Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Nguồn lực lao động trong phát triển thương mại và những biện pháp phát triển nguồn lực lao động trong thương mại ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.47 KB, 20 trang )

Đề tài: Nguồn lực lao động trong phát triển thương mại và
những biện pháp phát triển nguồn lực lao động trong
thương mại ở Việt Nam.


A: LỜI MỞ ĐẦU.
Trong những năm qua , kinh tế nước ta có những thay đổi mạnh mẽ, do có những
quyết sách phù hợp. Nhiều sản phẩm của Việt Nam có chất lượng cao,chiếm lĩnh
được thị trường trong nước và quốc tế. Thành công đó tạo được nguồn thu ngoại tệ
cho đất nước. Thực tế trong 10 năm qua sản phẩm của nhiều ngành có nhiều tiến
bộ về chất lượng, mẫu mã. Nhưng so với nhiều đối thủ cạnh tranh, chúng ta vẫn
còn nhiều yếu kém , thị trường vẫn còn hạn hẹp. Dù điều kiện hiện đại và có nhiều
cải tiến công nghệ nhưng chỉ đạt được tầm cỡ khu vực. Do đó , cần phải có nhiều
biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả cạnh tranh và nguồn nhân luwcjchisnh là
mối quan tâm hàng đầu, là bài toán then chốt để giải bài toán năng lực cạnh tranh
và phát triển bền vững của các ngành thương mại. Yêu cầu đặt ra là phải đảm bảo
được số lương lao động đáp ứng với yêu cầu phát triển đạt chất lượng cao. Đầu tư
cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là giải pháp cơ bản và cần được ưu tiên số
một để nguồn nhân lực đạt đến chất lượng mong muốn. Nhận thức được tầm quan
trọng của nguồn nhân lực trong phát triển thương mại nên nhóm em chọn đề tài :
Phân tích nguồn nhân lực của Việt Nam.
Mục đích khi chọn đề tài này là muốn làm sáng tỏ , tìm ra những nguyên nhân
khiến cho ngành thương mại ở Việt Nam chưa thể phát triển hết sức khả năng của
mình để từ đó đưa ra những biện pháp tốt nhất.
Với mục đích nghiên cứu , bài viết được chia làm ba phần chính :
• Phần 1 : Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực.
• Phần 2 : Thực trạng nguồn nhân lực của Việt Nam.
• Phần 3 : Giải pháp hoàn thiện hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực của Việt Nam.



B: NỘI DUNG.
I: CƠ SỞ LÝ LUẬN.
1.1: Khái niệm
Trong thực tế có nhiều cách tiếp cận nguồn lực lao động. Ngân hàng th ế
giới cho rằng: nguồn nhân lực là toàn bộ vốn người (thể lực, trí lực, kỹ
năng ,nghề nghiệp...) mà mỗi cá nhân sở hữu, có thể huy động đ ược trong quá
trình sản xuất, kinh doanh, hay trong một hoạt động nào đó.
Song cách tiếp cận mang tính tổng quát được th ừa nhận do Liên h ợp qu ốc
đưa ra thì nguồn lực lao động là trình độ lành nghề , là kiến th ức, là năng l ực
của toàn bộ cuộc sống con người hiện có hoặc tiềm năng đ ể phát tri ển kinh
tế - xã hội trong một cộng đồng.
1.2 Đặc điểm nguồn lao động thương mại
- Lao động thương mại nói chung và lao động trong các doanh nghiệp
thương mại nói riêng tồn tại như một tất yếu khách quan cùng với s ự tồn t ại
của sản xuất, lưu thông hàng hóa và thương mại , đó là sự phân công lao đ ộng
xã hội quyết định. Nguồn lao động của các doanh nghiệp thương mại cũng
được tiếp nhận từ thị trường lao động như các doanh nghiệp khác. Song
doanh nghiệp thương mại có chức năng lưu thông hàng hóa nên lao động
trong các doanh nghiệp thương mại có những đặc thù riêng của nó:
* Cũng như các doanh nghiệp khác của nền kinh tế quốc dân , quá trình lao
động trong các doanh nghiệp thương mại là quá trình kết h ợp gi ữa s ức lao
động của người lao động với công cụ lao động để tác động vào đ ối t ượng lao
động song đối tượng lao động của các doanh nghiệp th ương mại là sản phẩm
hoàn chỉnh , mục đích lao động của nhân viên th ương mại không ph ải là tác
động vào sản vật tự nhiên để biến nó để biến nó thành sản vật phù h ợp mà
là tác động vào vật phẩm tiêu dùng để đưa nó đến người tiêu dùng nh ằm
thỏa mã nhu cầu cá nhân của họ, để cho sản phẩm th ực sự tr ở thành sản
phẩm nghĩa đem đi tiêu dùng , thực hiện giá trị và giá trị sử dụng c ủa nó. B ởi
vậy lao động tính chất lao động sản xuất vừa mang tính ch ất phi lao động phi
sản xuất. Đây chính là đặc điểm cơ bản nhất của lao động th ương m ại.

