Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG XANH VIỆT NAM CON ĐƯỜNG ĐỂ THỰC HIỆN ĐÓNG GÓP QUỐC GIA TỰ QUYẾT ĐỊNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ 2030 VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.33 MB, 29 trang )

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ - VIỆT NAM

GIỚI THIỆU NĂNG LỰC
CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG XANH VIỆT NAM
CON ĐƯỜNG ĐỂ THỰC HIỆN ĐÓNG GÓP QUỐC GIA
TỰ QUYẾT ĐỊNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ 2030 VÌ
SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Ts. PHẠM HOÀNG MAI, Vụ trưởng
Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường
Hanoi, 11 October 2016

Hà Nội, 12 tháng 01 năm 2017


NỘI DUNG CHÍNH
1.  Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng Xanh và mối
liên hệ với NDC và SDG 2030
§  Chiến lược và Kế hoạch hành động quốc gia
(KHHĐ) về Tăng trưởng Xanh (TTX);
§  Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) của
Việt Nam;
§  Chương trình Nghị sự 2030 vì sự PTBV của Việt
Nam (dự thảo 11/2016).
2. Thực hiện Chiến lược và KHHĐ TTX;
3. Kết luận và Kiến nghị.


CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG XANH VIỆT NAM
Chiến lược quốc gia về TTX
thúc đẩy quá trình tái cơ cấu
và hoàn thiện thể chế kinh tế


theo hướng sử dụng hiệu quả
các nguồn tài nguyên thiên
nhiên và nâng cao năng lực
cạnh tranh của nền kinh tế,
Chiến lược sẽ tiếp tục đóng
góp cho các hoạt động ứng
phó với BĐKH, giảm phát
thải KNK và giảm nghèo,
đảm bảo phát triển kinh tế
bền vững.

§ 

Nhiệm vụ chiến lược 1: Tăng trưởng
các bon thấp - Đến năm 2020, tự
nguyện giảm 8-10% cường độ phát
thải khí nhà kính so với năm 2010 và
25% cường độ phát thải khi có sự hỗ
trợ từ quốc tế;
Giảm 1-1,5% mức tiêu thụ năng
lượng/đơn vị GDP mỗi năm.

§ 

Nhiệm vụ chiến lược 2: Xanh hóa
sản xuất với mục tiêu khuyến khích
việc phát triển các ngành công nghiệp
và nông nghiệp xanh dựa trên cấu
trúc, công nghệ và thiết bị thân thiện
với môi trường;


§ 

Nhiệm vụ chiến lược 3: Xanh hóa lối
sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững.


NDC CỦA VIỆT NAM
Ngành
 
Năng
lượng
 
Nông
nghiệp
 
Chất thải
 
LULUCF*
 

Cách thức thực hiện
 
Tự thực hiện
 
Với sự hỗ trợ quốc tế
 
Tự thực hiện
 
Với sự hỗ trợ quốc tế

 
Tự thực hiện
 
Với sự hỗ trợ quốc tế
 
Tự thực hiện
 
Với sự hỗ trợ quốc tế
 

Mục tiêu giảm phát
thải tới 2030 (%)
 
-4,4
 
-9,8
 
5,8
 
41,8
 
-8,6
 
-42,1
 
+50,05
 
+145,7
 


Tổng ngân sách nếu tự thực hiện
 

Ngân sách
(Triệu USD)
 
1,894,3
 
5,317,4
 
885,43
 
12,093,54
 
311,7
 
2,596,2
 
131,98
 
1,127,98
 
3,223,41
 

Tổng ngân sách thực hiện nếu được quốc tế hỗ trợ (Triệu USD)
 

17,911,71
 


Tổng (Triệu USD)
 

21,135,12
 

Đến năm 2030, mức giảm phát thải KNK nếu tự thực hiện là 8% và sẽ tăng
lên 25% với sự hỗ trợ quốc tế


CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN THEO MACC/
MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ TTX
Tiềm năng giảm phát thải khí CO2 của các ngành/các phương án theo chi phí 2020
Chi phí giảm phát thải khí CO2 (USD/tấn CO2)
<=0
Ngành

