Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong trường tiểu học Trường Yên huyện Chương Mỹ Thành phố Hà Nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.71 KB, 12 trang )

1

2

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Học sinh tiểu học là những học sinh đang trong quá trình hình
thành và phát triển các phẩm chất nhân cách; những thói quen cơ bản
chưa có tínhổn định màđang được hình thành và củng cố. Do đó, giáo
dục cho học sinh tiểu học kỹ năng sống để giúp các em có thể sống
một cách an toàn và khỏe mạnh là việc làm cần thiết, là cơ sở, là nền
tảng giúp học sinh phát triển nhân cách sau này.
Giáo dục Tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục
quốc dân, chính vì vậy vai trò của nhà trường tiểu học đối với việc
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh càng trở nên cóý nghĩa. Là
những người làm công tác giáo dục ở nhà trường tiểu học, chúng ta
cần có ý thức trách nhiệm trước vấn đề kỹ năng sống của học sinh,
cần cónhững biện pháp quản lý và tổ chức hoạt động giáo dục kỹ
năng sống, đó là nhiệm vụ hết sức quan trọng của nhà trường.
Để giúp giáo viên, cán bộ quản lý trường Tiểu học Trường Yên
có nhận thức và kiến thức thực hiện việc giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh tiểu học, nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống, góp phần giáo
dục toàn diện, giúp học sinh phát triển hài hòa cả về đức, trí, thể, mĩ,
thực hiện mục tiêu của giáo dục tiểu học, cần phải quan tâm hơn nữa
hoạt động quản lý của nhà trường, đề ra được cách tổ chức, biện pháp
quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, phù hợp với điều
kiện KT-XH đang đổi mới hiện nay. Vì vậy, chúng tôi chọn vấn đề
“Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong trường
tiểu học Trường Yên - huyện Chương Mỹ - TP. Hà Nội” làmluận văn
tốt nghiệp cao học, chuyên nghành quản lý giáo dục.
2. Mục đích nghiên cứu


Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về giáo dục kỹ năng
sống cho HS tiểu học,tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động
giáo dục ký năng sống cho học sinh trường tiểu học Trường Yên,
huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể
Hoạt động giáo dục kỹ năng sống (GDKNS) cho học sinh (HS)
trường tiểu học Trường Yên, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.
3.2. Đối tượng
Biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trường tiểu
học (TH) Trường Yên, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.

4. Giả thuyết nghiên cứu
Hoạt động giáo dục, kỹ năng sống cho học sinh ở trường tiểu
học Trường Yên, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội sẽ có hiệu quả
cao, phù hợp với thực tiễn giáo dục tiểu học của thành phố nếu được
quản lý một cách khoa học từ khâu kế hoạch hóa hoạt động giáo dục kĩ
năng sống; khâu bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng tổ chức hoạt
động giáo dục kỹ năng sống cho đội ngũ giáo viên đến khâu phối hợp
các lực lượng đồng bộ tham gia thực hiện hoạt động; kiểm tra, đánh
giá và khen thưởng kịp thời hoạt động giáo dục kĩ năng sống.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc quản lý hoạt động giáo
dục kỹ cho học sinh tiểu học
5.2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ
năng sống cho học sinh trường tiểu học Trường Yên - huyện Chương Mỹ
- TP. Hà Nội.
5.3. Đề xuất và khảo nghiệm các biện pháp quản lý hoạt động
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường tiểu học Trường Yên huyện Chương Mỹ - TP. Hà Nội.
6. Phương pháp nghiên cứu

6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
6.2. Phương pháp điều tra
6.3. Phương pháp phỏng vấn
6.4. Phương pháp thông kê xử lý thông tin
7. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống tại
trường tiểu học Trường Yên - huyện Chương Mỹ - TP. Hà Nội.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ
lục, nội dung của luận văn được trình bày trong 3 chương như sau:
Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục kỹ
năng sống cho học sinh trường tiểu học.
Chương 2. Thực trạng việc quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh trường tiểu học Trường Yên - huyện Chương Mỹ TP. Hà Nội.
Chương 3. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống
của trường tiểu học Trường Yên - huyện Chương Mỹ - TP. Hà Nội.


3

4

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC

* Kỹ năng tư duy tích cực: Tư duy tích cực là những ý nghĩ
lành mạnh, tích cực luôn đề cập đến niềm vui sướng, hạnh phúc và sự
thành công trong mọi hành động, mọi tình huống.
* Kỹ năng kiểm soát tức giận: Là khả năng, cách thức con người

nhận biết, xử lý một cách tích cực, hiệu quả những tình huống gây tức
giận đối với bản thân để giữ mình ở trạng thái cân bằng, tỉnh táo.
* Kỹ năng kiên định: Là khả năng giữ vững lập trường, quan
điểm, ý định, không dao động trước những cám dỗ, xúi bẩy, không
nản chí trước những trở ngại, khó khăn.
* Kỹ năng giải quyết xung đột: Là khả năng nhận diện được
các nguyên nhân gây ra xung đột và tìm kiếm được những lời nói và
việc làm phù hợp để giải quyết xung đột.
* Kỹ năng hợp tác: Là khả năng làm việc với các cá nhân và
các nhóm để thực hiện mục tiêu chung.
* Kỹ năng tìm kiếm sự giúp đỡ: Là khả năng nhận ra sự cần
thiết của việc đề nghị giúp đỡ trong những tình huống khó khăn mà
khó có thể tự mình giải quyết được.
Việc giáo dục các kỹ năng sống giúp các em có lối sống lành
mạnh, biết tự khẳng định mình, biết quan tâm đến nhu cầu của người
khác, sẵn sàng giúp đỡ họ, giải quyết mâu thuẫn một cách hòa bình
và thành công hơn trong cuộc sống.
1.2.3.4. Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống
* Có hai cách tiếp cận trong giáo dục kỹ năng sống:
- Các hoạt động tập trung vào kỹ năng cốt lõi như kỹ năng tự
nhận thức, kỹ năng giao tiếp ứng xử... Theo cách này, bằng hoạt động
với chủ đề kỹ năng cụ thể, người học sẽ hiểu về kỹ năng sống đó và
vận dụng để giải quyết các tình huống.
- Mỗi kỹ năng gắn với một vấn đề nảy sinh trong cuộc sống và
cần vận dụng những kỹ năng khác nhau để giải quyết.
* Một số phương pháp thường sử dụng trong giáo dục kỹ năng sống
- Phương pháp động não: Là phương pháp giúp cho người
học trong thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả
định về một vấn đề nào đó.
- Phương pháp nghiên cứu tình huống: Nghiên cứu tình huống

thường là một câu chuyện được viết nhằm tạo ra một tình huống
“thật” để minh chứng một vấn đề hay một loạt vấn đề.

