Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Vai trò của quản lí nhà nước về thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 24 trang )

NỘI DUNG

Cơ sở lí
luận

 Khái niệm và đặc điểm của
QLNN về thương mại
 Vai trò của quản lí nhà nước
về thương mại

 Tổng quan về thị trường xăng dầu ở Việt
Nam hiện nay
 Những yếu tố ảnh hưởng đến kinh doanh
xăng dầu
 Các chính sách quản lý nhà nước đối với
kinh doanh xăng dầu

Thực trạng
quản lí nhà
nước đối với
hoạt động kinh
doanh xăng dầu


I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1. Khái niệm và đặc điểm của QLNN về thương mại

KHÁI
NIỆM

 Quản lý nhà nước về thương mại được hiểu là


quá trình thực hiện và phối hợp các chức năng
hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát các
hoạt động của hệ thống quản lý đến hệ thống
quản lý nhằm đạt mục tiêu phát triển thương
mại đã đặt ra thông qua việc sử dụng các công
cụ và chính sách quản lý.
 Quản lý nhà nước về thương mại mang những
đặc điểm chung của quản lý nhà nước về kinh

ĐẶC
ĐIỂM

tế.
 Mọi loại hình quản lý về kinh tế bao gồm 2 hệ
thống là các cơ quan quản lý và đối tượng quản



I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
2. Vai trò của quản lí nhà nước về thương mại

VAI TRÒ

Nhà nước điều tiết và can thiệp vào quá
VAI TRÒ
trình hoạt động thương mại của nền kinh
tế quốc dân
Quản lí trực tiếp khu vực kinh tế nhà
nước



II. Thực trạng quản lí nhà nước đối với hoạt động
kinh doanh xăng dầu
 

1.Tổng quan về thị trường xăng dầu ở
Việt Nam hiện nay

 Xăng dầu là nguồn năng lượng chủ yếu, là mặt hàng chiến lược, có
vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó tham gia vào hầu
hết các lĩnh vực: hoạt động sản xuất, giao thông vận tải, thương
mại, dịch vụ và đời sống xã hội.
 Thị trường xăng dầu ở Việt Nam đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế
quốc dân và sinh hoạt của đời sống nhân dân


II. Thực trạng quản lí nhà nước đối với hoạt động
kinh doanh xăng dầu

 Trong 2 tháng đầu năm 2018, CPI tăng cao do yếu tố tăng giá
điện từ cuối năm ngoái, giá dịch vụ, y tế tăng và trùng với thời
điểm nhu cầu chi tiêu mua sắm cao điểm và dịp tết Nguyên Đán
nhưng đến tháng 3/2018, CPI đã giảm 0,27%, bình quân CPI
Quý I/2018 chỉ tăng 2,82% so với cùng kỳ
 Cũng trong tháng 3/2018, giá xăng dầu bán lẻ trong nước giữ ổn
định. Quý I/2018, mặt hàng xăng dầu đã có 06 đợt điều chỉnh
Trong đó mặt hàng xăng E5 RON92 có 01 lần điều chỉnh giảm, 01
lần điều chỉnh tăng giá và 04 lần giữ ổn định giá
 Mặt hàng dầu diesel có 01 lần điều chỉnh giảm, 2 lần điều chỉnh
tăng giá và 03 lần giữ ổn định giá.



II. Thực trạng quản lí nhà nước đối với hoạt động kinh
doanh xăng dầu
1.Tổng quan về thị trường xăng
dầu ở Việt Nam hiện nay
 Đến 31/3/2018, giá bán lẻ các mặt hàng xăng dầu ở mức: xăng E5
RON 92: 18.340 đồng/lít; xăng RON 95-III: 19.980 đồng/lít; xăng
RON 95-IV: 20.180 đồng/lít; dầu diesel 0,05S: 15.710 đồng/lít; dầu
hỏa: 14.560 đồng/lít và mazut 3,5S: 12.520 đồng/kg (giá tham chiếu
vùng 1 của Petrolimex).
 Ngoài ra cũng trong QúyI/2018  lượng xăng dầu nhập khẩu về Việt
Nam tăng rất mạnh cả về lượng và giá
Về lượng: tăng 48,4% về lượng và tăng 59% về trị giá so với tháng
1/2017, đạt 1,29 triệu tấn, trị giá 791,72 triệu USD.
 Về giá: giá xăng dầu nhập khẩu vào thị trường Việt Nam trong tháng
1/2018 đạt mức trung bình 613,4 USD/tấn,  tăng 7,1% so với cùng kỳ
năm 2017.



