Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp công tác hạch toán kế toán tại công ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.49 KB, 79 trang )

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay, khi nền kinh tế thị trường đang trên đà suy thoái ảnh hưởng chung của nền kinh tế, cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp diễn ra gay gắt hơn bao giờ hết. Đối với một doanh nghiệp ngoài quốc doanh có qui mô vừa và nhỏ thì việc duy trì hoạt
động và kinh doanh có lãi là vô cùng khó khăn.Trong cơ chế kinh tế mở và hội nhập, muốn tồn tại và phát triển, đứng vững trong
cạnh tranh mỗi doanh nghiệp không thể không tính đến việc nhanh chóng tạo ra khả năng cạnh tranh của mình không chỉ ở chính
thị trường trong nước mà còn mở rộng sang thị trường khu vực và thế giới. Chính vì thế công tác hạch toán kế toán tại công ty có
vai trò rất quan trọng giúp các nhà quản tri doanh nghiệp đưa ra được những quyết định sáng suốt trong kinh doanh. Thế mạnh cạnh
tranh của một doanh nghiệp so với đối thủ thường là các thế mạnh về chất lượng sản phẩm, khách biệt hoá sản phẩm, giá cả sản
phẩm,... Do vậy hạch toán kế toán là một công cụ hiệu quả trong hệ thống quản lý kinh tế tài chính giữ vai trò tích cực trong việc
điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh doanh. Là một khâu của hạch toán kế toán, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong doanh ngiệp giữ vai trò hết sức quan trọng. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu chất lượng
tổng hợp phản ánh trình độ quản lý, sử dụng tài sản, vật tư, lao động, là thước đo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả là do không tìm được đầu ra hay còn hạn chế trong việc
tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm. Yếu kém trong việc tiêu thụ sản phẩm không những ảnh hưởng tới hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, mà còn làm gián đoạn quá trình lưu thông hàng hoá, ảnh hưởng tới việc sản xuất hàng hoá, kìm hãm
sự phát triển kinh tế đất nước.

1


Trong bối cạnh tranh gay gắt đó, ở Công ty TNHH máy tính Bắc Việt cũng gặp rất nhiều khó khăn để có thể tồn tại và
phát triển. Tuy hàng năm doanh thu của công ty vẫn tăng giảm ở mức không đáng kể nhưng vẫn còn một số hạn chế trong việc
tiêu thụ sản phẩm. Đây là khâu cuối cùng của chu kỳ sản xuất kinh doanh và là khâu giúp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của công ty, giúp công ty có thể tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường.
Tiêu thụ sản phẩm , giá vốn hàng bán, tài sản, nguồn vốn , chi phí….là một vấn đề rất rộng, vì vậy trong báo cáo này em chỉ
đi vào khảo sát thực Tiêu thụ sản phẩm , giá vốn hàng bán, tài sản, nguồn vốn , chi phí ở Công ty TNHH máy tính Bắc Việt
Từ đó rút ra một số tồn tại, nguyên nhân và đưa ra một số giải pháp.
Em hy vọng với đề tài này sẽ đóng góp một phần công sức nhỏ bé vào việc thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty
TNHH máy tính Bắc Việt và giải đáp thắc mắc bấy lâu của mình.


Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm có 2 chương:
Chương 1: Tổng quan về Công ty TNHH máy tính Bắc Việt
Chương 2: Nội dung phân tích tài chính của công ty Công ty TNHH máy tính Bắc Việt
Em xin chân thành cảm ơn Giảng Viên Th.S Đường Thị Thanh Hải và các cán bộ nhân viên văn phòng Công ty ở công
Công ty TNHH máy tính Bắc Việt đã nhiệt tình giúp đỡ Em trong thời gian thực tập và thực hiện khóa luận tốt nghiệp này.

