Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG và TIỀM NĂNG về PHONG điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (830.57 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
------------------------------

BÁO CÁO : 

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG VỀ
PHONG ĐIỆN

GVHD: TS. ĐẶNG MINH PHƯƠNG
THỰC HIỆN: NHÓM 3
www.trungtamtinhoc.edu.vn


NỘI DUNG
1.Đặt vấn đề
2.Mục tiêu nghiên
cứu

1.Tổng quan về
điện gió
2.Tình hình sản
xuất và sử dụng
điện gió trên thế
giới.

1.Kết luận
2.Kiến nghị

3.Tình hình sản


xuất phát triển
điện gió tại Việt
Nam

MỞ ĐẦU

Description
the contents
NỘIofDUNG

KẾT LUẬN VÀ
KIẾN NGHỊ


MỞ ĐẦU
1

Đặt vấn đề

Trong thế kỷ 21, loài người đã phải đối
diện với hàng loạt các thách thức mang
tính toàn cầu như các vấn đề về năng
lượng, môi trường sống bị hủy hoại, bùng
nổ dân số, chiến tranh, y tế,...  Trong đó,
an ninh năng lượng vẫn là vấn đề được
xem là quan trọng và cấp thiết nhất.
Tại Việt Nam, việc phát triển năng lượng
tái sinh, đặc biệt là năng lượng gió được
đánh giá là có tiềm năng rất lớn. Theo
nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, Việt

Nam là nước có tiềm năng gió lớn nhất
trong khu vực Đông Nam Á.


MỞ ĐẦU
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Phân tích tình hình phát triển và tiềm năng điện gió trên
Thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng.

Mục tiêu cụ thể
-. Giải thích khái niệm cơ bản về điện gió và cơ chế tạo thành điện
từ năng lượng gió.
- Phân tích tình hình sản xuất điện gió trên Thế giới và tập trung
vào phân tích sự phát triển và tiềm năng điện gió tại Việt Nam
hiện nay.
- Đề xuất một số phương án thích hợp cho việc phát triển điện
gió trong tương lai ở Việt Nam.


NỘI DUNG
1. Tổng quan về điện gió
Năng lượng gió là động năng của không khí di chuyển trong
bầu khí quyển Trái Đất. Năng lượng gió là một hình thức gián tiếp
của mặt trờing lượng . Sử dụng năng lượng gió là một trong các
cách lấy năng lượng xa xưa nhất từ môi trường tự nhiên và đã
được biết đến từ thời kỳ cổ đại.
Năng lượng gió được mô tả như một quá trình, nó được sử
dụng để phát ra năng lượng cơ hoặc điện. Tuabin gió sẽ chuyển
đổi từ động lực của gió thành năng lượng cơ.

[ Image information in product ]

Image : www.openas.com


Note to customers : This image has been licensed to be used within this PowerPoint template only.
You may not extract the image for any other use.


NỘI DUNG
2. Tình hình sản xuất và sử dụng điện gió trên thế giới
Nguồn: GWEC

[ Image information in product ]

Image : www.openas.com


Note to customers : This image has been licensed to be used within this PowerPoint template only.
You may not extract the image for any other use.

Công suất lắp đặt điện gió hàng năm trên thế giới


NỘI DUNG
2. Tình hình sản xuất và sử dụng điện gió trên thế giới
Hiện nay, hơn 91% (8.045 MW) của tất
cả các dự án điện gió ngoài khơi có thể
được tìm thấy ở vùng biển châu Âu, chủ
yếu ở Biển Bắc (5.094,2 MW: 63,3%),

Đại Tây Dương (1.808,6 MW: 22,5%) và
ở biển Baltic (1.142,5 MW: 14,2%). Tuy
nhiên, Chính phủ các nước khác cũng đã
đặt mục tiêu cho sự phát triển điện gió
ngoài khơi, điển hình là sự cất cánh ở
Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài
Loan và[ Image
Mỹ. information in product ]


Image : www.openas.com



Note to customers : This image has been licensed to be used within this PowerPoint template only.
You may not extract the image for any other use.

