Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ QUYỀN YÊU CẦU LY HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.47 KB, 16 trang )

MỞ ĐẦU
Nêu như kêt hôn la khơi đâu đê xac lâp nên quan h ê v ơ ch ông thi
ly hôn co thê coi la điêm cuôi cua hôn nhân khi quan h ê nay th ưc s ư tan
ra. Ly hôn la mặt trai cua quan hê hôn nhân, la m ặt không th ê thi êu khi
quan hê hôn nhân không thê han gắn. Trong trường hơp đo ly hôn la
viêc cân thiêt cho cả vơ, chông va tất cả mọi người trong gia đinh. No
giải quyêt đươc xung đột, mâu thuẫn, bê tắc trong cuộc sông. Thưc hiên
nguyên tắc hôn nhân tư nguyên va tiên bộ, đảm bảo quyền tư do hôn
nhân bao gôm quyền tư do kêt hôn cua nam, nữ va quy ền t ư do ly hôn
cua vơ, chông. Quyền yêu câu ly hôn nhằm chấm dứt quan hê vơ, ch ông
la quyền nhân thân gắn liền với nhân thân vơ chông. Chỉ co v ơ, ch ông
hoặc cả hai vơ chông mới co quyền yêu câu ly hôn trừ một sô trường
hơp khac như một trong hai bên tâm thân hoặc không thê nhân thức
đươc hay la nạn nhân cua nạn bạo hanh gia đinh thi cha, mẹ hoặc người
thân thích co quyền yêu câu Tòa an cho ly hôn,… Đê tim hi êu kĩ h ơn v ề
vấn đề nay em xin chọn đề sô 09 la đề cua bai t âp h ọc ki môn Lu ât hôn
nhân va gia đinh. Đề bai như sau:”PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ QUY ỀN YÊU
CẦU LY HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014”


NỘI DUNG
I – KHÁI QUÁT CHUNG:
1.Ly hôn:
Khái niệm về ly hôn: Đươc quy định rõ tại Khoản 14 Điều 3 Luât
hôn nhân va gia đinh 2014: “14. Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ
chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án ”.
Quan hê hôn nhân với đặc điêm tôn tại lâu dai, b ền v ững cho đ ên
suôt cuộc đời con người vi no đươc xac lâp trên cơ s ơ tinh yêu th ương,
gắn bo giữa vơ chông. Tuy nhiên, trong cu ộc sông v ơ ch ông, vi nh ững lý
do nao đo dẫn tới giữa vơ chông co mâu thuẫn sâu sắc đ ên m ức h ọ
không thê chung sông với nhau nữa, vấn đề ly hôn đươc đ ặt ra đ ê gi ải


phong cho vơ chông va cac thanh viên khac thoat khỏi mâu thuẫn gia
đinh. Ly hôn la mặt trai cua hôn nhân nhưng la mặt không th ê thiêu
đươc khi quan hê hôn nhân tôn tại chỉ la hinh th ức, tinh c ảm v ơ ch ông
đa thưc sư tan vỡ.
Vấn đề ly hôn đươc quy định trong hê thông phap luât cua mỗi
quôc gia la khac nhau. Một sô nước cấm vơ chông ly hôn (theo Đạo thiên
chúa), bơi vi theo họ quan hê vơ chông bị rang bu ộc thiêng liêng theo ý
Chúa. Một sô nước thi hạn chê ly hôn bằng cach đưa ra những điều kiên
hêt sức nghiêm ngặt. Cấm ly hôn hay hạn ch ê ly hôn đều trai v ới quy ền
tư do dân chu cua ca nhân.
Phap luât cua Nha nước xa hội chu nghĩa công nh ân quy ền tư do
ly hôn chính đang cua vơ chông, không cấm hoặc đặt ra những những
điều kiên nhằm hạn chê quyền tư do ly hôn. Ly hôn d ưa trên s ư t ư
nguyên cua vơ chông, no la kêt quả cua hanh vi co ý chí c ua v ơ ch ông
khi thưc hiên quyền ly hôn cua minh. Nha nước bằng phap luât không
thê cưỡng ép nam, nữ phải yêu nhau va kêt hôn với nhau, thi cũng không


