Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT 3S

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.23 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
KHOA KINH TẾ, LUẬT

ISO 9001:2008

BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ TẠI

CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT 3S

Người hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

Th.S BÙI THỊ CHANH

NGUYỄN NAM TƯỚC
MSSV:DA1911130
Lớp: DA11KT01B
Khóa: 2011 - 2015
Trà vinh – Năm 2015


LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm quý Thầy Cô Trường Đại học Trà Vinh đã tạo điều
kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập, cũng như trong suốt thời gian
thực hiện bài báo cáo.
Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của cô
ThS. Bùi Thị Chanh đã tạo điều kiện cho em hoàn thành bài báo cáo.
Ngày …… tháng ………. năm 20…
Sinh viên thực hiện



i


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

Họ và tên sinh viên thực tập: Nguyễn Nam Tước
MSSV:
DA1911130
Lớp: DA11KT01B
Khoa: Kinh tế,
Luật
Thời gian thực tập: Từ ngày: 05/01/2015
Đến ngày:
06/02/2015
Đơn vị thực tập: Công ty cổ phần Việt 3S
Địa chỉ: 163 Thái Hà- Láng Hạ- Đống Đa- Hà Nội
Điện thoại:........................................................... Fax: ...........................................................
Email:
Website:
Ghi chú:
- Đánh giá bằng cách đánh dấu ( ) vào cột xếp loại các nội dung đánh giá trong bảng
sau:

Nội dung đánh giá

Tốt

Xếp loại
Khá T.Bình Kém


I. Tinh thần kỷ luật, thái độ
1. Thực hiện nội quy cơ quan
2. Chấp hành giờ giấc làm việc
3. Trang phục
4. Thái độ giao tiếp với cán bộ công nhân viên
5. Ý thức bảo vệ của công
6. Tích cực trong công việc
7. Đạo đức nghề nghiệp
8. Tinh thần học hỏi trong công việc
II. Kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ
1. Đáp ứng yêu cầu công việc
2. Nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
3. Kỹ năng tin học
4. Kỹ năng sử dụng thiết bị tại nơi làm việc (máy fax, photocopy,
máy in, máy vi tính…)
5. Xử lý tình huống phát sinh
6. Có ý kiến, đề xuất, năng động, sáng tạo trong công việc
Kết luận: ..............................................................................................................................
.............................................................................................................................................
….........., ngày …... tháng …… năm 2015
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN
THỦ TRƯỞNG
ii


(Ký tên, đóng dấu)

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN


Họ và tên sinh viên thực tập: Nguyễn Nam Tước
MSSV: DA1911130
Lớp: DA11KT01B
1. Phần nhận xét:
Về hình thức:........................................................................................................................
Về nội dung:.........................................................................................................................
Về tinh thần thái độ làm việc:...............................................................................................
2. Phần chấm điểm:
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Về hình thức:
- Trình bày đúng theo mẫu hướng dẫn
- Lỗi chính tả, lỗi đánh máy không đáng kể
2. Về nội dung:
- Cơ sở lý luận phù hợp với đề tài
- Phần giới thiệu về cơ quan thực tập rõ ràng
- Nội dung phản ánh được thực trạng của công ty, có
đánh giá thực trạng trên
- Đề xuất giải pháp phù hợp với thực trạng, có khả
năng thực thi trong thực tế
- Phần kết luận, kiến nghị phù hợp
3. Tinh thần, thái độ làm việc:
TỔNG CỘNG

ĐIỂM

ĐIỂM

TỐI ĐA
2
1

1
7
1
1

GVHD

3
1
1
1
10

Trà Vinh, ngày.......tháng........năm 2015
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

