Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4 ĐỀ XUẤT HỢP TÁC VỚI VIỆN/ TRƯỜNG ĐH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.69 MB, 56 trang )

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4

ĐỀ XUẤT HỢP TÁC VỚI VIỆN/ TRƯỜNG ĐH
Hà Nội 2017


Nội dung
1

Giới thiệu CMCN 4.0, Cơ hội và Thách thức

2

Smart City tại VN và Vai trò các DN CNTT

3

Nguồn nhân lực và giới thiệu TT Phát triển nguồn lực CMC

4

Mô hình sáng tạo CMC hướng đến

5

Đề xuất triển khai hợp tác với các Viện/ Trường ĐH


Phần 1: CMCN 4.0
Cơ hội và Thách thức



Định nghĩa Công nghiệp 4.0
• Định nghĩa: là xu hướng hiện tại của tự động hóa và trao đổi dữ liệu trong công nghệ sản xuất.
Nó bao gồm các hệ thống mạng vật lý, mạng Internet kết nối vạn vật và điện toán đám mây (theo
diễn đàn kinh tế thế giới 01/2016 tại Thuỵ Sĩ)
• Bản chất của CMCN lần thứ 4 là dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các công
nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất;


5 đặc trưng cơ bản của CMCN 4.0
1. Kết nối số mọi lúc mọi nơi (IoT)
2. Trí tuệ máy - robot tạo ra robot, tạo ra lực lượng cạnh tranh và

thay thế con người ở mọi cấp độ;
3. Thay đổi nguyên lý sản xuất - tự động hóa và “in” ra sản phẩm;

4. Tốc độ cực cao và tiến triển cực nhanh (logic “nhảy vọt” thay thế
logic “tuyến tính”);
5. Phạm vi tác động bao trùm, toàn diện


Các xu thế Công nghệ trong CM CN V4.0


IoT – Internet Vạn vật


IoT ảnh hưởng đến những ngành nào?
Nhận định chung là tất cả các Ngành đều bị tác động bởi
IoT.

Nhóm Ngành Tiện ích (điện nước), Bán lẻ, Sản xuất được
đánh giá IoT ảnh hưởng đáng kể trong ngắn và dài hạn.
Nhóm Ngân hàng, Bảo hiểm, Giáo dục và Chính phủ được
đánh giá IoT ít ảnh hưởng trong ngắn hạn và về dài hạn có
ảnh hưởng nhưng không quá lớn do các nhóm ngành này
còn tồn tại các Sản phẩm dịch vụ mang những giá trị vô
hình.
Nhóm Dịch vụ, Giao thông ảnh hưởng khá nhưng không
lớn như nhóm Tiện ích, SX, Bán lẻ vì đây là các nhóm đã
sớm tham gia vào IoT ngay từ đầu.


Big Data/AI


Thực trạng qua khảo sát nhanh các tổ chức DN
Nội dung khảo sát

Tác động của cuộc CMCN
4.0 tới DN

Chiến lược triển khai

Nguyên nhân DN không
quan tâm tới CMCN 4.0

Chi tiết

Tỷ trọng DN đánh giá


Lớn

55%

Bình thường

23%

Ít

11%

Không tác động

10%

Không biết

6%

Chưa làm gì

79%

Đang tìm hiểu

55%

Đã có kế hoạch


19%

Đang triển khai

12%

DN cảm thấy không liên quan và ảnh hưởng

67%

Lĩnh vực hiện tại không bị tác động

56%

Chưa hiểu rõ bản chất CMCN 4.0

76%

Chưa có nhu cầu quan tâm

54%


Thực trạng các tổ chức DN VN
• Không hiểu bản chất Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4
• Không thấy được sự liên quan của các xu thế công nghệ đến
ngành/lĩnh vực của mình.
• Không sẵn sàng về năng lực để tiếp cận công nghệ.
• Hệ thống hạ tầng và quy trình không sẵn sàng.
• Không xoay chuyển được mô hình tổ chức kinh doanh đáp ứng

được với xu thế công nghệ do quán tính quá lớn.


Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam
Cơ hội
• Cơ hội cải tiến phương thức sản xuất &
cung cấp dịch vụ. Đối với các DN nhà
nước là thay đổi cách thức cung cấp và
quản lý dịch vụ công.

Thách thức
• Tụt hậu khoảng cách năng lực cạnh tranh
giữa các quốc gia, vùng.

• Cơ hội các ngành, lĩnh vực truyền thống
trở nên thông minh hơn.

• Thách thức từ thay đổi thị trường lao động:
Tình trạng thất nghiệp, gia tăng bất bình
đẳng. Công nghiệp chế tạo và dịch vụ đang
quay trở lại các nước phát triển.

• Cơ hội hình thành những mô hình KD
hoặc cung cấp DV mới.

• Thu hẹp, đào thải các Tổ chức & DN chậm
đổi mới công nghệ.
• Thách thức An ninh an toàn công nghệ
thông tin ngày càng trở nên trọng yếu
• Thay đổi lối sống



Phần 2: Smart City tại Việt Nam
Vai trò các công ty CNTT


Định nghĩa Smart City
IBM là đơn vị đầu tiên đưa ra khái niệm Smart City vào năm
2008. Theo đó, Smart City được thiết kế để sử dụng những
thông tin và các kết nối viễn thông nhằm mục đích đo lường,
phân tích và tích hợp nhiều thông tin khác nhau vào sự vận hành
của thành phố, từ đó đáp ứng các nhu cầu về môi trường, bảo
mật, dịch vụ công, thương mại và đời sống của cư dân.


