VỰC

BẢNG DANH SÁCH CÁC THÔNG TIN CẦN THU THẬP THÊM
THÔNG TIN CẦN THU THẬP THÊM

NGUỒN THU THẬP

PHƯƠNG PHÁP THU THẬP

Tỷ lệ hộ giàu - nghèo

UBND xã

Hồi cứu các tài liệu sẵn có

UBND xã


Hồi cứu các tài liệu sẵn có

UBND xã

Hồi cứu các tài liệu sẵn có

TYT xã

Hồi cứu các tài liệu sẵn có

TYT xã

Hồi cứu các tài liệu sẵn có

Báo cáo của TYT xã

Hồi cứu các tài liệu sẵn có

Thông tin chung về xã Hùng

Quy mô và cơ cấu dân số theo giới tính và độ

Sơn

tuổi
Trình độ học vấn của người dân
Số lượng các hoạt động của TYT những năm

Hoạt động TYT xã


qua
Tỷ lệ CBYT xã có trình độ đại học, cao đẳng
và trung học chuyên nghiệp
Tỷ lệ bệnh nhân được điều trị khỏi

Vấn đề NKSS ở phụ nữ trong
độ tuổi sinh sản (15 - 49T)

Số liệu từ các chương trình can thiệp tại xã
Tỷ lệ phụ nữ đến khám phụ khoa tại trạm

Vấn đề mắc ARI ở trẻ em

Tỷ lệ biến chứng và tử vong do ARI qua các

dưới 5 tuổi

năm
Tỷ lệ trẻ em mắc ARI đến khám tại TYT xã

Hoạt động bảo vệ sức
khỏe bà mẹ và trẻ em

Hồi cứu các tài liệu sẵn có

TYT xã

Hồi cứu các tài liệu sẵn có

UBND xã và TYT xã


Hồi cứu các tài liệu sẵn có

TYT xã

Hồi cứu các tài liệu sẵn có


Vấn đề sâu răng ở học sinh
tiểu học

Vấn đề THA ở nam giới trên
50 tuổi

Vấn đề SDD ở trẻ em dưới 5
tuổi

Thông tin về nguồn lực y tế: Cơ sở khám
chữa bệnh (công-tư), Số lượng-chất lượng
các nhà thuốc tại xã

TYT xã

Tra cứu và hỏi trực tiếp

Số liệu về chương trình do công tác Nha học
đường tổ chức

Trường tiểu học xã


Hồi cứu các tài liệu sẵn có

Số liệu sâu răng của trẻ em dưới độ tuổi tiểu
học của xã

TYT xã

Hồi cứu các tài liệu sẵn có

Tỷ lệ người mắc bệnh nhưng không điều trị
và điều trị đúng theo phác đồ

Hộ gia đình

Điều tra phỏng vấn sâu/ phát vấn

Thông tin về các biến chứng của THA

Người bệnh và TYT xã

Phỏng vấn sâu, hồi cứu các tài
liệu sẵn có

TYT xã

Hồi cứu các tài liệu sẵn có

TYT xã

Hồi cứu các tài liệu sẵn có


TYT xã

Hồi cứu các tài liệu sẵn có

Tỷ lệ SDD ở trẻ em dưới 5 tuổi những năm
trước 2012
Số liệu chương trình tô màu bát bột đã thực
hiện được
Số liệu phụ nữ đến khám thai được tư vấn
phòng chống SDD

HOẠT ĐỘNG 2: XÁC ĐỊNH VẤN SỨC KHỎE ƯU TIÊN CAN THIỆP


A. DANH SÁCH CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TẠI XÃ HÙNG SƠN
VẤN ĐỀ

ĐỐI TƯỢNG

TỶ LỆ MẮC

Tỷ lệ SDD của trẻ dưới 5 tuổi cao.