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.2. Một số khái niệm sử dụng để nghiên cứu đề tài
1.2.1. Quản lý và quản lý giáo dục
1.2.2. Quản lý nhà trường
1.2.3. Khái niệm, mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục kỹ
năng sống
1.2.3.1. Khái niệm kỹ năng sống
Kỹ năng sống chính là kỹ năng tự quản lý bản thân và kỹ năng
xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm
việc hiệu quả. Nói một cách khác, kỹ năng sống là khả năng làm chủ
bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người
khác, với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của
cuộc sống.
1.2.3.2. Mục tiêu giáo dục kỹ năng sống
Giáo dục kỹ năng sống là giáo dục cách sống tích cực trong xã
hội hiện đại, là xây dựng những hành vi lành mạnh và thay đổi những
hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp học sinh có cả kiến thức,
giá trị, thái độ và kỹ năng thích hợp. Vì vậy, giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh tiểu học là giáo dục những kỹ năng mang tính cá nhân
và xã hội nhằm giúp các em có thể truyền tải những gì mình biết
(nhận thức), những gì mình cảm nhận (thái độ) và những gì mình
quan tâm (giá trị) thành những khả năng thực thụ giúp học sinh biết
phải làm gì và làm như thế nào (hành vi) trong những tình huống
khác nhau của cuộc sống.
1.2.3.3. Nội dung giáo dục kỹ năng sống
* Kỹ năng tự nhận thức: Tự nhận thức là khả năng hiểu biết,
đánh giá được bản thân mình về tính cách, sở thích, thói quen, điểm

mạnh, điểm yếu…
* Kỹ năng đồng cảm, chia sẻ: Đồng cảm và chia sẻ là sự cảm
thông, thương xót, là sự cho đi hay giúp đỡ người khác cả về vật chất
lẫn tinh thần bằng tất cả khả năng của mình giúp học vượt qua những
khó khăn, hoạn nạn mà không mong muốn được đền đáp, trả ơn.


5

6

- Phương pháp trò chơi: Là tổ chức cho học sinh chơi một trò
chơi nào đó để thông qua đó mà tìm hiểu một vấn đề, biểu hiện thái
độ hay thực hiện hành động, việc làm.
- Phương pháp nhóm: Là tổ chức để mọi người cùng tham gia
trao đổi hay cùng làm về một vấn đề nào đó theo nhóm nhỏ tạo cơ
hội có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến.
- Phương pháp đóng vai: Là phương pháp tổ chức cho học sinh
thực hành “làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống
giả định.
1.3. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong nhà
trường tiểu học
1.3.1. Quản lý chương trình, nội dung giáo dục giá kỹ năng sống
1.3.2. Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ năng sống
1.3.3. Quản lý công tác kiểm tra đánh giá việc thực hiện chương
trình hoạt động giáo dục kỹ năng sống
1.3.4. Quản lý các lực lượng tham gia hoạt độnggiáo dục kỹ năng
sống cho học sinh
1.3.5. Quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện thực hiện hoạt động
giáo dục kỹ năng sống

1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ
năng sống
1.4.1. Mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục
tiểu học
1.4.2. Đặc điểm phát triển tâm lý của học sinh tiểu học
1.4.2.1. Sự thay đổi hoạt động chủ đạo
1.4.2.2. Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học
1.4.2.3. Đặc điểm nhân cách của học sinh tiểu học
1.4.3. Trình độ của đội ngũ giáo viên
1.4.4. Nhận thức của các lực lượng tham gia quản lý và giáo dục
kỹ năng sống cho học sinh tiểu học
1.4.5. Văn hóa nhà trường
1.4.6. Môi trường và các yếu tố cơ sở vật chất
Tiểu kết chương 1

Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC
TRƯỜNG YÊN -HUYỆN CHƯƠNG MỸ- THÀNH PHỐ
HÀ NỘI
2.1. Khái quát về trường TH Trường Yên, huyện Chương Mỹ thành
phố Hà Nội
2.2. Giới thiệu về khảo sát
2.2.1. Mục đích khảo sát
Đánh giá thực trạng nhận thức và mức độ thành thạo kỹ năng
sống của HS trường tiểu học Trường Yên; Đánh giá thực trạng quản lý
hoạt động kĩ năng sống ở trường tiểu học Trường Yên, huyện Chương
Mỹ, thành phố Hà Nội.
2.2.2. Đối tượng khảo sát
Cán bộ quản lý: 3 người

Giáo viên: 32 người
Phụ huynh HS: 20 người.
Cán bộ địa phương: 10 người
Học sinh: 60 em.
2.2.3. Nội dung khảo sát
- Thực trạng về mức độ thành thạo kỹ năng sống của HS
trường tiểu học Trường Yên.
- Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, phụ
huynh học sinh và cán bộ địa phương về quản lý hoạt động GD kỹ
năng sống.
- Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục, KNS ở trường tiểu
Trường Yên, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.
2.2.4. Phương pháp khảo sát
- Phiếu hỏi.
- Phỏng vấn, trao đổi tọa đàm.
- Quan sát hành vi, thái độ, sản phẩm hoạt động của HS.
2.3. Kết quả khảo sát
2.3.1. Thực trạng về mức độ thành thạo kỹ năng sống của HS trường
tiểu học Trường Yên, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội
* Đánh giá về mức độ thành thạo các kỹ năng sống của học
sinh, tác giả đã đưa ra bảng đánh giá về 15 kỹ năng sống theo ba mức


7

8

độ: thành thạo, khá thành thạo và chưa thành thạo. Kết quả thu được
ở bảng 2.1.
Bảng 2.1. Đánh giá của CBQL, GV, PHHS về một số KNS của HS


em chưa có ý thức bảo vệ bản thân nên dễ gặp rủi ro và gây lo
lắng cho cha mẹ và thầy cô.
2.3.2. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, phụ
huynh học sinh và cán bộ địa phương về GD kỹ năng sống
* Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh
học sinh và cán bộ địa phương về mức độ cần thiết phải GD kỹ năng
sốngcho HS
Để xác định nhận thức của CBQL, GV, PHHS về tầm quan
trọng và sự cần thiết phải giáo dục KNS cho HS, tác giả đưa câu hỏi
ở phiếu điều tra cho 60 người là CBQL, GV và PHHS của trường,
nội dung hỏi như sau:
“Theo thầy (cô), theo đồng chí và quý vị phụ huynh, các em học
sinh tiểu học có cần thiết phải được giáo dục về các kỹ năng sống không?
(Khoanh tròn vào ý kiến mà quý vị và thầy cô cho là đúng)
a. Cần thiết
b. Ít cần thiết
c. Không cần thiết
Kết quả thu được như sau: 100% CBQL, GV cho rằng việc
giáo dục kỹ năng sống, bồi dưỡng, rèn luyện kỹ năng sống cho
học sinh tiểu học là cần thiết. Có 95% phụ huynh học sinh cho là
cần thiết, có 5% phụ huynh học sinh cho là ít cần thiết. Có 97%
cán bộ địa phương cho là cần thiết, có 3% cán bộ địa phương cho là ít
cần thiết.