Bắc Ninh , tháng 05 năm 2013
Nguyễn Thị Hường
2


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MÁY TÍNH BẮC VIỆT
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH máy tính Bắc Việt
1.1. Sự hình thành công ty TNHH máy tính Bắc Việt
Công ty TNHH máy tính Bắc Việtđược thành lập theo quyết định số 907/ QĐ/ UB ngày 10/ 09/ 2004 của UBND tỉnh Bắc Ninh
Công ty có vốn điều lệ là 4.023. 000. 000 đ, bao gồm 40.230.000 cổ phần với mệnh giá là 10.000 đ/CP.
Giấy phép ĐKKD 030300236 do Sở KH đầu tư tỉnh Bắc NInh cấp ngày 16/ 02/ 2008
Công ty đăng kí thuế tại cục thuế tỉnh Bắc Ninh với MST: 2300567876
Tài khoản: 102010000478551
1.2. Sự phát triển công ty TNHH máy tính Bắc Việt
Công ty TNHH máy tính Bắc Việt được thành lập từ năm 1959, thực hiện chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, năm
2004 công ty tiến hành cổ phần hóa theo hình thức bán toàn bộ số vốn nhà nước tại doanh nghiệp cho người lao động. Công ty
TNHH máy tính Bắc Việt được thành lập theo quyết định số 907/ QĐ/ UB ngày 10/ 09/ 2004 của UBND tỉnh Hà Tây. Từ ngày
01/ 01/ 2008 công ty chính thức đi vào hoạt động theo phương án điều lệ và phương án sản xuất kinh doanh đã được thông qua
tại Đại Hội cổ đông lần 1 theo luật doanh nghiệp và pháp luật nhà nước CHXHCN Việt Nam.
3


2. Bộ máy tổ chức của Công ty TNHH máy tính Bắc Việt
2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý công ty

Sơ đồ : Bộ máy hoạt động của công ty
ĐHĐCĐ

HĐQT

B.Kiểm
soát

Giám Đốc

4


Phòng
tổ chức
hành
chính

Phòng
Kế
toán
tài
chính

Cửa hàng I

Phòng
Kỹ
thuật


Phòng
Xuất
Nhập

Cửa hàng 2

Phòng
chăm sóc
khách
hàng

Phòng Phòng
Kinh bảo vệ
Doanh

Cửa hàng 3 Cửa hàng 4

Sơ đồ: Mô hình vận động hàng hóa của công ty
( Quy trình lưu thông)
5


CÔNG TY

Đội xe vận chuyển

KHO

Đội xe vận chuyển


Các cửa hàng
Công ty

Người tiêu dùng

Các cửa hàng
đại lý

Người tiêu dùng

6


2.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
* Đại hội đồng cổ đông:
Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty. Đại hội đồng cổ đông bầu ra hội đồng quản trị và bầu ra ban kiểm soát.
* Hội đồng quản trị:
Là cơ quan do Đại hội đồng cổ đông bầu ra để quản trị điều hành mọi hoạt động của Công ty giữa hai kỳ đại

* Ban Kiểm soát:Cũng là cơ quan do Đại hội đồng cổ đông bầu ra để thay mặt toàn thể cổ đông kiểm soát mọi hoạt động
sản xuất giữ hai kỳ đại hội cổ đông.

*Giám đốc
- Trực tiếp chỉ đạo điều hành công tác tài chính kế toán, bảo toàn và phát triển nguồn vốn, quyết định các phương thức phân
phối tiền lương tiền thưởng, các khoản chi phí của Công ty.
- Trực tiếp phụ trách công tác tổ chức cán bộ, quyết định những vấn đề thuộc về nhân sự như: Tuyển dụng, đào tạo, điều động,
khen thưởng, thanh tra kỷ luật.
- Quyết định phương thức, quy mô, cơ chế kinh doanh, phương án định giá (Giá bán hàng hoá, giá cước vận chuyển, hoa hồng
cho đại lý. Quyết định mục tiêu qui mô, hình thức đầu tư công nghệ, xây dựng cơ bản, phát triển kỹ thuật.
* Các phòng ban khác

* Phòng Tổ chức hành chính

7


Chức năng, nhiệm vụ được qui định tại quyết định số 174/XDHG- QĐ và bản qui định tạm thời về việc phân công chức năng
nhiệm vụ của các phòng ban trực thuộc Công ty:
Xây dựng kế hoạch định mức khoán tiền lương, tiền thưởng, lựa chọn phương thức trả lương, xét nâng lương, nâng bậc, thực
hiện phân phối thu nhập cho người lao động và công tác chính sách xã hội như BHXH, BHYT, bảo hộ lao động, vệ sinh môi
trường
- Tổ chức công tác hành chính quản trị, hậu cần, mua sắm trang thiết bị văn phòng, tổ chức bố trí nơi làm việc, điện nước sinh
hoạt, văn thư đánh máy, điều hành phương tiện đưa đón cán bộ đi công tác

Phòng kinh doanh

Chức năng, nhiệm vụ được thể hiện:
- Điều tra nghiên cứu tình hình nhu cầu sử dụng vật tư trên thị trường, trên cơ sở đó nghiên cứu xây dựng chiến lược, sách
lược, mục tiêu kế hoạch kinh doanh, chính sách mặt hàng, giá cả, tiếp thị, quảng cáo, xúc tiến bán hàng, cơ chế hoạt động của
các cửa hàng trong từng thời kỳ trình Giám đốc duyệt nhằm đạt kết quả cao.
- Tổng hợp nhu cầu sử dụng vật tư hàng hoá, chủ động ký hoặc trình Giám đốc ký các hợp đồng tiêu thụ, vận chuyển, đảm bảo
nguồn hàng cho việc kinh doanh từ các kho đầu mối, kho trung tâm đến các cửa hàng bán buôn, bán lẻ trên địa bàn của tỉnh.

