Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Ảnh hưởng của cảm nhận tham nhũng lên đầu tư tư nhân ở các quốc gia chuyển đổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (849.23 KB, 65 trang )

TR

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO T O
NG Đ I H C KINH TẾ TP. H CHÍ MINH
------

THÁI TRẦN HOÀNG SƠN

NH H

NG CỦA C M NH N THAM NHŨNG
LÊN ĐẦU T T NHÂN
CÁC QU C GIA CHUYỂN Đ I

LU N V N TH C SĨ KINH TẾ

TP. H Chí Minh – N m 2017


TR

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO T O
NG Đ I H C KINH TẾ TP. H CHÍ MINH
------

THÁI TRẦN HOÀNG SƠN

NH H

NG CỦA C M NH N THAM NHŨNG
LÊN ĐẦU T T NHÂN


CÁC QU C GIA CHUYỂN Đ I

Chuyên nghành: Tài chính – Ngân hàng
Mã s : 60340201

LU N V N TH C SĨ KINH TẾ
Ng

i h ng d n khoa h c:
TS. Ph m Qu c Hùng

TP. H Chí Minh – N m 2017


L I CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c u khoa học độc l p của tôi. Các thông
tin, số li u trong lu n án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, c thể. K t qu
nghiên c u trong lu n án là trung thực và chưa t ng đư c công bố trong b t kỳ công
trình nghiên c u nào khác.

H c viên

S n

Thái

Tr n

Hoàng



M CL C

TRANG PH BÌA
L I CAM ĐOAN
M CL C
DANH M C CÁC T VI T T T
DANH M C HÌNH, B NG
Ch ng 1. M Đ U ..................................... 1
1.1

LÝ DO CH N Đ TÀI ............................... 1

1.2

M C ĐÍCH CỦA Đ TÀI ............................. 2

1.3

CÂU H I NGHIÊN C U .............................. 3

1.4

PHẠM VI NGHIÊN C U ............................. 3

1.5

PH

1.6


B

1.7

K T QU D

1.8

HẠN CH CỦA Đ TÀI. .............................. 5

Ch

NG PHÁP NGHIÊN C U ........................ 4
C C BÀI NGHIÊN C U ........................... 4

ng 2.

2.1

C

S

KI N ĐẠT Đ

C ....................... 5

LÝ THUY T ............................. 7


Đ u t t nhân ..................................... 7

2.1.1

Định nghĩa ...................................... 7

2.1.2

Vai trò của đầu tư tư nhân ............................ 7

2.2

C m nh n tham nhũng ................................ 8

2.2.1

Định nghĩa ...................................... 8

2.2.2

Cái giá của tham nhũng ............................. 9

2.2.3

nh hư ng tham nhũng đ n đầu tư tư nhân ................ 10

2.3

Các bi n kiểm soát .................................. 14


2.3.1

Đầu tư trực ti p nư c ngoài .......................... 14

2.3.2

Lãi su t thực .................................... 17

2.3.3

Tỷ l l m phát ................................... 19

2.3.4

GDP bình quân đầu ngư i ........................... 21

2.4
Ch

MÔ HÌNH NGHIÊN C U ............................ 22
ng 3.

3.1

PH

ĐO L

3.1.1


NG PHÁP NGHIÊN C U ................... 25
NG BI N ................................. 25

Đầu tư tư nhân .................................. 25


3.1.2

Chỉ số c m nh n tham nhũng ......................... 25

3.1.3

Đầu tư trực ti p nư c ngoài .......................... 26

3.1.4

Lãi su t thực .................................... 27

3.1.6

GDP bình quân đầu ngư i. .......................... 28

Giá trị này đư c tính bằng GDP chia cho dân số một quốc gia. ........ 28
3.2

Phân tích d li u ................................... 30

3.2.1
Ch


ng 4.

Kiểm tra làm s ch dữ li u ........................... 30
K T QU

CL

NG ........................ 36

4.1

Mô hình OLS và Mô hình GLS .......................... 36

4.2

Mô hình GMM .................................... 40

Ch

ng 5.

K T LU N – KI N NGH ....................... 45

5.1

K t lu n ......................................... 45

5.2

Ki n ngh ........................................ 45


5.3

H

ng m r ng đ tài ............................... 47

TÀI LI U THAM KH O
PH L C


DANH M C CÁC T
FDI
CPI
GDP
OLS
FE
RE
GMM
IMF
WB

VI T T T

Đầu tư trực ti p nư c ngoài
Chỉ số c m nh n tham nhũng
Tổng s n phẩm quốc nội
Mô hình bình phương nhỏ nh t
Mô hình tác động cố định
Mô hình tác động ngẫu nhiên

Mô hình Moments tổng quát
Quỹ tiền t th gi i
Ngân hàng th gi i


DANH M C HÌNH, B NG
Hình 2.1: Chỉ số CPI 2016 ........................................................................ 11
B ng 4.1: Hồi qui OLS không có và có CPI ............................................. 36
B ng 4.2: Hồi qui OLS.............................................................................. 38
B ng 4.3: Hồi qui FE và RE ..................................................................... 39
B ng 4.4: Hồi qui GMM ........................................................................... 42



1

Ch

1.1

ng 1.

M

Đ U

LÝ DO CH N Đ TÀI

Tham nhũng là một hi n tư ng phổ bi n và tồn t i


b t kỳ nền dân chủ.

Như đã ch ng ki n suốt chiều dài lịch sử, tham nhũng có thể nh hư ng đ n các
quốc gia dân chủ và phi dân chủ, quốc gia kém phát triển và phát triển. Trong
th i gian gần đây, phòng chống tham nhũng, là công c trong vi c tái c u trúc l i
h thống chính trị

một số quốc gia.