TT

Kỹ năng sống

SL

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Kỹ năng tự nhận thức
Kỹ năng kiên định
Kỹ năng lập kế hoạch hoạt động
Kỹ năng giải quyết vấn đề
Kỹ năng tư duy tích cực
Kỹ năng kiểm soát tức giận
Kỹ năng đồng cảm, chia sẻ
Kỹ năng hợp tác
Kỹ năng tìm kiếm sự giúp đỡ
Kỹ năng giao tiếp ứng xử
Kỹ năng thuyết trình
Kỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng cạnh tranh lành mạnh
Kỹ năng giải quyết xung đột

Kỹ năng bảo vệ bản thân và cộng
đồng

Mức độ thể hiện KNS của HS
Khá thành
Chưa thành
thạo
thạo
%
SL
%
SL
%
41
68,3
19
31,7
6,7
13
21,7
43
71,6
3,3
15
25
43
71,7
22
36,7
38

63,3
5
20
33,3
37
61,7
5
19
31,7
38
63,3
8,3
46
76,6
9
15,1
8,3
38
63,3
17
28,4
26
43,3
34
56,7
8,3
34
56,7
21
35

19
31,7
41
68,3
8,3
39
65
16
26,7
3,3
35
58,3
23
38,4
23
38,3
37
61,7

Thành thạo

4
2
3
3
5
5
5
5
2


25

41,7

35

58,3

Qua kết quả điều tra, khảo sát trên chúng ta có thể thấy mức
độ thành thạo KNS của HS trường tiểu học Trường Yên là khá
khiêm tốn. Một số các kỹ năng được quan tâm và GD cho HS thì
mức độ thành thạo và khá thành thạo đạt cao, đó là các kỹ năng
như: kỹ năng làm việc nhóm (73,3%), kỹ năng hợp tác (71,6%), kỹ
năng đồng cảm, chia sẻ (84,9), kỹ năng giao tiếp ứng xử (65%), kỹ
năng tự nhận thức (68,3%), kỹ năng cạnh tranh lành mạnh
(61,6%). Bên cạnh những kỹ năng HS đạt được khá tốt đó, còn
một số kỹ năng đạt mức độ thành thạo và khá thành thạo đạt thấp
như: kỹ năng kiên định (28,4%), kỹ năng lập kế hoạch hoạt động
(28,3%), kỹ năng giải quyết vấn đề (36,7%), kỹ năng tư duy tích
cực (38,3%), kỹ năng kiểm soát tức giận (36,7%), kỹ năng giải
quyết xung đột (38,3%), kỹ năng thuyết trình (31,7%), kỹ năng
bảo vệ bản thân và cộng đồng (41,7%), kỹ năng tìm kiếm sự giúp
đỡ (43,3%). Chính vì HS chưa thành thạo, còn yếu các kỹ năng
nêu trên nên các em nhút nhát, kém tự tin trước đông người; chưa
biết cách lập kế hoạch, chưa chủ động thực hiện các công việc cô
giáo giao; thiếu sự kìm nén cảm xúc nên HS dễ cãi lộn với nhau;
việc phòng tránh tai nạn thương tích ở các em còn chưa tốt, các

Biểu đồ 2.1. Đánh giá nhận thức củaCBQL, giáo viên và PHHS

nhà trường và cán bộ địa phương về GD kỹ năng sống
Khi trao đổi với CBQL, GV trong trường và một số PHHS,
cán bộ địa phương, các ý kiến đều khẳng định rằng việc giáo dục,
bồi dưỡng, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh tiểu học là cần
thiết vì những lý do sau:


9

10

- Ở gia đình các em học sinh được chiều chuộng, ít được
giáo dục về lao động, về ý thức trách nhiệm; việc rèn nề nếp, tác
phong trong sinh hoạt, ứng xử cũng không được quan tâm.
- Đặc điểm nhận thức, tâm sinh lý của các em học sinh dễ bị
tác động bởi các yếu tố bên ngoài, các em dễ bị ảnh hưởng theo
thói quen tốt hoặc xấu của những người xung quanh.
- Việc giáo dục bồi dưỡng, rèn luyện kỹ năng sống cho học
sinh tiểu học là cần thiết, giúp các em tự tin hơn, năng động hơn,
biết tự chăm sóc bản thân, yêu thương và giúp đỡ bạn bè và những
người xung quanh, biết say mê học tập, tìm tòi, khám phá khoa
học, biết tự bảo vệ bản thân…
* Thực trạng nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên
nhà trường về trách nhiệmgiáo dục kỹ năng sốngcho học sinh.
Tác giả đã thực hiện khảo sát nhận thức của 40 cán bộ quản
lý và giáo viên nhà trường về trách nhiệm giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh và nhận được kết quả như sau:
Bảng 2.2. Đánh giá mức độ nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý,
giáo viên về trách nhiệm phải GD kỹ năng sống cho HS


Như vậy, qua những số liệu ở trên cho ta thấy hầu hết các cán
bộ quản lý, giáo viên đều nhận thức được sự cần thiết phải giáo dục
kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường (85%) và theo họ để
thực hiện tốt giáo dục kỹ năng sống thì cần phải có sự phối hợp của
các lực lượng giáo dục, thực hiện đồng loạt ở 3 môi trường: Nhà
trường - Gia đình - Xã hội (100%). Theo tác giả đây là một tín hiệu
tích cực đáng mừng, bởi khi họ đã nhận thức đúng đắn về tầm quan
trọng của hoạt động này thì họ sẽ tích cực, chủ động tham gia vào
hoạt động ấy và điều đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động này
diễn ra và mang lại hiệu quả cao nhất.
2.3.3. Thực trạng quản lýthực hiện chương trình, nội dung giáo
dục kỹ năng sống cho học sinh
2.3.3.1. Thực trạng quản lý chương trình, nội dung giáo dục kỹ năng
sống cho HS trong việc tích hợp vào các môn học của GV
Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh được thực hiện
tích hợp vào các bộ môn văn hóa. Để đánh giá việc tích hợp giáo dục
kỹ năng sống của GV vào các môn học, tác giả đã tiến hành khảo sát
32 giáo viên của nhà trường. Kết quả thể hiện ở bảng 2.3.
Bảng 2.3. Kết quả đánh giá mức độ thực hiện giáo dục kỹ năng
sống thông qua việc tích hợp vào các môn học của giáo viên

TT
1
2
3
4
5
6
7


Nội dung
Giáo dục KNS là trách nhiệm
của xã hội
Giáo dục KNS là trách nhiệm
của nhà trường
Giáo dục KNS là trách nhiệm
của GVCN, GV bộ môn
Giáo dục KNS là trách nhiệm
của các tổ chức đoàn thể
Giáo dụcKNS là trách nhiệm của
các trung tâm huấn luyện KNS
Giáo dục KNS chỉ là trách nhiệm
của gia đình
Giáo dục KNS cần phải có sự
phối hợp của các lực lượng GD,
thực hiện đồng loạt ở cả 3 môi
trường: Nhà trường - Gia đình xã hội.