Trẻ em dưới 5 tuổi

21,2%

Tỷ lệ sâu răng ở lứa tuổi tiểu học cao


Học sinh tiểu học

55%

Tỷ lệ trẻ em mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp (ARI)
cao

Trẻ em dưới 5 tuổi

68%

Tỷ lệ phụ nữ trong độ tuổi sinh sản mắc NKSS cao

Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản (15-49 tuổi)

60,5%

Vấn đề THA có xu hướng tăng và ngày càng trẻ
hoá

Người dân trong xã ( > 20 tuổi)

15,4%

B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE CẦN CAN THIỆP TẠI XÃ HÙNG SƠN
Sau khi nhóm thảo luận và thống nhất, sẽ quyết định không chấm điểm 2 vấn đề sức khỏe sau:
+ Nhiểm khuẩn đường sinh sản ở phụ nữ từ 15 - 49 tuổi
+ Bệnh sâu răng ở lứa tuổi tiểu học.
→ Là bởi vì:


VẤN ĐỀ

NGUYÊN NHÂN
-

Nhiểm khuẩn đường sinh sản ở
phụ nữ từ 15 - 49 tuổi

-

Do là tâm lý e ngại, chưa hiểu biết dẫn đến tỉ lệ người phụ nữ mắc trong xã sẽ không chính xác => tư
vấn, truyền thông gặp nhiều khó khăn
Khi mắc các bệnh liên quan đến vấn đề sinh sản thường chuyển lên các tuyến trên nhiều hơn nên phạm vi
vấn đề tìm hiểu hạn hẹp


CẦN ĐÓNG GÓP Ý KIẾN THÊM
Bệnh sâu răng ở lứa tuổi tiểu học
cao

- Sâu răng ở lứa tuổi tiểu học là tình trạng rất phổ biến nhưng không nghiêm trọng
- Khó xác định tỉ lệ trẻ bị sâu răng hiện mắc
- Hơn thế nữa, để phòng ngừa sâu răng thì chỉ có biện pháp vệ sinh răng miệng thường xuyên nên các
biện pháp can thiệp không nhiều và ít hiệu quả.

1. Bảng chấm điêm các vấn đề sức khỏe cần ưu tiên can thiệp tại xã Hùng Sơn theo hệ thống thang
điểm cơ bản BPRS (thang điểm 10)
CÁC YẾU TỐ
STT


VẤN ĐỀ
A

B

C

BPRS
(A+2B)xC

THỨ TỰ ƯU TIÊN

1

Suy dinh dưỡng

6

5

6

96

2

2

Nhiễm khuẩn hô hấp cấp


9

7

5

115

1

3

Tăng huyết áp

5

9

3

69

3

2. Bảng lý giải chấm điểm các vấn đề sức khỏe theo hệ thống thang điểm cơ bản BPRS
a. Yếu tố A - Phạm vi vấn đề


TỶ LỆ MẮC TRÊN
TỔNG SỐ DÂN TRONG


(%)

ĐIỂM

VẤN ĐỀ SỨC KHỎE

TỶ LỆ MẮC TẠI XÃ

SỐ TH MẮC
TẠI XÃ
(NGƯỜI)

Tỷ lệ suy dinh dưỡng
(SDD)

Tỉ lệ trẻ SDD < 5 T tại xã năm 2012 là
21,2%
→ đứng thứ 2 toàn huyện

56

1,58

6

Tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp
(ARI)

Tỷ lệ mắc cao và tăng theo từng năm,

cuối năm 2012 đã tăng lên 68%

179

5,04

9

Tỷ lệ tăng huyết áp
(THA)

Tỷ lệ THA chiếm 15,4% trong tổng số
người đến khám tại trạm.

5

b. Yếu tố B - Tính nghiêm trọng của vấn đề
VẤN ĐỀ

TÍNH CẤP THIẾT

HẬU QUẢ

THIỆT HẠI KINH TẾ

ĐÁNH GIÁ

ĐIỂM



Tỷ lệ suy dinh
dưỡng
(SDD)

Tỷ lệ mắc nhiễm
khuẩn hô hấp cấp
(ARI)

Tỷ lệ tăng huyết áp
(THA)

- Là bệnh phổ biến ở xã, tỉ lệ
mắc cao.
-Thường gặp ở trẻ từ 6-24
tháng tuổi là độ tuổi thích
ứng với môi trường

-Tỷ lệ mắc đang có xu hướng
tăng qua các năm, thường
gặp vào mùa đông,có thể dẫn
đến tử vong cao
Bệnh không truyền
nhiễm,thời gian kéo dài, tăng
theo năm và có xu hướng trẻ
hóa.