iii


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

CP

: Cổ phần

iv


MỤC LỤC


LỜI CẢM ƠN.........................................................................................................................i
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP...........................................................................ii
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN..........................................................................iii
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT.....................................................................................iv
CHƯƠNG 1............................................................................................................................1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT 3S........................................1
1.1. Quá trình hình thành phát triển và chức năng hoạt động của công ty.........................1
1.2. Tổ chức quản lý của công ty........................................................................................1
1.3. Quy trình kinh doanh...................................................................................................3
1.4. Tổ chức công tác kế toán tại công ty...........................................................................4
1.5. Đặc điểm của đơn vị ảnh hưởng đến công tác kế toán................................................8
1.6. Chiến lược và phương hướng phát triển của công ty trong tương lai.......................10
CHƯƠNG 2..........................................................................................................................11
NHỮNG CÔNG VIỆC THỰC TẬP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT 3S.........................11
2.1. Những công việc thực hiện tại công ty......................................................................11
2.2. Những công việc quan sát tại công ty.......................................................................14
CHƯƠNG 3..........................................................................................................................15
BÀI HỌC KINH NGHIỆM..................................................................................................15
3.1. Về chuyên môn..........................................................................................................15
3.2. Về phương pháp tổ chức công việc...........................................................................15
3.3. Về quá trình hoạt động của công ty...........................................................................15

v


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT 3S
1.1. Quá trình hình thành phát triển và chức năng hoạt động của công ty
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần Việt 3S được thành lập theo giấy phép đăng ký kinh doanh số:

0103024531 ngày 08 tháng 09 năm 2003, đăng ký thay đổi lần thứ 4 ngày 03 tháng 08
năm 2011 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà nội cấp. Văn phòng công ty đặt tại
thành phố Hà Nội.









Tên công ty: Công ty cổ phần Việt 3S.
Tên công ty viết tắt:
Địa chỉ trụ sở chính: 163 Thái Hà- Láng Hạ- Đống Đa- Hà Nội
Fax: 5121838
Mã số thuế: 0103024531
Giám đốc: Nguyễn Anh Tuấn
Vốn điều lệ: 19.000.000.000 đồng.
Số lượng công nhân viên 200 người



Hiện tại công ty có các lĩnh vực dịch vụ sửa chữa xe ô tô

HDQT

1.2. Tổ chức quản lý của công ty

Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty có các phòng ban sau: Phòng


Giám
đốc Phòng Kỹ thuật, Phòng Bảo vệ và
Giám đốc, Phó Giám đốc, Phòng Kế toán
tài chính,
các phân xưởng.

Phó giám đốc

Phòng
TC -HC

Phòng kế toán
tài vụ

Phòng kỹ thuật

Bảo vệ

1

Tổ gò

Tổ gầm máy

Tổ may đệm ghế


Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy của công ty


Chức năng, nhiêm vụ của từng phòng ban, bộ phận và mối quan hệ giữa các
phòng ban, bộ phận trong Công ty
Ban Lãnh đạo gồm:
- Một giám đốc
- Một phó giám đốc
Giám đốc công ty là người đứng đầu quản lý bộ máy của công ty
Ngoài việc uỷ quyền trách nhiệm cho Phó giám đốc, Giám đốc công ty còn trực
tiếp quản lý thông qua các trưởng phòng: Tổ chức hành chính, Kế hoạch Vật tư, Kế
toán...
Phó giám đốc điều hành các phòng chức năng
Các phòng chức năng được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh,
chịu sự chỉ đạo trực tiếp và giúp việc cho Ban giám đốc, đảm bảo lãnh đạo sản xuất
kinh doanh hoạt động thống nhất. Bên cạnh đó các phòng ban này được quyền đề xuất
với ban giám đốc những ý kiến vướng mắc trong quá trình thực hiện các quyết định
quản lý
Các phòng ban bao gồm:
+ Phòng tổ chức hành chính
+ Phòng kế toán
+ Phòng kế hoạch vật tư
Các bộ phận sản xuất gồm 3 phân tổ:
+ Tổ gò hàn
+ Tổ đệm ghế
+ Tổ gầm máy
2


Nhiệm vụ của của các phòng ban:
+ Phòng kế toán Tính toán hiệu quả sản xuất, lập báo cáo tài chính, làm nghĩa
vụ với ngân sách nhà nước
+ Phòng tổ chức hành chínhthừa lệnh giám đốc điều hành các công việc hành

chính, phối hợp với công đoàn và các tổ chức khác để giải quyết các khiếu nại, tranh
chấp về lao động, tổng hợp các mặt hoạt động của công ty.
+ Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ tổ chức sửa chữa nhận xe, khám xe, lập lệnh sửa
chữa, hoàn thành công việc cung cấp vật tư cho các phân xưởng bộ phận để tiến hành
sản xuất. Thực hiện điều hành quá trình sản xuất đến khi kết thúc công việc
+ Bộ phận Bảo vệ: có nhiệm vụ bảo vệ công ty và quản lý các loại vật tư tài sản
của công ty.