thê bắt buộc vơ chông phải chung sông với nhau, phải duy tri quan h ê
hôn nhân khi tinh cảm yêu thương gắn bo giữa họ đa hêt va m ục đích
cua hôn nhân đa không thê đạt đươc. Viêc giải quyêt ly hôn la tất y êu
đôi với quan hê hôn nhân đa thưc sư tan vỡ. Điều đo la hoan toan co l ơi
cho vơ chông, con cai va cac thanh viên trong gia đinh. Theo Lênin: “thực ra tự do ly hôn tuyệt không có nghĩa là làm “tan rã” nh ững m ối
liên hệ gia đình mà ngược lại, nó củng cố những mối liên h ệ đó trên
những cơ sở dân chủ, những cơ sở duy nhất có thể có và vững ch ắc trong
một xã hội văn minh”. Nhưng bên cạnh đo, ly hôn cũng co mặt h ạn ch ê
đo la sư ly tan gia đinh, vơ chông, con cai. Vi v ây, khi gi ải quy êt ly hôn,
Toa an phải tim hiêu kỹ nguyên nhân va b ản chất c ua quan h ê v ơ ch ông
va thưc trạng hôn nhân với nhiều yêu tô khac đê đảm bảo quyền lơi
cho cac thanh viên trong gia đinh, lơi ích cua nha nước va cua xa hội.

Như vây, ly hôn chính la viêc chấm dứt quan hê vơ chông theo bản
an, quyêt định co hiêu lưc phap luât cua Tòa an.
2.Căn cứ ly hôn:
Theo quan điêm cua chu nghĩa Mac – Lênin, hôn nhân (trong đo co
ly hôn) la hiên tương xa hội mang tính giai cấp sâu sắc. Trong t ừng giai
đoạn phat triên cua lịch sử, ơ mỗi chê độ xa hội khac nhau, giai cấp
thông trị đều thông qua Nha nước, bằng phap lu ât (hay t ục l ê) quy đ ịnh
chê độ hôn nhân phù hơp với ý chí cua Nha nước. Tức la Nha nước bằng
phap luât quy định những điều kiên nao xac lâp quan hê vơ chông, đông
thời xac lâp trong những điều kiên căn cứ nhất định mới đ ươc phép xoa
bỏ (chấm dứt) quan hê hôn nhân. Đo chính la căn cứ ly hôn đươc quy
định trong phap luât cua Nha nước. Như vây, căn cứ ly hôn la những tinh
tiêt (điều kiên) đươc quy định trong phap luât va ch ỉ khi co nh ững tinh
tiêt (điều kiên) đo, Tòa an mới đươc xử cho ly hôn.


Ly hôn la hiên tương xa hội mang tính giai cấp. Do co quan điêm
khac nhau về quy định va giải quyêt ly hôn, cho nên căn cứ ly hôn đ ươc
quy định trong phap luât cua Nha nước xa hội chu nghĩa co nội dung
khac về bản chất so với căn cứ ly hôn do Nha nước phong kiên, t ư b ản
đặt ra. Phap luât cua nha nước phong kiên, tư sản quy định co th ê c ấm
ly hôn (không quy định căn cứ ly hôn ma ch ỉ công nh ân quy ền v ơ ch ông
đươc sông tach biêt nhau (biêt cư) bằng chê định ly thân; bằng hạn chê
quyền ly hôn theo thời gian xac lâp quan hê hôn nhân; theo đ ộ tu ổi c ua
vơ chông; va thường quy định xét xử ly hôn dưa trên cơ sơ lỗi cua vơ,
chông hay cua cả hai vơ chông (cac điều kiên co tính chất hinh th ức,
phản anh nguyên nhân mâu thuẫn vơ chông, chứ không phải bản chất ly
hôn đa tan vỡ). Ngươc lại, phap luât cua Nha nước xa hội chu nghĩa công
nhân quyền tư do ly hôn chính đang cua vơ ch ông, không th ê c ấm ho ặc
đặt ra những điều kiên nhằm hạn chê quyền tư do ly hôn. Ly hôn dưa