Mức độ nhận thức
Không
Ý kiến
Đồng ý
đồng ý
khác
SL
%
SL
%
SL
%

4

10

36

TT

Nội dung

90

34

85

6

15

37

92,5

3

7,5

33


82,5

7

17,5

2

5

38

95

3

7,5

37

92,5

40

100

1

2
3

4
5
6

Có kế hoạch tích hợp Giáo dục
KNS vào nội dung chương trình
của môn học
Có lựa chọn nội dung kỹ năng
sống phù hợp với nội dung của
từng chương, từng bài dạy
Tổ chức quá trình dạy học có sự
tích hợp giáo dục KNS
Chuẩn bị phương tiện, tài liệu cho
hoạt động tích hợp giáo dục KNS
Đánh giá kết quả nhận thức về
KNS của học sinh sau giờ học
Có đúc rút kinh nghiệm và điều
chỉnh nội dung, GTS, phương
pháp lên lớp hiệu quả

Tốt

Mức độ thực hiện
Trung
bình
SL
%
SL
%
Khá


Chưa
thực hiện
SL
%

SL

%

0

0

5

15,6

8

25

19

59,4

0

0


3

9,4

13

40,6

16

50

0

0

6

18,8

10

31,2

16

50

0


0

2

6,3

4

12,5

26

81,2

0

0

2

6,3

3

9,4

27

84,3


0

0

1

3,1

2

6,3

29

90,6

Như vậy, đa số giáo viên chưa xây dựng kế hoạch tích hợp
giáo dục kỹ năng sống vào môn học, chỉ có 40,6% được hỏi tự đánh
giá việc xây dựng kế hoạch ở mức khá và trung bình.


11

12

Có 50% giáo viên được hỏi tự đánh giá tổ chức quá trình dạy
học có sự tích hợp giáo dục kỹ năng sống ở mức độ trung bình và
khá, tuy nhiên việc lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp với từng bài
dạy chưa được giáo viên chú trọng, việc chuẩn bị phương tiện tài liệu
cho hoạt động còn yếu, chỉ có 18,8% giáo viên làm việc này, đánh

giá kết quả nhận thức của học sinh sau các tiết dạy cũng rất ít giáo
viên thực hiện 15,7%, việc đúc rút kinh nghiệm để điều chỉnh, bổ
sung kế hoạch sau thực hiện mới chỉ có 9,4%.
2.3.3.2. Thực trạng quản lý chương trình, nội dung giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh trong công tác chủ nhiệm của GV.
Để đánh giá thực trạng quản lý thực hiện chương trình, nội dung
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong công tác chủ nhiệm của giáo
viên, tác giả đã tiến hành khảo sát 20 giáo viên chủ nhiệm, kết quả thu
được ở bảng 2.4.
Bảng 2.4. Kết quả đánh giá mức độ thực hiện giáo dục kỹ năng sống
thông qua công tác chủ nhiệm của GV

phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong lớp, nhưng công tác này
cũng chưa làm tốt và ít được tiến hành thường xuyên, đội ngũ cán bộ
lớp cũng ít được bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động.
- Việc tổ chức các hoạt động nhằm giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh trong các giờ sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm chưa được
tốt, giáo viên chủ nhiệm chủ yếu sử dụng giờ sinh hoạt lớp để kiểm
điểm, phê bình học sinh mắc khuyết điểm.
- Qua điều tra học sinh là cán bộ lớp tôi nhận thấy: đa số giáo
viên chủ nhiệm không triển khai kế hoạch trước tập thể lớp mà chủ
yếu gặp riêng cán bộ lớp để trao đổi công việc. Khi tổ chức các hoạt
động xong, giáo viên chủ nhiệm ít rút kinh nghiệm và đánh giá theo
các tiêu chí đánh giá, giáo viên chủ nhiệm ít khi cho các tổ nhóm học
sinh tự đánh giá, nếu có thì cũng không công bố kết quả đánh giá, vì
vậy hiệu quả thực hiện kế hoạch của giáo viên chủ nhiệm chưa cao.
- Việc phối hợp giáo dục của giáo viên chủ nhiệm với giáo viên
bộ môn và với phụ huynh học sin h cũng thực hiện chưa tốt, chủ yếu tập
chung nắm bắt tình hình thực hiện nội quy học đường trong các giờ học,

chưa quan tâm đến việc lựa chọn tích hợp kỹ năng sống vào giáo dục
cho học sinh lớp mình. Đối với phụ huynh học sinh, giáo viên chủ
nhiệmcũng chủ yếu phản ánh tình hình học tập các môn văn hóa và việc
rèn luyện ý thức đạo đức chứ chưa khai thác ở phụ huynh học sinh sự
giúp đỡ để tổ chức hoạt động, lý do mà giáo viên chủ nhiệm đưa ra là
ngại không muốn làm phiền phụ huynh học sinh, một phần là phụ huynh
học sinh không nhiệt tình, bận rộn, phần nữa là một bộ phận phụ huynh
học sinh còn kém hiểu biết…
Như vậy nhận thức của một số giáo viên chủ nhiệm còn chưa
đúng, đa số giáo viên chủ nhiệm chưa thực sự dành tâm huyết cho việc
tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh..
2.3.3.3. Thực trạng quản lý chương trình, nội dung giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Để đánh giá thực trạng quản lý thực hiện chương trình, nội
dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua các hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp, tác giả đã tiến hành khảo sát 40 cán bộ
quản lý và giáo viên, kết quả thu được ở bảng 2.5.

Nội dung
Xây dựng kế hoạch giáo dục KNS phù hợp với đặc
điểm của từng lớp
Triển khai kế hoạch hoạt động Giáo dục KNS đến
học sinh trong lớp
Chuẩn bị phương tiện, tài liệu cho hoạt động
Giáo dục KNS
Phân công học sinh chuẩn bị các hoạt động theo chủ
đề, giáo dục KNS.
Tổ chức các giờ sinh hoạt lớp với nội dung
Giáo dục KNS phong phú
Bồi dưỡng năng lực tổ chức và tự điều khiển

các hoạt động giáo dục KNS của học sinh
Đánh giá kết quả tham gia hoạt động Giáo
dục KNS của học sinh
Rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động
Phối hợp với GV bộ môn để giáo dục KNS
cho học sinh
Phối hợp với BPT Đội giáo dục KNS cho học sinh
Phối hợp với hội CMHS giáo dục KNS cho
học sinh

Tốt

Mức độ thực hiện
Trung
Khá
bình
SL % SL %

Chưa
tôt
SL %

SL

%

0

0


3

15

7

35

10

50

2

10

6

30

5

25

7

35

8


40

6

30

6

30

1

5

6

30

7

35

6

30

3

15


5

25

10

50

2

10

4

20

6

30

8

40

2

10

1


5

4

20

9

45

6

30

2

10

3

15

8

40

7

35


3

15

6

30

10

50

1

5

3

15

6

30

10

50

1


5

1

5

5

25

12

60

2

10

Kết quả điều tra việc thực hiện giáo dục kỹ năng sống của
GVCN cho thấy:
- Việc xây dựng kế hoạch hoạt động và triển khai kế hoạch
hoạt động đến học sinh trong lớp còn yếu. Giáo viên chủ nhiệm đã