Tham nhũng là t n n nghiêm trọng
phát triển

các quốc gia đang phát triển, đã

kh p nơi trên th gi i. Tham nhũng tha hóa đ o đ c, lũng đo n xã

hội, bôi nhọ ch độ chính trị. Kho ng th i gian gần đây, các tổ ch c quốc t IMF
(Quỹ Tiền T Quốc T ), World Bank (Ngân Hàng Th Gi i), OECD (Tổ Ch c
H p Tác và Phát Triển Châu Âu ...) cũng đặc bi t quan tâm đ n t n n này, xem
nó là một y u tố quy t định trong ho ch định chính sách quốc gia.
Các nghiên c u gần đây về tham nhũng, bi n tham nhũng trong bài đều sử
d ng chỉ số c m nh n của ngư i dân về tham nhũng. T đó, họ đặt ra các câu
hỏi: Tác động của tham nhũng lên sự phát triển kinh t vĩ mô ra sao? B n ch t
mối liên h giữa tham nhũng và tăng trư ng là th nào? Tham nhũng gây c n tr
phát triển hay nghèo nàn, l c h u là động cơ gây tham nhũng? Kinh t thị trư ng
là nguyên nhân hay gi i pháp của tham nhũng?
Có trư ng phái cho rằng h u qu của tham nhũng là sự th t quá hiển nhiên
cho nên s m muộn gì cũng ph i t n di t tham nhũng. Trư ng phái khác khẳng
định tham nhũng là một t n n mang tính ch t giai đo n, t c là khi chính trị đang
quá độ và kinh t chuyển đổi thì tham nhũng là khó thể tránh. Một khi xã hội và

kinh t đã phát triển hoàn chỉnh hơn, t tham nhũng s gi m đi.
Tuy nhiên c m nh n của ngư i dân về tham nhũng làm nh hư ng trực
ti p lên GDP có vẻ xa v i. Đầu tiên tham nhũng s làm nh hư ng đ n ch t


2

lư ng đầu tư các dự án trọng điểm, làm gi m tính hi u qu của dịch v công.
Tham nhũng làm nh hư ng đ n ngân sách nhà nư c. Tham nhũng gây chia r bộ
máy chính quyền, xào xáo nội bộ. T đó pháp lu t s đặt ra các bi n pháp xử lý
vi ph m, gi m tr tham nhũng làm tiêu hao s c ngư i, s c của. Dần dần, tham
nhũng s làm nh hư ng trực ti p lên tăng trư ng GDP.
Mặt khác, đã có nhiều nghiên c u đưa ra bằng ch ng thực nghi m tham
nhũng giúp nền kinh t phát triển chỉ

các quốc gia nghèo nàn, l c h u. Vì khi

đó, số tiền lo lót cho các quan ch c chính phủ đư c xem như “ch t bôi trơn”.
Nhưng dựa vào k t lu n đó cũng không thể khuy n khích gi i công ch c nh n
hối lộ nhiều hơn.
1.2

M C ĐÍCH CỦA Đ TÀI

Về v n đề tham nhũng, vì c m nh n của ngư i dân về tham nhũng như th
nào thì hành vi sau đó của họ li u rằng có nên đầu tư hay không là hoàn toàn h p
lý. M c đích bài nghiên c u này nhằm t p trung phân tích quan h giữa tham
nhũng s

nh hư ng th nào lên đầu tư tư nhân. Dựa vào khung lý thuy t của các


tác động tham nhũng, chúng tôi quy t định xây dựng hàm để ư c lư ng tác động
của bi n số đo tham nhũng (bi n độc l p) lên bi n quy mô đầu tư tư nhân (bi n
ph thuộc). Đầu tiên, bài nghiên c u s đưa ra những ki n th c về 2 bi n nêu
trên. Sau đó, dựa trên các tính toán để đưa ra bi n độc l p s tác động như th
nào lên bi n ph thuộc. Cuối cùng, bài nghiên c u đưa ra các k t lu n và các
hàm ý chính sách.
Lý do đề tài chỉ nghiên c u về đầu tư tư nhân mà không nghiên c u thêm
đầu tư công và đầu tư trực ti p nư c ngoài vì chỉ số c m nh n tham nhũng do
công dân của một quốc gia ph n ánh n n tham nhũng

nư c họ như th nào. Rồi

t đó hành vi đầu tư khu vực tư s bị nh hư ng do rào c n tham nhũng. Đầu tư
công do khu vực vực nhà nư c chủ trì. Hơn nửa, n u TI phỏng v n các quan
ch c nhà nư c thì họ luôn nói tốt đẹp về hi n tr ng, bóp méo sự th t. Nhu v y s
không đáng tin c y. Đề tài cũng không xem xét c m nh n tham nhũng lên đầu tư


3

nư c ngoài vì TI không phỏng v n công dân nư c này về n n tham nhũng của
quốc gia khác đư c. Vì đơn gi n là công dân chỉ có thẩm quyền trong quốc tịch
nh t định.
1.3

CÂU H I NGHIÊN C U

Lý thuy t kinh t vĩ mô đã ch ng minh, trong các y u tố đóng góp vào
tang trư ng kinh t có y u tố của vốn đầu tư. Trong điều ki n nguồn vốn đầu tư

t ngân sách nhà nư c nư c có gi i h n thì vi c thu hút vốn t khu vực tư s
phần nào bù đ p. Chính phủ đã làm thực thi nhiều chính sách nhằm thu hút vốn
đầu tư tư nhân.
Tuy nhiên, một rào c n thu hút nguồn vốn này là tham nhũng. Vì v y, đề
tài “ nh hưởng của c m nhận tham nhũng lên đầu tư tư nhân ở các quốc gia
chuyển đổi” nhằm tr l i câu hỏi. Một khi chính quyền trong s ch minh b ch hơn
s thu hút đầu tư nhiều hơn? C thể nhiều hơn bao nhiêu?
1.4

