Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Pháp luật về kiểm soát giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi theo quy định của luật doanh nghiệp 2014 so sánh luật doanh nghiệp 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.09 KB, 16 trang )

Chào Mừng Cô Và Các Bạn
Đến Với Bài Thuyết Trình
Nhóm 3
Luật Kinh Tế


Nội Dung Bài Thảo Luận
Phần I : Trả Lời Câu Hỏi Lý Thuyết
Phần II : Giải Quyết Bài Tập Tình Huống


Phần I : Trả Lời Câu Hỏi Lý Thuyết
Câu hỏi: Pháp luật về kiểm soát giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi
theo quy định của Luật doanh nghiệp 2014? So sánh luật doanh nghiệp
2015.


I.Kiểm soát giao dịch tư lợi
1. Giao dịch tư lợi là gì?
-Giao dịch tư lợi là giao dịch giữa các chủ thể có liên quan với nhau và
thông qua giao dịch này có thể trục lợi cho một cá nhân nào đó hoặc có
thể thực hiện việc tẩu tán tài sản.


2. Hậu quả giao dịch tư lợi

Các giao dịch tư lợi sẽ gây thiệt hại về tài sản cho công ti vì sự tham nhũng , chia tài
sản của công ty vào túi riêng của một nhóm thành viên hoặc ngừoi quản lý công ty.
-Từ sự thiệt hại về lơi ích công ty , kéo theo đó là sự thiệt hại về quyền lợi của các chủ
nợ của công ty khi công ty không còn đủ tài sản để thanh toán các khoản nợ cho các
chủ nợ.


-Uy tín của công ty bị giảm sút , các thành viên đầu tư vào công ty mất lòng tin và tìm
cách rút khỏi công ty . Các nhà đầu tư bên ngoài e ngại không bỏ vốn
- Các hợp đồng liên quan đến tài sản có giá trị lớn của doanh nghiệp cần thiết phải
được kiểm soát vì nó có ảnh hưởng đến sự tồn tại của doanh nghiệp đó.
- Các giao dịch của công ty với một số chủ thể  cần phải có sự giám sát.
-Giao dịch tư lợi còn dẫn đến nhiều hệ quả nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng đến môi
trường kinh doanh và nền kinh tế -xã hội của quốc gia.


3.Kiểm soát giao dịch tư lợi
-Kiểm soát là kiểm tra, giám sát, quản lý những giao dịch có liên quan
đến công ty , kiểm soát các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi trong
doanh nghiệp nhằm đảm bảo quyền lợi cho các chủ nợ , bảo vệ quyền lợi
hợp pháp cho các thành viên và cổ dông trong doanh nghiệp và bảo vệ
môi trường kinh doanh lành mạnh , công bằng.


 
II. Các loại giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi

1.Giao dịch có liên
quan đến tài sản có
giá trị lớn

2.Những giao dịch
của công ty với
ngừoi liên quan

Được thể hiện ở điều
Điều 47, Điều 64, Điều

96, Điều 135

Luật doanh nghiệp 2014
đề cập đên “ngừoi có liên
quan” tại khoản 17 điều 4


III. Các quy định của pháp luật có mục đích kiểm
soát các giao dịch phát sinh tư lợi

1. Những đối tượng bị kiểm soát
-Những ngừoi quản lý doanh nghiệp là những ngừoi chịu
sự quản lý cao nhất vì họ có quyền lực cao nhất trong
công ty , họ có thể vì lợi ích mà lạm dụng chức quyền.


2. Những quy định về nghĩa vị và trách nhiệm pháp lý
thích hợp của các thành viên hoặc cổ đông và ngừoi quản
lý nhằm ngăn chặn , hạn chế giao dịch tư lợi trong công ty.
-Thứ nhất, quy định về chế độ tự chịu trách nhiệm của những ngừoi thực hiện giao dịch
được quy định tại :điểm b khoản 5 điều 51, khoản 4 điều 157, khoản 5 điều 159 ,điểm d
khoản 157 điều 176, khoản 5 điều 159, điểm c khoản 3 điều 180 luật doanh nghiêp
-Thứ hai, quy định về chế độ chịu trách nhiệm của những ngừoi thực hiện giao dịch
được quy định tại : điểm b khoản 5 điều 51, khoản 4 điều 157, khoản 5 điều 159, điểm
d khoản 2 điều 176, điểm khoản 3 điều 180 luật doanh nghiệp.
-Thứ 3, quy định về chế độ công khai hóa thông tin: điểm d khoản 1 điều 160 , điều
159 luật doanh nghiệp .