Xây dựng
Vật liệu xây dựng
Xi măng
Dệt may

<=5

<=10

<=20

Số

Số
Số
Số
Lượng
Lượng
Lượng
lượng phát thải lượng Lượng phát lượng phát thải lượng phát thải
thải giảm
các
các
các
các
giảm
giảm
giảm
phương
phương (MtCO2) phương
phương
(MtCO2)
(MtCO2)
(MtCO2)
án
án
án
án
3
0,17
3
0,17
3

0,17
3
0,17
1
0,49
1
0,49
1
0,49
1
0,49
3
2,61
3
2,61
3
2,61
3
2,61
2
0,08
2
0,08
2
0,08
2
0,08

Hộ gia đình


8

14,80

9

16,22

9

16,22

9

16,22

Giấy và bột giấy

2

0,19

2

0,19

2

0,19


2

0,19

Sản xuất điện

0

0

1

15,49

3

17,96

9

61,23

Sắt, thép

2

0,09

3


0,22

3

0,22

3

0,22

Giao thông đường bộ

1

3,45

1

3,45

1

3,45

1

3,45

Tổng:


22

21,88

25

38,92

27

41,38

33

84,65

Cường độ phát thải được giảm khoảng 8-10% hàng năm đến 2020 và có thể gấp
đôi với sự hỗ trợ quốc tế


MỐI QUAN HỆ GIỮA NDC VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN
THEO MACC/MỤC TIÊU CỦA CHIẾN LƯỢC TTX


Tính tổng hợp chung, các hành động khí hậu trong NDC liên
quan tới ít nhất 154 trên tổng số 169 mục tiêu trong SDG.


Tiếp cận các mục tiêu PTBV thông qua
thực hiện Chiến lược quốc gia về TTX

Thực hiện KH hành động TTX

3 nhiệm vụ
CL TTX
Giảm phát thải khí
nhà kính
Xanh hóa sản xuất
Xanh hóa lối sống,
tiêu dùng bền vững

Phát triển thể chế, điều phối tổ
chức thực hiện
Nâng cao nhận thức, huy động sự
tham gia của tổ chức, cá nhân
Hoàn thiện thể chế chính sách:
Rà soát và điều chỉnh Chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch;
Đấy mạnh tái cấu trúc kinh tế, thay
đổi mô hình tăng trưởng;
Đổi mới công nghệ, tái cấu trúc DN

Các chỉ tiêu
CL TTX

Chiến lược, Kế
hoạch Phát triển KTXH cả nước, ngành,
tỉnh, tp.

Huy động và sử dụng hiệu quả
nguồn lực tài chính và công nghệ

Kế hoạch hàng năm,Kế
hoạch hành động TTX
của ngành, tỉnh, tp.

Mục tiêu
SDs: 6,
7, 8, 9,
11, 12 và
13, 14,
15 và
các mục
tiêu liên
quan
khác

Chương trình, dự
án đầu tư công và
tư nhân


Kế hoạch hành động thực hiện SDGs của Việt Nam
(dự thảo 11/2016)

•  Được xây dựng với sự tham gia rộng rãi của các cơ
quan, tổ chức, cộng đồng trong năm 2016;
•  17 mục tiêu chung và 115 mục tiêu cụ thể phù hợp với
điều kiện quốc gia;
•  Phân công cơ quan chủ trì, cơ quan phối hợp;
•  Việc triển khai thực hiện Chiến lược quốc gia về Tăng
trưởng Xanh thông qua các Kế hoạch hành động liên

quan đến 65 mục tiêu (57%).


KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA VỀ TTX
12 nhóm hoạt động với 66 nhiệm vụ cụ thể để giải
quyết những vấn đề:
§ Sắp xếp thể chế;
§ Rà soát các Quy hoạch tổng thể;
§ Chuyển giao công nghệ;
§ Xúc tiến thương mại phát triển doanh nghiệp;
§ Thu xếp tài chính.
Kế hoạch hành động TTX của Việt Nam bao gồm 55%
các nhiệm vụ trong Kế hoạch hành động thực hiện NDC
và 100% đóng góp cho giảm nhẹ.


KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA VỀ TTX
•  Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính, NHNN, Bộ TN&MT, Bộ KH&CN
sẽ tập trung vào các khuôn khổ pháp lý và sắp xếp thể
chế, xúc tiến thương mại phát triển doanh nghiệp và thu
xếp tài chính;
•  Bộ NN&PTNT, Bộ GTVT, Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng
và các địa phương sẽ tập trung:
u  Khuôn khổ pháp lý, sắp xếp thể chế, xúc tiến thương
mại phát triển doanh nghiệp và thu xếp tài chính;
u  Kế hoạch hành động cấp ngành và cấp tỉnh để giảm
phát thải, bao gồm các kịch bản giảm phát thải và các
dự án ưu tiên.



PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA KHHĐ
Các tài liệu về chính sách,
chiến lược, kế hoạch
MACC/Phân tích
Chi phí-cơ hội với
thích ứng

Thông tin các
bên liên quan

Thu thập dữ liệu
các tỉnh

Mục tiêu

Những lỗ hổng và thách thức
để thực hiện các mục tiêu

Những hành động được
khuyến nghị để đạt mục tiêu

Tham vấn
các bên liên quan
KHHĐ TTX cấp tỉnh
Nguồn: Nguyễn Thị Diệu Trinh, et. al


PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA KHHĐ

Phác thảo

chi tiết
KHHĐ
TTX

Xác nhận
dữ liệu và
tính toán
KNK

Nguồn: Nguyễn Thị Diệu Trinh, et. al

Rà soát các
mục tiêu phát
triển, chỉ số
và phân tích
SWOT

Đánh giá các
nguồn phát
thải KNK và
đề xuất danh
sách can
thiệp ưu tiên
TTX

Dự thảo
KHHĐ TTX
•  Danh mục
các chương
trình/dự án

TTX
•  Đánh giá
tác động
chính sách
và nhu cầu
tài chính
(sử dụng
MACC)
•  Các mục
tiêu và chỉ
số TTX

Điều chỉnh
phân tích
MACC theo
phản hồi của
các bên liên
quan

Hoàn thiện
danh mục các
hoạt động TTX
và hành động
ưu tiên
13

Công bố KHHĐ TTX cấp tỉnh

Dữ liệu
thống

kê và
ngành

Rà soát và
tóm tắt

Hoàn thiện
KHHĐ TTX

Tham vấn các bên liên quan

Các văn
bản
chiến
lược và
kế
hoạch
(C-Q-K)

Phân tích MACC và dự
thảo KHHĐ TTX cấp tỉnh

Tham vấn Tổ công tác

Bắt đầu

Thu thập/Xử lý
dữ liệu



PHẦNI:ĐỊNHHƯỚNGTĂNGTRƯỞNGXANHĐẾNNĂM2020
1.1. Bối cảnh và yêu cầu đặt ra trong giai đoạn mới
1.2. Nhữngyêu cầu cấp thiết để nâng cao sức cạnh tranh,sử
dụng hiệu quả tài nguyên,thực hiện TTX,ứng phó BĐKH,đảm
bảo PTBV

SƠ ĐỒ THỰC HIỆN

1.3. Mục tiêu và định hướng trong Kế hoạch hành động tăng
trưởng xanh giai đoạn 2016- 2020

3.1. Nhóm nhiệm vụ,dự án tăng cường năng lực và thể chế
3.2. Nhóm nhiệm vụ,dự án nâng cao nhận thức
3.3. Nhóm nhiệm vụ,dự án về giảm phát thải khí nhà kính
3.4. Nhóm nhiệm vụ,dự án về xanh hóa sản xuất
3.5. Nhóm nhiệm vụ,dự án xanh hóa lối sống và thúc đẩy tiêu
dùng bền vững