1.3. Quy trình sửa chữa QUY TRÌNH NHẬN XE, SỬA
CHỮA

Kiểm tra xe, nhận xe

Lên báo giá các hạng
mục, và kế hoạch giao
trả x echo khách

OK

Lập lệnh sửa chữa
(Y/c bắt buộc phải có chữ
ký xác nhận)

3

Kiểm tra đồ dung cá nhân
của khách


Sơ đồ 2: Quy trình sửa chữa

Sau khi tiến hàng các bước quy trình giao nhận xe cho khách hàng chi tiết công việc
cho các bộ phận đã được làm rõ. Nhận xe, kiểm tra lên giá thành cho các hạng mục và
được đưa đến các bộ phận sửa chữa kiểm tra thanh toán cho các bộ phận.
1.4. Tổ chức công tác kế toán tại công ty
1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán
Do đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý gọn nhẹ, trực tiếp tập trung nên mô hình tổ
chức bộ máy kế toán của Công ty cũng được tập trung theo một cấp.

Kế toán trưởng

Kế toán
vật liệu,
công cụ
lao động
nhỏ

Kế toán
vốn bằng
tiền và
thanh
toán

Kê toán
tiền
lương

Kế toán
tổng hợp

Kê toán

Kê toán
chi phí sản
thành
xuất và
phẩm và
tính giá
tiêu thụ
thành sản
phẩm

Sơ đồ 3: Bộ máy kế toán của công ty

4

Thủ quỹ


Toàn bộ công tác kế toán của công ty (ghi sổ kế toán tổng hợp, chi tiết, lập báo
cáo kế toán, kiểm tra kế toán..) đều tập trung tại phòng tài vụ, các phân xưởng công ty
không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà bố trí các nhân viên kinh tế hỗ trợ cho công tác
kế toán tập trung: thu thập chứng từ, nghi chép sổ sách, hạch toán các nghiệp vụ,
chuyển chứng từ cho các nhân viên kinh tế ở các phân xưởng gửi về phòng kế toán của
công ty tiến hành toàn bộ công việc kế toán theo quy định của nhà nước ban hành.
Đứng đầu phòng kế toán là một kế toán trưởng, chịu trách nhiệm phối hợp giữa
các nội dung của công tác kế toán nhằm đảm bảo sự thống nhất về số liệu kế toán. Mỗi
phần hành kế toán được giao cho kế toán phụ trách, kế toán trưởng theo dõi tình hình
tài chính chung, tham mưu cho giám đốc về tài chính, giúp việc cho giám đốc về mặt
nghiệp vụ chuyên môn, tổng hợp số liệu, phân tích hoạt động kinh tế để khai thác tối đa
mọi khả năng của đơn vị, nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn và cải tiến phương pháp
kinh doanh, định kỳ tổ chức thực hiện theo chế độ kế toán

* Bộ phận kế toán vốn bằng tiền và thanh toán:
- Kế toán thanh toán tiền mặt: viết phiếu thu, phiếu chi, căn cứ vào sổ quỹ ghi
báo nợ- có ghi vào nhật ký thu chi. Hàng quý lập kế hoạch tiền mặt gửi cho ngân hàng
- Kế toán tiền gửi ngân hàng: căn cứ vào số dư trừ số phát hành séc, uỷ nhiệm
chi cuối tháng vào nhật ký thu chi
- Thủ quỹ tiền mặt: căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ để xuất nhập quỹ, ghi sổ quỹ
thu chi, cuối ngày đối chiếu với sổ quỹ của kế toán tiền mặt
+ Bộ phận kế toán vật liệu và công cụ lao động nhỏ
Kế toán sử dụng TK 152, 153 hạch toán chi tiết vật liệu và công cụ lao động nhỏ
theo phương pháp đối chiếu luân chuyển. Kế toán vật liệu ngày một lần xuống phòng
cung tiêu đối chiếu và nhận chứng từ xuất kho cho từng phân xưởng để tính ra lượng
vật liệu cần dùng cho từng đơn đặt hàng
Cuối tháng căn cứ vào phiếu nhập, xuất để lên bảng nhập xuất, tồn, lên bảng
phân bổ vật liệu, công cụ lao động nhỏ nộp báo cáo cho bộ phận kế toán giá thành
5