8


Phân công phân cấp giao quyền chủ động cho các cửa hàng hoặc trực tiếp chỉ đạo điều hành kinh doanh ở các cửa hàng, quầy
hàng và kho trung tâm
* Phòng kế toán tài chính

- Thực hiện công tác hạch toán kế toán, theo dõi phản ánh tình hình hoạt các nguồn vốn, tài sản, hàng hoá do Công ty quản lý

và điều hành các mặt công tác nghiệp vụ kế toán tài chính.
- Huy động, điều hành, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh và xây dựng cơ bản. Quản lý, bảo toàn và phát
triển nguồn vốn kinh doanh,…
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch tài chính dài hạn, ngắn hạn, xây dựng các định mức chi phí phù hợp với kế
hoạch, mục tiêu kinh doanh.
- Lập và phân tích các báo cáo tài chính, lưu trữ hoá đơn, chứng từ theo đúng chế độ qui định của Nhà nước và của ngành ban
hành. Cung cấp thông tin cần thiết về tài chính nhằm tham mưu cho lãnh đạo Công ty kịp thời chỉ đạo và điều hành mọi hoạt
động kinh doanh của Công ty
*Phòng kỹ thuật.

Xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn phù hợp mà Công ty chọn. Duy trì hệ thống quản lý chất lượng
có hiệu quả. Tổ chức đánh giá nội bộ hệ thống quản lý chất lượng nhằm duy trì và cải tiến hệ thống.
Lập kế hoạch và quản lý, giám sát công tác kỹ thuật và chất lượng trong các dự án do công ty làm chủ đầu tư và thực hiện;
Chủ trì thực hiện công tác kiểm định chất lượng công trình;

9


Phối hợp với các phòng nghiệp vụ, các đơn vị trực thuộc để làm tham mưu cho Giám đốc lập kế hoạch, danh sách các hạng
mục cần sửa chữa, bảo dưỡng duy tu hàng năm, làm cơ sở lập kinh phí cho năm kế hoạch. Hàng quý, cùng các phòng, đơn vị
trực thuộc kiểm tra xác định khối lượng cho từng công việc để chỉnh sửa kế hoạch quý sau.
*Phòng nhập -xuất.

Theo dõi việc thanh toán xuất nhập . Làm thủ tục liên quan đến thanh toán cho các hợp đồng xuất nhập.Xin mở L/C hoặc thanh
toán theo các hình thức khác cho các nhà xuất đã ghi rõ trong hợp đồng nhập và bám sát tiến độ giao hàng, cùng với cán bộ
tiếp nhận kiểm tra hàng thừa thiếu để thanh toán cho nhà xuất , tránh bỏ sót gây thất thoát tài chính cho Tổng công ty.Kiểm tra
các L/C của các nhà nhập hoặc các phương thức thanh toán khác của hợp đồng xuất đã ký kết, có ý kiến điều chỉnh khi
cần.Liên hệ với phòng Tài chính kế toán Tổng công ty, theo dõi đôn đốc việc thanh quyết toán với khách hàng.

* Phòng chăm sóc khách hàng

Quản lý thông tin khách hàng:cho phép bạn quản lý và lưu trữ tất cả những thông tin khách hàng của bạn. Cho phép bạn có thể
tìm kiếm thông tin khách hàng như: người liên hệ, các sản phẩm & dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng... một cách đơn giản
nhanh chóng
Quản lý sản phẩm dịch vụ : quản lý thông tin về tất cả sản phẩm, dịch vụ mà công ty cung cấp tới khách hàng .
Quản lý thông tin chăm sóc khách hàng (Case): Những ý kiến thắc mắc hay sự cố trong quá trình sử dụng sản phẩm sẽ được tập
hợp và xử lý trong chức năng Case của iNext CRM. Mỗi một sự cố, một thắc mắc sau khi nhận được từ phía khách hàng sẽ
được nhân viên công ty lập thành một file thông tin trên Case và gửi tới những phòng ban chức năng. Sau khi nhận được yêu
cầu, mỗi bộ phận chức năng sẽ xử lý sự cố rồi đưa ra giải pháp lên Cases của công ty.
2.2.5.7. Phòng bảo vệ
10