Bối cảnh toàn cầu
 Theo Navigant Research: Q1/2017 có 250 TP đang/có kế hoạch phát triển smart city. 03 lĩnh
vực chính: 40% triển khai chính phủ điện tử; 27% hệ thống quản lý năng lượng thông minh;
và hệ thống phân phối, điều khiến nguồn nước thông minh, giao thông thông minh.


Bối cảnh toàn cầu
 Theo Frost & Sullivan: tổng thị trường smart city toàn cầu ước đạt 1,5 nghìn tỷ USD vào
năm 2020, các lĩnh vực chính: chính phủ điện tử, năng lượng thông minh và sức khỏe.
 Smart City chiếm 38% tỷ trọng của Kinh tế SỐ toàn cầu.


Bối cảnh Việt Nam
Theo Bộ TT&TT, Việt Nam có khoảng gần 800 đô thị, tỷ lệ đô thị hóa tăng
nhanh từ 23% năm 1999 lên mức 35,7% vào năm 2015.

Hạ tầng kỹ thuật chưa theo kịp đà phát triển của đô thị, xuống cấp nhanh
dẫn đến những hậu quả như: tắc nghẽn giao thông, thiếu nước sinh hoạt,
ngập úng nước thải, nước mưa, rác thải ô nhiễm môi trường…
Quyết định số 1819/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Chương
trình quốc gia về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước
với mục tiêu và nhiệm vụ “triển khai đô thị thông minh ít nhất tại 3 địa điểm
theo tiêu chí do Bộ TT&TT hướng dẫn.


Hiện trạng Smart City tại Việt Nam
Hơn 20 tỉnh/ thành phố kí kết hợp tác phát triển TP thông minh:


Các tỉnh đang chủ động xây dựng lộ trình TP thông minh, tuy nhiên
chưa có kế hoạch tổng thể mà chỉ bắt đầu bằng các dự án nhỏ lẻ.



Chưa có sự hướng dẫn của cơ quan nhà nước như Bộ TT&TT về
hướng dẫn đi lên thành phố thông minh;



Chưa có tiêu chuẩn chung giữa các thành phố: các dự án ngành dọc
chung giữa các tỉnh/ thành phố (như giao thông, y tế, giáo dục … ) cần
được xây dựng trong một tầm nhìn tổng thể để có thể kết nối liên thông
dữ liệu, dùng chung hạ tầng ICT và dữ liệu, tuân thủ các tiêu chuẩn
quốc tế, sử dụng công nghệ phù hợp.



Hiện trạng Smart City tại Việt Nam
Nhiều cơ quan/ đơn vị khi triển khai thành phố thông minh mới
chỉ chú trọng tập trung phát triển chính phủ điện tử.


Trong khi đó thành phố thông minh phải phát triển tập trung vào nhu
cầu của người dân, giải quyết các vấn đề của thành phố như ô nhiễm,
tắc đường …



Chưa có công cụ để người dân đánh giá tính hiệu quả của xây dựng
thành phố thông minh.


Cơ hội cho Smart city tại VN
Quản lý đô thị hiệu quả: các hệ thống cảm biến, thiết bị theo dõi cho phép
đo lường và phân tích các dữ liệu theo thời gian thực, giúp các nhà hoạch
định, quản lý nắm bắt và dự đoán thực trạng các dịch vụ công, các cơ sở hạ
tầng, các tài nguyên điện nước của thành phố.
Phát triển kinh tế: các doanh nghiệp tận dụng hạ tầng CNTT của smart city
để phát triển các sản phẩm dịch vụ, xuất khẩu ra toàn cầu.
Nâng cao vị thế thành phố : trở thành điểm đến hấp dẫn hơn cho các doanh
nghiệp trong và ngoài nước. Thúc đẩy đầu tư và nguồn vốn phát triển trong
tương lai.


Thách thức khi triển khai Smart city tại VN
Chi phí triển khai lớn: yêu cầu phải có kế hoạch triển khai tổng thể cho các
lĩnh vực. Nếu chỉ triển khai để giải quyết từng vấn đề như điện / nước/ giao

thông ... sẽ dẫn tới phân mảnh dữ liệu, thông tin, các bên không hợp tác
được với nhau và chi phí tăng so với khi triển khai theo kế hoạch tổng thể.
Thiếu ngân sách cho triển khai smart city.

Thiếu các kỹ năng về công nghệ: có nhiều công nghệ/ ứng dụng giải quyết
vấn đề cho thành phố, do đó cần có kiến thức về công nghệ trong smart city
để lựa chọn giải pháp phù hợp với tài chính.
Cần sự ủng hộ của người dân: các dịch vụ smart city xây dựng quanh nhu
cầu thực tế của người dân, người dân đánh giá để có cuộc sống tốt hơn. Do
đó cần phải truyền thông hiệu quả để có sự ủng hộ, góp ý của người dân.


Vai trò của các DN CNTT trong Smart City
Hạ tầng kết nối:
• Cung cấp giải pháp kết nối IoT,
• Mở rộng DC, triển khai Cloud Service.

Dịch vụ CNTT; Phần mềm:
• Xây dựng giải pháp thông minh
• Phối hợp với các hãng quốc tế để triển khai các giải pháp/ ứng dụng giải quyết các vấn
đề của thành phố

An ninh ATTT:
• Triển khai các biện pháp Đảm bảo an ninh an toàn thông tin ở các lớp: Mạng, Thiết bị,
Phần mềm.
• Có các Phương án dự phòng tấn công mạng.

Tư vấn cho chính quyền:
• Tiêu chuẩn, hành lang pháp lý, các giải pháp giải quyết các vấn đề của thành phố.



Phần 3: Nguồn nhân lực và giới thiệu
Trung tâm phát triển nguồn lực CMC


Tương tác giữa công nghệ và việc làm
Ngành dễ bị thay thế



×