Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Đánh giá về quy mô vốn đầu tư, tỷ lệ đầu tư so với GDP và cơ cấu vốn đầu tư của việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.61 KB, 15 trang )

Chào mừng cô và các bạn đến với
bài thuyết trình của nhóm 4


HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
Bộ môn kinh tế

Chủ đề

Đánh giá về quy mô vốn đầu tư, tỷ lệ đầu tư so với GDP và
cơ cấu vốn đầu tư của Việt Nam hiện nay

Nhóm 4, lớp thứ 7, ca 4
Giáo viên hướng dẫn: TH.S Bùi Thị Lan


HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
Bộ môn kinh tế

I. Quy mô vốn đầu tư:

Vốn
Vốnđầu
đầutư
tưlàlàgì?
gì?

“Vốn đầu tư là điều kện hàng đầu của tăng
Trưởng Và phát triển của mọi quốc gia”



Bảng tổng hợp về quy mô vốn đầu tư của nước ta giai đoạn 20102015:
 

Vốn đầu tư nhà nước

 

Vốn đầu tư ngoài nhà

Vốn đầu tư trực tiếp từ

nước

nước ngoài

316,3

299,5

214,5

830,3

Năm

Tổng

 

 


 

2010

 

 

Nghìn

2011

341,6

309,4

226,9

877,9

2012

374,3

385

230

989,3


440,5

410,5

240,1

1091,1

486,8

468,5

265,4

1220,7

519,5

529,6

318,1

1367,2

_

_

_


_

108

103

106

106

118

129

107

119

139

137

112

131

154

156


124

147

164

177

148

165

tỷ đồng
 
 
 
 

 
2013
 
2014
 
2015
 

 

2010


So với năm

 

2010

2011

(%)

 

 
 
 
 
 

2012
 
2013
 
2014
 
2015
 


Nhận xét


Quy mô vốn đầu tư của Việt Nam ngày càng tăng qua các năm

Giai đoạn 2010- 2015, nó đã tăng 203,2 nghìn tỷ đồng: tăng từ 316,3 nghìn tỷ đồng (n ăm 2010) lên t ới 519,5 nghìn t ỷ đồng (n ăm 2015).
So với năm 2010, tốc độ tăng của vốn đầu tư Nhà nước liên tục tăng qua các n ăm.Và đến n ăm 2015 thì đã t ăng thêm 64% so v ới n ăm 2010

Vốn đầu tư ngoài Nhà nước cũng tăng mạnh qua từng năm. Cụ thể là từ năm 2010- 2011 tăng 9,9 nghìn tỷ đồng (tăng 3%); 2011-2012
tăng 75,6 nghìn tỷ đồng( tăng 26%); 2012- 2013 tăng 25,5 nghìn tỷ đồng( tăng 8%); 2013-2014 t ăng 58 t ỷ đồng( t ăng 19%); 2014- 2015
tăng 61,1 tỷ đồng( tăng 21%). Như vậy, trong giai đoạn 2010- 2015, vốn đầu tư ngoài Nhà n ước tăng 230,1 tỷ đồng. Tốc độ t ăng c ủa n ăm
2015 bằng 177% so với năm 2010

Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài cũng tăng qua các năm. Trong giai đo ạn 2010- 2015, ngu ồn v ốn này đã t ăng 103,6 nghìn t ỷ đồng: t ừ
214,5 nghìn tỷ đông( năm 2010) lên tới 318,1 nghìn tỷ đồng( n ăm 2015). T ốc độ tăng c ủa v ốn đầu t ư tr ực tiếp t ừ n ước ngoài n ăm 2015
bằng 148% so với năm 2010.


Tỷ lệ đầu tư so với GDP

Năm

2010

2011

2012

2013

2014


2015

33,5

30,4

31,0

32,6

 
 
Tỷ lệ đầu tư so

41,9

34,6

với GDP (%)
 

Ta có: GDP = C + I + G + NX
Với C: Chi mua hàng hóa và dịch vụ của hộ gia đình
I: Chi đầu tư
G: Chi mua hàng hóa và dịch vụ của Chính Phủ
NX: Xuất khẩu ròng


Qua bảng số liệu về tỷ lệ đầ u tư so với GDP qua các năm, ta thấy:


“+ Tỷ lệ này bắt đầu tăng từ 2013-2015:
năm 2013-2014 tăng 0,6%; 2014-2015 tăng
1,6%. Đây là một dấu hiệu tích cực đối
với nguồn vốn đầu tư của Việt Nam.
Như vậy, tỷ lệ đầu tư so với GDP
giai đoạn 2010-2015 giảm 9,3%.
Tuy nhiên nó vẫn chiếm một tỷ lệ
không nhỏ trong GDP của nước ta.