Đề xuất và thưc hiện kế hoạch đảm bảo an ninh, an toàn trong dơn vị.
Phối hợp với công an phường, công an thành phố Hà Nội thực hiện các biện pháp phòng ngừa và ngăn chặn những hành vi vi
phạm nội quy đơn vị.
Hướng dẫn và giám sát bạn đọc thưc hiện nội quy, quy định của thư viện. Trông giữ tài sản, kiểm soát thẻ đọc theo quy định
của thư viện. Trông giữ xe cho cán bộ lao động của đơn vị và khách đến liên hệ công tác.
Thường xuyên kiểm tra hệ thống điều hòa máy chủ (ngoài giờ). Quản lý hệ thống kiểm soát an ninh, hệ thống báo cháy tự
động.

* Các cửa hàng trực thuộc công ty
Để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tránh mua nhầm hàng giả mạo. Quý khách có nhu cầu xin liên hệ trực tiếp với Công ty
hay hệ thống các Cửahàng - Đại lý chính hiệu trên miền bắc.
Cửa hàng là điểm bán hàng chính thức được ủy nhiệm phân phối sản phẩm công ty trong khu vực. Quá trình tìm hiểu, đánh giá
và mở một đại lý được thực hiện một cách thận trọng, nghiêm túc trên những chuẩn mực khắt khe nhằm chọn lựa nơi kinh
doanh tốt nhất xét cả về năng lực lẫn đạo đức kinh doanh. . Do vậy, khách hàng hoàn toàn có thể yên tâm khi mua hàng tại đại
lý chính hiệu mà không lo ngại mua nhầm hàng giả mạo.
11



3. Đặc điểm hoạt động của công ty
3.1. Lĩnh vực kinh doanh
Công ty TNHH máy tính Bắc Việt được thành lập theo quyết định số 907/ QĐ/ UB ngày 10/ 09/ 2004 của UBND tỉnh Bắc
NInh
Công ty có vốn điều lệ là 4.023. 000. 000 đ, bao gồm 40.230.000 cổ phần với mệnh giá là 100000 đ/CP.
Giấy phép ĐKKD 030300236 do Sở KH đầu tư tỉnh Bắc Ninh cấp ngày 16/ 02/ 2008 hoạt động sản xuất kinh doanh trong các
lĩnh vực sau:
-

Kinh doanh xuất nhập khẩu máy tính,thiết bị văn phòng, thiết bị ngành in;
Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng văn hóa phẩm, văn phòng phẩm và thiết bị trường học;
Kinh doanh thiết bị máy móc công nghiệp, nông nghiệp, điện tử, điện lạnh và máy văn phòng;
Kinh doanh vật liệu xây dựng; xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh (Các mặt hàng được Nhà nước cho

phép).
3.2. Đặc điểm sản phẩm.
Kinh doanh thương mại các mặt hàng văn hóa phẩm, văn phòng phẩm và thiết bị trường học như máy tính, máy in,
máy fax, máy chiếu, thiết bị mạng…
3.3. Đặc điểm về thị trường.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn : các công ty, khu công nghiệp trường học thậm chí ngay cả các siêu thị điện
máy, các cửa hàng trên khắp vùng miền..
12


3.4. Đặc điểm nội tại công ty.
3.4.1.Tình hình về vốn
STT
Tên cổ đông

Số cổ phần


Tỉ lệ (%)

1

Nguyễn Văn Giáp

15.000

37

2

Trần Văn Công

8.000

20

3

Nguyễn Tuấn Hiệp

8.000

20

4

Vũ Xuân Lâm


5.000

12

5

Nguyễn Thu Hà

4.230

11

Bảng số : Vốn góp công ty

13


Biều đồ 1: Cơ cấu cổ đông trong công ty.

14


CHƯƠNG 2: NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH MÁY TÍNH
BẮC VIỆT.
1.Phân tích tình hình về vốn cố định của công ty tnhh máy tính Bắc Việt.
1.1. Thực trạng vốn cố định của công ty.
Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp.
Giá trị vốn cố định được biểu hiện bằng tài sản cố định. Tài sản cố định là những tư liệu lao động đáp ứng hai tiêu chuẩn
sau:

- Thời gian sử dụng: Từ một năm trở lên
- Tiêu chuẩn về giá trị: Phải có giá trị tối thiểu ở một mức nhất định do Nhà nước quy định phù hợp với tình hình kinh tế của
từng thời kỳ (theo chế độ kế toán ban hành theo quyết định 48 /2006/BTC thì TSCĐ có giá từ 10.000.000 trở lên)
Trên giác độ hình thành vốn kinh doanh chia thành vốn đầu tư ban đầu, vốn bổ sung, vốn liên doanh và vốn đi vay.
Vốn đầu tư ban đầu: Là số vốn phảI có khi hình thành doanh nghiệp, tức là số vốn cần thiết để đăng ký kinh doanh, hoặc vốn
đóng góp của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh gnhieepj tư nhân hoặc vốn của nhà nước giao.
Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn: Phần vốn đóng góp của tất cả các thành viên phải được đóng dù ngay khi thành lập công
ty.
Đối với công ty cổ phần: Vốn đIều lệ của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Giá trị của mỗi cổ
phần gọi là mệnh giá cổ phiếu.
Vốn bổ sung: là số vốn tăng thêm do bổ sung từ lợi nhuận, do nhà nước bổ sung bằng phân phối hoặc phân phối lại nguồn vốn,
do sự đóng góp của các thành viên, do bán trái phiếu.
15


Vốn liên doanh: là vốn đóng góp do các bên cùng cam kết liên doanh với nhau để hoạt động thương mại hoặc dịch vụ.
Vốn đi vay: trong hoạt động kinh doanh, ngoàI số vốn tự có và coi như tự có, doanh nghiệp còn sử dụng một khoản vốn đI vay
khá lớn của ngân hàng. Ngoài ra còn có khoản vốn chiếm dụng lẫn nhau của các đơn vị nguồn hàng, khách hàng và bạn hàng.
-Trên giác độ chu chuyển vốn kinh doanh:
Trong hoạt động kinh doanh, vốn kinh doanh vận động khác nhau. Xét trên giác độ luân chuyển của vốn, người ta chia toàn bộ
vốn của DNTM thành hai loại: vốn lưu động và vốn cố định:
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tàI sản lưu động và vốn lưu thông.
TàI sản lưu động là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng để xếp vào tàI sản cố định. Vốn lưu
động dùng trong kinh doanh thương mại tham gia hoàn toàn vào quá trình kinh doanh và giá trị có thể trở lại hình tháI ban đầu
(tiền) sau mỗi vòng chu chuyển của hàng hoá.
Bộ phận quan trọng của vốn lưu động là dự trữ hàng hoá, vốn bằng tiền như tiền gửi ngân hàng, tiền mặt tồn quĩ, các khoản
phảI thu ở khách hàng.v.v
Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tàI sản cố định: bao gồm toàn bộ những tư liệu lao động có hình tháI vật chất cụ thể có
đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng qui định.


16


Chỉ tiêu

A. Tài sản ngắn hạn
(100=110+120+130+140+150)

I. Tiền và các khoản tơng đơng tiền

2011/2010
S tin
%

2012/2011
S tin
%

2010

2011

2012

1.749.841.98

2.228.910.5

2.011.312.6


99

31

479.068.610

7

315.441.63

(94.895.391

0,6

1

)

9

274.434.219

179.538.828

1,2

5

(217.597.968)


0,902375

135.902.803

1,756955

-

0
0,696152

0,0
II. Đầu t tài chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn

0
1,6

324.533.582

17


373.027.10

IV. Hàng tồn kho

V. Tài sản ngắn hạn khác
B. Tài sản dài hạn
(200=210+220+230+240)


875.183.731

6

1.281.163.6

1.005.958.3

63

12

405.979.932

6

316.885.58

(43.323.519

0,8

)

275.690.456

232.366.937

2


1.656.106.98

1.801.320.0

1.903.571.2

07

43

1.444.024.2

1.515.812.7

59

33

1
1.318.757.07

I. Tài sản cố định

535.841.171

8

211.307.589


5

(162.814.065)

1,4

4

(275.205.351)

0,785191

84.518.645

1,363729

102.251.236

1,056765

71.788.474

1,049714

1,0
145.213.026

9
1,0


125.267.181

9
0,0

II. Bất động sản đầu t

-

-

-

0

-

0

-

0

0,0
III. Các khoản đầu t tài chính dài hạn

-

-


-

387.758.51
IV. Tài sản dài hạn khác
Tổng cộng tài sản
(250=100+200)

337.349.904

357.295.748

0

3.405.948.97

4.030.230.6

3.914.883.8

06

74

0

1,0
19.945.844

600.249.369
600.249.369


6

30.462.762

624.281.636

8

(115.346.732)

0,97138

0,769394
0,769394

1,4

896.734.167

3

296.484.798

9
1,4

(206.792.364)

896.734.167


689.941.80

296.484.798

9

(206.792.364)