Top 10 Các Nước Lắp Đặt Điện Gió Năm 2014


NỘI DUNG
2. Tình hình sản xuất và sử dụng điện gió trên thế giới
Vị trí
2010

Quốc
gia

 


Tổng
công
suất
2010
(MW)
44.733

Công
suất lắp
đặt
2010
(MW)
18.928

Tốc độ
gia
tăng
2010
(%)
73.3

Vị trí
2009

2

Tổng
công
suất
2009

(MW)
25.810

Tổng
công
suất
2008
(MW)
12.210

Tổng
công
suất
2007
(MW)
5.912

Tổng
công
suất
2006
(MW)
2.599

1

Trung
Quốc

2


Mỹ

40.180

5.600

15.9

1

35.159

25.237

16.823

11.575

3

Đức

27.215

1.551

6.0

3


25.777

23.897

22.247,4

20.622

4

20.676

1.527,2

8.0

19.149

16.689

15.145,1

11.630

5

Tây Ban
Nha
Ấn Độ


13.065,8

1.258,8

10.7

5

11.807

9.587

7.850

6

Ý

5.797

19.6

6

4.850

3.736

2.726,1


23.7

7

4.574

3.404

2.455

1.567

27.2

8

4.092

3.195

2.389

1.962,9

Note to customers : This image has been licensed to be used within this PowerPoint template only.
Canada
4.008
690 the20,8
2.369

1.846
You may not extract
image for any other11
use.3.319

1.460

7
8
9
10
…..
48

950

Pháp
5.660
1.086
[ Image information in product ]

Anh : www.openas.com
5.203,8
1.111,8
Image


Đan
Mạch
 

Phi-líppin

3.734

309,0
 

33,0

4

8,9
 
0

 
0

10

3.465

 
42

33,0

3.163
 


2.123,4

3.125
 

25,2

6,270

3.136
 

25,2

 
25,2

Công
Suất vàViệt
Tốc
Độ Gia Tăng
của Lĩnh
Vực Điện Gió
trên Thế 1,3
Giới Giai Đoạn
2006 – 02010
50
Nam 31,0
22,3
254,3

57 8,8
0


NỘI DUNG
3. Tình hình sản xuất và phát triển điện gió tại Việt Nam

3.1. Tổng quan về ngành điện

.

Hình: Phân loại theo loại hình sản xuất điện năm 2010

Trong vòng 10 năm gần đây
(2001-2010), Việt Nam đã đạt
được những bước tăng trưởng
kinh tế nhanh chóng, với tốc độ
trung bình đạt 7,2%/năm.
Tổng sản lượng điện thương
phẩm đã tăng từ 31,1 tỷ kWh
(2001) lên tới 99,1 tỷ kWh (2010),
điều này có nghĩa là sản lượng
điện tiêu thụ đã tăng hơn 3 lần
trong vòng 10 năm.


NỘI DUNG
3.2 Tình hình phát triển điện gió
Quốc gia


 

Campuchia

Yếu

Diện tích
% diện tích

Thái Lan

Lý tưởng

Tổng

(< 6
(6-7 m/s)
(7-8 m/s)
(8-9 m/s) (> 9 m/s)
(MW)
m/s)
175468
6155
315
30
0
26000
0.2%

0.0%


0.0%

NA

24620

1260

120

0

 
184511

38787

6070

671

35

% diện tích

80.2%

16.9%


2.6%

0.3%

0.0%

Tiềm năng
(MW)
Diện tích

NA

155148

24280

2684

140

477157

37337

748

13

0


92.6%

7.2%

0.2%

0.0%

0.0%

NA

149348

2992

52

0

197342

100361

25679

2187

113


60.6%

30.8%

7.9%

0.7%

0.0%

NA

401444

102716

8748

452

% diện tích

Việt Nam

Rất tốt

3.4%

Diện tích


.

Tốt

96.4%

Tiềm năng
(MW)
Lào

Trung bình

Tiềm năng
(MW)
Diện tích
% diện tích
Tiềm năng
(MW)

Bảng: Tiềm Năng về Năng Lượng Gió của 4 Nước Đông Nam Á (ở Độ Cao 65m)

182252

152392

513360


NỘI DUNG
3.2 Tình hình phát triển điện gió


.

Tiềm năng điện gió đã xác
minh của Việt Nam được xác
định khoảng 1.785 MW. Miền
Trung là khu vực có tiềm năng
gió lớn nhất với 880 MW tập
trung chủ yếu tại 2 tỉnh Quảng
Bình và Bình Định, tiếp đến là
miền Nam với 2 tỉnh Bình Thuận
và Ninh Thuận.