PHẠM VI NGHIÊN C U

Bài nghiên c u đư c dựa vào các khung lý thuy t nền về tác h i của tham
nhũng. Tanzi (1995) là một trong những nhà nghiên c u sơ khai về tham nhũng.
Qua đó, tham nhũng nh hư ng đ n phân bổ nguồn lực, nh hư ng đ n các chính
sách công, và nh hư ng của tham nhũng lên đầu tư. Tham nhũng s ngày càng
trầm trọng hơn n u như không có bi n pháp đẩy lùi, thi u sự công bằng nghiêm
minh của pháp lu t tr ng ph t tội danh tham nhũng. Bàn về v n đề đầu tư tư
nhân, lý thuy t danh m c đầu tư hi u qu đư c phát triển đầu tiên b i Markowitz
(1952). Một trong những gi định của ông là nhà đầu tư luôn muốn tối đa hóa l i
nhu n và gi m thiểu rủi ro th p nh p có thể. Trong bối c nh tự do hóa tài chính
hi n nay, nơi mà vốn có thể di chuyển không ràng buộc theo lãnh thổ, một tùy
chọn khôn ngoan s đầu tư vào các quốc gia ít tiêu cực vì hai l . Th nh t, các
quốc gia trong s ch minh b ch thư ng là các quốc gia phát triển m nh về kinh t
và xã hội, là một m nh đ t béo b để đầu tư. Th hai, những quốc gia ti n bộ có
h thống pháp lý chặt, an ninh chính trị ổn s gi m thiểu các rủi ro trong đầu tư.


4

Dữ li u khai thác


các nền kinh t chuyển đổi đa d ng t 71 quốc gia trên

th gi i v i đầy đủ các châu l c, trong kho ng th i gian t năm 2010 đ n năm
2016. Các chỉ tiêu kinh t vĩ mô đư c thu th p t nguồn IMF và World Bank.
Chỉ số đo lư ng độ l n m c độ tham nhũng đư c l y t tổ ch c minh b ch quốc
t Transparency International. C thể nguồn dữ li u th c p này s đư c trình
bày chi ti t
1.5

phần sau.
NG PHÁP NGHIÊN C U

PH

Bài nghiên c u sử d ng dữ li u th c p, bằng phương pháp nghiên c u
định lư ng dựa vào kinh t lư ng. Chi ti t phương pháp nghiên c u đư c trình
bày trong chương 3.
1.6

B

C C BÀI NGHIÊN C U

Bài lu n nghiên c u đư c chia làm 5 phần, tương ng v i 5 chương. Về
nội dung chính của các chương như sau:
Ch

ng 1: M đ u
M c này, tác gi nêu rõ lý do lựa chọn đề tài nghiên c u, m c tiêu nghiên


c u, câu hỏi nghiên c u có sát v i thực ti n. Sau đó trình bày sơ lư c về phương
pháp nghiên c u, k t qu dự ki n đ t đư c. Cuối cùng là h n ch của đề tài t đó
m rộng ra hư ng nghiên c u ti p theo.
Ch

ng 2: C s lý thuy t
chương này s làm rõ các định nghĩa về các bi n gi i thích, có thể có

nhiều định nghĩa khác nhau. L p lu n rằng t i sao các bi n độc l p, bi n gi i
thích l i có nh hư ng đ n bi n ph thuộc. Các nghiên c u trư c đây về đề tài có
liên quan s đư c sơ lư c.
Ch

ng 3: Ph

ng pháp nghiên c u

Trong chương này, tác gi s mô t nguồn gốc thu th p dữ li u, kiểu dữ
li u lo i gì. T đó tác gi s sử d ng phương pháp nghiên c u như th nào, các
phương pháp ư c lư ng nào phù h p.
Ch

ng 4: K t qu

cl

ng



5

Những phương pháp ư c lư ng đư c đề ra trong chương 3 s đưa ra k t
qu cuối cùng trong chương 4 này. Dựa váo k t qu hồi qui, tác gi s bình lu n
CPI và các bi n còn l i s có tác động lên đầu tư tư nhân như th nào, độ l n sự
nh hư ng là bao nhiêu.
Ch

ng 5: K t lu n – ki n ngh
Chương cuối cùng này s đưa ra các k t lu n cô đọng nh t t k t qu

của chương 4. T đó đưa ra các hàm ý chính sách để đ u tranh phòng chống
tham nhũng. Sau cùng là phần g i m hư ng nghiên c u sâu hơn cho đề tài này.
1.7

K T QU D

KI N ĐẠT Đ

C

Quan trọng hơn, phần sau của bài nghiên c u chỉ ra rằng tham nhũng tác
động cùng chiều v i đầu tư tư nhân. Có nghĩa là khi điểm số c m nh n về tham
nhũng tăng lên (tình tr ng tham nhũng gi m đi, minh b ch hơn) thì các doanh
nhân thuộc khu vực tư s tin tư ng thể ch này hơn nên rót vốn vào đầu tư nhiều
hơn. T đó đưa ra các hàm ý chính sách: Những phát hi n này có ý nghĩa quan
trọng đối v i các nhà ho ch định chính sách và nhà đầu tư tư nhân. Các nhà
ho ch định chính sách có thêm bằng ch ng để bi n minh cho các chi n dịch
chống tham nhũng


nư c họ, vì sự tăng trư ng dài h n ph thuộc vào dòng đầu

tư tư nhân cũng như dòng ch y của đầu tư công có ch t lư ng tốt. Các nhà đầu tư
tư nhân có thể sử d ng những phát hi n này để xác định li u rằng có nên đầu tư
vào quốc gia s t i hay là nên mang vốn đầu tư vào quốc gia nư c ngoài nào
khác minh b ch hơn.
1.8

HẠN CH CỦA Đ TÀI.

