Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

cac bai tho cua Olga berggoltz

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (719.1 KB, 24 trang )

L/O/G/O

ĐẶC TRƯNG TRỮ TÌNH TRONG
THƠ OLGA BERGGOLTZ


Khái quát về tác giả
– Berggoltz làm quen với Boris Kornilov khi còn học ở
trường phổ thông, hai người làm đám cưới năm 1926
– 1930, tốt nghiệp khoa ngữ văn Đại học Leningrad, Olga
Berggoltz đi Kazakhstan làm phóng viên của báo Thảo
nguyên Xô Viết rồi trở về Leningrad làm biên tập ở một
số tờ báo và xuất bản các cuốn “Những năm xung kích”ký, “Đêm trong thế giới mới”- tập truyện và tập thơ.
– Cuối 1930, Hai con gái của bà là Irina và Maya lần lượt
qua đời.
– Năm 1938, Boris Kornilov bị kết án nhầm và bị xử bắn
trong giai đoạn cuộc Đại thanh trừng, bản thân Olga
Berggoltz cũng bị bắt giam vì liên hệ với "kẻ thù của
nhân dân“
– Năm 1939 bà được trả tự do.

(1910- 1975)


Trong suốt 900 ngày Leningrad bị bao vây, Olga
Berggoltz ở lại thành phố quê hương, bà làm việc ở
đài phát thanh, hàng ngày kêu gọi người Leningrad
dũng cảm bảo vệ thành phố thân yêu của mình.
Những trường ca nổi tiếng về những người bảo vệ
thành phố Leningrad: “Nhật ký tháng hai” và “Trường
ca Leningrad”.


20-2-1949, Olga Berggoltz chính thức hóa quan hệ vợ
chồng với nhà ngôn ngữ học Georgi Makogonenko
(1912-1986).
13/11/1975 Olga Berggoltz mất ngày ở Leningrad, bà
được chôn cất tại Nghĩa trang Literatorskie Mostki. Bà
được tặng thưởng Huân chương Lênin và nhiều loại
huân chương khác.


Một số tác phẩm tiêu biểu
– Cuối thập niên 30 bà liên tục gặp nhiều bi kịch trong cuộc sống tuy vậy
nhưng bà vẫn đầy nghị lực vượt lên số phận để lại những sáng tác đặc sắc:
• Cuốn sách những bài ca (1936),
• Nhật ký tháng hai(1942),
• Trường ca Leningrad(1942),
• Ký ức những người bảo vệ( 1944),
• Cuốn vở ghi chép Leningrad(1942),
• Họ đã sống ở Leningrad (1944)
– Đặc biệt, bà có 2 bài thơ rất hay viết về mùa thu
• “Mùa lá rụng” gắn với mùa thu ở Moskva
• “Mùa hè rớt” gắn với mùa thu ở Peterburg.


Giới
thuyết
về thơ
và thơ
trữ tình

– Thơ là loại hình văn học sớm nhất của

nhân loại. Thơ ra đời hầu như cùng lúc
với nhạc, họa, múa nhảy trong các cuộc
tế lễ thần linh, ma thuật thời nguyên
thủy
– Từ thời cổ đại đến nay, có thơ sử thi,
thơ bi kịch. Thơ tự sự, thơ trào phúng,
thơ trữ tìnhrất nhiều các loại thơ: …Tuy
nhiên mỗi khi bàn về thơ, người ta
thường bàn về thơ trữ tình và coi đó là
biểu tượng của thơ ca


Khái niệm về thơ và thơ
trữ tình
Thơ là hình thức nghệ
thuật dùng ngôn từ
làm chất liệu.
Sự chọn lọc từ cũng
như tổ hợp của chúng
được sắp xếp dưới
hình thức logic nhất
định tạo nên hình ảnh
hay gợi cảm âm
thanh có tính thẩm
mỹ cho người đọc,
người nghe.

Một câu thơ là một
hình thức câu cô
đọng, truyền đạt một

hoặc nhiều hình ảnh,
có ý nghĩa cho người
đọc, và hoàn chỉnh
trong cấu trúc ngữ
pháp.

Một câu thơ có thể
đứng nguyên một
mình.
Một bài thơ là tổ hợp
của các câu thơ. Tính
cô đọng trong số
lượng từ, tính tượng
hình và dư âm thanh
nhạc trong thơ biến
nó thành một hình
thức nghệ thuật độc
đáo, tách biệt hẳn
khỏi các hình thức
nghệ thuật khác.