18

1,085259

1,1

689.941.80
A. Nợ phải trả (300=310+320)
I. Nợ ngắn hạn

0


3
0,0
II. Nî dµi h¹n

0
2.805.699.60

B. Vèn chñ së h÷u (400=410+430)


2
2.805.699.60

I. Vèn chñ së h÷u

2

-

-

3.133.496.4

3.224.942.0

39

71

3.133.496.4

3.224.942.0

39

71

-


0

-

0

1,1
327.796.837

2

91.445.632

1,029183

91.445.632

1,029183

1,1
327.796.837

2
0,0

II. Quü khen thëng, phóc lîi
Tæng céng nguån vèn
(440=300+400)

0

3.405.948.97
0

-

-

4.030.230.6

3.914.883.8

06

74

19

-

0

-

0

1,1
624.281.636

8


(115.346.732)

0,97138


1.2. Đánh giá tình hình sử dụng vốn ,nguồn vốn và giải pháp về vốn của
công ty
Nguồn vốn sử dụng của công ty trong ba năm khác nhau có sự biến động khác
nhau….
Năm 2011 tăng so năm 2010 là 624.282.636đ tăng 18%, năm 2012 giảm so với
2011 là 115.346.732 đ giảm 0.3 Năm 2012 so với năm 2011 giảm cả về vốn hàng
bán hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn.
Để có thể huy động đầy đủ, kịp thời và chủ động vốn trong kinh doanh, công ty
cần phải thực hiện các biện pháp sau:
- Xây dựng chiến lược huy động vốn phù hợp với thực trạng thị trường và môi
trường kinh doanh của từng thời kỳ.
- Tạo niềm tin cho các nơi cung ứng vốn bằng cách nâng cao uy tin của công ty: ổn
định và hợp lý hóa các chỉ tiêu tài chính, thanh toán các khoản nợ đúng hạn...
- Chứng minh được mục đích sủ dụng vốn bằng cách đưa ra kết quả kinh doanh và
hiệu quả vòng quay vốn trong năm qua và triển vọng năm tới.
Đối với công tác sử dụng vốn: Khi thực hiện công ty phải căn cứ vào kế hoạch huy
động và sử dụng vốn kinh doanh đã lập làm cơ sở để điều chỉnh cho phù hợp với
tình hình thực tế tại công ty.
Nếu phát sinh nhu cầu bất thường, công ty cần có kế hoạch chủ động cung ứnc kịp
thời đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục, tránh tình trạng phải
ngừng sản xuất do thiếu vốn kinh doanh.
- Nếu thừa vốn, công ty phải có biện pháp xử lý kịp thời nhằm đảm bảo phát huy
thế mạnh, khả năng sinh lời của vốn.
Để có kế hoạch huy động và sử dụng vốn sát với thực tế, nhất thiết phải dựa vào
thực trạng sử dụng vốn trong kỳ và đánh giá điều kiện cũng như xu hướng thay đổi

cung cầu trên thị trường.
Tăng cường công tác quản lý các khoản phải thu, hạn chế tối đa lượng vốn bị
chiếm dụng
20


- Với những khách hàng mua lẻ với khối lượng nhỏ, công ty tiếp tục thực hiện
chính sách “mua đứt bán đoạn”, không để nợ hoặc chỉ cung cấp chiết khấu ở mức
thấp với những khách hàng nhỏ nhưng thường xuyên.
- Với những khách hàng lớn, trước khi ký hợp đồng, công ty cần phân loại khách
hàng, tìm hiểu kỹ về khả năng thanh toán của họ. Hợp đồng luôn phải quy định
chặt chẽ về thời gian, phương thức thanh toan và hình thức phạt khi vi phạm hợp
đồng.
- Mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ, tiến hành sắp xếp các khoản phải thu theo
tuổi. Như vậy, công ty sẽ biết được một cách dễ dàng khoản nào sắp đến hạn để có
thể có các biện pháp hối thúc khách hàng trả tiền. Định kỳ công ty cần tổng kết
công tác tiêu thụ, kiểm tra các khách hàng đang nợ về số lượng và thời gian thanh
toán, tránh tình trạng để các khoản thu rơi vào tình trạng nợ khó đòi.
- Công ty nên áp dụng biện pháp tài chính thúc đẩy tiêu thu sản phẩm và hạn chế
vốn bị chiếm dụng như chiết khấu thanh toán và phạt vi phạm quá thời hạn thanh
toán.
- Nếu khách hàng thanh toán chậm thì công ty cần xem xét cụ thể để đưa ra các
chính sách phù hợp như thời gian hạn nợ, giảm nợ nhằm giữ gìn mối quan hệ sẵn
có và chỉ nhờ có quan chức năng can thiệp nếu áp dụng các biện pháp trên không
mạng lại kết quả.
- Khi mua hàng hoặc thanh toán trước, thanh toán đủ phải yêu cầu người lập các
hợp đồng bảo hiểm tài sản mua nhằm tránh thất thoát, hỏng hóc hàng hóa dựa trên
nguyên tắc “giao đủ, trả đủ” hay các chế tài áp dụng trong ký kết hợp đồng.
Có biện pháp sử dụng có hiệu quả vốn bằng tiền tạm thời nhàn rỗi
Thực hiện phân tích cho thấy, vốn bằng tiền của công ty chiếm tỷ trọng tương đối

