SỞ GD và ĐT HÒA BÌNH
TRƯỜNG THPT YÊN THỦY A
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (NĂM HỌC 2008 – 2009 )
MÔN HÓA HỌC LỚP 11
THỜI GIAN LÀM BÀI 45’
I . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3điểm )
1, Công thức tổng quát của ankin là
A. C
n
H
2n
(n≥2) B. C
n
H
2n+1
(
n≥1) C. C
n
H
2n-2
(n≥2) D.C
n
H
2n-2
(n≥3)
2, số đồng phân cấu tạo của C
4
H
10
và C
4
H
9
lần lượt là :
A. 2 và 2 B. 2 và 3 C. 2 và 4 D. 2 và 5
3,Trong các loại hydrocac bon sau những loại nào tham gia phản ứng thế
A. ankan B. Ankin C. Benzen D.Cả A ,B,C
4,Đốt cháy hai hidrocacbon là đồng đẳng liên tiếp của nhau ta thu được 6,43 (g)
H
2
O và 9,8 (g) CO
2
.Công thức phân tử của hai hidrocacbon là :
A.C
2
H
4
và C
3
H
6
B . CH
4
và C
2
H
6
C.C
2
H
6
và C
3
H
8
D. Tất cả đều sai
5,Khi Oxi hoán ancol A bằng CuO thu được anđêhit B ,Vậy ancol A là :
A. ancol bậc 1 B .ancol bậc 2 C. ancol bậc 3 D. Cả A và B
6,Để phân biệt ancolaclylic nguyên chất và ancolaclylic có lẫn nước ,người ta
thường dùng thuốc thử là chất nào sau đây :
A. CuSO
4
khan B. Na kim loại C. Benzen D. CuO
II Tự Luận
Câu 1 : Gọi tên các dẫn suất Halogen sau theo hai cách và chỉ rõ bậc của chúng
CH
3
I ,CHI
3
,Br – CH
2
CH
2
- CH
2
CH
2
Br ,CH
3
-CHFCH
3
,(CH
3
)
2
CClCH
2
CH
3
Câu 2:Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ( Viết phương trình phản ứng ghi rõ điều
kiện)
CH
4
→ C
2
H
2
→ PVC
Câu 3 :Cho từ từ nước Brom vào hỗn hợp gồm phenol và stiren đến khi ngừng
mất màu thì hết 300 (g) dung dịch nước Brom nồng độ 3,2%. Để trung hòa hỗn
hợp thu được cần dùng 14,4 mol dung dich NaOH 10% ( d= 1,21 g/cm
3
) .Hảy
tính % của hỗn hợp ban đầu
------- Hết-------
SỞ GD và ĐT HÒA BÌNH
TRƯỜNG THPT YÊN THỦY A
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (NĂM HỌC 2008 – 2009 )
MÔN HÓA HỌC LỚP 11
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
CÂU 1 2 3 4 5 6
Đ.A
II TỰ LUẬN
Câu 1 :
+ CH
3
I : Metyliodua ;Iođomêtan bậc 1
+ CHI
3
: Iođofom ; tricođomeetan bậc một
+ BrCH
2
CH
2
CH
2
CH
2
Br : 1,4 – đibrombutan ; buta-1,4- đigl Brommua bậc 1
+ CH
3
CHFCH
3
: 2 – Flopropan , Izopropyl florua bậc 2
+ (CH)
3
CClCH
2
CH
3
: 2 – Clo – 2 metyl butan ;tert- pentyl clorua
Câu 2 :
1500
0
+ 2CH
4
C
2
H
2
+ 3 H
2
LLN
HgCl
2
+ C
2
H
2
+ HCl CH
2
= CH – Cl
+ n CH
2
= CH ( -CH
2
–CH - CH
2
) n
I I
Cl Cl
Câu 3
C
6
H
5
OH + 3 Br
2
C
6
H
2
Br
3
OH + 3 Br
2
(1)
0,04:3 0,04 0,04
C
6
H
5
CH=CH + Br
2
C
6
H
5
– CH – CH
2
(2)
I I
Br Br
0,02 0,02
HBr + NaOH NaBr + H
2
O (3)
0,04 0,04
n(NaOH) (Pư 3) = (1,11.14,4.10):100.40 = 0,04 (mol)
n(Br) ( ở Pư 1 và 2 ) = (300.3,2):100.160 = 0,06 ( mol )
m(C
6
H
5
OH) = 9,4.0,04 : 3 = 1,253 (g)
m( C
6
H
5
=CH
2
) = 104 x 0,02 = 2,08
% C
6
H
5
OH = 37,59 %
% C
6
H
5
=CH
2
= 62,41 %
---------- Hết --------
SỞ GD và ĐT HÒA BÌNH
TRƯỜNG THPT YÊN THỦY A
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (NĂM HỌC 2008 – 2009 )
MÔN HÓA HỌC LỚP 11
THỜI GIAN LÀM BÀI 45’
I . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3điểm )
1, Trong ba nguyên tố A ( Z= 11 ) ; B ( Z = 12) ;D (Z = 13) có hidroxit tương
ứng là X,Y,Z Chiều tăng dần tính bazo của các hidroxit là :
A. X,Y,T B. X,T,Y C. T,X,Y D. T,Y,X
2,Nguyên tố nào dưới đây có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn
A. Oxy B. Cl C. Brom D. Flo
3, Cho cân bằng hóa học
N
2
+ O
2
2NO ∆H> 0
Để thu được nhiều khí NO người ta cần
A. Tăng nhiệt độ B. Tăng áp suất C. Giảm nhiệt độ D. Giảm áp suất
4,Hòa tan 12,8 (g) hỗn hợp gồm Fe ,FeO bằng dung dịch HCl 0,1 M vừa đủ ta
thu được 2,24 lít khí (đktc).Thể tích dung dịch HCl đã dùng là :
A. 2,0 (l) B. 4,2 (l) C. 4,0 (l) D. 14,2 (l)
5, Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệ các lọ đựng riêng biệt các
khí SO
2
và CO
2
A. Dung dịch Br
2
trong H
2
O B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch Ba(OH)
2
D. Dung dịch Ca(OH)
2
6,Oxit nào dưới đây không thể hiện tính khử trong tất cả các phản ứng hóa học
A. CO B. SO
2
C. SO
3
D. FeO
II TỰ LUẬN (7 điểm )
Câu 1 : Trong muối NaCl có chứa lẫn NaBr và NaI , để loại hai muối này ra
khỏi NaCl người ta làm thế nào ? giải thích?Viết phương trình phản ứng xảy ra
Câu 2 : Khi cho từng chất KMnO
4
,KClO
3
,MnO
2
có cùng số mol tác dụng với
dung dịch HCl đặc dư thì lượng Clo sinh ra trong phản ứng nào là ít nhất ?
Viết phương trình phản ứng xảy ra
------- Hết-------