Chậm phát triển chiều cao,
cân nặng, sức đề kháng
kém…. gây ảnh hưởng lớn
đối với trẻ.


- Tại xã đã có 1 trẻ tử vong
do không phát hiện kịp
thời.
- Biến chứng viêm phổi,
suy não
- Tại xã đã có 3 người tử
vong .
- Đột quỵ, suy tim, suy
thận...
-Là gánh năng của gia đình
người bệnh nói riêng và
XH nói chung.

Chi phí thuốc men cao

Tương đối
nghiêm trọng

5

Thời gian chăm trẻ và tốn
chi phí điều trị

Nghiêm trọng

7

Thời gian kéo dài,tốn chi
phí điều trị.


Rất nghiêm
trọng

9

c. Yếu tố C - Hiệu quả giải pháp can thiệp
VẤN ĐỀ SỨC KHỎE

LÝ GIẢI TÍNH HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP
CAN THIỆP

ĐIỂM

GIẢI PHÁP


Tỷ lệ suy dinh dưỡng
(SDD)

Tỷ lệ mắc nhiễm
khuẩn hô hấp cấp
(ARI)

Trạm y tế đã có theo dõi, nhằm đánh giá
tình trạng SDD nhưng mới chỉ tiến hành
cân trẻ dưới 2 tuổi hàng tháng còn đối
với trẻ từ 2 đến 5 tuổi chỉ được thực hiện
1 lần/năm vào ngày 1/6.
- Công tác giáo dục truyền thông còn hạn

chế
- Cán bộ y tế về dinh dưỡng còn thiếu và
chưa có trình độ chuyên môn
- Đã tổ chức buổi thực hành tô màu bát bột
nhưng bị gián đoạn từ tháng 6/2012.
- Thực hiện cân trẻ hàng tháng và uống
VTM A tại trường mẫu giáo

-

-

- Hầu hết người chăm sóc trẻ chưa có đủ kiến
thức trong việc phòng chống và phát hiện bệnh
cho trẻ ( chỉ có 1/3 đạt tiêu chuẩn)
+ Xử trí không đúng cách khi trẻ bị mắc ARI làm
tăng hậu quả cho trẻ. Có tình trạng lạm dụng
thuốc kháng sinh => càng làm bệnh lâu khỏi và
gây ra các triệu chứng mạn tính.
-Chương trình phòng chống ARI có quy định
nhưng còn nhiều hạn chế về chuyên môn, công
tác khám và điều trị, truyền thông chưa phổ biến
dưới nhiều hình thức để người dân có thể có hiểu
biết hơn.

6

5

Trạm y tế cần theo dõi định kỳ. về chiều

cao, cân nặng, chế độ dinh dưỡng của trẻ.
- Đẩy mạnh giáo dục truyền thông về SDD
với toàn xã, đặc biệt là phụ nữ có thai và
những người chăm sóc chính của trẻ.
- Cần có đủ đội ngũ cán bộ y tế có trình độ
chuyên môn.
- Thực hành tô màu bát bột cần được đẩy
mạnh
- Phổ biến về tháp dinh dưỡng.
- Xây dựng kế hoạch lồng ghép tư vấn vào
các buổi sinh hoạt hội phụ nữ, mở các lớp
tập huấn cho bà mẹ về kiến thức và thực
hành cho trẻ ăn .
- Những người chăm sóc trẻ cần trang bị đầy đủ
kiến thức cho bản thân về biện pháp phòng chống
( giữ ấm cho trẻ khi thay đổi thời tiết, đặc biệt vào
mùa đông; tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch; uống
vitamin A đủ đợt, dinh dưỡng hợp lí để tăng cường
sức đề kháng cho trẻ) và quan tâm theo dõi các dấu
hiệu khác thường của trẻ để phát hiện bệnh sớm
- Xử trí đúng cách khi trẻ bị mắc ARI và sớm đưa
trẻ tới các trung tâm y tế để theo dõi và điều trị
bệnh..
- Đào tạo chuyên môn về Nhi đồng thời nâng cao kĩ
năng thực hành khám và điều trị ARI cho các cán
bộ phụ trách ở trạm y tế xã => Mở rộng các
chương trình tiêm chủng, phòng chống ARI và giảm
bớt gánh nặng cho các tuyến trên.