Vì bi n c m nh n tham nhũng đư c tổ ch c minh b ch th gi i đưa ra
điểm số bằng cách kh o sát ngẫu nhiên một mẫu l n của công dân một quốc gia.
Thành phần tham gia tr l i câu hỏi là không có gi i h n, không chọn lọc nên họ
có thể là doanh nhân, nhà đầu tư, hoặc các ngành nghề khác như bác sỹ, giáo
viên,…N u mẫu hỏi chỉ đư c kh o sát cho các nhà đầu tư thì điểm số s phù h p
v i đề tài hơn. Vì nhà đầu tư c m nh n về n n tham nhũng

quốc gia họ như th


6

nào thì họ s bỏ vốn đầu tư cho h p lý. Còn những ngành nghề khác như bác sỹ,
giáo viên thì ít khi họ có h ng thú v i kinh doanh quy mô l n.
Một h n ch khác của đề tài, trong mô hình GMM, h số hồi quy đ ng
trư c bi n tham nhũng có ý nghĩa thống kê

m c 10% tương đối th p. Kiểm

định không có tự tương quan b c 2 chỉ đư c ch p nh n


m c thống kê 1%. Hy

vọng rằng khi không gian mẫu khác đi s kh c ph c đư c h n ch này.


7

Ch

2.1

ng 2.

C

S

LÝ THUY T

Đ u t t nhân
2.1.1 Định nghĩa

Tổng đầu tư tư nhân trong nư c là số vốn, b t nguồn t khu vực tư, đư c
đầu tư vào s n xu t trong nư c hoặc thông qua vi c mua tài s n cố định hoặc
hàng tồn kho. Đây chỉ là vốn doanh nhân bỏ ra vào m c đích đầu tư

nư c của

họ, không tính số tiền mang ra nư c ngoài đầu tư.

Đây là thư c đo đầu tư cơ b n do khu vực tư nhân bỏ vốn, góp phần vào
GDP trong vi c đánh giá ho t động kinh t của các quốc gia. Đầu tư tư nhân là
một thành phần quan trọng của GDP vì nó cung c p một chỉ số về năng lực s n
xu t trong tương lai của nền kinh t . Nó bao gồm các kho n mua hàng thay th
cộng thêm tiền thuần vào tài s n vốn cộng v i kho n đầu tư vào hàng tồn kho.
Đầu tư ròng là tổng đầu tư tr kh u hao.
Tổng đầu tư trong nư c tư nhân bao gồm 3 lo i đầu tư:
i)

Đầu tư của các hãng: Chi phí của các công ty về vốn như các
công c , máy móc, và các nhà máy.

ii)

Đầu tư hộ gia đình: Chi phí cho các công trình nhà
nhà

iii)

và thi t bị

thuộc s hữu của chủ nhà và thuê cho ngư i thuê.

Đầu tư hàng tồn kho: Thay đổi hàng tồn kho công ty trong một
kho ng th i gian nh t định. (Hàng tồn kho: là hàng hoá đư c
s n xu t b i các công ty nhưng vẫn đư c bán sau đó).

2.1.2 Vai trò của đầu tư tư nhân
Tùy theo t ng quốc gia mà nền kinh t đư c chia ra nhiều thành phần.
Mỗi thành phần kinh t đều có những nét riêng dựa trên một hình th c s hữu



8

nh t định về tư li u s n xu t. Vai trò của khu vực tư đư c thể hi n

các điểm

sau:
-

Kinh t tư nhân góp phần quan trọng vào tiềm năng của đ t nư c,
tăng nội lực, tham gia phát triển nền kinh t quốc gia.

-

Kinh t tư nhân giúp chuyển dịch cơ c u nền kinh t .

-

Kinh t tư nhân t o nên thị trư ng lao động h p dẫn, gi i quy t vi c
làm.

-

Kinh t tư nhân góp phần thúc đẩy đ t nư c hội nh p kinh t quốc t .
Đây là xu hư ng t t y u trong quá trình toàn cầu hóa.

2.2 C m nh n tham nhũng
2.2.1 Định nghĩa

Theo tổ ch c minh b ch th gi i, định nghĩa chung tham nhũng là "l m
d ng quyền lực uỷ thác vì l i ích cá nhân" 1. Ngân hàng th gi i đã xác định tham
nhũng t p trung vào ý nghĩa của l m d ng quyền lực của chính phủ để có đư c
l i ích cá nhân2. Busse và cộng sự (1996) đã xác định tham nhũng là vi c sử
d ng quyền lực của chính phủ và các quan ch c bán chính phủ để hư ng l i cá
nhân bằng vi c vòi vĩnh ngư i dân. V i định nghĩa đơn gi n nhưng rộng rãi này,
tham nhũng đôi khi bao gồm t t c , hối lộ, quan liêu về thể ch , và sự b t ổn về
chính trị. Có 3 lo i tham nhũng gồm lo i tham nhũng vặt, tham nhũng c y quyền,
tham nhũng chính trị, tùy thuộc vào số tiền bị m t và khu vực nơi nó x y ra.
Tham nhũng vặt là l m d ng quyền ủy thác của các quan ch c chính phủ
c p th p và trung bình trong vi c ti p dân, những ngư i thư ng ti p c n các hàng
dịch v cơ b n

những nơi như b nh vi n, trư ng học, s c nh sát và các cơ

quan khác. D ng này phổ bi n b i các hi n tư ng như: bồi dưỡng phong bì cho
bác sĩ trong b nh vi n; thu học phí cao hơn quy định của nhà nư c trong các
[truy cập
01/10/2017]
2
/>[truy cập 01/10/2017]
1