lớn (22,37% vốn lưu động). Chính vì vậy việc tổ chức quản lý và sử dụng vốn
bằng tiền có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của công ty nói
chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng. Trong năm 2008, lượng tiền của công ty
tập trung chủ yếu tại ngân hàng 1.510 (trđ) chiếm tỷ trọng 92,6%. Với số tiền gửi
ngân hàng lớn như vậy, công ty đã đánh mất cơ hội đầu tư cho các hoạt động khác
21


hứa hẹn nhiều lợi nhuận như kinh doanh tài chính, bất động sản...
Quản lý hàng tồn kho, giảm thiểu chi phí lưu kho
Việc hàng tồn kho trong năm còn nhiều tỷ trọng tương đối cao trong tổng vốn lưu
động cho thấy lượng hàng hóa mua cũng như gửi tại các đại lý còn nhiều. Việc
hàng tồn kho trong quá trình chưa đến tay người tiêu dùng có nhu cầu và chuyển
giao quyền sở hữu thì việc mất mát, hỏng hóc, thất thoát vốn là không tránh khỏi.
- Lập kế hoạch cho hoạt động kinh doanh trên cơ sở tình hình năm báo cáo, chi tiết
số lượng theo từng tháng, quý. Kiểm tra chất lượng số hàng hóa khi nhập về. Nếu
hàng kém phẩm chất thì phải đề nghị người bán đền bù tránh thiệt hại cho công ty.
- Bảo quản tốt hàng tồn kho. Hàng tháng, kế toán hàng hóa cần đối chiếu sổ sách,
phát hiện số hàng tồn đọng để xử lý, tìm biện pháp để giải phóng số hàng hóa tồn
đọng để nhanh chóng thu hồi vốn.
- Thường xuyên theo dõi sự biến động của thị trường hàng hóa. Từ đó dự đoán và
quyết định điều chỉnh kịp thời việc nhập khẩu và lượng hàng hóa trong kho trước
sự biến động của thị trường. Đây là biện pháp rất quan trọng để bảo toàn vốn của
công ty.
Tổ chức tốt việc tiêu thụ nhằm đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động
- Xây dựng và mở rộng hệ thống dịch vụ ở những thị trường đang có nhu cầu.
Thông qua hệ thống tổ chức công tác nghiên cứu, tìm hiểu thị hiếu của khách hàng.
Đây chính là cầu nối giữa công ty với khách hàng. Qua đó, công ty có thể thu nhập
thêm những thông tin cần thiết và đưa ra các giải pháp thích hợp nhằm phục vụ tốt
hơn nhu cầu của khách hàng, củng cố niềm tin của khách hàng với công ty.

- Thực hiện phương châm khách hàng là thượng đế, áp dụng chính sách ưu tiên về
giá cả, điều kiện thanh toán và phương tiện vận chuyển với những đơn vị mua hàng
nhiều, thường xuyên hay có khoảng cách vận chuyển xa.
- Tăng cường quan hệ hợp tác, mở rộng thị trường tiêu thụ, đẩy mạnh công tác tiếp
thị, nghiên cứu thị trường, nắm bắt thị hiếu của khách hàng đồng thời thiết lập hệ
thống cửa hàng, đại lý phân phối tiêu thụ trên diện rộng.
22