- Tăng cường công tác truyền thông phòng chống
và xử trí ARI không chỉ thông qua loa, báo, đài mà
còn tổ chức các buổi trao đổi kinh nghiệm trực tiếp
của y tế xã tới người dân.

Tỷ lệ tăng huyết áp
(THA)

- Tỷ lệ người dân có kiến thức đúng về phòng
tránh bệnh THA và các biến chứng của THA ,tỷ
lệ thực hành đúng còn thấp
-Tại xã, tỷ lệ sử dũng rượu bia thương xuyên và
tỷ lệ hút thuốc lá, thuốc lào cao
- Người dân trong xã chủ quan về chính sức
khỏe của bản thân. Người dân đến khám ít chủ
yếu là người già
-TYT chỉ có một cán bộ phụ trách về phòng bệnh
THA và nhiều cán bộ không được tham gia, đào
tạo về vấn đề THA
- Chưa có sự phối hợp với các ban ngành trong
công tác phòng bệnh THA tại xã
 công tác tuyên truyền gặp nhiều khó khăn, tính
can thiệp có ít giá trị.

3

-Đẩy mạnh truyền thông về bệnh, cách phòng tránh,
thay đổi nhận thức của người dân về việc tập luyện
thể dục thể thao,nâng cao sức khỏe, về tác hại của
rượu bia, thuốc lá là những tác nhân dẫn đến bệnh.

-Ngoài ra ra nên các cán bộ tại xã nên tham gia lớp
tập huấn hay đào tạo đặc thù về các vấn đề liên
quan đến tăng huyết áp nếu chưa tuyển đc nhân
viên chuyên tráchcác tổ chức ban ngành, cần có sự
phối hợp với trạm y tế để có hoạt động tích cực,
cung cấp chi phí... cho vấn đề THA tại trạm.

HOẠT ĐỘNG 4: PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ, TÌM NGUYÊN NHÂN GỐC RỄ


Tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Hùng Sơn năm 2012 tăng cao (68%)

Thiếu sự hưởng ứng của người chăm
sóc

Thiếu kiến
thức phòng
và phát hiện
bệnh (67%)

Người
chăm
sóc
kém, giữ
ấm
không
tốt

Thiếu quan
tâm CSSK

cho trẻ

ĐK kinh
tế khó
khăn, thu
nhập bình
quân thấp

Công tác TYT xã chưa
hiệu quả

Thái độ chủ
quan của
người CS
Chưa
tin vào
hiệu
quả của
TYT xã

Tự đi
mua và
sư dụng
thuốc,
(82%)

Nhân lực
hạn chế

Nguồ

n lực
thiếu

Thiếu
kinh
nghiệm
thực tế

chuyên
môn
Nhi
khoa

Yếu tố thuận lợi làm bệnh
ARI phát triển

Công tác
truyền thông
chưa hiệu
quả
Kỹ
năng
truyền
thống
còn
yếu
Phương
thức
tiếp cận
chưa

phù
hợp

Tài liệu
thông tin
liên quan
còn thiếu
phù hợp

Sức đề
kháng trẻ
kém

Tỷ lệ
trẻ bị
SDD
cao
(21,2
%)

Thường XH
lúc giao mùa,
đặc biệt mùa
đông

Thiếu sự trợ giúp từ chính
quyền

Phối hợp
lỏng lẻo

giữa các
ban ngành

Kinh phí hỗ
trợ thấp (24
triệu/năm)

Các bên liên
quan chỉ
nhận thức
phòng chống
ARI là
nhiệm vụ
của TYT xã
TYT
chưa chủ
động hợp
tác, phối
hợp
chung



×