9

trư ng học; n n mãi lộ trong c nh sát giao thông, hi n tư ng nhũng nhi u, vòi
vĩnh của cán bộ các cơ quan qu n lý nhà nư c. Tham nhũng cậy quyền bao gồm
các hành vi cam k t


c p cao của chính phủ bóp méo các chính sách hoặc ch c

năng trung tâm của nhà nư c, cho phép các nhà lãnh đ o đư c hư ng l i t chi
phí của l i ích công cộng, làm xói mòn lòng tin vào sự qu n lý đúng đ n, nguyên
t c nhà nư c pháp quyền và sự ổn định của nền kinh t . Tham nhũng chính trị là
một thao tác của các chính sách, thể ch và quy t c của thủ t c trong vi c phân
bổ nguồn lực và tài chính của các nhà ho ch định chính sách, những ngư i l m
d ng vị th của họ để duy trì quyền lực, ch c tư c và sự giàu có. Biểu hi n của
d ng tham nhũng này là: dùng vị trí chính trị, nh hư ng chính trị của mình để
can thi p vào vi c có hoặc không đưa ra một quy t định mang tính chính trị
(chính sách, đ o lu t, thỏa thu n…) một cách thiên vị nhằm m c đích v l i;
mua bán, trao đổi các ch c v chính trị, vị trí có quyền lực, ch y ch c, ch y
quyền, sau đó dùng vị trí của mình để tr c l i cá nhân.
2.2.2 Cái giá của tham nhũng
Phần này sơ lư c qua về tác động x u của thm nhũng lên mọi mặt. Có thể
th y, tham nhũng nh hư ng đ n các xã hội theo nhiều cách. Trong những trư ng
h p x u nh t, nó làm tha hóa đ o đ c, giá trị cuộc sống. Cái giá của tham nhũng
có thể đư c chia thành bốn lo i chính: chính trị, kinh t , xã hội và môi trư ng.
Trên mặt tr n chính trị, tham nhũng là một tr ng i l n đối v i nền dân
chủ và pháp quyền. Trong một h thống thi u dân chủ, quan ch c m t đi tính h p
pháp khi họ bị l i d ng vì m c đích v l i cá nhân. Điều này có h i trong các nền
dân chủ đã đư c thi t l p, đặc bi t

các quốc gia chuyển đổi. S r t khó để phát

triển sự lãnh đ o chính trị có trách nhi m trong một môi trư ng đầy rẫy tiêu cực.
Về mặt kinh t , tham nhũng làm suy gi m tài s n quốc gia. Các chính trị
gia tham nhũng s đẩy m nh đầu tư công dàn tr i nhằm đút túi riêng ch không
ph i vì l i ích cộng đồng. Họ ưu tiên các dự án cao c p như đ p nư c, nhà máy
đi n, đư ng ống và nhà máy lọc dầu thông qua các dự án cơ s h tầng ít quan



10

trọng nhưng khẩn c p hơn như trư ng học, b nh vi n và đư ng xá. Tham nhũng
cũng c n tr sự phát triển của các c u trúc thị trư ng và bóp méo c nh tranh, điều
này làm chèn ép đầu tư tư nhân.
Tham nhũng làm hỏng nền t ng xã hội. Nó làm suy y u lòng tin của nhân
dân vào thể ch chính trị, bộ máy lãnh đ o. Bên c nh đó, tham nhũng còn nh
hư ng đ n môi trư ng tự nhiên. Vi c thi u nghiêm túc trong thi hành các quy
định lu t b o v môi trư ng h luỵ các nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày một
c n ki t, và toàn bộ h sinh thái bị tàn phá. T vi c xử lý nư c th i, gi m thiểu
khí cacbon, các công ty trên toàn cầu sẵn sàng tr tiền hối lộ v i cơ quan ch c
năng để đổi l y sự hủy di t môi trư ng xanh.
Tóm l i, các tổ ch c nói trên đều có chung nh n định rằng tham nhũng là
một trong số những tr ng i l n nh t đối v i sự phát triển kinh t xã hội, h qu
sau đó, những công dân th t vọng quay lưng l i v i ch độ, trốn tránh chính
quyền, di cư hoặc đ ng lên l t đỗ ch độ.
2.2.3

nh hư ng tham nhũng đ n đầu tư tư nhân

Phần này trình bày chi ti t về c u hỏi nghiên cú, tham nhũng nh hư ng
th nào lên đầu tư tư nhân. Trư c tiên, ta hãy nhìn sơ qua về v n n n tham nhũng
trên toàn th

gi i. Hình 2.1 cho th y chỉ số CPI năm 2016 do tổ ch c

Transparency International cung c p. Thang điểm đư c ch m t 0 đ n 100. Màu
đỏ sẫm đ i di n cho m c độ tham nhũng báo động, đặc bi t nghiêm trọng rơi vào

vùng dư i 30 điểm. Màu đỏ càng nh t dần và chuyển dần sang màu vàng tư ng
trưng cho m c độ trong s ch của nền dân chủ. Sơ bộ có thể th y chỉ có Canada,
Mỹ, Singapore, Đông Âu và Úc có nền thể ch khá minh b ch. Số quốc gia còn
l i đ m chìm trong t quan liêu, tham nhũng

m c độ cao.