PHẦN2:GIẢIPHÁPTHỰCHIỆNTĂNGTRƯỞNGXANHĐẾN
NĂM2020

PHẦN4:TỔCHỨCTHỰCHIỆN

2.1. Nhóm giải pháp về tăng cường năng lực và thể chế
2.2. Nhóm giải pháp về nâng cao nhận thức và tăng cường sự
tham gia

Chiến lược-Quy hoạch
tổng thể-Kế hoạch


PHẦN3:CHƯƠNGTRÌNHMỤCTIÊUVÀDỰÁNTRỌNGĐIỂM
LIÊNQUANĐẾNTĂNGTRƯỞNGXANH

2.3. Nhóm giải pháp về giảm cường độ phát thải khí nhà kính
2.4. Nhóm giải pháp về xanh hóa sản xuất

PHỤLỤC1:DANHMỤCCÁCCHƯƠNGTRÌNH,DỰÁN,KẾ
HOẠCHTHỰCHIỆN
PHỤLỤC2:ĐÁNHGIÁTHỰCTRẠNGPHÁTTRIỂNCỦATỈNH
THEOHƯỚNGTĂNGTRƯỞNGXANH
PHỤLỤC3:TIỀMNĂNGGIẢMPHÁTTHẢIKHÍNHÀKÍNH

2.5. Nhóm giải pháp về xanh hóa lối sống và thúc đẩy tiêu
dùng bền vững

Kế hoạch hành động TTX cấp tỉnh

Dữ liệu
ngành

Giao thông
Thủy sản &
Lâm nghiệp

Nguồn: Nguyễn Thị Diệu Trinh, et. al

Greening lifestyle and
sustainable consumption

Use of energy saving and efficiency in

industry (manufacturing, construction
materials, food processing…)

Check and adjust the C-Q-K towards
Green Growth (economic
restructuring)

Develop green and sustainability urbanwithstands climate change (urban
planning, waste management, waste
water; urban greenery; green building…)

2.50

2.00

2.00

1.50

Efficient and sustainable using of
Development of public transport, control
natural resources (resource & ecology the development of personal motorized
conservation…)
vehicles

Use of energy saving and efficiency in
buildings, hotels, restaurants…

Regional green economic development
(green industry, green agriculture,

environmental protection technology)

Development of clean energy sources,
renewable energy (wind, solar, biomass,
biogas, energy from waste…)

Developing sustainable infrastructure Sustainable consumption promoting and
(transport, energy, irrigation & water green lifestyle building (green label, ecoresources)
label; public expenditure towards green
economy…)

Cultivation technology innovation, good
practice in agriculture, forestry and
fisheries in order to reduce GHG
emissions

Sustainable enterprises
development

New Rural Development

Strongly develop IT and EGovernment

IPCC
2006 &
GPC
2015

2,500.00
UptakenbyForestry


2,000.00

2,000.00
DirectfromAquaculture
activities

1,500.00

1,500.00
DirectfromAgriculture
activities
1,000.00
DirectfromIndustrial
Processes
500.00

500.00

-

-

2010
(500.00)

2011

2012


2013

2014

2015

2020

1.00
0.54

0.50
0.00
2010

2015

2020

-0.01

1.00

Quátrìnhcôngnghiệp

0.50

Nănglượng

Kịchbảncơsở(BAU)


-0.50

(0.50)

-1.00

(1.00)

-1.50

(1.50)

DirectfromTransport
activities

Directfromnon-transport
fuelsused
(500.00)
Indirectfromelectricity
consumptions
(1,000.00)
Totalinboundemissions

Các nguồn phát thải KNK

(1,500.00)

Nôngnghiệp


KịchbảnTTX- Có hỗtrợ

Mục tiêu giảm phát thải KNK

2,500.00

1,000.00

1.50
1.15

KịchbảnTTX- Tựnguyện

Ma trận các hành động
TTX ưu tiên

(1,000.00)

Chất thải

Greening production

Use of energy saving and efficiency in
Transport (biofuels, converting modes of
transport)