+ Tỷ lệ này liên tục giảm trong giai
đoạn 2010-2013: giảm mạnh vào năm
2011:từ 41,9%(năm 2010) xuống
còn 34,6%( năm 2011) đã
giảm 7,3%. Sau đó lại tiếp tục
giảm 1,1%;3,1% qua các năm.



Cơ cấu vốn đầu tư của Việt Nam hiện nay:

 

 
Năm

 

Vốn đầu tư nhà


Vốn đầu tư ngoài

Vốn đầu tư trực

nước

nhà nước

tiếp từ nước ngoài

Tổng

 

 

Cơ cấu vốn đầu tư (%)

 

 

 

 

 

 


2010

38,1

36,1

25,8

100

 

 

 

 

 

2011

38,9

35,2

25,9

100


 

 

 

 

 

2012

37,8

38,9

23,3

100

 

 

 

 

 


2013

40,4

37,6

22

100

 

 

 

 

 

 

 

2014

39,9

38,4


21,7

100

 

 

 

 

 

2015

38

38,7

23,3

100

 


Nhận Xét

Vốn đầu tư nhà nước giảm từ 31,8%(năm 2010) xuống 38% (năm 2015), vốn đầu tư ngoài nhà nước tăng 2,6%; vốn đầu

tư trực tiếp từ nước ngoài giảm 2,5%

Đến năm 2015, vốn đầu tư nưc ngoài Nhà nước chiếm tỷ lệ cao nhất, vốn đầu tư Nhà Nước đứng thứ 2 và sau cùng là v ốn đầu
tư trực tiếp từ nước ngoài.

=>Như vậy, ta thấy cơ cấu vốn đầu tư của Việt Nam giai đoạn 2010- 2015 có sự biến động trong
từng nguồn vốn


Các giải pháp để nâng cao hiệu quả đầu tư

1.

Tạo lập và duy trì năng lực tăng trưởng nhanh và bền vững
cho nền kinh tế

-Tăng trưởng không hiểu theo nghĩa đơn thuần là tăng thu nhập bình quân đầu người mà phải
gắn bó với phát triển bền vững: kinh tế, xã hội, môi trường.

-Tăng trưởng không nhất thiết phải ở mức quá cao mà tăng trưởng ở mức hợp lý nhưng bền
vững.


Xây dựng các chính sách huy động các nguồn vốn có hiệu quả

2.

-Các chính sách và giải pháp huy động vốn cho đầu tư phải gắn liền với chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn và phải thực hiện được các nhiệm vụ của chính sách tài
chính quốc gia.

-Cần phải đa dạng hoá và hiện đại hoá các hình thức và phương tiện huy động vốn.
-Tiếp tục mở rộng các hình thức huy động tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước từ khu vực
dân cư qua hình thức phát hành trái phiếu với lãi suất và thời gian hấp dẫn.
-Thành lập và phát triển hệ thống quỹ đầu tư dưới nhiều hình thức khác nhau.
-Từng bước tiến tới gia nhập thị trường vốn trong và ngoài nước để huy động vốn cho đầu tư
phát triển


3

Đảm bảo ổn định môi trường kinh tế vĩ mô

+> Ổn định giá trị tiền tệ: cần phải tạo ra sự đồng bộ các yếu tố của nền kinh tế thị trường bao g ồm c ả l ĩnh
vực sản xuất vật chất, hệ thống tài chính và cơ chế phân phối, lưu thông tương ứng
+> Lãi suất và tỷ giá hối đoái: Đối với lãi suất, về mặt lý thuyết lãi su ất càng cao thì xu h ướng ti ết ki ệm
càng lớn và từ đó tiềm năng của các nguồn vốn đầu tư càng cao


Giải Pháp

Khắc phục tình trạng đầu tư phân tán, dàn trải

Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chủ trương

và chậm tiến độ trong đầu tư xây dựng

của Đảng và Nhà nước về đổi mới, lại hệ
thống doanh nghiệp nhà nước

Vốn đầu tư nhà

nước

Tăng cường công tác theo dõi, đánh giá và
kiểm tra, thanh tra đầu tư từ Ngân sách nhà
nước.

Để thực hiện tái cơ cấu đầu tư công phải sửa
đổi từ thể chế, bộ máy, luật pháp liên quan
như Luật đất đai…


Đối với nguồn vốn đầu tư ngoài nhà nước( khu vực tư nhân)

Tháo gỡ nút thắt về nhận thức cản trở sự phát triển của
Khu vực tư nhân

Khắc phục hạn chế tự thân doanh nghiệp tư nhân, Có đến 99% doanh nghiệp tư nhân có quy mô nhỏ và vừa, trong
đó chủ yếu quy mô nhỏ và siêu nhỏ

Hoàn thiện khung khổ pháp lý minh bạch, bình đẳng và môi trường c ạnh tranh công b ằng gi ữa các kh ở v ực kinh t ế


Cảm ơn cô và các bạn đã
chú ý lắng nghe



×