* Lao động thương mại là loại hình thức lao động ph ức t ạp, đòi h ỏi trình đ ộ
chuyên môn tổng hợp. Lao động thương mại là chiếc cầu n ối liền gi ữa ng ười
sản xuất và người tiêu dùng, mặt khác họ đại diện cho sản xuất đ ể h ướng
dẫn tiêu dùng làm cho tiêu dùng phù hợp với điều kiện sản xu ất trong t ừng


thời ký nhất định của đất nước. Để giả quyết các mối quan hệ này đòi hỏi
nhân viên thương mại vừa có trình độ khoa học nhất định , hiểu biết quy
trình công nghệ , tính năng tác dụng của hàng hóa , v ừa phải có trình đ ộ giác
ngộ chính trị xã hội phải có kiến thức cuộc sống , hiểu biết tâm lý của ng ười
tiêu dùng , phải biết thiết lập các mối quan hệ xã hội và có kh ả năng chi ph ối
được các mối quan hệ này.
* Tỷ lệ lao động nữ cao trong doanh nghiệp th ương m ại. Xuất phát t ừ tính
chất và đặc điểm hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp th ương m ại,
nhất là tính chất các hoạt động này, lao động thương m ại rất phù h ợp v ới s ở
trường của người phụ nữ .
* Lao động thương mại mang tính chất thời vụ rất cao. Tính ch ất th ời v ụ
này không những thể hiện giữa các mùa trong năm mà còn th ể hiện rõ ràng
giữa các ngày trong tháng, thậm chí giữa các giờ lao đ ộng trong ngày. Đ ặc
điểm này ảnh hưởng đến số lượng và cơ cấu lao động, đến vân đề s ử d ụng
và tuyển dụng lao động , vấn đề bố trí thời gian bán hàng , ca kíp làm việc
trong doanh nghiệp. Để sử dụng lao động tốt , các doanh nghiệp ph ải k ết
hợp hài hòa giữa lao động thường xuyên và lao động tạm th ời , gi ữa lao động
tuyển dụng suốt đời với lao động hợp đồng , giữa lao động trong danh sách
với lao động trong công nhật, giữa số lượng lao động và th ời gian lao đ ộng
trong từng ngày từng mùa vụ.
1.3 Phân loại lao động thương mại
- Muốn có thông tin về số lượng lao động và cơ cấu lao đ ộng chính xác, ph ải
tiến hành phân loại lao động. Việc phân loại lao động trong các doanh nghi ệp
thương mại nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu quản lý, tính toán chi phí

sản xuất kinh doanh , theo dõi các nhu cầu về sinh ho ạt kinh doanh , v ề tr ả
lương và kích thích lao động. Chúng ta có th ể phân loại lao đ ộng theo nhi ều
tiêu thức khác nhau tùy theo mục đích nghiên cứu .
- Phân loại theo vai trò tác động của lao động đến quá trình kinh doanh, ta có
thể chia lao động trong doanh nghiệp thương mại thành hai loại:
+ Lao động trực tiếp kinh doanh thương mại : gồm có nhân viên mua hàng,
nhân viên bán hàng, nhân viên kho, vận chuy ển , nhân viên thu hóa, bao gói
chọn lọc hàng hóa. Trong nền kinh tế thị trường bộ phận này còn bao gồm c ả
nhân viên tiếp thị, nhân viên quản trị kinh doanh. Bộ ph ận này chi ếm t ỉ tr ọng
lớn trong các doanh nghiệp thương mại và giữ vị trí chủ chốt trong th ực hi ện
các chức năng nhiệm vụ và các mục tiêu đã xác định của doanh nghiệp.


+ Bộ phận thứ hai là lao động gián tiếp kinh doanh th ương m ại: bao g ồm
các nhân viên hành chính, nhân viên kế toán, thống kê, nhân viên bảo vệ c ủa
doanh nghiệp.
Mục đích của phương pháp phân loại này là để tính toán, sắp xếp và b ố trí
lao động trong từng nghiệp vụ chuyên môn, xác định cơ cấu lao động h ợp
lý từ đó
phương pháp trả lương kích thích lao động đối v ới t ừng lo ại doanh nghi ệp.




Phân theo trình độ chuyên môn: thông thường nhân viên tr ực tiếp kinh
doanh có 7 bậc:
Bậc 1 và bậc 2 phần lớn là lao động phổ thông, ch ưa qua đào tạo ở một
trường lớp nào.
Bậc 3 và bậc 4 bao gồm nhân viên đã qua 1 quá trình đào t ạo.
Bậc 5 trở lên là những lao động lành nghề của doanh nghi ệp, có trình

độ kinh doanh cao.

Lao động gián tiếp kinh doanh thương mại cũng được chia thành: nhân
viên, chuyên viên , chuyên viên chính, chuyên viên cao c ấp.
Tóm lại, việc phân loại lao động trong các doanh nghiệp th ương m ại có
ý nghĩa quan trọng trong quá trình tuyển chọn, bố trí sắp xếp lao động
một cách khoa học nhằm phát huy đầy đủ mọi khả năng của người lao
động , phối kêt hợp lao động giữa các cá nhân trong quá trình lao đ ộng
nhằm không ngừng tăng năng suất lao động, nâng cao hi ệu qu ả s ửu d ụng
lao động , tạo tiền đề vật chất để nâng cao thu nhập cho người lao đ ộng.