II. Thực trạng quản lí nhà nước đối với hoạt động kinh
doanh xăng dầu
1.Tổng quan về thị trường xăng
dầu ở Việt Nam hiện nay

Bảng giá xăng dầu tính đến tháng 4/2018


II. Thực trạng quản lí nhà nước đối với hoạt động kinh

doanh xăng dầu
2.Những yếu tố ảnh hưởng đến kinh doanh
xăng dầu








Hạn ngạch của tổ chức các nước xuất khẩu
Lượng dầu dự trữ của tổ chức năng lượng thế giới
Tình hình chính trị
Yếu tố thời tiết
Các hoạt động thăm dò, khai thác dầu mỏ
Sự tăng trưởng của kinh tế thế giới và tình hình kinh
tế trong nước
 Việc sử dụng nhiên liệu thay thế và tiến bộ khao học
kĩ thuật


II. Thực trạng quản lí nhà nước đối với hoạt động kinh
doanh xăng dầu
3.Những bất cập trong công tác quản lý kinh
doanh xăng dầu ở nước ta

 Nhà nước can thiệp vào thị trường xăng dầu bằng chính
sách giá
 Nhà nước can thiệp vào thị trường xăng dầu bằng cách

bù lỗ cho các doanh nghiệp
 Nhà nước can thiệp vào thị trường xăng dầu bằng chính
sách thuế, áp dụng thu nhiều loại thuế đối với những
doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu: thuế nhập khẩu,
thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, phí xăng dầu,
các loại thuế, phí và các khoản trích nộp khác theo quy
định của pháp luật


II. Thực trạng quản lí nhà nước đối với hoạt động kinh
doanh xăng dầu
3.Những bất cập trong công tác quản lý kinh
doanh xăng dầu ở nước ta

 Đơn cử như quy định về tỉ giá ngoại tệ tính thuế nhập
khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt được Nghị định 83 quy
định là tỉ giá giao dịch bình quân trên thị trường
ngoại tệ liên ngân hàng tính 15 ngày, nhưng theo
Thông tư 39, tỉ giá lại được tính theo quy định của
pháp luật về thuế
 Ngoài ra, cơ quan kiểm toán cũng chỉ ra sự bất cập và
thiếu thống nhất giữ Nghị định 83 về kinh doanh
xăng dầu và Thông tư 39 về phương pháp tính giá cơ


II. Thực trạng quản lí nhà nước đối với hoạt động kinh
doanh xăng dầu
4.Các chính sách quản lý nhà nước đối với
kinh doanh xăng dầu


A. Điều kiện gia nhập thị trường:




Điều kiện cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng
dầu( điều 7) như sau:

Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật;
• Có cầu cảng chuyên dụng nằm trong hệ thống cảng quốc tế của Việt Nam,
bảo đảm tiếp nhận được tầu chở xăng dầu nhập khẩu hoặc phương tiện vận
tải xăng dầu khác có trọng tải tối thiểu bảy ngàn tấn (7.000T), thuộc sở hữu
doanh nghiệp hoặc đồng sở hữu hoặc thuê dài hạn từ năm (05) năm trở lên;
• Có hệ thống phân phối xăng dầu: Tối thiểu 10 cửa hàng bán lẻ thuộc sở hữu
hoặc sở hữu và đồng sở hữu của doanh nghiệp, tối thiểu 40 tổng đại lý hoặc
đại lý bán lẻ xăng dầu thuộc hệ thống phân phối của thương nhân.


