Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

kế hoạch ôn thi THPT Quốc gia môn sinh học năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.76 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THPT NGHĨA MINH

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Nghĩa Hưng, ngày 20 tháng 4 năm 2018

KẾ HOẠCH ÔN THI THPT QUỐC GIA
MÔN SINH HỌC
NĂM HỌC 2017 – 2018
I. NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
Căn cứ vào công văn số 3718/BGĐT-GDTrH ngày 01/9/2016 của Bộ giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện
nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2017-2018
Căn cứ vào Chỉ thị số 11/CT – UBND ngày 01/9/2017 của Chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Nam Định về việc thực
hiện các nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2017 - 2018
Căn cứ vào công văn số 1170/SGĐT-GDTrH về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 20172018 của Sở giáo dục và Đào tạo Nam Định
Căn cứ vào kế hoạch năm học 2017 – 2018 của trường THPT Nghĩa Minh
Căn cứ vào thống nhất của nhóm sinh.
1


II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1.Thuận lợi:
- Được Ban giám hiệu đặc biệt quan tâm và chú trọng tới công tác ôn thi THPT Quốc gia cho học sinh.
- Nhóm chuyên môn nhận được sự quan tâm động viên, khích lệ, giúp đỡ và chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu, tổ
chuyên môn và các bậc phụ huynh HS.
- Một số HS đã nhận thức được tầm quan trọng của việc hoc tập để có hành trang kiến thức bước vào kỳ thi quan
trọng nên có ý thức học tập tốt.


- Các giáo viên trong nhóm chuyên môn đều có ý thức trách nhiệm đối với công việc và tâm huyết đối với học sinh.
2. Khó khăn:
- Một số học sinh chưa xác định được mục đích, động cơ học tập nên còn mải chơi, lười học, xem nhẹ việc học tập.
- Học sinh trong lớp có mức độ nhận thức khác nhau khiến cho giáo viên gặp nhiều khó khăn trong khâu chuẩn bị,
cũng như khâu tổ chức giảng dạy theo các đối tượng trên lớp
III. NHIỆM VỤ
1. Giáo viên bộ môn được phân công giảng dạy
- Chuẩn bị các chủ đề lên lớp, đảm bảo chất lượng dạy và học. Thực hiện nghiêm túc, thống nhất kế hoạch đã được
xây dựng.
- Báo cáo lên Tổ trưởng chuyên môn về kết quả thực hiện cũng như những vướng mắc trong quá trình thực hiện.
- Trong quá trình giảng dạy giáo viên bộ môn có thể thay đổi thứ tự giảng dạy giữa các chủ đề, nhưng phải đảm bảo
đúng nội dung và thời lượng theo kế hoạch đã đề ra.
- Hướng dẫn học sinh tự học, ôn tập theo nhóm và ôn tập trung cả lớp có hướng dẫn, giám sát của giáo viên.
2


- Xây dựng chương trình, kế hoạch, nội dung giảng (chú ý đến các nội dung kiến thức của chương trình đã được điều chỉnh
cho phù hợp từng nhóm đối tượng học sinh theo điều kiện của nhà trường.
- Xác định mục tiêu của tổ về tỷ lệ tốt nghiệp (tỷ lệ chung và từng môn).
- Thường xuyên thu nhận thông tin phản hồi về kết quả học tập của học sinh sau mỗi đợt để có những điều chỉnh hợp lý về
nội dung, phương pháp giảng dạy.
- Ôn tập nhiều hơn cho những học sinh học lực yếu, vận động những học sinh khá giỏi hỗ trợ thêm, giúp những học
sinh này nắm được kiến thức, kỹ năng cơ bản theo yêu cầu của kỳ thi. Đối với học sinh khá, giỏi cần có thời gian ôn tập linh
hoạt, tăng cường tự học có sự hướng dẫn của giáo viên bộ môn.
- Kết hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh trong việc quản lý học sinh, sắp xếp thời gian ôn tập hợp lý, quan tâm động viên
và tạo mọi điều kiện để công tác ôn tập đạt kết quả cao nhất.
2. Đối với tổ trưởng chuyên môn:
- Duyệt kế hoạch giảng dạy của nhóm giáo viên được phân công giảng dạy.
- Thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở, kiểm tra, đánh giá tiến độ giảng dạy của giáo viên và học sinh.
- Báo cáo lên BGH về kết quả thực hiện cũng như những vướng mắc trong quá trình thực hiện.

IV. CHỈ TIÊU ĐỀ RA
- 100% học sinh nắm đuợc chuẩn kiến thức kỹ năng.
- Học sinh có kỹ năng làm bài kiểm tra.
- 100 % học sinh thi đạt 5 điểm trở lên trong đó 40% số học sinh đạt 7 – 8đ.
V. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
Nhóm Sinh xây dựng kế hoạch ôn thi thpt quốc gia năm học 2017 - 2018 cho môn Sinh học như sau:
ĐỢT I ( Từ 16/4/2018 đến 26/5/2018)

3


Tuần
Chuyên đề

Thứ
tự
Tiết
1

1

Cơ chế của
hiện tượng
di truyền và
biến dị
2

3
2


Nội dung dạy
- Gen, mã di truyền và quá
trình tự nhân đôi ADN,
- Phiên mã, dịch mã.
- Điều hòa hoạt động của
gen, Đột biến gen

- Đột biến gen
- Nhiễm sắc thể, Đột biến
cấu trúc nhiễm sắc thể,
- Đột biến số lượng nhiễm
sắc thể.

- Quy luật phân ly của
Menđen, Quy luật phân ly
độc lập của Menđen.
-Tương tác gen, tính đa
hiệu của gen.

Định hướng các năng
Phương pháp
lực cần phát triển cho
dạy học
học sinh.
-Năng lực tính toán
+Phân tích,
giảng giải
-Năng lực tư duy
+Thuyết trình.
-Năng lực giải quyết

vấn đề
+Vấn đáp
-Năng lực sử dụng
+Thảo luận
CNTT
+Dạy học theo
- Năng lực hợp tác
tình huống.
- Năng lực giao tiếp

Ghi chú

- Năng lực sử dụng
ngôn ngữ.
- Năng lực tính toán
-Năng lực tư duy
-Năng lực tự học

Tính quy
-Năng lực giải quyết
luật của
vấn đề
hiện tượng
-Năng lực sử dụng
di truyền
- Liên kết gen - hoán vị
nghệ thông
tin.
PHÊ DUYỆT CỦAgen.
LÃNH

TỔ TRƯỞNGcông
CHUYÊN
MÔN
ĐẠO - Di truyền liên kết với giới
tính – di truyền ngoài nhân,
4
Ảnh hưởng của môi trường
lên sự biểu hiện của gen.
Đồng Quốc Tuấn
- Cấu trúc di truyền của
- Năng lực tính toán
4
Di truyền
quần thể tự phối và giao
- Năng lực tư duy
học quần
phối, Trạng thái cân bằng
5
thể
di truyền trong quần thể
- Năng lực tự học
giao phối, Định luật Hacdi

+Nêu và giải
quyết vấn đề
+Thuyết trình.
+Vấn đáp
+Thảo luận.
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH


Phạm Văn Tuấn

+Đàm thoại

+Gợi mở, vấn
đáp
+Phân tích ,


5



×