1.4: Các yếu tố cấu thành nguồn lực lao động thương mại.
- Nguồn lực lao động trong thương mại nói riêng cũng như nguồn lực lao
động trong xã hội nói chung được cấu thành bởi 2 yếu tố: Số lượng lao đ ộng
và chất lượng lao động.
-Về số lượng của nguồn lực lao động được xem xét thông qua chỉ tiêu quy
mô và tốc độ tăng trưởng của nguồn lực lao động:
+ Về quy mô: Nguồn lực lao động thương mại bao gồm tổng dân số đủ 15
tuổi trở lên có việc làm và dân số trong độ tuổi lao động có kh ả năng lao
động nhưng đang thất nghiệp, đang đi học, đang làm công việc n ội tr ợ trong
gia đình, không có nhu cầu làm việc và những người thuộc tình tr ạng khác


(bao gồm cả những người nghỉ hưu trước tuổi quy định) và có cả những
chuyên gia nước ngoài.
+ Tốc độ tăng trưởng: phụ thuộc vào tốc độ tăng dân số . Dân số tăng nhanh
nguồn lực lao động nhiều gây tình trạng thiếu việc làm thất nghiệp sẽ tăng.
-Về chất lượng: Nguồn lực lao động được xem xét trên các mặt bao gồm sức
khỏe, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, năng l ực ph ẩm ch ất,... Hay xác
định thông qua các chỉ tiêu: Thể lực, trí lực – văn hóa và ý th ức xã h ội

+ Chỉ tiêu biểu hiện trạng thái sức khỏe :được phản ánh qua các tiêu chu ẩn
về chiều cao ,cân nặng , các giác quan nội khoa , ngoại khoa, th ần kinh, tai,
mũi, họng…
Bên cạnh đánh giá chỉ tiêu về sức khỏe còn biểu hiện qua ch ỉ tiêu: tỉ l ệ sinh,
chết, biến động tự nhiên, tuổi thọ trung bình, cơ cấu gi ới tính…
+ Chỉ tiêu về trình độ văn hóa: là sự hiểu biết của người lao đ ộng đ ối v ới
kiến thức phổ thông không chỉ về lĩnh vực tự nhiên mà còn c ả lĩnh v ực xã h ội
Được thể hiện thông qua các chỉ tiêu
• Số lượng và tỉ lệ biết chữ
• Số lượng và tỉ lệ người qua các cấp tiểu học, trung học c ơ s ở, trung h ọc
phổ thông, đại học ….
 Đây là chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lượng ngu ồn l ực cũng nh ư phát
triển kinh tế
Chỉ tiêu biểu hiện năng lực phẩm chất người lao động; gồm thái đ ộ, suy
nghĩ hướng tới giá trị nhân bản ( đạo đức, lương tâm, nghề nghiệp , ý
thức chấp hành luật pháp , kỷ luật lao động…) trong hoạt đ ộng nghề
nghiệp ., trở thành trách nhiệm nét văn hóa kết tinh trong ngh ề nghiệp
mỗi con người
 Trong nền kinh tế hiện đại mọi hoạt động đều chịu s ự tác đ ộng c ủa
nhiều yếu tố nhưng kết quả chủ yếu của nó được quyết định bởi trình
độ ứng xử của con người trong hoạt động thương mại . Điều đó ch ỉ ra
rằng , chất lượng nguồn lao động ngày càng có vị trí quan trọng , đông
thời chi phối nhu cầu về số lượng nguồn lực.
1.5 Vai trò nguồn lực lao động thương mại
-

Nguồn lực lao động là yếu tố cần thiết của mọi quá trình sản xuất kinh
doanh . Không có nguồn lực lao động thì không có các hành vi th ương
m ại .



-

Nó có vai trò đặc biệt trong đối với tạo ra sản phẩm có chất l ượng và có
khả năng cạnh tranh cao trên thị trường cả trong và ngoài nước
- Ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa hi ện đ ại
hóa của đất nước và từng bước đưa thương mại nói riêng và nền
kinh tế nói chung hội nhập có hiệu quả vào nền kinh tế thế giới
- Trong thực tế lượng lao động là yếu tố năng động nh ất , có quy ết
định đến chiến lược hoạch định các chính sách , khả năng phối h ợp
các yếu tố khác của mọi quá trình kinh tế . Vì vậy nguồn l ực lao
động có vai trò chủ đạo , quyết định đến khả năng khai thác và sử
dụng có hiệu quả các nguồn lực còn lại
+ Phát triển nguồn nhân lực khác với phát triển những lĩnh v ực
nguồn lực thông thường khác
-

-

-

Đầu tư vào phát triển nguồn lực không hề bị giảm giá trị trong quá
trình sử dụng mà ngược lại còn sử dụng nhiều khả năng thu h ồi
vốn càng cao .
Đầu tư vào phát triển có chi phí tương đối không cao trong khi
khoảng thời gian sử dụng lại lớn , th ường là khoảng th ời gian làm
việc của môt đời người
Các nguồn lực gián tiếp và hiệu ứng lan tỏa của đầu t ư vào nguồn
nhân lực thường rất lớn . Đối với toàn bộ nền kinh tế cũng nh ư
trong lĩnh vực thương mại , trình độ nhân lực không những cho

phép tăng trưởng nhanh mà còn thuận lợi trong việc điều chỉnh các
vấn đề môi trường, tiến bộ, bình đẳng xã hội.