trên sư tư nguyên cua vơ chông, no la kêt quả cua hanh vi co ý chí c ua
vơ chông khi thưc hiên quyền ly hôn cua minh.Vi êc giải quy êt ly hôn la
tất yêu đôi với quan hê hôn nhân đa thưc sư tan vỡ, điều đo la hoan
toan co lơi cho vơ, chông, con cai va cac thanh viên trong gia đinh.
Luât Hôn nhân va gia đinh năm 2014 đa quy định cac căn cứ đê Tòa
an thụ lý giải quyêt yêu câu ly hôn bao gôm hai căn cứ tại Điều 55 va
Điều 56:
+ Căn cứ ly hôn khi thuận tình ly hôn:
Thuân tinh ly hôn la trường hơp cả vơ hoặc chông cùng yêu câu
chấm dứt hôn nhân đươc thê hiên bằng đơn thuân tinh ly hôn cua vơ
chông. Theo Điều 55 Luât Hôn nhân va gia đinh năm 2014 quy
định: “Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn, nếu xét th ấy hai
bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận v ề việc chia tài s ản, vi ệc
trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở b ảo đ ảm quy ền


lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án công nh ận thu ận tình ly hôn; n ếu
không thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận nhưng không bảo đảm quyền
lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án giải quyết việc ly hôn”.
+ Căn cứ ly hôn khi ly hôn theo yêu cầu của một bên:
Ly hôn theo yêu câu cua một bên la trường h ơp ch ỉ co m ột trong hai v ơ
chông, hoặc cha, mẹ, người thân thích cua một trong hai bên yêu câu
đươc chấm dứt quan hê hôn nhân. Điều 56 Luât Hôn nhân va gia đinh
năm 2014 quy định về ly hôn theo yêu câu cua một bên như sau:
“1. Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải t ại Tòa án không thành
thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn c ứ v ề vi ệc v ợ, ch ồng có hành
vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quy ền, nghĩa v ụ c ủa v ợ,
chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đ ời s ống chung
không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất

tích yêu cầu ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.
3. Trong trường hợp có yêu cầu ly hôn theo quy định t ại kho ản 2 Đi ều 51
của Luật này thì Tòa án giải quyết cho ly hôn n ếu có căn c ứ v ề vi ệc
chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh h ưởng nghiêm tr ọng đ ến
tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia.”
3.Quyền yêu cầu ly hôn:
Theo quy định tại Điều 51 Luât hôn nhân va gia đinh 2014:
“ Điều 51. Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn
1. Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quy ết ly hôn.
2. Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu c ầu Tòa án gi ải quy ết ly
hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc b ệnh khác mà
không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đ ồng th ời là n ạn
nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh h ưởng
nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.


3. Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có
thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.”
II – PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ QUYỀN YÊU CẦU LY HÔN THEO LU ẬT
HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014:
1.Phân tích quyền yêu cầu ly hôn:
Hôn nhân la sư gắn kêt từ hai phía nam va nữ. Hôn nhân co th ê
đươc gọi la “kêt thúc” đẹp cua một tinh yêu trai gai. Khi k êt hôn, hai bên
tư nguyên đên với nhau va đươc phap luât công nhân. Tuy nhiên trong
cuộc sông, co nhiều điều ma tinh yêu không thê giải quyêt đươc, cac
bên lưa chọn cach giải thoat cho nhau bằng viêc ly hôn. Tuy nhiên không
phải bất ki ai như người nha (cô, di, chú, bac,..) hay b ạn bè,… co th ê co
quyền yêu câu giải quyêt ly hôn. Quyền nay đươc phap lu ât quy đ ịnh rõ
rang, Cụ thê tại Điều 51 Luât hôn nhân va gia đinh 2014, quy định về
quyền yêu câu giải quyêt ly hôn như sau:

-Vợ, chồng hoặc cả hai vợ chồng được quyền nộp đơn ly hôn:
Viêc ly hôn la viêc chấm dứt quan hê vơ ch ông, sau th ời điêm
Quyêt định, bản an cua Tòa an co hiêu lưc, hai bên nam, n ữ không còn la
vơ chông cua nhau nữa. Cũng như viêc tư quyêt định đi đên hôn nhân
thi hai bên la người đâu tiên đươc quyền yêu câu ly hôn khi co nh ững lý
do ma không thê giải quyêt đươc. Thuân theo thưc tê, phap lu ât cũng
thừa nhân đôi tương đươc yêu câu ly hôn trước hêt chính la co ý mu ôn
xac lâp quan hê vơ chông đo. Họ đa xac lâp, nhưng giờ họ lại muôn
chấm dứt quan hê nay. Do đo, vơ hoặc chông sẽ nộp đ ơn xin ly hôn t ại
Tòa an đê yêu câu ly hôn. Cac trường hơp ly hôn đo la: Thuân tinh ly hôn
va ly hôn theo yêu câu cua một bên.


+ Ly hôn thuận tình la trường hợp cả hai vợ chồng cùng yêu câu ly
hôn. Lúc ấy, Tòa an sẽ xem xét, nêu thấy cả hai bên th ât s ư t ư nguy ên ly
hôn va đa thỏa thuân về viêc phân chia tai sản, chăm soc con cai, thi Tòa
an sẽ công nhân thuân tinh ly hôn. Theo đo thi chỉ đươc coi la thuân tinh
ly hôn khi thỏa man tất cả cac điều kiên sau:


Hai bên thật sự tự nguyện ly hôn;



Hai bên đã thoả thuận được với nhau về việc chia hoặc không chia
tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con;



Sự thoả thuận của hai bên về tài sản và con trong từng trường hợp

cụ thể này là bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con.

+ Ly hôn theo yêu cầu của một bên : la trường hơp ma vợ hoặc chồng
yêu câu ly hôn va hòa giải tại Tòa không thanh, thi Tòa sẽ gi ải quy êt cho
ly hôn căn cứ vao viêc: vơ hoặc chông co hanh vi bạo lưc gia đinh; vi
phạm quyền va nghĩa vụ cua vơ, chông lam cho đời sông chung không
thê kéo dai va mục đích cua hôn nhân không đạt đươc. Nguyên nhân
khiên cac cặp đôi chấp nhân ly hôn thi không qua mới lạ nữa. V ấn đề
cân ban ơ đây la khi mong muôn ly hôn chỉ xuất phat từ m ột phía, còn
đôi phương lại không muôn tinh trạng ly hôn. Mục đich đ ê níu gi ữ cu ộc
hôn nhân cua đôi phương co thê la tôt, cũng co thê la x ấu. M ục đích t ôt
la khi đôi phương muôn giữ một gia đinh trọn vẹn cho con cai h ọ, đúng
la khi họ muôn sửa sai lâm cua minh, đúng la khi h ọ mu ôn cho đ ôi
phương một cơ hội đê thay đổi hay họ không thê bỏ mặc người đa từng
la bạn đời cua minh đươc. Vây mục đích xấu la như nao, la khi b ản thân
sai nhưng không hôi cải ma muôn giải thoat, sai la khi cô níu gi ữ ng ười
không muôn quay lại, sai khi không chấp nhân sư thât vi miêng lưỡi cua


thiên hạ, … còn nhiều nữa. Đôi tương muôn ly hôn đơn ph ương la vấn
đề về thu tục hanh chính va điều kiên kèm theo:


Điều kiên đâu tiên đê co thê thưc hiên một cuộc ly hôn đơn
phương la khi người nộp đơn ly hôn đưa ra đươc cac bằng ch ứng
thỏa man đươc yêu câu cua tòa an theo quy định thi m ới đ ươc



quyêt định ly hôn.