Dự báo
KT-XH
Năng lượng &
Công nghiệp


2.50

Lâmnghiệp
Reducing GHG emissions intensity,
promote the use of clean energy,
renewable energy

Phátthải KNK(MtCO2)

Báo cáo hàng
năm/5 năm

Phân
tích
SWOT

ktCO2

Dữ liệu
kinh tế xã hội

Niên giám
thống kê

(1,500.00)

Phân tích MACC



TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC TTX
§  6 Bộ bao gồm Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Bộ TN&MT,
Bộ NN&PTNT, Bộ GTVT, Bộ XD đã xây dựng KHHĐ TTX, các Bộ
khác đang trong quá trình hoàn thiện;
§  15 tỉnh, thành phố đã thông qua KHHĐ TTX, 20 tỉnh & thành phố
khác đang trong giai đoạn xây dựng và hoàn thiện;
§  Cộng đồng doanh nghiệp tích cực tham gia vào thực hiện KHHĐ
TTX dưới sự điều phối của Phòng Thương mại và Công nghiệp
Việt Nam (VCCI) với các phương pháp tiếp cận thực hiện đa
dạng;
§  Những dự án theo KHHĐ TTX đã được thực hiện tại các tỉnh, Bộ
ngành;
§  Đã xuất hiện một số điển hình tốt để giới thiệu và nhân rộng.


KHHĐ TTX TẠI NINH THUẬN
2.50
 


 2.50
 
 

Nội
 dung
 
Lâm
 nghiệp
 


Phát
 thải
 KNK
 năm
 2010
 
2.00
 

1.50
 

Phát
 thải
 KNK
 (MtCO2)
 

1.00
 


 1.00
 
 


 0,54
 

 

0.50
 

0.00
 
2010
 

0,18
 


 sở
 phát
 thải
 KNK
 (2020)
  MtCO2e
 

1,15
 

2015
 

2020
 


-­‐0,01
 


 0.50
 
 


 -­‐
 
 
 
 

Quá
 trình
 công
 
nghiệp
 

Áp
  dụng
  các
  biện
  pháp
 
giảm

 thiểu
 -­‐
 Tự
 nguyện
 

0,61
 

Năng
 lượng
 

Lượng
  phát
  thải
  KNK
  tự
  MtCO2e
 
nguyện
  giảm
  đến
  năm
 
2020
 
Mức
  độ
  giảm

  so
  sánh
  với
 
phát
 thải
 cơ
 bản
 

53%
 

Kịch
 bản
 cơ
 sở
 
(BAU)
 


 (0.50)
 
Kịch
 bản
 TTX
 -­‐
 
Tự

 nguyện
 

-­‐1.50
 

MtCO2e
 


 1.50
 
 

 1,15
 
 

-­‐1.00
 

Khối
 
lượng
 


 2.00
 
 

Nông
 nghiệp
 

-­‐0.50
 

Đơn
 vị
 


 (1.00)
 


 (1.50)
 

Kịch
 bản
 TTX
 -­‐
 

 hỗ
 trợ
 

11

 

%
 

Áp
  dụng
  các
  biện
  pháp
 
giảm
 nhẹ
 -­‐
 Có
 sự
 hỗ
 trợ
 

17
 

Giảm
 phát
 thải
 KNK
 với
 sự
  M,tCO2e

 
hỗ
 trợ
 năm
 2020
 
Mức
 giảm
 phát
 thải
 so
 với
 
mức
 phát
 thải
 cơ
 bản
 

%
 

1,17
 

101%
 
16



NDC & CÁC PHƯƠNG ÁN THEO MACC TRONG NGÀNH NÔNG NGHIỆP

Ø  Giảm 6,63 triệu tấn CO2 thông qua 6 phương án thực hiện
Ø  Tiếp tục giảm 39,422 triệu tấn CO2 thông qua 9 phương án bổ sung với hỗ trợ quốc tế