II: THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.
2.1: Tỷ lệ nguồn lực lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc so với tổng dân
số phân theo địa phương ( Đơn vị tính: % )

1. Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc so với tổng dân số phân theo

địa phương
Bảng 1 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên so với tổng dân số phân theo địa phương


(Đơn vị: %)
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Chú thích: Từ nãm 2010 tới 2015, số liệu thành phố Hà Nội bao gồm cả tỉnh Hà Tây.
Nhận xét:
Nhìn chung tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc so với tổng dân số phân theo
địa phương và chia theo địa phương khá ổn định. Xét tổng thể trên toàn quốc, ta có thể
thấy tỷ lệ này vẫn tăng đều đặn qua các năm tuy rằng mức độ chênh lệch là không lớn.
Trong giai đoạn 2014-2015, tỷ lệ này có giảm ở khu vực Hà Nội và Vĩnh Phúc tuy nhiên
tỷ lệ giảm là không đáng kể.


1.

Nhận xét:
Lực lượng lao động trong độ tuổi từ 25-49 chiếm tỷ lệ lớn nhất từ khoảng 59,7% đến
61,4% xuyên suốt thời gian từ 2011 đến 2015. Trong khi đó lực lượng lao động nằm
trong độ tuổi từ 15-24 chiếm tỷ lệ nhỏ nhất khi chỉ giao động trong khoảng 14,1% đến

18,3% qua các năm. Lực lượng lao động trong độ tuổi từ 50 trở lên chiếm từ 20,3% đến
26,2%. Nhìn chung, tỷ lệ lao động phân theo nhóm tuổi đều giảm dần qua các năm tuy
nhiên trong nhóm tuổi từ 50 trở lên tỉ lệ này lại tăng dần qua các năm, điều này cho thấy
tình trạng dân số già ở nước ta đang ngày càng thể hiện rõ rệt.


3. Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính

Nghìn
Nhậnngười
xét:

50.392,

51.398,

52.348,

(Nguồn: Tổng cục 53.748,
thống kê)
53.245,

Qua bảng 3, ta có thể thấy Việt Nam có trên 53,7 triệu người trong độ tuổi lao động
chiếm 58,5% trên tổng số 91,7 triệu người. Trong đó, lực lượng lao động nam luôn chiếm
tỷ lệ cao hơn lực lượng lao động nữ. Cụ thể, tỷ lệ lực lượng lao động của cả nam và nữ
đều tương đối ổn định qua các năm, chỉ giao động nhẹ trong khoảng từ 51,3% đến 51,5%
đối với nam và từ 48.5% đến 48.7% đối với nữ.
48.6%

48.5%


48.6
%

48.6%

48.7%

4. Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo thành thị, nông thôn.
Bảng 4 Lực lượng lao động phân theo thành thị và nông thôn
(Đơn vị: Nghìn người)
51.4%
51,5%
51,4

51,4%

51,3%

(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Nhận xét:
Quan sát bảng 4, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên ở nông thôn chiếm số lượng lớn
hơn hẳn so với lực lượng lao động ở thành thị. Từ 2010 đến 2014, lực lượng lao động ở
cả nông thôn và thành thị đều tăng, cụ thể ở thành thị đã tăng từ 14.286,3 nghìn người lên
16.525,5 nghìn người, tăng 2.418,9 nghìn người; trong khi đó ở nông thôn lực lượng lao
động tăng từ 36.286,3 nghìn người lên 37.222,5 nghìn người, tăng 936,2 nghìn người.
Tuy lực lượng lao động ở nông thôn lớn hơn nhiều so với lực lượng lao động ở thành thị
nhưng lượng việc làm ở nông thôn không đáp ứng đủ nhu cầu việc làm cho lao động,
chính điều này đã dẫn đến sự di chuyển của lực lượng lao động từ nông thôn lên thành
phố để tìm việc làm.


2.5:Ưu điểm và nhược điểm của nguồn lực lao động nước ta ngày nay:

Năm


2.5.1Ưu điểm:
- Việt Nam có lực lượng lao động dồi dào và cơ cấu lao động “trẻ”. Theo số
liệu của Tổng cục thống kê, tính đến giữa năm 2014, quy mô lực lượng lao
động từ 15 tuổi trở lên ở Việt Nam là 53,8 triệu người, trong đó số người trong
độ tuổi lao động là 47,52 triệu người. Trong số LLLĐ, trên 51,0% có độ tuổi từ
15-39 tuổi, trong đó nhóm tuổi trẻ (15-29 tuổi) chiếm đến 26,7% và nhóm tuổi
thanh niên (15-24 tuổi) chiếm gần 15%. Đây là nhóm tuổi có tiềm năng tiếp thu
được những tri thức mới, kỹ năng mới để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
và năng suất lao động của Việt Nam.
- Cơ cấu lao động đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực. Tỷ lệ lao động
khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản là 47,1%; khu vực công nghiệp và xây
dựng 20,8%; khu vực dịch vụ là 32,1%.
- Chất lượng lao động cũng đã từng bước được nâng lên; tỷ lệ lao động qua
đào tạo tăng từ 30% lên 38% trong vòng 10 năm trở lại đây( theo cách tiếp cận
và cách tính của Bộ lao động- Thương binh và Xã hội). Lao động qua đào tạo
đã phần nào đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp và thị trường lao động.
Lực lượng lao động kỹ thuật của Việt nam đã làm chủ được khoa học- công
nghệ, đảm nhận được hầu hết các vị trí công việc phức tạp trong sản xuất kinh
doanh mà trước đây phải thuê chuyên gia nước ngoài.
2.5.2: Hạn chế :
, - Chất lượng và cơ cấu lao động, vẫn còn nhiều bất cập so với yêu cầu phát
triển và hội nhập. Khoảng 45% lao động trong lĩnh vực nông nghiệp hầu hết
chưa qua đào tạo. Chất lượng nguồn nhân lực nước ta đang rất thấp, là một
trong những “điểm nghẽn” cản trở sự phát triển (PTT Hoàng Trung Hải, 2013).

