Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

de on thi vat ly 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.37 KB, 7 trang )

đề luyện tập vật lí 8
đề số 1
bài 1: trên một đoạn đờng dốc gồm 3 đoạn : lên dốc , đờng bằng và xuống dốc .
Khi lên dốc mất thời gían 30 ph , trên đoạn đờng bằng xe chuyển động đều với
vận tốc 60 km/h mất thời gian 10 ph , đoạn đờng xuống dốc mất thời gian 10
ph .
Biết vận tốc trung bình khi lên dốc bằng nửa vận tốc của đoạn đờng bằng , vận tốc
khi xuống dốc gấp 3/2 vận tốc trên đoạn đờng bằng . Tính chiều dài cả dốc trên .
bài 2 : một ngời có khối lợng 60 kg ngồi lên mốt cái ghế 4 chân có khối lợng 4 kg .
Diện tích tiếp xúc với mặt đất của môĩ chân ghế là 8 cm
2
. Tính áp suất các chân
ghế tác dụng lên mặt đất .
bài 3 : một ống nhỏ hình trụ có chiều cao là 100 cm . Ngời ta đổ thuỷ ngân vào ống
sao cho mặt thuỷ ngân cách miệng ống 94 cm
a) tính áp suất của thuỷ ngân lên đáy ống , biết trọng lợng riêng của thuỷ ngân là
136000N/m
3
b) nếu thay thuỷ ngân bằng nớc thì có thể tạo ra đợc áp suất nh trên không , biết rằng
trọng lợng riêng của nớc là 10000 N/m
3
c) nếu thay thuỷ ngân bằng rợu thì có thể tạo đợc áp suất nh trên không , biết rằng
trọng lợng riêng của rợu là 7800N/m
3
bài 4 : một chiếc xà lan có dạng hình hộp dài 8m , rộng 4m . Xác định trọng lợng của
xà lan cùng hàng hoá , biết xà lan ngập sâu trong nớc 1,5m . Trọng lợng riêng
của nớc là 10000N/m
3
bài 5 : một tia sáng mặt trời nghiêng một góc 30
0
so với phơng nằm ngang . Dùng


một gơng phẳng hứng tia sáng để soi sáng đáy một ống trụ thẳng đứng . Hỏi góc
nghiêng của mặt gơng so với phơng nằm ngang là bao nhiêu ?
đề số 2
bài 1: một ngời đi xe đạp từ A đền B có chiều dài 24 km . Nếu đi liên tục không nghỉ
thì sau 2h ngời đó sẽ đền B . Nhng khi đi đợc 30ph , ngời đó dừng lại 15ph rồi
mới đi tiếp . Hỏi :
a) ở quãng đờng sau ngời đó phải đi vận tốc bao nhiêu để đến B kịp lúc ?
b) tính vận tốc trên cả quãng đờng
bài 2 : khoảng cách từ đáy hồ tới mặt đập của một nhà máy thuỷ điện là 100m .
Khoảng cách từ mặt nớc tới mặt đập là 20m . Tìm áp suất của nớc tác dụng lên
1
cửa van dẫn nớc vào tua bin máy phát điện biết rắng cửa van này cách đáy hồ
30m và trọng lợng riêng của nớc là 10000 N/m3
Tua bin chỉ hoạt động đợc khi áp suất nớc ở cửa van không nhỏ hơn 100000N/m2
Hãy tính chiều cao mực nớc tối thiểu để nhà máy hoạt động đợc
bài 3 : một cốc hình trụ chứa một lợng nớc và một lợng thuỷ ngân có cùng khối l-
ợng . Độ cao tổng cộng của các chất lỏng trong cốc là H=20 cm . Tính áp suất p
của chất lỏng lên đáy cốc , bíêt khối lợng riêng của nớc là D1=1g/cm3 và của
thuỷ ngân là D2= 13,6 g/cm3
bài 4 : một vật có trọng lợng riêng là 20 000 N/m3 nhúng vào trong nớc thì nặng 150
N
Hỏi ở ngoài không khí nó nặng bao nhiêu ? Cho biết trọng lợng riêng của nớc là 10
000 N/m3
bài 5 : một tia sáng mặt trời chiếu nghiêng một góc 45
0
với mặt bàn nằm ngang , cần
đặt một gơng phẳng nh thế nào để đổi phơng của tia sáng thành phơng ngang ?
đề số 3
bài 1 : một ngòi đi mô tô trên quãng đờng dài 60km . Lúc đầu , ngời này dự định đi
với vận tốc 30 km/h . Nhng sau 1/4 quãng đờng đi , ngời này muốn đến nơi sớm