a. Điều kiện gia nhập thị trường
Tuy nhiên mới đây, ngày 15/01/2018, Chính phủ đã ban

hành Nghị định 08/2018/NĐ-CP, trong đó sửa đổi hàng loạt
điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý Nhà nước
của Bộ Công Thương. Đặc biệt tại Nghị định này, Chính phủ đã
bãi bỏ hàng loạt điều, khoản của Nghị định số 83/2014/NĐCP về kinh doanh xăng dầu. Ví dụ:
Chính phủ bãi bỏ quy định thương nhân kinh doanh xuất, nhập
khẩu xăng phải có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp,
trong đó có đăng ký kinh doanh xăng dầu; bãi bỏ quy định về
quy hoạch phát triển hệ thống kinh doanh xăng dầu tại Điều 5.
Đồng thời, không còn yêu cầu cửa hàng bán lẻ xăng dầu, cơ sở

kinh doanh xăng dầu khi được đầu tư mới phải có địa điểm phù
hợp với quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.


a. Điều kiện gia nhập thị trường

Ngoài ra, Nghị định này đã bãi bỏ 03 điều kiện đối với thương

nhân xuất, nhập khẩu xăng dầu:
Cụ thể, không còn yêu cầu thương nhân xuất, nhập khẩu xăng
dầu sau 03 năm, từ ngày được cấp Giấy phép phải sở hữu hoặc
đồng sở hữu với số vốn góp tối thiểu 51% đối với hệ thống kho,
đủ đáp ứng tối thiểu 1/3 nhu cầu dự trữ của thương nhân
 Sau 02 năm, từ ngày được cấp Giấy phép phải sở hữu hoặc
đồng sở hữu với số vốn góp tối thiểu 51% đối với các phương
tiện vận tải xăng dầu nội địa có tổng sức chứa tối thiểu là
3.000m3.
Mỗi năm, kể từ khi được cấp Giấy phép, phải sở hữu hoặc
đồng sở hữu tối thiểu 4 cửa hàng bán lẻ xăng dầu, cho đến khi
đạt tối thiểu 100 cửa hàng bán lẻ thuộc hệ thống phân phối của
thương nhân…


II. Thực trạng quản lí nhà nước đối với hoạt động kinh
doanh xăng dầu
4.Các chính sách quản lý nhà nước đối với
kinh doanh xăng dầu

B. Chính sách giá :
 Giá bán xăng dầu được thực hiện theo cơ chế thị

trường, có sự quản lý của Nhà nước.
 Thời gian giữa 2 lần điều chỉnh giá liên tiếp tối
thiểu là 15 ngày đối với trường hợp tăng giá, tối đa
là 15 ngày đối với trường hợp giảm giá.
 Cơ quan nhà nước có thẩm quyền, căn cứ vào văn
bản kê khai giá hoặc văn bản đăng ký giá và quyết
định điều chỉnh giá của thương nhân đầu


II. Thực trạng quản lí nhà nước đối với hoạt động kinh
doanh xăng dầu
4.Các chính sách quản lý nhà nước đối với
kinh doanh xăng dầu

C. Chính sách thuế

Thuế nhập khẩu

 
 

Hàng hóa
RON 97 và cao hơn, có pha chì

Thuế suất(%)
20

Xăng động cơ

RON 97 và cao hơn, không pha chì


20

 

RON 90 và cao hơn, nhưng thấp hơn
RON 97, có pha trì

20

 

RON 90 và cao hơn, nhưng thấp hơn
RON 97, không pha trì

20

 
 
 
 
Dầu

Loại khác, có pha chì
Loại khác, không pha chì
Xăng máy bay
Dầu mỏ thô
Dầu mỏ thô đã tách phần nhẹ

20

20
10
0
5

 
 