Điều kiên ly hôn đơn phương đươc quy định trong điều 56 luât
Hôn nhân va gia đinh năm 2014: Theo như những điều kiên luât
nêu ra thi ca nhân nộp đơn ly hôn phải co nghĩa vụ ch ứng minh
tính xac thưc những căn cứ minh đưa ra trong đơn ly hôn.
Thuân tinh ly hôn thi Phap luât không hạn chê quyền ly hôn đ ôi

với cả hai vơ chông. Tuy nhiên, trong trường hơp đơn ph ương ly hôn thi
chông không đươc quyền yêu câu ly hôn khi vơ đang mang thai hoặc
nuôi con dưới 12 thang tuổi.
-Cha mẹ, người thân thích khác cũng được quyền nộp đơn ly hôn:
Theo Luât hôn nhân va gia đinh 2014 co hiêu lưc từ ngay
01/01/2015 thi ngoai đôi tương đươc nộp đơn ly hôn la vơ, chông thi
Cha, mẹ, người thân thích khac co quyền yêu câu Tòa an giải quy êt ly
hôn khi một bên vơ, chông do bị bênh tâm thân hoặc mắc bênh khac ma
không thê nhân thức, lam chu đươc hanh vi cua minh, đông th ời la n ạn
nhân cua bạo lưc gia đinh do chông, vơ cua họ gây ra lam ảnh h ương
nghiêm trọng đên tính mạng, sức khỏe, tinh thân cua họ.
Thưc tê co nhiều trường hơp vơ chông mâu thuẫn, tuy nhiên co
người vơ hoặc người chông lại la bên yêu thê trong quan h ê vơ ch ông.
Ví dụ như chông vũ phu, bạo lưc gia đinh ma nhiều địa phương hiên nay
vẫn còn sơ mang tiêng nên đanh ngâm bô hòn lam ngọt nh ưng đ ên
những người thân thích, hang xom thấy vây cũng muôn họ đươc giải


thoat. Phân lớn nạn nhân cua cac vụ bạo hanh gia đinh la ph ụ nữ, tr ẻ
em va người cao tuổi. Theo sô liêu thông kê cua Bộ Văn hoa, Thê thao va
Du lịch, từ năm 2011 tới 2015, cứ mỗi ngay ơ Viêt Nam lại co 64 phụ
nữ, 10 trẻ em va 7 người cao tuổi la nạn nhân cua bạo hanh gia đinh. Chỉ
tính riêng trong 6 thang đâu năm 2016, theo con sô thông kê chưa đây
đu, đa co hơn 20 phụ nữ va trẻ em thiêt mạng do b ạo lưc gia đinh. Sô

liêu thưc tiễn cho thấy tinh trạng bạo lưc gia đinh vẫn đang t ôn t ại, s ô
vụ bạo hanh gia đinh gây hâu quả nghiêm trọng bị phat hiên vẫn tăng
cao trong đo nạn nhân chu yêu la phụ nữ, trẻ em va người gia.
Trong tổng 157.859 vụ bạo lưc gia đinh đươc phat hiên từ năm
2011 tới 2015, nạn nhân la phụ nữ (từ 16-59 tuổi) chiêm tới 117.206
trường hơp (74,24%), 17.586 trường hơp la trẻ em (11,14%) va 14.017
trường hơp la người cao tuổi (8,91%). Trong vòng 5 năm (từ 20112015), trung binh mỗi năm xảy ra hơn 31.500 v ụ bạo lưc gia đinh. Năm
2012 thâm chí xảy ra tới 50.766 vụ bạo lưc gia đinh, gấp hơn 1,5
lân con sô binh quân hang năm.
Theo Nghiên cứu quốc gia về Bạo lực Gia đình đối với phụ nữ ở
Việt Nam (2010), 58% phụ nữ từng kêt hôn cho biêt rằng họ đa từng bị
ít nhất 1 trong 3 loại bạo lưc thê xac, tinh dục va tinh th ân trong cu ộc
đời.
-Người chồng không có quyền yêu cầu ly hôn khi vợ đang mang
thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Quyền yêu câu giải quyêt ly hôn la quyền cua mỗi người vơ
(chông) co yêu câu ly hôn với chông (vơ) cua minh dưa trên ý chí tư
nguyên hoặc la quyền cua cha, mẹ, người thân thích với vơ (ch ông) ma
người vơ (chông) đo đang bị bênh tâm thân hoặc mắc bênh khac ma
không thê nhân thức, lam chu đươc hanh vi cua minh đông th ời la n ạn