Theo số liệu của Tổng cục thống kê (2013), trong LLLĐ đang làm việc trong
nền kinh tế, lao động phổ thông, không có chuyên môn kỹ thuật chiếm 81, 8%;
lao động đã qua đào tạo nghề chỉ chiếm tỷ lệ 5,4 %; lao động có trình độ trung
cấp chuyên nghiệp là 3,7%; và lao động có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên
chiếm 9,1%. Nếu tính theo cách tính của Bộ Lao động- Thương binh và Xã
hội, lao động qua đào tạo (gồm cả dạy nghề chính quy và thường xuyên, phi
chính quy, dạy nghề dưới 3 tháng và dạy nghề tại doanh nghiệp) chiếm khoảng
38% tổng LLLĐ.
- Chất lượng nguồn lực lao động của Việt Nam còn thấp và còn khoảng cách
khá lớn so với các nước phát triển trong khu vực. Theo đánh giá của Ngân
hàng Thế giới, Việt nam đang rất thiếu lao động có trình độ tay nghề, công
nhân kỹ thuật bậc cao. Chất lượng nguồn nhân lực Việt nam thấp so với các


nước khác. Nếu lấy thang điểm là 10 thì chất lượng nhân lực của Việt nam chỉ
đạt 3,79 điểm - xếp thứ 11/12 nước Châu Á tham gia xếp hạng của Ngân hàng
Thế giới; trong khi Hàn Quốc là 6,91; Ấn Độ là 5,76; Malaysia là 5,59; Thái
Lan là 4,94... Chất lượng của lao động Việt nam thấp, nên năng suất lao động
của Việt Nam thuộc nhóm thấp ở Châu Á – Thái Bình Dương, trong đó, thấp
hơn Singapore gần 15 lần, thấp hơn Nhật Bản 11 lần và Hàn Quốc 10 lần.
Năng suất lao động của Việt Nam bằng 1/5 Malaysia và 2/5 Thái Lan.

2.6:Cung và cầu về nguồn lực lao động Việt Nam, mối quan hệ cung-cầu.
2.6.1:Cung nhân lực Việt Nam.
Hiện, trong số 10,77 triệu người lao động qua đào tạo có bằng cấp/chứng chỉ
từ sơ cấp và tương đương trở lên: thì trình độ ĐH trở lên có 4,47 triệu người
(chiếm 41,51%), trình độ cao đẳng (CĐ) có 1,61 triệu người (chiếm 14,99%),
trình độ trung cấp 2,92 triệu người (chiếm 27,11%); sơ cấp có 1,77 triệu
người (chiếm 16,39%). Theo đó, cơ cấu trình độ ĐH trở lên/cao đẳng/trung
cấp/sơ cấp tương ứng với tỷ lệ 1/0,35/0,65/0,4; điều này cảnh báo sự mất cân

đối về cơ cấu lao động qua đào tạo giữa giáo dục nghề nghiệp và giáo dục
ĐH. Và nguy cơ này sẽ gia tăng khi Việt Nam hội nhập Cộng đồng kinh tế
ASEAN (AEC).
Thực tế tại các phiên giao dịch việc làm ở các địa phương cho thấy, nhóm lao
động kỹ thuật luôn “đắt hàng” nhất trong các nhu cầu tuyển dụng lao động.
Trung bình, tỷ lệ chỉ tiêu tuyển dụng lao động kỹ thuật chiếm 50 đến 70%
tổng số chỉ tiêu. Mức lương khởi điểm của nhóm này ở mức bốn đến sáu triệu
đồng/tháng/người; chưa kể có những vị trí công việc lao động kỹ thuật cao,
mức lương lên tới hàng chục triệu đồng, nhưng luôn thiếu lao động. Trong khi
đó, nhóm có trình độ ĐH thất nghiệp nhiều, bởi một số lý do: lĩnh vực chuyên
môn chưa phù hợp với yêu cầu của thị trường, chủ yếu là ứng viên ngành xã
hội; mức lương khởi điểm không như kỳ vọng; tâm lý liên tục “nhảy việc”
của người lao động do làm việc không đúng ngành nghề, năng lực chuyên
môn chưa tương xứng với bằng cấp. Tình trạng lao động tốt nghiệp ĐH trở
lên chấp nhận làm lao động phổ thông, không đúng ngành, nghề đã học khá
phổ biến ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh…


Việt Nam đang chuyển đổi cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp,
về nguyên tắc, lao động trình độ từ sơ cấp đến bậc trung cấp phải chiếm tỷ lệ
cao hơn lao động có trình độ ĐH. Tuy nhiên, mô hình đào tạo nhân lực tại
Việt Nam lại không phù hợp với thị trường lao động hiện nay. Dù chúng ta
chưa thiếu toàn bộ lao động kỹ thuật, nhưng tất yếu trong cơ cấu, giáo dục
nghề nghiệp phải phát triển nhanh hơn giáo dục ĐH. Trong khi đó, một số
người có bằng tốt nghiệp ĐH nhưng năng lực không tương xứng, và luôn cho
rằng công việc họ làm phải ngang với tấm bằng ĐH. Việc kén chọn công việc
của họ, đã góp phần khiến câu chuyện thất nghiệp ở Việt Nam có đặc thù thất
nghiệp tự nguyện.
Báo chí nước ngoài thường bình luận người Việt Nam thông minh, rất nhanh
nhạy trong việc nắm bắt và tiếp thu cái mới. Tiếc rằng nguồn nhân lực này lại

chưa được khai thác đầy đủ, đào tạo chưa bài bản, điều đó ảnh hưởng đến chất
lượng nhân lực và ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam.