Hiện nay, hàng hóa của công ty được thực hiện tiêu thụ chỉ qua các đại lý là chính.
Để mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thúc đẩy tiêu thụ ngày càng phát triển, công ty
phải từng bước xây dựng hệ thống nhiều cửa hàng phân phối của riêng mình để
cùng với các đại lý hiện nay đẩy nhanh tốc độ bán hàng. Làm được như vậy chắc
chắn khả năng tiêu thụ của công ty sẽ tăng lên và tỷ suất lợi nhuận thu được sẽ cao
hơn, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của mình.
Tuy nhiên, việc mở rộng các đại lý cần chú ý đến vấn đề thanh toán của các đại lý
này. Thông thường ở các đại lý thường xảy ra tình trạng chậm thanh toán, cố tình
dây dưa công nợ để chiếm dụng vốn của công ty, vì vậy công ty cần đặt ra kỷ luật
thanh toán chặt chẽ, tốt nhất là phải có tài sản thế chấp, yêu cầu các đại lý thiết lập
hệ thống sổ sách, chứng từ đầy đủ. Định kỳ công ty sẽ tiến hành kiểm tra, nhằm
phát hiện kịp thời các sai phạm. Nếu làm tốt sẽ được hưởng bằng cách tăng tỷ lệ
hoa hồng, cho hưởng chiết khấu, ngược lại sẽ bị phạt.
- Công ty nên tổ chức hẳn một phòng marketing phục vụ cho việc nghiên cứu thị
trường. Đây là nhu cầu cấp bách của công ty để xây dựng được chính sách giá cả,
chính sách quảng bá chào hàng của doanh nghiệp trên thị trường. Đây là cơ sở cho
công ty đưa ra mức giá cạnh tranh, tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ và thu được lợi
nhuận cao hơn cũng như tăng khả năng cạnh tranh của công ty trong cơ chế kinh tế
thị trường khốc liệt hiện nay.
Có biện pháp phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra
Khi đã kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, công ty luôn luôn phải nhận thức

được rằng mình phải sẵn sang đỗi phó với mọi sự thay đổi, biến động phức tạp có
thể xảy ra bất kỳ lúc nào. Những rủi ro bất thường trong kinh doanh như: nền kinh
tế lạm phát, giá cả thị trường tăng lên,… mà nhiều khi nhà quản lý không lường
hết được. Vì vậy, để hạn chế phần nào những tổn thất có thể xảy ra, công ty cần
phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa để khi vốn kinh doanh nói chung và vốn
lưu động nói riêng bị hao hụt, công ty có thể có ngay nguồn bù đắp, đảm bảo cho
quá trình hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục. Cụ thể, các biện pháp mà công ty
23


có thể áp dụng là:
- Mua bảo hiểm hàng hóa đỗi với những hàng hóa đang đi đường cũng như hàng
hóa nằm trong kho.
- Trích lập quỹ dự phòng tài chính, quỹ nợ phải thu khó đòi, quỹ dự phòng giảm
giá hàng bán tồn kho.
Việc công ty tham gia bảo hiểm tạo ra một chỗ dựa vững chắc, một tấm lá chắn tin
cậy về kinh tế, giúp công ty có điều kiện về tài chính để chống đỡ có hiệu quả mọi
rủi ro, tổn thất bất ngờ xảy ra mà vẫn không ảnh hưởng nhiều đến vốn lưu động.
- Cuối kỳ, công ty cần kiểm tra, rà soát, đánh giá lại vật tư hàng hóa, vốn bằng tiền,
đối chiếu sổ sách kế toán để xử lý chênh lệch.

24


Cn c vo bng cõn i k toỏn ta cú bng nghiờn cu ngun vn v s dng vn.

Nm 2012
Chỉ tiêu
A. Tài sản ngắn hạn
(100=110+120+130+140+150)

I. Tiền và các khoản tơng đơng tiền
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
B. Tài sản dài hạn
(200=210+220+230+240)
I. Tài sản cố định
Tổng cộng tài sản
(250=100+200)
A. Nợ phải trả (300=310+320)
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay ngắn hạn
2. Phải trả ngời bán
3. Ngời mua trả tiền trớc



Thuyết

số
10

minh

2011

2012

SDV

NV


15.039.03

24.249.5

9.210.468.

2.924
1.307.6

01.052
3.012.3

128
1.704.699.

05.743
8.258.7

05.460
11.132.2

717
2.873.510.

0
15

36.163
52.17


46.725
205.6

562
153.435

0
20

4.218
107.77

10.076
577.1

.858
469.399

1.689
19.33

71.029
577.1

.340
557.837

3.173
15.146.80


71.029
24.8

.856

0
30

4.613
10.146.80

26.081
24.8

.532)
(10.121.978

0
31

4.613
10.146.80

26.081
24.8

.532)
(10.121.978


0
31

4.613
3.122.8

26.081
4.945.05

1.822.207.

1
31

43.000
6.996.81

0.207
7.932.72

207
935.913

4.865
7.836.60

.678
7.836.603.

0

11
0
14

0
21
0
25

(III.01)

(III.03.
04

2
31

1.187

25

(15.121.978

.532)


×