nhân cua bạo lưc gia đinh do chông (vơ) cua họ gây ra lam ảnh h ương
nghiêm trọng đên tính mạng, sức khỏe, tinh thân cua họ.Tuy nhiên
“chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai,
sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi ”. Nhiều người cho rằng
chỉ khi đứa con ma người vơ đang mang thai, sinh con hoặc nuôi dưới 12
thang tuổi la con cua người chông hiên tại đo thi người ch ông m ới
không co quyền yêu câu ly hôn còn nêu đứa con cua người vơ la con c ua
một người đan ông khac người chông hiên tại thi người ch ông vẫn co

quyền ly hôn. Nhưng theo quy định cua phap luât thi dù đứa tr ẻ đo la
con cua ai thi người chông vẫn không co quyền yêu câu ly hôn khi người
vơ đang co thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 thang tu ổi. Quy
định nay nhằm bảo vê ba mẹ, đặc biêt la bảo vê thai nhi va tr ẻ nhỏ,
tranh những tac động tiêu cưc đên ba mẹ, gây ảnh hương không tôt đên
sư phat triên binh thường cua thai nhi va trẻ nhỏ. Đây la m ột quy định
mang tính nhân văn cua phap luât. Mặt khac, nêu trong trường hơp đang
mang thai, sinh con hoặc nuôi con dưới 12 thang tu ổi ma ng ười v ơ c ảm
thấy viêc duy tri quan hê kêt hôn hiên tại gây tac động xấu đ ên minh,
ảnh hương tiêu cưc đên thai nhi hoặc đứa trẻ dưới 12 thang tuổi thi
người mẹ vẫn co quyền yêu câu ly hôn hoặc thu ân tinh ly hôn theo yêu
câu cua người chông.
2.Đánh giá vê quyền yêu cầu ly hôn theo lu ật hôn nhân và gia
đình năm 2014:
Theo Luât hôn nhân va gia đinh cua Viêt Nam, quyền yêu câu ly
hôn nhằm chấm dứt quan hê vơ chông trước phap luât la quyền nhân
thân gắn liền với vơ chông. Trước đây tại Điều 85 Luât Hôn nhân va gia
đinh 2000 co quy định “Điều 85: Quyền yêu cầu tòa án giải quyết việc ly
hôn.


1. Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Toà án giải quy ết việc ly
hôn.
2. Trong trường hợp vợ có thai hoặc đang nuôi con dưới mười hai tháng
tuổi thì chồng không có quyền yêu cầu xin ly hôn.” Nhưng đên Luât hôn
nhân va gia đinh 2014 thay vi chỉ vơ, chông hoặc cả hai vơ chông mới co
quyền yêu câu Tòa an giải quyêt ly hôn như trước đây thi từ ngay 1-12015, cha, mẹ, người thân thích khac cũng co th ê yêu câu giải quy êt ly
hôn khi một bên vơ, chông do bị bênh tâm thân hoặc mắc bênh khac ma
không thê nhân thức, lam chu đươc hanh vi cua minh, đông th ời la n ạn
nhân cua bạo lưc gia đinh do chông, vơ gây ra lam ảnh hương nghiêm