13

14

Bảng 2.5. Kết quả đánh giá mức độ thực hiện GD kỹ năng sống của
BPT Đội qua HĐ GD NGLL


tra đánh giá ở mức độ bình thường và chưa tốt, kế hoạch hoạt động
giáo dục kỹ năng sống chủ yếu là lồng ghép vào kế hoạch khác của
nhà trường, như kế hoạch năm học, kế hoạch của ban chuyên môn,
kế hoạch của các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp mà chưa có
kế hoạch chi tiết, cụ thể về nội dung, đối tượng, thời gian và kinh
phí, lực lượng phối hợp thực hiện, hình thức kiểm tra đánh giá. Như
vậy ngay từ đầu năm học Ban giám hiệu nhà trường chưa có kế
hoạch cụ thể, chi tiết về hoạt động này, kế hoạch chuyên môn vẫn
được Ban giám hiệu nhà trường chú trọng hơn. Đó cũng là một
trong những nguyên nhân dẫn đến hiệu quả của hoạt động giáo dục
kỹ năng sống trong nhà trường chưa cao.
2.3.5. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả
hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
Để đánh giá thực trạng công tác kiểm tra đánh giá hoạt
động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống của Ban giám hiệu nhà
trường, tác giả đã đưa ra nội dung của công tác kiểm tra đánh giá
để các giáo viên và CBQL nhà trường đánh giá kết quả thực hiện
theo bốn mức độ, kết quả thu được ở bảng 2.7.
Bảng 2.7. Kết quả đánh giá hiệu quả thực hiện công tác kiểm tra,
đánh giá hoạt động giáo dục KNS của BGH nhà trường

Nội dung

Tốt
SL

Xây dựng kế hoạch tuần, tháng, năm
của HĐ GD KNS
Triển khai kế hoạch hoạt động giáo

dục KNS đến giáo viên và học sinh
trong trường
Tổ chức giáo dục KNS cho học sinh
thông qua các buổi chào cờ đầu tuần
Tổ chức các hoạt động giáo dục KNS
cho học sinh theo chủ điểm, chủ đề
Tổ chức GDKNS thông qua các giờ
sinh hoạt hoạt chi đội, lớp nhi đồng
Bồi dưỡng năng lực tổ chức và điều
khiển các hoạt động giáo dục KNS
cho cán bộ chi đội và lớp
Sử dụng các trang thiết bị và phòng
chức năng
Phối hợp với các lực lượng trong và
ngoài nhà trường
Theo dõi, đánh giá kết quả thi đua
của các lớp
Đánh giá, điều chỉnh, bổ sung kế
hoạch GDKNS sau khi thực hiện

Mức độ thực hiện
Trung
bình
SL
%
SL
%
Khá

%


Chưa tốt
SL

%

18

45

15

37,5

7

17,5

4

10

25

62,5

8

20


3

7,5

4

10

30

75

4

10

2

5

7

17,5

16

40

12


30

5

12,5

3

7,5

20

50

9

22,5

8

20

6

15

17

42,5


14

35

3

7,5

3

7,5

26

65

10

25

1

2,5

1

2,5

24


60

10

25

5

12,5

4

10

22

55

12

30

2

5

27

67,5


12

30

1

2,5

Kết quả điều tra ở bảng 2.5 cho thấy BPT Đội đã xây dựng kế
hoạch hoạt động giáo dục kỹ năng sống lồng ghép với kế hoạch
hoạt động của công tác Đội và phong trào thiếu nhi hàng năm, triển
khai kế hoạch hoạt động đến giáo viên và học sinh trong trường, tổ
chức nhiều hoạt động theo chủ điểm, chủ đề để tạo điều kiện cho
học sinh rèn luyện thực tiễn, theo dõi, đánh giá thi đua của các khối
lớp cụ thể từng tuần, từng tháng và từng đợt thi đua. Tuy nhiên BPT
Đội của trường chưa xây dựng riêng kế hoạch hoạt động giáo dục
giá trị sống và kỹ năng sống cho HS mà chủ yếu là lồng ghép vào
kế hoạch công tác Đoàn và phong trào thiếu nhi, bởi vậy kế hoạch
không chi tiết…
2.3.4. Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo
dục kỹ năng sống cho học sinh
Qua khảo sát, phỏng vấn tác giả nhận thấy như sau: Việc
quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ năng sống chưa
thực sự được BGH nhà trường quan tâm, hầu hết các nội dung điều

Nội dung
Xây dựng các tiêu chí kiểm tra đánh giá
Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch hoạt
động giáo dục KNS thông qua hệ thống
hồ sơ sổ sách

Kiểm tra thường xuyên việc thực hiện kế hoạch
hoạt động giáo dục KNS của các lực lượng trong
nhà trường
Kiểm tra đột xuất việc thực hiện kế hoạch
giáo dục kỹ năng sống của các lực lượng
trong nhà trường
Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động giáo
dục KNS thông qua kết quả rèn luyện của
học sinh
Kiểm tra việc phối hợp các lực lượng
giáo dục
Kiểm tra việc sử dụng các trang thiết bị,
kinh phí phục vụ cho hoạt động giáo dục
KNS.

Đánh giá hiệu quả thực hiện
Trung
Tốt
Khá
Chưa tốt
bình
SL % SL
%
SL
%
SL
%
0
0
9

22,5 11 27,5 20
50
0

0

13

32,5

18

45

9

22,5

0

0

9

22,5

18

45


13

32,5

0

0

7

17,5

16

40

17

42,5

0

0

11

27,5

24


60

5

12,5

0

0

16

40

16

40

8

20

0

0

9

22,5


11

27,5

20

50


15

16

Kết quả điều tra ở bảng 2.7 cho thấy việc xây dựng các tiêu chí
kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường
còn chưa cụ thể, chủ yếu thông qua các tiêu chí đánh giá chung của
BPT Đội nhà trường, công tác kiểm tra đánh giá của Ban giám hiệu
nhà trường cũng được đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường đánh giá ở
mức độ thấp (50%), việc kiểm tra thường xuyên và kiểm tra đột xuất
việc thực hiện hoạt động này của Ban giám hiệu nhà trường được
đánh giá chưa tốt ở mức độ cao (32,5 - 42,5%), đây cũng là một trong
những nguyên nhân dẫn đến việc giáo viên nhà trường ít tổ chức hoạt
động này, hoặc có tổ chức thì nội dung cũng đơn điệu, nhàm chán,
không phát huy được tính tích cực tham gia của học sinh.
2.3.6. Thực trạng quản lý sự phối hợp các lực lượng trong trường
và ngoài xã hội để tổ chức các hoạt động GD kỹ năng sống
2.3.7. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất phục vụ hoạt động GD, kỹ
năng sống
2.4. Đánh giá chung đối với việc quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh ở trường tiểu học Trường Yên, huyện Chương

