Phân phối chơng trình môn công nghệ
Trung học cơ sở
Lớp 8
Cả năm: 35 tuần x 1,5 tiết/tuần = 53 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 2tiết/tuần = 36 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 1tiết/tuần = 17 tiết
Học Kỳ I
Tiết Bài Tên bài
Phần một: Vẽ ký thuật
Chơng 1: Bản vẽ các khối hình học (6 tiết)
1 Bài 1 Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống
2 Bài 2 Hình chiếu
3 Bài 4 Bản vẽ các khối đa diện
4 Bài 5 TH: Hình chiếu của vật thể
5 Bài 6 Bản vẽ các khối tròn
6 Bài 5;
Bài 7
TH: Đọc bản vẽ các khối đa diện & các khối tròn xoay
Chơng 2: Bản vẽ Kỹ thuật (10 tiết)
7 Bài 8 Khái niệm về bản vẽ ký thuật
8 Bản vẽ chi tiết
9 Biểu diễn ren
10
Bài 10 TH: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt
Bài 12 TH: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren
11 Bài 13 Bản vẽ lắp
12 Bài 14 TH: Đọc bản vẽ lắp đơn giản
13 Bài 15 Bản vẽ nhà
14 Bài 16 TH: Đọc bản vẽ nhà đơn giản
15 Ôn tập phần vẽ kỹ thuật
16 Kiểm tra chơng 1 & 2
Phần hai: Cơ khí
Chơng 3: Gia công cơ khí (05 tiết)
17 Bài 18 Vật liệu cơ khí
18 Bài 20 Dụng cụ cơ khí
19 Bài 21 Ca và đục kim loại
20 Bài 22 Dũa kim loại
21
Bài 19
Bài 23
TH: Vật liệu cơ khí
TH: Đo kích thớc bằng thớc lá, thớc cặp
Chơng 4: Chi tiết máy và lắp ghép (05 tiết)
22 Bài 24 Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép
23 Bài 25 Mối ghép cố định Mối ghép không tháo đợc
24 Bài 26 Mối ghép tháo đợc
25 Bài 27 Mối ghép động
26 Bài 28 TH: Ghép chi tiết
Chơng 5: Truyền và biến đổi chuyển động (05 tiết)
27 Bài 29 Truyền chuyển động
28 Bài 30 Biến đổi chuyển động
29 Bài 31 TH: Truyền chuyển động
30 Ôn tập phần cơ khí
31 Kiểm tra thực hành
Phần ba: Kỹ thuật điện
32 32 Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống
Chơng 6: An toàn điện (3 tiết)
33 Bài 33 An toàn điện
34 Bài 34 TH: Dụng cụ bảo vệ an toàn điện Cứu ngời bị tai nạ
Phân phối chơng trình môn công nghệ
Trung học cơ sở
Lớp 9
Cả năm: 35 tuần x 1 tiết/tuần = 35 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 1tiết/tuần = 18 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 1tiết/tuần = 17 tiết
IV Lắp đặt mạch điện trong nhà
Học Kỳ I (18 tiết)
Tiết Bài Tên bài
1 Bài 1 Giới thiệu nghề điện dân dụng
2 Bài 2 Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
3 Bài 3 Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện
4,5,6,7 Bài 4 TH: Sử dụng đồng hồ đo điện
8,9,10 Bài 5 TH: Nối dây dẫn điện
11,12,13 Bài 6 TH: Lắp mạch bảng điện
14,15,16 Bài 7 TH: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang
17 Ôn tập
18 Kiểm tra học kỳ I (Thực hành)
Học Kỳ II (17 tiết)
19;20;21 Bài 8 TH: Lắp mạch điện hai công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn
22;23;
24;25
Bài 9
TH: Lắp mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn
26;27;28 Bài 10 TH: Lắp mạch điện một công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn
29 Bài 11 Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà
30 Bài 12 Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà
31 Kiêm tra thực hành
32 Ôn tập (Lý thuyết và thực hành)
33;34;35 Kiêm tra cuối năm (Lý thuyết và TH)
H ớng dẫn thực hiện
1- Phải thực hiện đúng phân phối chơng trình, đủ số tiết quy định cho từng
bài, đủ nội dung trong SGK. Những bài dạy từ 2 tiết trở lên hoặc những
tiết ghép có 2 bài, giáo viên chủ động lựa chọn nội dung và phân chia
thời gian cho hợp lý (phải đợcthể hiện cụ thể ở kế hoạch giảng dạy chi
tiết khi lên lớp của giáo viên). Những nội dung còn lại giáo viên cho
học sinh đọc, tham khảo ở SGK.
2- Tuỳ theo điều kiện cơ sở vật chất. Thiết bị dạy học của trờng, giáo viên
cần khai thác triệt để để dạy cho đủ các bài thực hành. Trong quá trình
dạy phải đảm bảo hình thành cho học sinh năm quy trình công nghệ,
biết vận dụng vào sản xuất và đời sống. Tuỳ theo nội dung cụ thể từng
bài và điều kiện thiết bị dạy học, vật t thực hành khó hoặc điều kịên
thiết bị không cho phép, giáo viên có thể nêu yêu cầu học sinh quan sát
thực tế và viết báo cáo. Trong quá trình dạy thực hành nếu cần co thể tổ
chức học theo nhóm để tiết kiệm và khắc phục tình trạng thiếu thiết bị
vật t thực hành.
3- Khi thực hiện các bài thực hành cần chú ý tới an toàn lao động, tới kỹ
năng lao động, tới kỹ năng thao tác. Phải đảm bảo an toàn tuyệt đối, nếu
phát hiện không an toàn thì phải dừng lại ngay để rút kinh nghiệm, nhắc
nhở rồi mới tiếp tục cho thực hành. Cần uốn nắn thờng xuyên các thao
tác của học sinh để hình thành các kỹ năng thực hành.