PHÁT TRIỂN CÁC BON THẤP TRONG NGÀNH GTVT

Giảm phát thải lên tới
20% đến năm 2030
(tổng xấp xỉ 60 MtCO2)

1 Nâng cao hiệu quả vận tải thủy nội địa: tàu và phà
2 Vận chuyển hàng hóa trên biển: các tàu lớn
3 Chuyển phương thức vận chuyển hàng hóa từ đường
bộ sang đường biển
4 Xe gắn máy: chuyển qua xe điện
5 Chuyển phương thức vận chuyển hàng hóa từ đường
bộ sang đường sắt
6 Áp dụng tiêu chuẩn khí thải Euro VI cho phương tiện
cá nhân vào năm 2030
7 Chuyển đổi từ xe 2 bánh sang vận tải công cộng và từ
ô-tô cá nhân sang xe buýt
8 Chuyển từ xe buýt sử dụng xăng sang sử dụng CNG
9 Tăng cường việc sử dụng nhiên liệu sinh học
10 Chuyển phương thức vận chuyển từ đường bộ sang
đường sắt
11 Thêm 1 tuyến xe buýt nhanh tại Hà Nội và 2 tuyến tại
Tp.HCM



KHHĐ TTX CHO NGÀNH HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG
0.4
 
0.38
 
0.36
 

Hiệu
 quả
 năng
 lượng
 
(kg/RTK)
 

0.34
 

y
 =
 -­‐0.0027x
 +
 0.3291
 

0.32
 

0.3
 
0.28
 
0.26
 
0.24
 
Fuel
 Efficiency
 (kg/RTK)
 

0.22
 

Linear
 (Fuel
 Efficiency
 (kg/RTK))
 

0.2
 

2010
 

2011
 


2012
 

2013
 

2014
 
19


PHÁT TRIỂN CÁC BON THẤP TRONG NGÀNH SẢN XUẤT XI MĂNG
100.0

DraftMarginalAbatementCostCurveforthecementsectorinVietnam,2030- BATP-1000
80

93.85

90.0

6) Additional Pre-heater cyclone (TP6)
60

5) Adding a pre-calciner
to existing pre-heater kiln
40

80.0


75.93
-19%

70.0

MtCO2

60.0

59.02
-37%

50.0

MACinUSD/tCO2e

7) BAT for Alternative fuels
- replacing fossil fuels (TP10)
20

3) Clinker cooler modification (TP4)

0
0

1,000,000

2,000,000


3,000,000

4,000,000

5,000,000

6,000,000

7,000,000

8,000,000

9,000,000

10,000,000

11,000,000

12,000,000

2) Modern automation and control systems (TP 8)
1a) Process knowhow, control and management & 1b) Diagnostic energy audits

-20

4) WHR (TP5)

8) Retrofit to modern multi-channel burner (TP13)

9) Blending: GBFS as cement constituent (TP21)

-40

12) Blending: Limestone
-60

10) Blending: Fly ash as cement constituent (TP24)
11) Blending: Pozzolana (TP25)

Potential mitigation intCO2 e/a

40.0
30.0

Cummulative ER by 2030 with BATP only: 126.8 tCO2e

20.0

Cummulative ER by 2030 with BATP and lower kg cement/capita: 299.8 tCO2e

10.0
0.0
2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030
Year
BAUwithMasterPlanproduction capacity

BATPwithMasterPlanproduction capacity

1000kgcement/capitaandBATP

BATP = Công nghệ và thực tiễn sản xuất tốt nhất hiện có

Nguồn: Chương trình Thí điểm của NDF Hỗ trợ triển khai diện rộng các
hành động giảm phát thải ngành xi măng của Việt Nam (2016)