Mỹ, thành phố Hà Nội
2.4.1. Điểm mạnh
- Quản lý chương trình, nội dung giáo dục giá kỹ năng sống:
Ban giám hiệu nhà trường có nhận thức đúng đắn, chú trọng
tới nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục kỹ năng sống hoặc đặc
biệt quan tâm tổ chức các hoạt động tập thể, hoạt động ngoại khóa để
lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
Ban giám hiệu nhà trường đã có sự chỉ đạo đội ngũ xây dựng
chương trình, nội dung giáo dục KNS phù hợp với mục tiêu và điều
kiện của trường; chỉ đạo thiết kế bài dạy và các hoạt động giáo dục
có lồng ghép rèn KNS cho học sinh tiểu học.
- Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ
năng sống: nhà trường đã thực hiện xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ
năng sống và tổ chức triển khai kế hoạch đến toàn thể cán bộ,giáo
viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn,các đoàn thể trong nhà
trường,Giáo viên chủ nhiệm tiếp nhận sự chỉ đạo của Hiệu trưởng
tiếp thu nội dung,chương trình phối hợp cùng vơi các giáo viên bộ
môn và tổng phụ trách Đội để thực hiện công tác giáo dục kỹ năng
sống cho HSthông qua các hoạt động,chỉ đạo tập thể lớp tham gia các
hoạt động NGLL của nhà trường và xã hôi.Có sự phối hợp tốt giữa

các lực lượng giáo dục trong nhà trường (BGH, TPT,GVCN, GVBM,
công đoàn...).
- Quản lý công tác kiểm tra đánh giá việc thực hiện chương
trình hoạt động giáo dục kỹ năng sống:
Căn cứ vào kế hoạch giáo dục KNS, nhà trường thực hiện công
tác kiểm tra ,đánh giá công tác GDKNS, đánh giá kết quả giáo dục kỹ
năng sống của HS.
- Quản lý các lực lượng tham gia hoạt độnggiáo dục kỹ năng
sống cho học sinh:

+ BGH nhà trường luôn quan tâm nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện cho học sinh. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý có
trình độ chuyên môn vững vàng, tâm huyết với nghề, được bồi dưỡng
kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ và công nghệ thông tin. Cán bộ
quản lý và đội ngũ giáo viên có trách nhiệm trong công việc, đoàn
kết trong tập thể, có thái độ ứng xử phù hợp với các đối tượng. Học
sinh có nhận thức đúng đắn về kỹ năng sống,các em ngoan, chăm chỉ
trong học tập và rèn luyện,thực hiện tốt các nhiệm vụ của người học
sinh, tham gia tích cực các hoạt động do nhà trường, Đoàn,Đội tổ
chức. Nhà trường có cơ ngơi khang trang, cơ sở vật chất và thiết bị
dạy học ngày càng hiện đại và đầy đủ.
+ Ban giám hiệu nhà trường có tuyên truyền để PHHS có nhận
thức tốt về giáo dục, ủng hộ các chủ trương chính sách của nhà
trường đề ra trong công tác giáo dục học sinh đồng thời có biện pháp
chỉ đạo để tạo ra sự phối kết hợp tốt giữa PHHS với giáo viên chủ
nhiệm nhằm quản lý và giúp các em học sinh tiến bộ trong học tập
cũng như trong việc tu dưỡng đạo đức.
+ Về chính quyền địa phương: Đảng ủy, chính quyền và các
ban ngành ở địa phương quan tâm tới công tác giáo dục, việc phối
hợp các lực lượng trong công tác giáo dục với nhà trường tốt. Môi
trường xã hội lành mạnh, địa bàn phường ổn định về an ninh trật tự.
2.4.2. Điểm yếu
- Quản lý chương trình, nội dung giáo dục giá kỹ năng sống:
Trên thực tế giáo dục kỹ năng sống cho học sinh cho học sinh
trường tiểu học Trường Yên vẫn còn nhiều bất cập. Mặc dù thực hiện
giáo dục toàn diện cho học sinh nhưng chủ yếu vẫn chú trọng hơn
việc GD trí dục nên nội dung GDKNS quan tâm nhiều đến mặt kiến
thức,còn coi nhẹ việc rèn luyện thái độ,hành vi cho học sinh. Việc



17

18

xây dựng nội dung, chương trình lồng ghép KNS đã có song vẫn
mang tính hình thức.
- Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ
năng sống
Mục tiêu, kế hoạch của công tác giáo dục kỹ năng sống chưa
được xác định rõ ràng, Chưa có chỉ đạo cụ thể về nội dung chương
trình và kế hoạch giáo dục kỹ năng sống trong giảng dạy, trong công
tác chủ nhiệm. Việc tổ chức riêng các chuyên đề bồi dưỡng giáo viên
về hoạt động giáo dục kỹ năng sống chưa được thực hiện. Việc tổ
chức, chỉ đạo và đánh giá hiệu quả cũng chưa thường xuyên, chưa
đánh giá được theo giai đoạn của quá trình giáo dục.
- Quản lý công tác kiểm tra đánh giá việc thực hiện chương
trình hoạt động giáo dục kỹ năng sống: Mặc dù việc kiểm tra đánh
giá tiến hành thường xuyên song do áp lực trong những năm qua về
chỉ tiêu và tồn tại của bệnh thành tích trong thi đua làm cho các
CBQL, GV các trường thường dễ dãi trong đánh giá chất lượng giáo
dục kỹ năng sống cho HS.
- Quản lý các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh:
Giáo viên là lực lượng chủ chốt thực hiện các hoạt động giáo
dục nên được ban giám hiệu quan tâm chỉ đạo. Tuy nhiên sự chỉ đạo
còn thiết sát sao nên dù đã thực hiện hình thức dạy học lồng ghép
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh song chưa thường xuyên, chưa
mang tính thực tiễn cao, hiệu quả còn hạn chế.
- Quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện thực hiện hoạt động
giáo dục kỹ năng sống

Nhà trường còn thiếu về cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giáo
dục thể chất như bãi tập, nhà thi đấu; trang thiết bị dạy học hiện đại
vcong thiếu; Ngân sách địa phương chi cho các nhà trường ít, kinh
phí của trường hạn hẹp. Việc tổ chức các hoạt động lớn giáo dục kỹ
năng sống thông quagiáo dục hoạt động ngoài giờ lên lớp của BPT
Đội chưa được liên tục, công tác khen thưởng ít vì kinh phí chi cho
các hoạt động không đủ đáp ứng nhu cầu. Mặt bằng kinh tế của nhân
dân địa phương còn nghèo do vậy sự ủng hộ đóng góp của phụ huynh
về vật chất rất hạn chế.