3. Những quy định về xử lý vi phạm trong giao kết và thực

hiện các giao dịch có trong nguy cơ phát sinh tư lợi trong
công ty.
-Nếu được giao kết hoặc thực không đúng quy định thì hậu quả
của pháp lý sẽ là hợp đồng bị vô hiệu hóa và xử lý theo quy định
của pháp luật
-Nếu được

Những ngừoi có trách nhiệm sẽ chịu những chế tài riêng:
+Đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên :khoản 3 điều 67
+Đối với công ty TNHH một thành viên là tổ chức: khoản 4 điều 86
+Đối vơi công ty cổ phần : khoản 4 điều 162
+Ngoài ra họ còn chịu phải các hình thức xử lý khác nhau theo quy
định pháp


4. So sánh với luật doanh nghiệp 2005
• Thứ nhất, Luật doanh nghiệp nằm 2005 chưa dự liệu trường hợp nếu trong thời hạn đó mà hội đồng thành
viên không có ý kiến chấp thuận hay không chấp thuận hợp đồng, giao dịch nói trên thì sẽ giải quyết như thế
nào
• Thứ hai, việc quy định thành viên có liên quan không được biểu quyết có khó khăn trên thực tế.
• Thứ ba, ngoài quyền tham dự họp hội đồng thành viên, đại hội đồng cổ đông thì thành viên, cổ đông có quyền
biểu quyết còn có quyền kiểm soát các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi
• Thứ tư quy định trách nhiệm của các thành viên, cổ đông, người quản lí công ti nhằm ngăn ngừa, hạn chế các
giao dịch tư lợi trong công ti
• Thứ năm, quy định về chế độ công khai hoá thông tin tại các điều 56, 72, 118, 119 LDN năm 2005. Theo
• Thứ sáu, Luật doanh nghiệp năm 2005 đã xây dựng các quy định về tổ chức quản lí công ti theo hướng có sự
phân công các nhiệm vụ, chức năng cho từng cơ quan khác nhau, đặc biệt xây dựng cơ quan kiểm soát nội bộ
công ti



Phần II: Giải Quyết bài tập tình huống
• Tóm Tắt Bài Tập Tình Huống
Công ty cổ phần Bình Minh được thành lập vào năm 2016 trên cơ sở cổ phần hóa DNNN
Bình Minh
Nghành nghề kinh doanh là nuôi trồng lâm, thủy sản
Tháng 12/2016 thực hiện một dự thành lập CTCP du lịch và
giải trí Vĩnh Phúc ( Vĩnh Phúc Resort) với doanh nghiệp nước ngoài
Vốn đầu tư nước ngoài 44%
Vốn đầu tư trong nước chiếm 56%
CTHĐQT : ông David, Quốc tịch Canada
TGĐ là ông Nguyễn Văn Tâm là GĐ của Cty Bình Minh


Câu hỏi 1 : Anh chị có nhận xét gì về cơ cấu
quản trị điều hành của công ty
Câu hỏi hỏi 2 : Tư vấn cho nhóm cổ đông nói
trên trình tự thủ tục để họ thực hiện nguyện
vọng trên


Trả lời câu hỏi 1
• *Dựa vào điều 134 uật doanh nghiệp về cơ cấu tổ chức
quản lý của công ty cổ phần ta thấy công ty cổ phần
vĩnh phúc resort có cơ cấu quản trị với chủ tịch hội
đồng trị , người đại dện có phần không như điều luật.


Trả lời câu hỏi 2
• -Có một số cổ đông đã đề nghị hủy các quyết định Đại hội đồng cổ
đông ban hành vì ban tổ chức đã vi phạm phạm khoản 1 Điều 139.

Mời họp Đại hội đồng cổ đông
• Sẽ không được chấp nhận vì:
• Theo khoản 1 Điều 147 luật doanh nghiệp 2014 “ Yêu cầu hủy bỏ
nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông
• Theo khoản 2 Điều 148 luật doanh nghiệp 2014. “Hiệu lực các
nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông”




×