Đặc trưng nội dung của
thơ trữ tình
A. Tính trữ tình:
• Trữ tình là yếu tố quyết định tạo nên chất thơ. Tác phẩm thơ
luôn thiên về diễn tả những cảm xúc, rung động, suy tư của
chính nhà thơ về cuộc đời.
• Những rung động ấy xét đến cùng là những tiếng dội của những
sự kiện, những hiện tượng cuộc sống vào tâm hồn nhà thơ. Đây

là đặc điểm cơ bản nhất của tác phẩm thơ.
• Khi phân tích thơ, ta không phải đi sâu vào mổ xẻ, cắt nghĩa, lí
giải về các chi tiết, sự kiện, sự việc được nhà thơ đề cập, mà
điều cốt lõi là thấy và nói được những cảm xúc, tâm trạng, thái
độ và suy tư của nhà thơ về các vấn đề trên.


Đặc
trưn
g nội
dung
của
thơ
trữ
tình

B. Nguyên tắc liên tưởng, tưởng tượng:
• Nếu tình cảm là sinh mệnh của thơ thì tưởng tượng là
đôi cánh của thơ.
• Tưởng tượng là hoạt động tâm lí phân giải, tổ hợp các
biểu tượng đã có để tạo ra hình tượng hoàn toàn mới.
• Liên tưởng là hoạt động tâm lí từ việc này, người này
mà nghĩ tới việc khác, người khác.
• Thơ không xây dựng các hình tượng khách thể như
nhân vật trong truyện hay kịch kí mà xây dựng hình
tượng của bản thân dòng ý thức, cảm xúc đang diễn ra

tưởng tượng ở đây chủ yếu là liên tưởng,
giả tưởng, huyễn tưởng. Liên tưởng không
chỉ có trong quá trình sáng tạo thơ mà còn có

trong quá trình tiếp nhận thơ.


Đặc trưng nội dung của
thơ trữ tình
C. Hình ảnh thơ:

Đó là điều tạo nên
hình ảnh thơ.

Nguyên tắc liên tưởng
tượng tượng trong thơ
giúp chuyển đổi cảm xúc,
ấn tượng, tâm trạng thành
những hình ảnh có tính vật
thể (cơ chế vật chất hóa
cảm xúc)

Hình ảnh thơ được
kiến tạo trong không
gian nghệ thuật riêng
và thường là luôn
được hiểu theo ý nghĩa
hàm ẩn của nó.

Hình ảnh thơ có chức
năng tạo dựng khung
cảnh trong thơ và
khách thể hóa tâm
trạng



Đặc
trưng
nội
dung
của
thơ
trữ
tình

D. Tính cá thể hóa của tình cảm:
• Thơ bao giờ cũng thể hiện cái tôi tác giả của
nó, dù nhà thơ có ý thức điều đó hay không
 Thơ là gương mặt riêng của mỗi con người.
 Qua từng trang thơ người đọc có thể cảm
nhận được, thậm chí là tiếp xúc trực tiếp
được với một cá tính, một cuộc đời, một
tâm hồn.
 Đó là cái tôi thứ hai của tác giả, không phải
cái tôi đời thường của họ. Vì vậy, mặc dù đời
sống của tác giả và tác phẩm không phải
quan hệ nhân quả trực tiếp, song tìm hiểu
cá tính, khí chất và cuộc đời của thi nhân
vẫn có ý nghĩa quan trọng góp phần hiểu
được nét riêng của thơ.


Đặc trưng nội dung của
thơ trữ tình

E. Chất thơ:
• Người xưa thương nói, chất thơ nằm ở ngoài lời (ý tại ngôn ngoại)
• Thơ không nói những điều nó viết ra, mà nó nói ở những chỗ trống không viết ra, ở chỗ
trắng, chỗ Im lặng giữ các chữ các lời. Nói cách khác, chất thơ chính là sức gợi của thơ.
• Cái ý nghĩa có chất thơ là ý nghĩa ngoài lời, ngoài hình ảnh, do chính lời và hình ảnh gợi
lên.
• Chất thơ gợi cảm xúc và dư âm, đồng thời thức tỉnh sức mạnh, khơi gợi vô thức và trực
cảm cho người đọc.


Đặc trưng hình thức của
thơ trữ tình



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×