Nguồn: EVN


NỘI DUNG
3.2.2 Các dự án điện gió hiện nay

.

Nhà Máy Điện Gió Bạc Liêu

Cho đến nay, có khoảng 48 dự án
điện gió đã đăng ký trên toàn bộ lãnh
thổ Việt Nam, tập trung chủ yếu ở
các tỉnh miền Trung và Nam bộ, với
tổng công suất đăng ký gần 5.000
MW, quy mô công suất của các dự
án từ 6 MW đến 250 MW. Tuy nhiên

đến nay Việt Nam chỉ có 3 dự án đã
hoàn thành và phát điện thương mại:
Dự án Điện gió nối lưới quốc gia tại
huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận,
Dự án nhà máy phong điện đảo Phú
Quý, Dự án điện gió lắp dựng trên
biển tại tỉnh Bạc Liêu nối lưới quốc
gia.


NỘI DUNG
3.2.3 Các chính sách hỗ trợ xây
dựng và phát triển các dự án
điện gió

3.2.4 Các yếu tố tác động đến
giá điện gió

- Huy động vốn đầu tư
- Thuế nhập khẩu
- Thuế thu nhập doanh nghiệp
- Ưu đãi về hạ tầng đất đai

- Chi phí sản xuất
- Thời tiết, chu kỳ thay đổi mùa,
tốc độ gió hàng năm
- Sự can thiệp của nhà nước


NỘI DUNG

3.2.5 Trở ngại đầu tư trong
việc phát triển các dự án điện
gió
- Về kinh tế và tài chính
- Nguồn nhân lực kỹ thuật
- Hạ tầng kỹ thuật
- Chính sách và quy hoạch

3.2.6 Tác động đến môi trường
của điện gió
- Ảnh hưởng của tiếng ồn
- Ảnh hưởng đến cảnh quan và
địa hình.
- Ảnh hưởng đến sinh thái biển
- Ảnh hưởng đến động vật
- Ảnh hưởng đến sóng vô tuyến
- Ảnh hưởng đến đường hàng
không
- Ảnh hưởng đến sức khỏe con
người


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN

Được đánh giá là quốc gia có tiềm năng về điện gió lớn
nhất Đông Nam Á nhưng hiện nay nước ta vẫn chưa phát
huy hiệu quả các tiềm năng về loại năng lượng xanh này.
Nhiều dự án đã được triển khai xây dựng và 3 trong số các
dự án điện gió này đã hòa vào mạng lưới điện quốc gia

nhưng nhìn chung sản xuất vẫn ở mức nhỏ giọt, cầm chừng
và chưa đạt được hiệu quả như kỳ vọng. Các trở ngại về
mặt tài chính, chính sách và cơ sở hạ tầng, kỹ thuật là ba
nguyên nhân chính gây cản trở sự phát triển ngành công
nghiệp điện gió ở Việt Nam hiện nay. Để khắc phục những
khó khăn trên, Chính phủ nước ta cần có những kế hoạch
phát triển rõ ràng, thống nhất và đồng bộ trên cả nước. Cùng
với nó là những chính sách hỗ trợ tối đa để thu hút các nhà
đầu tư.


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
2. KIẾN NGHỊ

Để loại bỏ những trở ngại trong việc phát triển nguồn năng
lượng điện gió, chúng ta cần tạo hành lang pháp lý thống nhất
về cơ chế, chính sách hỗ trợ đầu tư nhằm tạo cơ sở và điều
kiện thuận lợi cho các cấp, các ngành và chủ đầu tư vào các dự
án điện gió.
Một trong những giải pháp khác cho sự phát triển của điện
gió là cần chủ động hơn trong việc nội địa hóa các thiết bị. 
Một trong những giải pháp khác cho sự phát triển của điện
gió là cần chủ động hơn trong việc nội địa hóa các thiết bị. Bên
cạnh đó đưa ra các chính sách hỗ trợ giá điện thu mua, thuế,
đất đai… và đặc biệt là việc tạo Quỹ hỗ trợ năng lượng tái tạo,
bảo vệ môi trường – một trong những nguồn thu quan trọng để
hỗ trợ sản phẩm năng lượng tái tạo như điện gió nối lưới.


CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ

LẮNG NGHE.

www.trungtamtinhoc.edu.vn



×