trọng đên tính mạng, sức khỏe, tinh thân cua họ. Đo la một điêm mới
trong Luât hôn nhân va gia đinh 2014 điều đo giúp mơ rộng quyền đươc
nộp đơn yêu câu ly hôn đê đảm bảo hơn quyền lơi cua bên yêu th ê
trong quan hê vơ chông.
Chông không đươc quyền ly hôn trong trường h ơp nao? Phap lu ât
Viêt Nam co kiêm soat ly hôn bằng viêc đưa ra một sô quy định hạn chê
quyền ly hôn cua người chông. Đo la trong trường hơp người vơ đang co
thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 thang tu ổi. Người chông
không co quyền yêu câu ly hôn cụ thê tại khoản 3 Điều 51 Luât HNGĐ
2014 quy định:” 3. Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong tr ường
hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tu ổi.”
Quy định nay xuất phat từ nguyên tắc bảo vê phụ nữ va trẻ em, họ
la bộ phân yêu thê trong xa hội, nên thường đươc phap luât va xa hội
đặc biêt quan tâm, bảo vê. Người phụ nữ trong thời gian mang thai, sinh
con hay nuôi con nhỏ, tâm lý họ không đươc ổn định, nh ạy cảm, va dễ
xúc động. Liên quan đên vấn đề sức khỏe nên họ dễ th ưc hiên những
hanh vi gây hâu quả kho lường.


Những quy định về hạn chê ly hôn cua người chông co một sô quy
định sau đây:
Thứ nhất: viêc hạn chê quyền ly hôn chỉ danh cho người chông
chứ không hạn chê yêu câu ly hôn cua người vơ trong mọi trường h ơp.
Nêu người vơ đang mang thai, đang sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12
thang tuổi thấy mâu thuẫn vơ chông trâm trọng, tinh yêu va trach
nhiêm không còn, duy tri tinh trạng hôn nhân sẽ không đảm bảo đên
sức khỏe cua minh, cua thai nhi, hay cua con nhỏ thi người vơ co th ê gửi
đơn đên Tòa an, va Tòa an sẽ xem xét va giải quyêt theo thu tục chung.
Thứ hai,Điều nay đươc ap dụng ngay cả trong trường hơp người
vơ đang mang thai với người khac ho ặc bô cua đứa tr ẻ la ai thi

người chông vẫn bị hạn chê quyền ly hôn . Điều nay cho thấy trong
trường hơp người chông phat hiên vơ ngoại tinh va đứa con vơ minh
đang mang thai, mới sinh hay dưới 12 thang tu ổi không ph ải la con c ua
minh thi vẫn bị hạn chê quyền ly hôn tức la không đươc quyền yêu câu
Tòa an cho ly hôn.
Thứ ba, Điều luât quy định người vơ đang nuôi con dưới 12 thang
tuổi thi liêu con nuôi cua hai vơ chông thi người ch ông co đươc yêu câu
ly hôn không? Điều nay vẫn còn gây bôi rôi trong viêc giải quyêt cua cac
Tòa. Co Tòa thi không hạn chê ly hôn cua người chông khi đang nhân con
nuôi, vi người vơ không bị tổn hại sức khỏe, tâm lý không bị ảnh h ương
nhiều nên người chông co quyền yêu câu ly hôn. Ở đây ch ỉ xét đ ên
trường hơp con cua vơ chông trong thời kỳ hôn nhân. Hay Luât HNGĐ
mới co quy định về viêc mang thai hộ, nêu người vơ vi m ục đích nhân
đạo, đang trong thời gian mang thai hộ hoặc đang trong th ời gian sinh
con hộ thi liêu người chông co đươc yêu câu ly hôn không? Luât HNGĐ
mới co hiêu lưc chưa co văn bản h ướng dẫn cac tr ường h ơp c ụ th ê. Căn
cứ về nguyên tắc bảo vê phụ nữ va trẻ em suy ra trong tr ường h ơp