2.6.2:Cầu lao động Việt Nam:
Tính đến thời điểm 31-1-2015, toàn quốc có 488.148 doanh nghiệp đang hoạt
động, tăng 5.533 doanh nghiệp (1,1%) so với thời điểm 31-12-2014.
Trong số đó, hơn 3.100 doanh nghiệp thuộc khu vực Nhà nước; hơn 11.300
doanh nghiệp thuộc khu vực vốn đầu tư nước ngoài và gần 387.000 doanh
nghiệp khu vực kinh tế ngoài Nhà nước.
Tổng số lao động làm việc trong các doanh nghiệp là hơn 11,8 triệu người.
Tổng cục Thống kê cũng cho biết, số liệu này không bao gồm các DN đã đăng
ký nhưng chưa đi vào hoạt động.
Tính đến ngày 20/03/2016, ước tính các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã
giải ngân được 3,5 tỷ USD, tăng 14,8% so với cùng kỳ năm 2015.
Theo số liệu của hệ thống thông tin về Đầu tư nước ngoài, tính đến ngày 20
tháng 3 năm 2016 cả nước có 473 dự án mới được cấp GCNĐT với tổng vốn


đăng ký là 2,74 tỷ USD, tăng 125,2% so với cùng kỳ năm 2015. Đến 20 tháng
03 năm 2016, có 203 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với tổng vốn
đăng ký tăng thêm là 1,285tỷ USD, tăng 107% so với cùng kỳ năm 2015.
Tính chung trong Quý I năm 2016, tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là
4,026 tỷ USD, tăng 119,1% so với cùng kỳ năm 2015.
Như vậy ta có thể thấy thị trường Việt Nam là một thị trường đầy hứa hẹn,
đầy tiềm năng đối với nhu cầu về nguồn lao động trong lĩnh vực thương mại.

2.6.3:Mối quan hệ cung- cầu lao động Việt Nam:
Thị trường lao động Việt Nam là thị trường dư thừa lao động và phát triển
không đồng đều, đặc biệt quan hệ cung - cầu lao động giữa các vùng, khu
vực, ngành nghề đang diễn ra tình trạng mất cân đối nghiêm trọng.

Cung - cầu thừa mà thiếu. Theo báo cáo của Bộ Lao động Thương binh và Xã
hội, hiện nay cả nước có hơn 4 triệu cơ sở kinh tế. Nhìn chung, các cơ sở kinh
tế, loại hình doanh nghiệp tăng nhanh ở tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là bất
động sản, truyền thông, năng lượng và ngân hàng... Hàng năm, các doanh
nghiệp, cơ sở sản xuất thu hút khoảng từ 1,2 đến 1,5 triệu người vào làm
việc.
Tuy nhiên, Bộ Lao động cũng nêu ra thực trạng hiện nay của thị trường lao
động trong nước là lao động phân bố không đồng đều, bất hợp lý, lực lượng
lao động tập trung phần lớn ở nông thôn, chiếm 73,5% lực lượng lao động
trong cả nước. Trong số lao động có việc làm thì 70% làm việc không ổn
định, dễ bị tổn thương, dễ rơi vào hoàn cảnh nghèo đói.
Lao động làm việc trong các khu vực cũng có sự chênh lệch lớn: Chỉ có 4
triệu người kiếm được việc làm tại khu vực nhà nước; khu vực có vốn đầu tư
nước ngoài là 1,67 triệu người, trong khi ở khu vực kinh tế ngoài nhà nước thì
có tới 40 triệu người.
Chiếm tỷ lệ lao động lớn nhất nhưng khối kinh tế ngoài nhà nước chỉ đóng
góp 47% GDP và 35% giá trị sản lượng công nghiệp. Trong khi đó, khối khu


vực có vốn đầu tư nước ngoài với số lượng lao động ít ỏi lại đóng góp gần
19% GDP và gần 45% giá trị sản lượng công nghiệp.
Sự phát triển, phân bố không đồng đều nói trên khiến thị trường lao động rơi
vào tình trạng thừa mà thiếu. Nhiều doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong
việc tuyển dụng lao động, không chỉ là lao động qua đào tạo mà còn khó
tuyển cả lao động phổ thông.
Tình trạng lao động không có việc làm vẫn ở mức cao trong khi nhu cầu tuyển
dụng hiện nay rất lớn.
III: NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG TRONG
THƯNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.