11

Hình 2.1: Chỉ số CPI 20163

(Nguồn: Tổ ch c Transparency)
Có r t nhiều nghiên c u về tác động của tham nhũng đối v i tăng trư ng
kinh t trong khi ít các nghiên c u đư c thực hi n về nh hư ng của tham nhũng
đối v i đầu tư trong nư c tư nhân (PDI). Theo các tài li u, tham nhũng nhiều làm
n n lòng đầu tư - c về đầu tư trong nư c lẫn đầu tư trực ti p nư c ngoài - b i vì
các hình th c chi tr khác nhau (hối lộ, tiền cò, ...) và các chi phí giao dịch do
tham nhũng (sự ch m tr , bi n d ng ...) làm tăng sự không ch c ch n về su t sinh
l i và tăng chi phí s n xu t, cuối cùng làm gi m l i nhu n (Shleifer và Vishny
1993, Mauro 1995, Wei 1997, Campo và cộng sự 1999, Tanzi và Davoodi 2002,
Rock và Bonnet 2004, Pellegrini và Gerlagh 2004, Das and Parry 2011). Tham
nhũng đóng vai trò như một kho n thu đối v i vốn; nhưng không giống như

3

/>016 [truy cập 01/10/2017]


12


thu chính thống, nó không ch c ch n và không thể đoán trư c, vì thu này chỉ
vào túi một vài cá nhân. Điều này làm cho lựa chọn trì hoãn đầu tư kém h p dẫn
hơn khi n nhà đầu tư tiềm năng thích các ho t động có th i gian đáo h n ng n
hơn như thương m i và đầu cơ hơn đầu tư dài h n. Lý thuy t và thực nghi m đã
ghi nh n rằng những nh hư ng của tham nhũng đối v i đầu tư là đáng kể. Ví d ,
theo Pellegrini và Gerlagh (2004), tham nhũng gi m 1 đơn vị làm tăng đầu tư tư
nhân bằng 2,5%, rồi dẫn đ n tăng trư ng GDP tăng kho ng 0,34% (Mauro 1995).
Mauro (1998) l p lu n rằng phần l n các nh hư ng của tham nhũng đối v i tăng
trư ng ho t động thông qua đầu tư tư nhân, chi m kho ng một phần ba tổng số
các hi u ng tăng trư ng. Kiprop Symon Kibet 2013 cho th y khi tăng m c độ
tham nhũng lên 1 đơn vị dẫn đ n gi m đầu tư tư nhân xuống 0.88699 đơn vị.
Mina Baliamoune-Lutz và Léonce Ndikumana (2008) tìm ra tham nhũng nh
hư ng tiêu cực đ n đầu tư tư nhân

33 quốc gia Châu Phi trong giai đo n 1982 –

2001 làm gi m 0.855 điểm đầu tư tư nhân. Karim Shahnazi and Saeid Asadi
Gharagoz 2014 thu nh p số li u t 32 quốc gia chuyển đổi trong giai đo n 20002010 k t lu n khi c m nh n tham nhũng tăng thêm 1 điểm (t c minh b ch hơn)
thì thu hút đầu tư tư nhân tăng 1,5 điểm.
Al-Sadig (2010) trong nghiên c u của ông mang tên "Tham nhũng và Đầu
tư" đã xem xét nh hư ng của tham nhũng đối v i tỷ l PDI. Trong nghiên c u
này Phương pháp Moments tổng quát (GMM) đã đư c sử d ng để lo i bỏ mối
quan h tuy n tính giữa PDI và tham nhũng, mô hình này đư c ư c tính dựa trên
số li u của 71 quốc gia trong giai đo n 1984-2000. K t qu nghiên c u cho th y
tham nhũng có nh hư ng ngư c chiều đ n tỷ l đầu tư của khu vực tư nhân.
Trong nghiên c u của O 'Toole and Trap (2012) nh hư ng của tham
nhũng đối v i đầu tư đã đư c xem xét. Dữ li u của Ngân hàng Th gi i cho 900
nền kinh t đang phát triển đư c sử d ng trong nghiên c u này để xem xét li u
tiền hối lộ có thể lo i bỏ hi u qu vi c phân bổ đầu tư thông qua vi c gi m l i

nhu n cuối cùng t mỗi đơn vị tiền đầu tư. K t qu nghiên c u cho th y vi c hối
lộ làm gi m l i nhu n đầu tư. Có mối quan h nghịch đáng kể giữa hối lộ và l i


13

t c đầu tư cho các công ty trong nư c v i quy mô v a và nhỏ, nhưng không có
mối liên h đáng kể v i các công ty l n trong và ngoài nư c.
Stenzel và Wagner (2014) ch ng minh rằng độ m đ c trong một thị
trư ng tài chính có thể áp đặt chi phí lựa chọn b t l i đáng kể đối v i các nhà đầu
tư cuối cùng dẫn đ n chi phí giao dịch cao hơn và gi m đầu tư vào danh m c đầu
tư (c trong nư c và quốc t ). Shleifer và Vishny (1994) và La Porta, Lopez-deSilanes và Shleifer (2002) cũng cho th y m c tham nhũng cao hơn dẫn đ n sự
b t đối x ng thông tin l n hơn giữa các nhà đầu tư và các tổ ch c phát hành, do
đó t o ra những lựa chọn nghịch của Stiglitz và Weiss (1981).
Trong nghiên c u của Asiedu và Freeman (2008) về dữ li u đầu tư thông
qua các công ty và các chỉ số tham nhũng trong nư c. Nghiên c u báo cáo rằng
nh hư ng của tham nhũng đối v i đầu tư thay đổi

nhiều lĩnh vực khác nhau.