1a) Bí quyết, kiểm soát và quản lý công nghệ &
1b) Kiểm toán năng lượng
2) Tự động hóa & hệ thống kiểm soát hiện đại
3) Cải tiến hệ thống làm nguội Clinker
4) Thu hồi nhiệt thải (WHR)
5) Lắp đặt bổ sung thiết bị tiền canxi hoá vào
thiết bị sấy sơ bộ
6) Lắp đặt bổ sung tháp trao đổi nhiệt
7) Sử dụng nhiên liệu thay thế nhiên liệu hóa
thạch
8) Cải tiến buồng đốt đa kênh
9) Phối trộn: GBFS để tạo thành xi măng
10) Phối trộn: Tro bay để tạo thành xi măng
11) Phối trộn: Pozzolana
12) Phối trộn: Đá vôi


Đã xây dựng được nhiều mô hình PTBV, TTX trên các lĩnh vực ở các
tỉnh, thành phố song cần đẩy mạnh việc nhân rộng

Điện gió, tòa nhà hiệu quả
năng lượng, nông nghiệp
thông minh thích ứng khí
hậu,….


Các địa phương đã xây dựng và ban hành Kế hoạch

hành động tăng trưởng xanh cấp tỉnh, thành phố

TT

Tỉnh, thành phố

Ngày ban hành KHHĐ TTX

CQ Tài trợ

1

Quảng Nam

21/08/2015, QĐ 2975/QĐ-UBND

Koica

2

Hoà Bình*

16/01/2015, QĐ 77/QĐ-UBND

Bánh mỳ
Thế giới

3

Bắc Ninh


08/10/2015, QĐ 403/QĐ-UBND

Koica

4

Thanh Hoá

28/01/2016, QĐ 359/QĐ-UBND

USAid

5

Quảng Ninh

16/11/2015, QĐ 6970/KH-UBND

UNDP&USAid

6

Bến Tre

21/10/2015, QĐ 2132/QĐ-UBND

Koica

7


Đà Lạt

17/03/2016, QĐ 1356/UBND-TH2

UNDP&USAid

* Không có kiểm kê phát thải KNK và MACC


Các địa phương đã xây dựng và ban hành Kế hoạch
hành động tăng trưởng xanh cấp tỉnh, thành phố
TT

Tỉnh, thành phố

Ngày ban hành KHHĐ TTX

CQ Tài trợ

8

Ninh Thuận

22/08/2016, QĐ 326/QĐ-UBND

BTC

9


Bình Thuận

12/08/2016, QĐ 2335/QĐ-UBND

BTC

10

Hà Tĩnh

26/07/2016, QĐ 2088/QĐ-UBND

BTC

11

Tp. Hà Giang*

12

Tp. Vĩnh Yên*

09/10/2015, KH số 6401/KH-UBND

ADB

13

Tp. Huế*


09/10/2015, KH số 110/KH-UBND

ADB

14

Hải Phòng*

15

Đà Nẵng*

16

Hội An*

ADB

GGGI&UN
Habitat

…..
* Không có kiểm kê phát thải KNK và MACC


Những địa phương đã tự xây dựng và ban hành Kế
hoạch hành động tăng trưởng xanh cấp tỉnh, thành phố
TT

Tỉnh, thành phố


Ngày ban hành KHHĐ TTX

1

Lai Châu*

30/11/2012, QĐ 1498/QĐ-UBND

2

Lào Cai*

04/06/2014, QĐ 1515/QĐ-UBND

3

Bạc Liêu*

12/2014, QĐ 2075/QĐ-UBND

4

Đắk Lắk*

13/02/2015, 459/QĐ-UBND

5

Tây Ninh*


Ghi chú

GiZ sẽ hộ trợ sửa đổi
và hoàn thiện KHHĐ

…….

* Không có kiểm kê phát thải KNK và MACC


Những địa phương đang xây dựng Kế hoạch hành động
tăng trưởng xanh cấp tỉnh, thành phố
TT

Tỉnh, thành phố

CQ Tài trợ

1

Hà Nam

UNDP&USAid

2

Bình Định

BTC


3

Phú Yên

BTC

4

Khánh Hoà

BTC

5

Cao Bằng

UNDP&USAid

6

Bắc Kạn

UNDP&USAid

7

Tp. Hồ Chí Minh

UNDP&USAid


8

An Giang

GiZ


×