hơn 30ph . Hỏi :
a) ở quãng đờng sau ngời đó phải đi với vận tốc bao nhiêu ?
b) tính vận tốc trung bình trên cả quãng đờng
bài 2 : một cái kích thuỷ lực có tiết diện pittông lớn gấp 50 lần tiết diện pittông nhỏ
Để nâng một vật có trọng lợng P = 10 000 N lên cao 20cm thì phải tác dụng lực vào
pittông nhỏ bao nhiêu lần?
Biết mỗi lần nén pittông nhỏ đi xuống một đoạn 10 cm
bài 3 : một bình hình trụ tiết diện 12 cm2 chứa nớc tới độ cao 20 cm . Một bình hình
trụ khác tiết diện 13 cm2 chứa nớc tới độ cao 40cm . Tính độ cao cột nớc ở mỗi
bình nếu nối chúng bằng một ống nhỏ có dung tích không đáng kể
bài 4 : một miếng nhựa có trọng lợng P1= 1,8N trong không khí và P2=0,3N khi bị
nhúng trong nớc . Tìm :
a)tỉ số trọng lợng của nhựa với nớc
b)trọng lợng biểu kiến của miếng nhựa khi bị nhúng trong chất lỏng có trọng lợng
riêng 8000 N/m3
bài 5 : cho hai gơng phẳng có mặt phản xạ quay vào nhau và hợp thành một góc a .
Một điểm sáng S đặt trong khoảng hai gơng . Hãy vẽ một tia sáng phát ra từ S
sau khi phản xạ lần lợt trên hai gơng và trở lại S . Tính góc tạo bởi tia tới và tia
phản xạ lần thứ hai
2
đề số 4
bài 1 : trên một đờng thẳng , có hai xe chuyển động đều với vận tốc không đổi . Xe 1
chuyển động với vận tốc 35 km/h . Nếu đi ngợc chiều nhau thì sau 30ph ,
khoảng cách giữa hai xe giảm 25 km . Nếu đi cùng chiều nhau thì sau bao lâu
khoảng cách giữa chúng thay đổi 5 km ? có nhận xét gì ?
bài 2 : ở một máy ép dùng chất lỏng , mỗi lần pittông nhỏ đi xuống một đoạn
h1=10cm thì pittông lớn đợc nâng lên một đoạn h2= 2 cm
a) tính lực tác dụng lên pittông lớn nếu lực tác dụng vào pittông nhỏ là f2= 100N
b) khi pittông lớn sinh ra một lực f2= 5000 N và di chuyển 4 cm thì pittông nhỏ chịu
tác dụng của một lực f1 bao nhiêu ? di chuyển bao nhiêu cm ?

bài 3 : bình hình chữ U chứa hai chất lỏng có trọng
lợng riêng d1>d2 , ở giữa có vách ngăn nhẹ
( phần nối giữa hai nhánh có thể tích không đáng kể )
Ban đầu vách ngăn đợc giữ ở đáy bình và các chất lỏng
có cùng độ cao H . Thả vách ngăn ra
a) tìm độ chênh lệch giữa hai mực chất lỏng trong bình
b)đổ thêm chất lỏng có trọng lợng riêng d3 vào cho đến
khi mực chất lỏng d1 và d2 ngang nhau . Tìm độ cao của
cột chất lỏng d3 ( các chất lỏng không trộn lẫn )
c) tìm độ lớn của d3 để độ cao của cột chất lỏng này bằng
chênh lệch giữa hai mực chất lỏng trong câu a
bài 4 : một quả cầu sắt rỗng nổi trong nớc . Tìm thể tích phần rỗng biết khối lợng
riêng của sắt là 7,8g/cm3
Biết nớc ngập đến 2/3 thể tích quả cầu
bài 5 : các gơng phẳng AB , BC , CD đợc sắp xếp nh trên hình . ABCD là một hình
chữ nhật có AB = a ; BC = b ; S là một điểm sáng nằm trên AD và biết SA = b
1
a) dựng tia sáng đi từ S , phản xạ lần lợt trên mỗi gơng AB , BC , CD một
lần rồi trở lại S
b) tính khoảng cách a
1
từ A đến điểm tới trên gơng AB

3
đề số 5
bài 1 : hai ngời chuyển động đều khởi hành cùng một lúc . Ngời thứ nhất khởi hành
từ A với vận tốc v1 . Ngời thứ hai khởi hành từ B với vận tốc v2 ( v2< v1 ) AB
dài 20 km . Nếu hai ngời đi ngợc chiều nhau thì sau 12 ph thì gặp nhau . Nếu
hai ngời đi cùng chỉều thì sau 1h ngời thứ nhất đuổi kịp ngời thứ hai . Tính vận
tốc của mỗi ngời .