2.4.3. Cơ hội
- Các cấp quản lý từ Bộ giáo dục và đào tạo, Sở GD & ĐT,
Phòng GD &ĐT đến các nhà trường đặc biệt quan tâm chỉ đạo giáo
dục kỹ năng sống cho học sinh.
- Hiện nay có nhiều tài liệu, tư liệu về giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh.
- Khoa học công nghệ phát triển, các nhà quản lý, các thầy cô
giáo và các lực lượng GD có thể tìm kiếm được trên Internet nhiều
cách thức GD KNS.
- Sống trong xã hội thông tin giáo viên, cha mẹ học sinh, HS
có hiểu biết nhận thức thuận lợi hơn về giáo dục nói chung và giáo
dục kỹ năng sống nói riêng.
2.4.4. Những thách thức
- Môi trường sống có nhiều diễn biến phức tạp, nhiều khi gia
đình và nhà trường không kiểm soát hết.
- HS được tiếp xúc với nhiều kênh thông tin, có cả mặt tích cực
và mặt tiêu cực.
- Công nghệ thông tin, trò chơi điện tử, truyện tranh tiêu cực…
cũng có ảnh hưởng nhiều tới HS.
- Cha mẹ HS quá bận bịu với công việc của xã hội hiện đại, với

kiếm sống, với làm giàu…
Tiểu kết chương 2
Chương 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG
SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯỜNG YÊN,
HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
3.1. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp
3.1.1. Đảm bảo tính đồng bộ
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn
3.1.3. Đảm bảo tính khả thi
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
trường tiểu học Trường Yên huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội
3.2.1. Tăng cường cũng cố và phát triển ý thức và trách nhiệm giáo
dục kỹ năng sống cho các lực lượng tham gia trong sự phối hợp
- Làm rõ vai trò của hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong
việc hình thành nhân cách của HS tiểu học.


19

20

- Trang bị kiến thức và kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục kỹ
năng sống cho cán bộ giáo viên nhà trường.
- Chỉ rõ trách nhiệm của từng chủ thể và sự phối hợp giữa các
chủ thể liên đới đến hoạt động GD KNS cho HS.
3.2.2. Chỉ đạo lập kế hoạch và tổ chức việc thực hiện chương trình
giáo dục kỹ năng sống cho HS
- Trang bị những kiến thức cơ bản về việc xây dựng kế hoạch,
tổ chức thực hiện cho CBQL, GV và những người làm công tác Đoàn

Đội phụ trách hoạt động GD KNS.
- Khơi dậy ý thức trách nhiệm của đội ngũ giáo viên, sự tích
cực chủ động sáng tạo trong việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực
hiện hoạt động GD KNS cho học sinh.
- BGH nhà trường tiến hành quản lý, thực hiện lập kế hoạch và
tổ chức việc thực hiện kế hoạch HĐ GD KNS.
3.2.3. Quản lý công tác bồi dưỡng năng lực sư phạm, kỹ năng tổ
chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho đội ngũ GV tham gia tổ
chức thực hiện
- Bồi dưỡng GV cách xây dựng bài soạn, giảng dạy tích hợp GD
KNScho HSthông qua các môn học trong trường tiểu học.
- Tập huấn nâng cao trình độ và kỹ năng tổ chức hoạt động cho
BPT Đội, đội ngũ GVCN trong hoạt động giáo dục đạo đức cho học
sinh nói chung và giáo dục kỹ năng sống cho học sinh nói riêng.
3.2.4. Tăng cường chỉ đạo đổi mới, đa dạng hóa hình thức, phương pháp
tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống
- Giáo viên cần đổi mới, đa dạng hóa các hình thức, phương
pháp tổ chức phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học tạo sự hấp dẫn
cho các em.
- Tạo cơ hội cho học sinh tham gia trải nghiệm các tình huống,
cách hoạt động GD giá, kỹ năng sống.
3.2.5. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát đánh giá việc thực
hiện chương trình GD KNS gắn với công tác thi đua khen thưởng
- Xây dựng các tiêu chí đánh giá hoạt động giáo dục, KNS.
- Tổ chức kiểm tra đánh giá.
- Phát động và tổ chức các phong trào thi đua. Tổng kết thi
đua, khen thưởng kịp thời.
3.2.6. Quản lý chặt chẽ sự phối hợp giữa các lực lượng tham gia tổ
chức thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
Tuyên truyền cho phụ huynh học sinh nhà trường hiểu rõ tầm

quan trọng của hoạt động giáo dục GTS, KNS từ đó tranh thủ sự ủng

hộ của CMHS cả về nội dung giáo dục cũng như hỗ trợ tài chính cho
hoạt động.
Phối hợp với các cơ quan chức năng trên địa bàn và chính
quyền địa phương trong địa bàn tuyển sinh của trường, xây dựng kế
hoạch, nội dung, chương trình và các lực lượng tham gia giáo dục
KNS cho học sinh.
3.2.7. Tăng cường các điều kiện cơ sở vật chất và tài chính phục vụ
cho hoạt động giáo dục kỹ năng sống
- Khai thác, sử dụng hiệu quả, bảo quản tốt nguồn lực CSVC,
các phương tiện, tài liệu, tiết kiệm tài chính của nhà trường phục vụ
cho các hoạt động giảng dạy và GD KNS. Mua bổ sung thiết bị đồ
dùng DH hàng năm.
- Huy động sự tham gia đóng góp, ủng hộ vật chất của phụ huynh,
các cơ quan, doanh nghiệp… trong việc tổ chức các HĐ GD KNS.
3.3. Khảo sát tính khả thi và sự cấp thiết của các biện pháp đề xuất
3.3.1. Mục đích khảo sát
3.3.2. Đối tượng khảo sát
3.3.3. Nội dung khảo sát
- Nhận thức về mức độ cấp thiết của 6 biện pháp đề ra: + Rất
cấp thiết; + Cấp thiết; + Ít cấp thiết
- Đánh giá về mức độ khả thi của các biện pháp đề ra: + Rất
khả thi; + Khả thi; + Ít khả thi.
3.3.4. Các biện pháp được khảo sát
Biện pháp 1: Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức về ý
nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động giáo dụcgiá trị sống, kỹ năng
sống cho các lực lượng tham gia.
Biện pháp 2: Chỉ đạo lập kế hoạch và tổ chức việc thực hiện
chương trình giáo dụckỹ năng sống cho HS.

Biện pháp 3: Quản lý công tác bồi dưỡng năng lực sư phạm,
kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho đội ngũ GV
tham gia tổ chức thực hiện.
Biện pháp 4: Tăng cường chỉ đạo đổi mới, đa dạng hóa hình
thức, phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống.
Biện pháp 5: Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát đánh giá việc
thực hiện chương trình GD KNS gắn với công tác thi đua khen thưởng.
Biện pháp 6: Quản lý chặt chẽ sự phối hợp giữa các lực lượng
tham gia tổ chức thực hiện giáo dụckỹ năng sống cho học sinh.