Dầu nhiên liệu
Dầu thải

10
20


II. Thực trạng quản lí nhà nước đối với hoạt động kinh
doanh xăng dầu
4.Các chính sách quản lý nhà nước đối với
kinh doanh xăng dầu

C. Chính sách thuế
THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
STT

Hàng hóa

Đơn
vị
tính


Mức thuế
( đồng/1
hàng hóa)

1

Xăng, dầu, mỡ, nhờn

 

 

2

Xăng, trừ etanol

Lít

1000-4000

3

Nhiên liệu bay

Lít

1000-3000

4


Dầu diesel

Lít

500-2000

5

Dầu hỏa

Lít

300-2000

6

Dầu mazut

Lít

300-2000

7

Dầu nhờn

lít

300-2000


đơn

vị


C. Chính sách thuế
Nhà nước đang áp dụng thu nhiều loại thuế đối với mặt hàng

kinh doanh xăng dầu: Thuế nhập khẩu; thuế tiêu thụ đặc biệt;
thuế môi trường xăng đầu; Các khoản thuế, phí và các khoản
trích nộp khác theo quy định( nếu có).
Căn cứ vào biểu khung thuế quy định trên, Ủy ban thường vụ
Quốc hội quy định mức thuế cụ thể đối với từng loại hàng hóa
chịu thuế bảo đảm các nguyên tắc sau:
 Mức thuế đối với hàng hóa chịu thuế phù hợp với chính sách
phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước trong từng thời kỳ;
 Mức thuế đối với hàng hóa chịu thuế được xác định theo mức
độ gây tác động xấu đến môi trường của hàng hóa


II. Thực trạng quản lí nhà nước đối với hoạt động kinh
doanh xăng dầu
4.Các chính sách quản lý nhà nước đối với
kinh doanh xăng dầu

D. Chính sách về tổ chức thị trường
 Theo nghị định 84/2009/NĐ – CP quy định: cơ sở kinh doanh xăng
dầu phải được phát triển theo quy hoạch phát triển hệ thống kinh
doanh xăng dầu do bộ công thương phối hợp với các bộ nghành có
liên quan lập và công bố công khai.

 Hiện có 2.400/15.000 cửa hàng xăng dầu cả nước, song Petrolimex
chiếm tới 44% thị phần cả nước
 Theo quy định của Bộ Công Thương, nhà đầu tư nước ngoài muốn
phân phối bán lẻ xăng dầu tại Việt Nam cần có cổ phần trong các nhà
máy lọc dầu. Số lượng cổ phần là bao nhiêu thì các văn bản hiện
hành không nêu chi tiết.


E. Chính sách dự trữ
Ngày 13/07/2017,Thủ tướng Chính phủ vừa ban

hành Quyết định 1030/QĐ-TTg, phê duyệt Quy
hoạch phát triển hệ thống dự trữ dầu thô và các
sản phẩm xăng dầu của Việt Nam đến năm
2025, tầm nhìn đến năm 2035 trữ sản xuất
 Theo Quyết định, dự trữ sản xuất tại các nhà máy lọc hóa
dầu bao gồm dầu thô và sản phẩm xăng dầu do doanh nghiệp
sản xuất thực hiện, bảo đảm lượng dầu thô và sản phẩm xăng
dầu lưu chứa thường xuyên tại các nhà máy lọc hóa dầu trong
điều kiện hoạt động bình thường đáp ứng khoảng 25 ngày sản
xuất (tương đương 30 - 35 ngày nhập ròng), trong đó, cần tối
thiểu đạt mức 15 ngày sản xuất đối với dầu thô và 10 ngày
sản xuất đối với sản phẩm xăng dầu.