người vơ đang mang thai hộ hoặc sinh con hộ, thi người ch ông vẫn bị
hạn chê ly hôn.
Co thê thấy những quy định về hạn chê ly hôn trong Luât HNGĐ
cua người chông hoan toan phù hơp với những quy định c ua phap lu ât,
thưc hiên nguyên tắc bảo vê ba mẹ va trẻ em. Do đo, người ch ông sẽ b ị
kiêm soat hạn chê ly hôn trong một sô trường hơp luât đa quy định.
Đôi với Ý nghĩa cua qui định hạn chê yêu câu ly hôn.
Đây la một nguyên tắc thê hiên sâu sắc tính nhân văn va tiên b ộ
trong tư tương cũng như bản chất nội dung phap luât nước ta noi chung
va phap luât về hôn nhân gia đinh noi riêng. Quyền lơi cua trẻ em va
phụ nữ - những người yêu thê - đươc phap luât tôn trọng, đề cao va bảo

vê chặt chẽ. Quy định co ý nghĩa phap lý to lớn va ý nghĩa đạo lý:
- Quy định nay đươc đặt ra nhằm bảo vê ba mẹ va trẻ em, cũng
như bảo vê phụ nữ co thai va thai nhi. Bơi cân phải xac định r ằng, trong
quan hê vơ chông, viêc sinh đẻ không phải đơn thuân la vi êc riêng c ua
người vơ, đo la viêc chung, la trach nhiêm chung cua cả hai vơ chông.
Mặt khac, sinh đẻ la chức năng xa hội cua gia đinh. Vi vây, phải thấy
đươc trach nhiêm chung đo đê giải quyêt vấn đề ly hôn cho thoả đang,
hơp lý, hơp tinh nhằm bảo đảm quyền lơi cua phụ nữ va cua con cai,
bảo vê lơi ích cua gia đinh va xa hội.
- Quy định hạn chê quyền yêu câu ly hôn đa thê hiên va lam cụ thê
chi tiêt một trong nguyên tắc cua luât hôn nhân va gia đinh đo la nguyên
tắc bảo vê ba mẹ va trẻ em, bảo vê phụ nữ co thai va thai nhi – m ột
nguyên tắc mang tính toan câu.


KẾT LUẬN
Quyền yêu câu ly hôn la một trong những quyền cua người lam vơ,
lam chông. Nhưng không phải vi thê ma chúng ta lạm d ụng quy ền nay.
Cân sử dụng quyền nay sao cho hơp lý, phù hơp với hoan cảnh thưc tiễn,
đừng vi một chút xích míc hay đổ vỡ ma bước vao con đ ường k êt thúc
hôn nhân nhanh chong. Bơi vi, hạnh phúc gia đinh la m ột đi ều đang quý,
thiêng liêng, không phải bất ki ai trong xa hội nay đ ều co đ ươc. Vi v ây,
mỗi người chúng ta nên quyêt định thât đúng đắn tr ước khi k êt hôn va
hay cô gắng giữ vững, trân trọng va nâng niu hạnh phúc c ua minh, đ ừng
đê đên lúc mất đi rôi lại hôi tiêc.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Giao trinh Luât hôn nhân va gia đinh, trường Đại học Luât Ha Nội, NXB
CAND, 2009.

2.Luât hôn nhân va gia đinh 2000 va 2014.
3. Đinh Thị Mai Hương, Binh luân khoa học hôn nhân va gia đinh Viêt
Nam, NXB Chính trị Quôc gia
4. Website:
-

/>
dinh/quyen-ly-hon-dieu-kien-ly-hon-tai-lieu-can-chuan-bi-trongho-so-ly-hon-khi-nop-cho-toa-an-cac-truong-hop-toa-an-giai-quyetcho-thuan-tinh-ly-hon-va-don-phuong-ly-hon/


-

/>
va-don-phuong-ly-hon.html
- />- />


×