K t qu cho th y tham nhũng có nh hư ng tiêu cực đ n tăng trư ng đầu tư cho
các công ty

các nư c đang phát triển nhưng không có nh hư ng đáng kể đ n

các công ty

các quốc gia Mỹ Latinh và Nam Phi. Ngoài ra, tham nhũng là một

bi n số trong phương trình hồi quy (quy mô doanh nghi p, s hữu, định hư ng

thương m i và công nghi p, tăng trư ng tổng s n phẩm quốc nội, l m phát và m
cửa thương m i) là tr ng i quan trọng nh t trong tăng trư ng đầu tư

các nư c

đang phát triển.
Một nghiên c u khác nói rằng tham nhũng có nh hư ng tiêu cực đ n đầu
tư trực ti p nư c ngoài và đầu tư trong nư c. Mauro (1995) nghiên c u nh
hư ng của tham nhũng đối v i tổng đầu tư trong nư c. Sử d ng tổng số tỷ l đầu
tư trên GDP (bi n ph thuộc) trong mô hình hồi quy của ông, ông chỉ ra rằng
Tham nhũng có nh hư ng tiêu cực đ n tổng đầu tư trong nư c trong giai đo n
1980-1989. Busse và cộng sự, (1996) nghiên c u mối quan h giữa FDI và sự
hiểu bi t của nhà đầu tư về tham nhũng. K t qu ph n ánh qua các phương ti n
thông tin đ i chúng: gi m tham nhũng s làm tăng đầu tư trực ti p nư c ngoài. Vì
các nhà đầu tư tin rằng chính phủ s áp d ng các sửa đổi và điều chỉnh để ngăn


14

ng a và kiểm soát tham nhũng và ngư c l i. Nghiên c u này đề c p đ n tầm
quan trọng của v n n n tham nhũng và vai trò của chính phủ.
Hosseinzadeh Bahraini (2004) đã xem xét các y u tố nào s
vi c đầu tư ch ng khoán

nh hư ng

Iran. Nghiên c u này đư c thực hi n bằng cách sử

d ng số li u thống kê do Trung tâm đo lư ng rủi ro đầu tư quốc t công bố.
Nghiên c u phân tích các y u tố làm cho đầu tư không an toàn


Iran. Một số

nhân tố gốc r xu t phát t c u trúc chính trị hoặc văn hoá của đ t nư c và số còn
l i liên quan đ n thái độ kinh t của chính phủ, các y u tố xuyên biên gi i và
hi u qu ho t động của các cơ quan kinh t .
Heydari (2012) trong lu n án ti n sĩ về các y u tố kinh t xã hội có hi u
qu thu hút đầu tư trực ti p nư c ngoài, nh n m nh đ n các chỉ số qu n trị tốt
khối nư c MENA và OECD v i phương pháp cố định và ngẫu nhiên trong giai
đo n 1996-2007. K t qu cho th y chỉ số thể ch tốt có nh hư ng đáng kể đ n
thu hút đầu tư trực ti p nư c ngoài.
2.3 Các bi n kiểm soát
2.3.1 Đầu tư trực ti p nư c ngoài
Định nghĩa:
Theo WDI, đầu tư trực ti p nư c ngoài đề c p đ n luồng vốn đầu tư trực
ti p trong nền kinh t 4. Đ y có thể là tổng vốn cổ phần, tái đầu tư thu nh p, và
các nguồn vốn khác. Đầu tư trực ti p là một lo i hình đầu tư xuyên biên gi i g n
liền v i một đối tư ng cư trú trong một nền kinh t có quyền kiểm soát hoặc có
nh hư ng đáng kể đ n vi c qu n lý một doanh nghi p cư trú trong một nền kinh
t khác. Quyền s hữu t 10% cổ phần phổ thông tr lên là tiêu chí để xác định
sự tồn t i của một mối quan h đầu tư trực ti p nư c ngoài. Dữ li u đư c tính
bằng đô la Mỹ th i điểm hi n t i.

[truy cập
01/10/2017]
4


15


Một định nghĩa khác, đầu tư trực ti p nư c ngoài là một lo i đầu tư ph n
ánh m c tiêu thi t l p l i ích lâu dài b i nhà đầu tư nư c ngoài vào một quốc gia
khác. L i ích lâu dài liên quan đ n sự tồn t i của một mối quan h giữa nhà đầu
tư và doanh nghi p nh n đầu tư và m c độ nh hư ng đáng kể đ n qu n lý của
doanh nghi p.
Tổ ch c Thương m i quốc t đưa ra định nghĩa như sau5: Đầu tư trực ti p
nư c ngoài (FDI) x y ra khi một nhà đầu tư t một nư c (nư c chủ đầu tư) có
đư c một tài s n

một nư c khác (nư c thu hút đầu tư) cùng v i quyền qu n lý

tài s n đó. Phương di n qu n lý là th để phân bi t FDI v i các công c tài chính
khác. Trong phần l n trư ng h p, c nhà đầu tư lẫn tài s n mà ngư i đó qu n lý
nư c ngoài là các cơ s kinh doanh. Trong những trư ng h p đó, nhà đầu tư
thư ng hay đư c gọi là "công ty mẹ" và các tài s n đư c gọi là "công ty con" hay
"chi nhánh công ty".
Vai trò
FDI tác động tích cực lên nư c nh n đầu tư c thể
-

các mặt sau:

Thúc đẩy tăng trư ng kinh t : Có thể nói FDI là khu vực có đóng góp
quan trọng vào tăng trư ng GDP của Vi t Nam. Theo số li u của
Tổng c c Thống kê, khu vực FDI có đóng góp tăng dần vào tỷ trọng
GDP, năm 2014 đã đ t kho ng 18% (so v i m c 15% của năm 2010).
Đây cũng là khu vực có m c tăng trư ng cao nh t, trung bình giai
đo n 2010 - 2014 đ t x p xỉ 18%. Đơn gi n vì FDI không t o ra n
ph i tr , có tính l i cao, l i nhu n tái đầu tư.