F. Chính sách phòng cháy chữa cháy,bảo vệ môi
trường

Để bảo đảm an toàn, phòng chống cháy nổ trong kinh doanh xăng dầu


cần tuân thủ các điều kiện quy định tại Luật Phòng cháy và chữa cháy
(Luật PCCC), các Nghị định của Chính phủ: Nghị định 46/2012/NĐCP sửa đổi Nghị định 35/2003/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng cháy và
chữa cháy và Nghị định 130/2006/NĐ-CP quy định chế độ bảo hiểm
cháy, nổ bắt buộc Nghị định 97/2013/NĐ-CP quy định về  quy định
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng
dầu và khí dầu mỏ hóa lỏng, Nghị định 83/2014/NĐ-CP quy định về
kinh doanh xăng dầu và Nghị định 79/2014/NĐ-CP  hướng dẫn Luật
Phòng cháy và chữa cháy và Luật Phòng cháy và chữa cháy sửa đổi.
Các cơ sở kinh doanh xăng dầu phải thường xuyên đảm bảo các qui
định của pháp luật về phòng cháy chữa cháy và bảo vệ môi trường
trong quá trình hoạt động kinh doanh xăng dầu. đồng thời các cán bộ
nhân viên đều phải được học về kĩ thuật an toàn PCCC và bảo vệ môi
trường.


II. Thực trạng quản lí nhà nước đối với hoạt động kinh
doanh xăng dầu
5. Giải pháp hoàn thiện chính sách quản lí
nhà nước về kinh doanh xăng dầu
 Hoàn thiện thể chế về quản lý và điều hành mặt hàng xăng dầu.
Quản lý và sử dụng quỹ bình ổn giá xăng dầu theo hướng phù hợp
với thực tiễn của hoạt động kinh doanh mặt hàng xăng dầu, trong đó
chú trọng đến phương pháp trích lập, sử dụng và hạch toán quỹ bình
ổn giá xăng dầu,
 Bổ sung các chế tài nhằm nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp,
ban lãnh đạo doanh nghiệp trong công tác quản lý, điều hành và báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
 Từng bước chuyển dịch đến thay thế mặt hàng xăng dầu truyền
thống sang sử dụng xăng. sinh học an toàn và thân thiện với môi
trường. Góp phần sử dụng tiết kiệm tài nguyên của đất nước



Giải pháp
Tạo hành lang pháp lý, xây dựng môi trường kinh doanh lành

mạnh. Các chính sách của Nhà nước cần tập trung nhiều hơn
vào việc tạo dựng hành lang pháp lý, xây dựng thị trường kinh
doanh minh bạch và lành mạnh cho kinh doanh xăng dầu, các
chính sách cần được hình thành và vận hành một cách toàn diện
đối với ngành kinh doanh xăng dầu và những yếu tố phái sinh
Hình thành Trung tâm nghiên cứu dự báo về xăng dầu. Việt
Nam cần nghiên cứu những kinh nghiệm thực tiễn của nước
ngoài vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, những kinh nghiệm
đó sẽ giúp Việt Nam vượt qua thách thức dễ dàng hơn đồng
thời rút ngắn được khoảng cách so với các nước đi trước.


Giảm sự can thiệp của Nhà nước đối với thị trường. Như đã

phân tích, tại hầu hết các quốc gia, các chính phủ thường can
thiệp ít hay nhiều vào thị trường kinh doanh các sản phẩm
xăng dầu nhằm theo đuổi các mục tiêu khác nhau. Mức độ can
thiệp của Nhà nước vào thị trường xăng dầu tùy thuộc vào tình
trạng của nền kinh tế và các mục tiêu mà Chính phủ theo đuổi.
Trao quyền định giá kinh doanh xăng dầu cho doanh nghiệp.
Điều này đảm bảo cho các doanh nghiệp quyền chủ động
trong kinh doanh, buộc các doanh nghiệp phải đầu tư đổi mới
công nghệ và quản lý, giảm chi phí, đảm bảo hiệu quả kinh
doanh. Việc để các doanh nhgiệp định giá sẽ đảm bảo sự cạnh
tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp trên thị trường. Điều

quan trọng là Chính phủ phải xây dựng được cơ chế định giá
hợp lý và đặc biệt là xác định và kiểm soát được định mức chi
phí kinh doanh bình quân của ngành làm cơ sở để giám sát giá.




×