21

22

Biện pháp 7: Tăng cường các điều kiện cơ sở vật chất và tài
chính phục vụ cho hoạt động giáo dục kỹ năng sống.
3.3.5. Phương pháp khảo sát
- Điều tra bằng phiếu hỏi.
- Phỏng vấn.
3.3.6. Kết quả khảo sát
- Kết quả khảo sát mức độ cấp thiết và tính khả thi của các
biện pháp đề xuất được thống kê ở bảng 3.1 (trong luận vặn) và biểu
đồ 3.1 dưới đây:

Xét tỷ lệ đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện
pháp, ta thấy cả 7 biện pháp đều được đánh giá cao với tỷ lệ cao nhất
là 100%, thấp nhất là 85,7%, Chứng tỏ các biện pháp được xây dựng
trong đề tài đều đảm bảo tính khoa học, đúng đắn, phù hợp với thực
tiễn trong quá trình quản lý giáo kỹ năng sống cho học sinh hiện nay.

Tiểu kết chương 3

Biểu đồ 3.1. Mức độ cấp thiết và tính khả thi
Từ kết quả khảo sát ta có thể kết luận:
- Tất cả 7 biện pháp đều được đánh giá cao về tính cấp thiết
và tính khả thi. Trong đó, biện pháp 3 có tỷ lệ đánh giá cao nhất
về tính cấp thiết và tính khả thi. Biện pháp 7 có tỷ lệ đánh giá về
tính cấp thiết và tính khả thi thấp nhất.
- Chứng tỏ 7 biện pháp được đề xuất là phù hợp với thực tiễn
công tác giáo dục và quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
hiện nay.
- Trong các ý kiến của các đối tượng khảo nghiệm vẫn có
những ý kiến cho rằng các biện pháp đưa ra là không cấp thiết và
không khả thi, cụ thể: đối với biện pháp 7 có tới 12,8% cho rằng
không cấp thiết, 14,3% cho rằng không khả thi. Đây cũng là biểu
hiện bình thường, vì trình độ xem xét vấn đề của các đối tượng là
khác nhau, điều kiện, hoàn cảnh, cơ sở vật chất, phương tiện ở mỗi
địa phương, mỗi cá nhân là khác nhau.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Hoạt động giáo dục kỹ năng sống, quản lý giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh ở bậc học tiểu học nhằm hình thành và phát triển
nhân cách cho các em, giúp các em thấy được những giá trị tốt đẹp
của con người với những chuẩn mực của cuộc sống đương đại để các
em lĩnh hội thành của chính mình và để rồi các em được thể hiện ra
bằng chính hành vi tương ứng của mình, hướng tới một cuộc sống tốt
đẹp, một xã hội văn minh, đáp ứng mục tiêu giáo dục trong giai đoạn
hiện nay.
Hiện nay, trong các nhà trường tiểu học ở nước ta đang rất

quan tâm đến việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh để giúp các
em không chỉ có hiểu biết tốt mà còn có các kỹ năng để thực hiện tốt
những việc mình muốn làm, nhưng vấn đề giáo dục kỹ năng sống còn
là vấn đề mà các nhà trường chưa thật sự quan tâm.
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong giai đoạn hiện nay
không đơn thuần là những bài giảng đạo đức mà phải thông qua các
hoạt động đa dạng phong phú, được tổ chức trong và ngoài nhà trường
với sự tham gia phối hợp của nhà trường với các lực lượng giáo dục
khác cùng tổ chức cho học sinh.
Qua nghiên cứu đề tài cụ thể, chúng tôi đi đến một số nhận
định có tính kết luận như sau:
1. Đề tài đã cố gắng làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về quản
lý hoạt động giáo dục KNS, các khái niệm liên quan cũng như làm rõ
mục đích yêu cầu giáo dục của hoạt động giáo dục KNS cho học sinh
tiểu học.
2. Đề tài đã thực hiện khảo sát thực trạng việc tổ chức các hoạt
động giáo dục KNS, thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS ở
trường tiểu học Trường Yên, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội và


23

24

được rút ra những nhận định về những ưu điểm, những tồn tại hạn chế,
làm căn cứ để đề xuất các biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhà trường.
3. Đề tài đã đề xuất 7 biện pháp quản lý hoạt động giáo dục
KNS của Ban giám hiệu trường tiểu học Trường Yên, huyện Chương
Mỹ,thành phố Hà Nội như sau:
Biện pháp 1: Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức về ý

nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động giáo dụckỹ năng sống cho các
lực lượng tham gia.
Biện pháp 2: Chỉ đạo lập kế hoạch và tổ chức việc thực hiện
chương trình giáo dục kỹ năng sống cho HS.
Biện pháp 3: Quản lý công tác bồi dưỡng năng lực sư phạm, kỹ
năng tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho đội ngũ GV tham gia tổ
chức thực hiện.
Biện pháp 4: Tăng cường chỉ đạo đổi mới, đa dạng hóa hình thức,
phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống.
Biện pháp 5: Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát đánh giá việc
thực hiện chương trình GD KNS gắn với công tác thi đua khen thưởng.
Biện pháp 6: Quản lý chặt chẽ sự phối hợp giữa các lực lượng
tham gia tổ chức thực hiện giáo dụckỹ năng sống cho học sinh.
Biện pháp 7: Tăng cường các điều kiện cơ sở vật chất và tài
chính phục vụ cho hoạt động giáo dục kỹ năng sống.
Những biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống được trình
bày trong đề tài đều đã được khảo nghiệm và đã đều được cho rằng là
cấp thiết và có tính khả thi cao. Hy vọng rằng với hệ thống các biện
pháp đó sẽ góp phần tích cực trong việcnâng cao giáo dục kỹ năng
sống, giáo dục toàn diện cho học sinh các trườngtiểu học nói chung
và trường tiểu học Trường Yên, huyện Chương Mỹ,thành phố Hà Nội
nói riêng.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Có các văn bản chính thức hướng dẫn việc thực hiện hoạt
động giáo dục KNS cho học sinh các trường tiểu học trong cả nước.
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội
- Mở các lớp tập huấn về giáo dục KNScho cán bộ quản lý,
giáo viên bộ môn, GV chủ nhiệm lớp, tổng phụ trách các nhà trường
để nâng cao kiến thức, kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục KNS .


- Xây dựng nội dung, chương trình giáo dục KNS tích hợp
vào các môn văn hóa, qua hoạt động GDNGLL, qua công tác
Đoàn TN, Qua hoạt động của GVCN.
- Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá thường xuyên với các
trường trong hoạt động giáo dục đạo đức nói chung và giáo dục KNS
nói riêng.
2.3. Với nhà trường
- Chủ động xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình, phương
pháp và chuẩn bị các phương tiện cần thiết, phối hợp đồng bộ các tổ
chức trong và ngoài nhà trường để tổ chức có hiệu quả hoạt động giáo
dục KNS cho học sinh.
- Cử cán bộ tham gia các lớp tập huấn cấp trên, triển khai hoạt
động tập huấn cấp trường, tổ chức tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm
giữa các giáo viên trong trường, đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi
hoạt động, động viên, khen thưởng kịp thời.
- Cần quan tâm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong các
nhà trường, để các kỹ năng các em thể hiện trong cuộc sống phản ánh
những giá trị sống mà các em đã lĩnh hội và có được.



×