bài 2 : bình thông nhau có tiết diện nhánh trái gấp hai lần nhánh phải . Ngời ta đổ
chất lỏng có trọng lợng riêng d1 vào bình sao cho mực chất lỏng bằng nửa chiều
cao 1 của mỗi nhánh
Rót tiếp một chất lỏng khác có trọng lợng riêng d2 đầy đến miệng bình bên phải
a) tìm độ chênh lệch giữa hai mực chất lỏng và chiều cao của cột chất lỏng rót thêm
vào . Biết các chất lỏng không trộn lẫn
b) tìm điều kiện giữa d1 và d2 để bài toán thực hiện đợc
bài 3 : trong không khí một miếng gỗ nặng P1= 34,7 N , miếng chì nặng P2= 110,7N
. Buộc chặt hai miếng vào nhau , treo vào cân đòn và thả vào dầu thì cân chỉ
trọng lợng P3= 58,8 N
a) xác định khối lợng riêng D1 của gỗ , biết khối lợng riêng của chì D2= 11,3g/cm3 ,
của dầu D3= 0,8g/cm3
b) khi nhúng cả hai vật vào một chất lỏng có khối lợng riêng D4 ngời ta thấy cân chỉ
trọng lợng bằng 0 . Tìm khối lợng riêng của chất lỏng
bài 4 : một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S=40cm2 , cao h=10cm . Có khối lợng
m= 160g
Thả khối gỗ vào nớc . Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nứơc . Cho khối lợng
riêng của nớc là D
0
=1000kg/m3
bài 5 : mắt một ngời đặt ở điểm M trớc một gơng phẳng AB , hỏi mắt có thể nhìn
thấy ảnh tạo bởi gơng của các vật đặt trong miền nào ?
đề số 6
bài 1 : bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ
có tiết diện lần lợt là S1 , S2 và có chứa nớc .
Trên mặt nỡc có đặt các pittông mỏng , khối
lợng m1 và m2 . Mực nớc hai bên chênh nhau
một đoạn h
a) tìm khối lợng m của quả cân đặt lên để mực
4

nớc ở hai bên ngang nhau
b) nếu đặt quả cân trên sang pittông nhỏ thì mực
nớc lúc bấy giờ sẽ chênh nhau một đoạn H bao nhiêu ?
bài 2 : hai quả cân , một bằng sắt , một bằng nhôm có cùng khối lợng m đợc treo vào
hai đĩa của một cân đòn . Khi nhúng quả cầu sắt vào nỡc , cân mất thăng bằng .
Để cân thăng bằng trở lại ta phải đặt vào đĩa cân có treo quả cầu sắt một quả cân
có khối lợng m1= 36g thì cân mới thăng bằng
a) tìm khối lợng quả cân m2 cần đặt vào để khôi phục sự thăng bằng khi quả cầu nhôm
đợc nhúng trong nớc . Cho khối lợng riêng của sắt , nhôm , và nớc lần lợt là
D1= 7,83g/cm3 ; D2= 2,7g/cm3 ; D0=1g/cm3
b) khi nhúng cả hai quả cầu vào dầu có khối lợng riêng D= 0,8g/cm3 thì phải đặt thêm
quả cân vào đĩa nào ? khối lợng bao nhiêu để cân thăng bằng ?
bài 3 : một khối gỗ hình lập phơng cạnh a= 8cm nổi trong nớc
a) tìm khối lợng riêng của gỗ . biết khối lợng riêng của nớc là D1= 1000kg/m3 và khối
gỗ chìm trong nớc 6cm
b) tìm chiều cao của lớp dầu có khối lợng riêng D2= 600kg/m3 đổ lên mặt nớc sao cho
ngập hoàn toàn khối gỗ
bài 4 : một khối gỗ hình lập phơng cạnh a=12cm nổi giữa dầu và nớc . Mặt dới hình
lập phơng thấp hơn mặt phân cách 4cm . Tìm khối lợng thỏi gỗ biết khối lợng
riêng của dầu là 0,8g/cm3
bài 5 : một vật sáng AB đặt trớc một gơng phẳng
song song với gơng . Xác định bằng hình vẽ khoảng
không gian trong đó cần để mắt để có thể quan sát
đợc ảnh của cả hai đầu AB của vật , chỉ quan sát đợc
ảnh của đầu A hoặc đầu B

đề số 7
bài 1 : hai bình hình trụ có tiết diện lần lợt là S1 , S2 đợc thông nhau bằng một ống
nhỏ có chứa nớc . Trên mặt nớc có đặt các pittông mỏng , khối lợng m1, m2 .
Khi đặt một quả cân m=1kg trên pittông S1 thì mực nớc bên pittông có quả nặng

thấp hơn mực nớc bên kia một đoạn h1= 20cm . Khi đặt quả cân sang pittông S2
thì mực nớc bên quả cân thấp hơn bên này một đoạn h2=5cm . Biết S1=1,5 S2,
m1=m2
a) tìm khối lợng các pittông
b) độ chênh lệch mực nớc ở hai bình khi cha đặt quả cân , cho khối lợng riêng của nớc
là D = 1000 kg/m3
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×