-

Bổ sung nguồn vốn phát triển: Trong các lí lu n về tăng trư ng kinh
t , nhân tố vốn luôn đư c đề c p. Khi một nền kinh t muốn tăng
trư ng nhanh hơn, nó cần nhiều vốn hơn nữa. N u vốn trong nư c
không đủ, nền kinh t này s muốn có c vốn t nư c ngoài, trong đó
có vốn FDI. FDI không chỉ bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển mà

[truy cập
01/10/2017]
5


16

còn là một luồn vốn ổn định hơn so v i các luồng vốn đầu tư quốc t
khác, b i FDI dựa trên quan điểm dài h n về thị trư ng, về triển vọng
tăng trư ng và không t o ra n cho chính phủ nư c ti p nh n đầu tư,
do v y, ít có khuynh hư ng thay đổi khi có tình huống b t l i.
-

Góp phần phát triển công ngh công ngh : Có thể nói công ngh là
y u tố quy t định tốc độ tăng trư ng và sự phát triển của mọi quốc
gia, đối v i các nư c đang phát triển thì vai trò này càng đư c khẳng
định rõ. B i v y, tăng cư ng kh năng công ngh luôn là một trong
những m c tiêu ưu tiên phát triển hàng đầu của mọi quốc gia. Tuy
nhiên, để thực hi n m c tiêu này đòi hỏi không chỉ cần nhiều vốn mà
còn ph i có một trình độ phát triển nh t định của khoa học - kỹ thu t.

-


Góp phần gi i quy t vi c làm, nâng cao tay nghề lao động. Mặc dù
FDI không trực ti p t o ra nhiều vi c làm nhưng ta cũng có thể khai
thác nó để ph c v cho quá trình gi i quy t công ăn vi c làm cho
ngư i lao động nh t là trong quá trình toàn cầu hoá hi n nay. Qua
nghiên c u cũng có thể th y đư c rằng: chỉ cần tăng lư ng vốn đầu tư
và m c vốn đầu tư /vi c làm thì có thể tăng đư c cơ số vi c làm. Do
đó v n đề đặt ra là ph i thu hút đư c nhiều vốn FDI thì m i t o ra
đư c nhiều vi c làm, để làm đư c điều này thì không ph i là vai trò
của Nhà nư c, các cơ quan đoàn thể t trung ương t i địa phương mà
c b n thân những ngư i lao động ph i không ng ng nâng cao trình
độ tay nghề và chuyên môn nghi p v thì m i đáp ng đư c yêu cầu
của các chủ đầu tư nư c ngoài.

-

Góp phần chuyển dịch cơ c u: Yêu cầu chuyển dịch cơ c u kinh t
không chỉ là đòi hỏi của b n thân sự phát triển nội t i nền kinh t mà
còn là đòi hỏi của xu hư ng quốc t hoá đ i sống kinh t đang di n ra
m nh m hi n nay. FDI là một bộ ph n quan trọng của ho t động kinh
t đối ngo i, thông qua đó các quốc gia s tham gia ngày càng nhiều
vào quá trình liên k t kinh t giữa các nư c trên th gi i, đòi hỏi mỗi


17

quốc gia ph i thay đổi cơ c u kinh t trong nư c cho phù h p v i sự
phân công lao động quốc t . Sự chuyển dịch cơ c u kinh t của mỗi
quốc gia phù h p v i trình độ phát triển chung trên th gi i s t o
điều ki n thu n l i cho ho t động FDI. Ngư c l i, chính FDI l i góp

phần thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ c u kinh t

nư c chủ

nhà, vì nó làm xu t hi n nhiều lĩnh vực và ngành nghề kinh t m i và
góp phần nâng cao nhanh chóng trình độ kỹ thu t và công ngh
nhiều ngành kinh t , phát triển năng su t lao động của các ngành này.
Mặt khác, dư i tác động của FDI, một số ngành nghề đư c kích thích
phát triển, nhưng cũng có một số ngành nghề bị mai một và dần bị
xoá bỏ.
2.3.2 Lãi su t thực
Lãi su t thực giúp xác định xu hư ng đầu tư trong nền kinh t . Nhưng tác
động của lãi su t thực đối v i đầu tư tư nhân

các nư c đang phát triển nói

chung là mơ hồ.
Trư c năm 1970, thuy t tân cổ điển cho rằng, lãi su t thực là thành phần
chính của chi phí sử d ng vốn và do đó nh hư ng tiêu cực đ n đầu tư tư nhân.
Nói cách khác, lãi su t th p s làm tăng đầu tư và tăng trư ng kinh t . Các nư c
đang phát triển b t đầu kiểm soát lãi su t

m c th p hơn lãi su t cân bằng để t o

thu n l i cho s n xu t (thông qua tăng đầu tư) và b t đầu chính sách tri t tiêu tài
chính nghiêm trọng. Khi lãi su t thực quá cao, các nhà đầu tư s gặp khó khăn
trong vi c huy động vốn, trong vi c trang tr i các chi phí của họ trong khi thực
hi n dự án. Lư ng cầu về hãng đầu tư ph thuộc vào lãi su t, để một dự án đầu tư
có lãi, l i nhu n thu đư c ph i cao hơn chi phí. Vì lãi su t ph n ánh chi phí vốn
để tài tr cho đầu tư, vi c tăng lãi su t làm gi m số lư ng dự án đầu tư có lãi, b i

v y nhu cầu về hãng đầu tư gi m do đó đầu tư tỷ l nghịch v i lãi su t. Pill
(1997) nh n th y rằng mối liên h tỷ l ngịch giữa lãi su t 25% làm trì tr thu
nh p bình quân đầu ngư i. AlBadry (1998) tìm ra lãi su t thực nghịch bi n so v i


×