Phát triển nguồn lực lao động thương mại thực chất là tạo ra những biến đôi số
lượng và chất lượng về mặt thể lực, trí lực, kỹ năng, kiến thức, tinh thần của từng
người lao động, tạo lập đội ngũ lao động hợp lý và sử dụng năng lực của con người
cùng với đội ngũ của họ nhằm mục tiêu phát triển thương mại , vì vậy phát triển
nguồn lực lao động thương mại phải được tiến hành đồng bộ trên cả 3 mặt: giáo
dục đào tạo con người, sử dụng con người, tạo môi trường làm việc và đãi ngộ thỏa
đáng cho con người, cụ thể:
3.1. Điều tiết quá trình tái sản xuất dân số và kế hoạch hóa gia đình nhằm
giảm nhịp độ tăng quy mô dân số, làm tăng chất lượng dân số và nguồn lực
lao động:
Trong những năm vừa qua nhà nước ta đã có những chính sách, biện pháp để điều
tiết dân số. Thông qua chính sách kế hoạch hóa gia đình, khuyến khích mỗi gia
đình chỉ nên có từ một đến hai con, bên cạnh đó nhà nước cũng xử lý những
trường hợp sinh quá hai con thông qua hình thức xử lý hành chính và cùng hình
thức kỷ luật nếu trường hợp là công nhân viên chức. Nhờ đó, tốc độ gia tăng dân
số cử nước ta đã giảm đáng kể.



3.2. Tác động đến qúa trình trưởng thành, phát triển và hòa nhập của đội ngũ
lao động để đáp ứng yêu cầu phát triển thương mại bao gồm các chính sách:
Các chính sách nhằm nâng cao thể lực nguồn lao động ( dinh dưỡng, chăm sóc sức
khỏe, y tế, thể dục thể thao và giáo dục thể chất,… ).Ở nước ta, Đảng và Nhà nước


luôn coi việc bảo đảm an toàn vệ sinh lao động là lợi ích thiết thực nhất đối với
người lao động. Không đánh đổi việc phát triển kinh tế bằng mọi giá. Đối với
ngành y tế, nhiệm vụ bảo vệ và chăm sóc sức khỏe người lao động được tổ chức
triển khai ngay từ năm 1964 theo Điều lệ Vệ sinh, sau đó là Luật Bảo vệ và Chăm
sóc sức khỏe nhân dân năm 1989. Tuy nhiên, hiện nay, công tác vệ sinh lao động,

chăm sóc sức khỏe người lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp còn gặp nhiều
thách thức chỉ có khoảng 10-15% số cơ sở lao động chủ yếu là doanh nghiệp lớn
thực hiện đầy đủ các quy định liên quan đến bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức
khỏe người lao động tại nơi làm việc; chưa có quy định đối với nhóm lao động tự
do, lao động trong khu vực phi kết cấu, nông nghiệp, ngư nghiệp, làng nghề, doanh
nghiệp vừa và nhỏ; Số lượng người lao động được khám sức khỏe định kỳ, khám
bệnh nghề nghiệp còn thấp. Chính vì vậy, việc xây dựng Luật An toàn, vệ sinh lao
động trong giai đoạn hiện nay cũng là mong mỏi của ngành y tế và có ý nghĩa hết
sức quan trọng trong nỗ lực bảo vệ và chăm sóc sức khỏe người lao động – nguồn
nhân lực của đất nước.

Các chính sách nhằm nâng cao trí lực nguồn lao động, trong đó phải nói đến
chính sách giáo dục đào tạo. Đào tạo nguồn lực lao động bao gồm các nội dung
sau:
 Đào tạo kiến thức phổ thông ( giáo dục phổ thông ).
 Đào tạo kiến thức chuyên nghiệp ( dục chuyên nghiệp) với các hình thức:
- Đào tạo mới: Áp dụng đối với những người chưa có nghề.
- Đào tạo lại: Áp dụng cho những lao động đã có nghề song vì lý do nào đó nghề
của họ không còn phù hợp nữa.
- Đào tạo nâng cao trình độ lành nghề: Nhằm bồi dưỡng nâng cao kiến thức và
kinh nghiệm làm việc để người lao động có thể đảm nhiệm những công việc phức
tạp hơn.
Nhà nước ta đã có những chính sách cụ thể cho việc đào tạo nguồn nhân lực lao
động. Cụ thể, đối với đào tạo phổ thông, nội dung giáo dục phổ thông phải đảm
bảo tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp và hệ thống; gắn với thực tế
cuộc sống, gắn với tâm sinh lý và lứa tuối học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục của
mỗi cấp học, bậc học. Đối với các trường trung học chuyên nghiệp, nội dung của
giáo dục cần phải tập trung vào đào tạo năng lực nghề nghiệp, coi trọng giáo dục
đạo đức, rèn luyện sức khỏe, nâng cao trình độ học vấn theo nhu cầu đào tạo;
phương pháp giáo dục nghề nghiệp phải kết hợp giảng dạy lý thuyết với rèn luyện

kỹ năng thực hành, bảo đảm để sau khi tốt nghiệp người học cá khả năng hành






nghề. Đối với các trường cao đẳng, đại học và sau đại học, nội dung của giáo dục
phải có tính hiện đại và phát triển; bảo đảm tính cơ cấu hợp lý giữa đào tạo kiến
thức khoa học cơ bản với kiến thức chuyên ngành và các bộ môn khoa học MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Cần phải đảm bảo người học có năng lực vận dụng
lý thuyết vào công việc chuyên môn, phương pháp giáo dục phải coi trọng việc bồi
dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát huy tư duy
sang tạo, rèn luyện khả năng thực hành. Đối với đào tạo sau đại học, cần đảm bảo
học viên được bổ sung, nâng cao kiến thức chuyên ngành đã học, tăng cường kiến
thức liên nghành. Ngoài ra nhà nước còn có những chính sách quy định đối với các
trương học giáo dục không chính quy như trung tâm giáo dục thường xuyên; nhà
nước cũng khuyến khích thành lập các loại trường chuyên biệt như trường dân tộc
nội trú, trường dân tộc bán trú, trường đào tạo dành cho người khuyết tật.
Các chính sách tác động đến sự hình thành và phát huy nhân tố tinh thần, lập trường
chính trị: học tập và làm việc để phát triển đất nước, xây dựng xã hội chủ nghĩa.
3.3. Tạo môi trường làm việc và đãi ngộ thỏa đáng cho người lao động:

Giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng và biến đổi cơ cấu kinh tế với giải
quyết việc làm. Sử dụng và biến đổi cơ cấu phân công lao động cũng sẽ có tác
động đến chất lượng nguồn lực lao động và làm tăng năng suất lao động xã hội.

Điều tiết những mối quan hệ liên quan đến sử dụng sức lao động và tạo điều
kiện thuận lợi để người lao động phát huy hết năng lực bản than, bảo vệ quyền lợi
của người lao động cũng như đề cao trách nghiệm của người sử dụng sức lao động.
Hoạch định những chính sách lên quan đến cải thiện điều kiện làm việc của người

lao động.
3.4. Phát triển thị trường sức lao động:
Giá cả sức lao động sẽ là yếu tố quan trọng điều tiết phân công lao động xã hội,
điều chỉnh cung - cầu thị trường sức lao động. Ở nước ta, tiền lương tối thiểu được
xác định theo nhu cầu tối thiểu, khả năng của nền kinh tế, tiền công trên thị trường
sức lao động, chỉ số giá sinh hoạt, đó là căn cứ để tính mức tiền lương, tiền phụ cấp
cho người lao động. Nhà nước luôn quan tâm cải cách và đổi mới chính sách tiền
lương cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, các nghị định, chính sách về
tiền lương được ban hành như : Nghị định 235/HĐBT tháng 9/1985 về cải cách
tiền lương trong cán bộ công chức, Nghị định 166/2007 NĐ-CP ngày 16/11/2007
quy định mức lương tối thiểu chung ( điều chỉnh mức lương tối thiểu chung từ
450.000 đồng/tháng lên 550.000 đồng/tháng )… Đặc biệt, thông qua thi trường sức


lao động, chất lượng lao động được đánh giá và hình thành nên những thang bậc
giá trị sức lao động trong xã hội.

C:Kết luận.










Qua nghiên cứu và thực tế , chúng em đã rút ra kết luận : Thành công hay
thất bại trong phát triển kinh tế của một đất nước hay một địa phương

thường xuất phát từ một số yếu tố cơ bản như: tài nguyên thiên nhiên , vốn ,
công nghệ , lao động . Điều đó có nghĩa là nguồn nhân lực giữ vai trò hết
sức quan trọng . Chúng ta đang ở thế kỉ XXI , trong đó khoa học kĩ thuật thế
giới phát triển như vũ bão và đất nước ta cũng trên đường tiến mạnh lên
công nghiệp hóa hiện đại hóa. Để đạt được mục tiêu đó , một trong những
ưu tiên hàng đầu là phải phát triển nguồn nhân lực , trang bị và không ngừng
nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động, xem đó là điểm tựa của
hệ thống đòn bẩy để thực hiện những kế hoạch phát triển kinh tế.
Măt khác , Việt Nam đang hội nhập vào nền kinh tế thế giới ngày càng sâu
rộng , nhiều đối tác nước ngoài đang tiếp tục đầu tư và mở rộng quy mô ở
Việt Nam thì những khiếm khuyết trong nguồn nhân lực càng bộc lộ rõ. Mặc
dù nguồn nhân công dồi dào và mức lương thấp đang bù đắp những khiếm
khuyết đó, nhưng về lâu về dài, lao động Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự
cạnh tranh từ lao động các nước gần kề như : Trung quốc , Lào , …
Để tiếp tục thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư, Việt Nam không
thể chậm trễ trong việc nâng cao tính cạnh tranh của nguồn nhân lực. Chính
vì thế, từ trung ương đến doanh nghiệp phải coi đào tạo nguồn nhân lực là
một nhiệm vụ trọng yếu. Đào tạo chuyên môn và nâng cao trình độ nghề
nghiệp cho người lao động không chỉ là nhiệm vụ của Nhà nước, của xã hội
mà còn là của chính bản thân người lao động. Trước hết người lao động phải
trang bị một chuyên môn vững vàng thì sẽ kiếm được việc làm tốt và ổn
định, tay nghề càng cao thì thu nhập cũng sẽ tăng theo.Nguồn nhân lực ở
trình độ cao hơn sẽ sẵn sàng cho giai đoạn phát triển mới.
Nguồn nhân của nước ta có mặt mạnh về trình độ văn hóa , tiếp thu nhanh ,
khéo tay và khi được đãi ngộ xứng đáng thì khá chăm chỉ. Đồng thời cũng
có những điểm yếu là dễ bằng lòng với kết quả đạt được và kém cẩn thận
chu đáo, tuân thủ ki luật chưa tốt. Nếu khắc phục được những nhược điểm
trên, thì nguồn nhân lực nước ta sẽ trở thành ngồn vốn quý giá để phát triển
kinh tế.





×