Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

bài tập kinh tế lượng tham khảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.11 KB, 8 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Kinh tế lượng
Nhóm 9
GVHD: PGS.TS Phạm Văn Hùng
Thứ 7, tiết 10, A202


Câu hỏi: nhóm 9
Nếu một người xây dựng mô hình cho sản xuất lúa như sau:
Ln (Y) = β0 + β1 Ln(X1) + β2 Ln(X2) + β3 Ln(X3) + ε
Trong đó: Y = năng suất lúa (kg/ha);
X1 = mức bón phân (kg/ha);
X2 = chi phí bằng tiền (ngoài phân bón) (1000đ/ha);
X3 = chi phí lao động (ngày công/ha);
(Câu1) Hãy cho biết mô hình trên thuộc dạng mô hình nào? Tại sao lại xây dựng
như vậy?
(Câu2) Hãy nêu dấu của tất cả các tham số ước lượng (theo lý thuyết)?
(Câu3) Sử dụng số liệu của bài nhóm 7, hãy ước lượng mô hình từ mục (Câu1) đã
thảo luận?


Trả lời: Câu 1
Mô hình sản xuất :
Ln (Y) =β0 +β1 Ln (X1) + β2 Ln (X2) + β3 Ln (X3) + ԑ
Mô hình trên thuộc mô hình kinh tế lượng tuyến tính ,được biến
đổi từ mô hình :
Y=AX1β1.X2β2 ...Xk βk ԑe ( β0 = LnA ) là dạng phi tuyến
Đây là dạng tuyến tính Log ,với các biến là hệ số hồi quy riêng
chính là hệ số co giãn
=>Mô hình độ co giãn


Xây dựng mô hình như vậy vì :
+ Mô hình xây dựng lên đơn giản
+ Gía trị của các tham số ước lượng duy nhất với một tập


Câu 2:
- β0 là tham số kỹ thật, cho biết giá trị trung bình của năng suất lúa (Y) bằng bao
nhiêu khi tất cả các biến độc lập Xj (j= 1,2,3) đều bằng 0. Theo lý thuyết thì β0 luôn
dương (+)
- βj (j=1,2,3) là hệ số hồi quy riêng của Xj, βj cho biết trung bình của năng suất lúa
(Y) sẽ tăng (hay giảm) bao nhiêu đơn vị khi Xj tăng (hay giảm) 1 đơn vị, là hàn sản
xuất cho nên tham số βj không thay đổi do đó dấu của các tham số luôn dương (+)
=> Như vậy Y luôn dương (+)
- β1 là hệ số co giãm của năng suất lúa (Y) đối với mức phân bón khi X2 và X3
không đổi
- β2 là hệ số co giãn cuả năng suất lúa (Y) đối với mức chi phí bằng tiền khi X1 và
X3 không đổi
- β3 là hệ số co giãn của năng suất lúa (Y) đối với mức chi phí lao động khi X1 và
X2 không đổi


Câu 3:

Dựa
  vào kết quả nhóm 7:
Ta có, mô hình hồi quy tuyến tính sau:
Y = B0 + B1.X1 + B2.X2 + B3.X3 + B4.X4
+ B5.X5 + B6.X6 + B7.X7 + B8.X8 + B9.X9 +
B10.Di + U
2 = = ∑ ki . yi = β1 + ∑ k.xi

xi = Xi yi = Yi k=


Câu 4:
Biến
  đổi mô hình Ln(Y) là Y*
gọi Ln(Xi) là Ti với i = 1,3
Ta có mô hình: Y* = βo + β1.T1 + β2.T2 + β3.T3 + e
Sử dụng dữ liệu từ câu 3,
ESS = 10 ; KSS = 39
R2 = 0,7719749

R2 = 77,19%

Ta tiến hành kiểm định F:
Giả sử: H0 : R2 = 0
H1 : R2 1
F=


Câu 4:
So  sánh:

F F113,203 , 5
F < F113,203 , 5

Chấp nhận H1

Từ giá trị kiểm định, ta có nhận xét:
- Độ chặt chẽ của mô hình là 77,19%

- Tỷ lệ thay đổi của Y là 77,19%




×