+ Bộ phận kế toán tiền lương công nhân sản xuất
Kế toán căn cứ các chứng từ hạch toán thời gian lao động như bảng chấm công,
kết quả lao động thực tế của phân xưởng, cụ thể là bảng kê khối lượng công việc đã
hoàn thành và các quy định của nhà nước để tính lương và lập bảng phân bổ tiền lương
và bảo hiểm xã hội
+ Bộ phận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán tài sản
cố định
Kế toán tổng hợp số liệu do các khâu kế toán cung cấp để tập hợp toàn bộ cho
phí của công ty lên nhật ký chung
+ Bộ phận kế toán thành phẩm và tiệu thụ (kiêm kế toán thành phẩm)
Kế toán theo dõi tình hình nhập - xuất -tồn kho thành phẩm. Hàng tháng lên báo
cáo nhập- xuất -tồn cuối quý lên sổ tổng hợp thanh toán, lên báo cáo kết quả kinh
doanh

+ Bộ phận kế toán tổng hợp
Vào sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái các tài khoản sau đó lập bảng cân đối kế
toán, lên bảng tổng kết tài sản

6


1.4.2. Hình thức kế toán tại đơn vị
Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty
Công ty áp dụng hình thức ghi sổ nhật ký chung
Chứng từ gốc

Sổ nhật ký chung

Sổ, thẻ kt chi
tiết

Sổ cái TK

Bảng tổng hợp
chi tiết

Bảng cân đối số phát
sinh

7

Báo cáo tài chính



Ghi chú :
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu luân chuyển
Sơ đồ 4: Kế toán hình thức nhật ký chung
Quy trình luân chuyển chứng từ:
Hàng ngày khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh căn cứ vào chứng từ ghi kế toán đã lập
để ghi vào sổ nhật ký chung theo đúng trình tự thời gian phát sinh của nghiệp vụ sau đó
căn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái của từng tài khoản
cho phù hợp. Đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung, kế toán tiến hành ghi vào sổ
nhật ký đặc biệt và các sổ kế toán chi tiết ( nếu có). Hàng ngày hoặc định kỳ kế toán
tổng hợp các số liệu trên các sổ nhật ký đặc biệt để ghi vào sổ cái của các tài khoản cho
phù hợp. Cuối kỳ căn cứ vào số liệu trên sổ cái, trên bảng tổng hợp chi tiết để lập bảng
cân đối phát sinh. Số liệu trên bảng cân đối số phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết sau
khi đã được kiểm tra đối chiếu thì là cơ sở để lập các báo cáo tài chính.
Chuẩn mực kế toán và các chính sách kế toán áp dụng tại công ty
- Kì kế toán áp năm: Bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên (KKTX)
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam (VNĐ)
- Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán Doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo
quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính
- Phương pháp tính thuế VAT: Phương pháp khấu trừ
- Thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp thưo tỉ lệ quy định của nhà nước
tính trên Thu nhập chịu thuế.
- Phương pháp tính giá vật tư, hàng hóa xuất kho: Nhập trước - Xuất trước
- Thời điểm khóa sổ: Cuối quý
8


1.5. Đặc điểm của đơn vị ảnh hưởng đến công tác kế toán

- Thuận lợi:
- Phòng Kinh doanh và phòng Kế toán có mối liên quan mật thiết với nhau, các
nghiệp vụ giao nhận hàng đều được giải quyết nhanh chóng và gọn nhẹ, tạo được sự
hài lòng của khách hàng cũng như tạo được sự nhanh gọn trong khâu luân chuyển
chứng từ, quản lý công nợ của phòng kế toán
- Khó khăn

Bộ máy kế toán của Công ty hiện nay còn khá chung chung, một kế toán viên
đảm nhiệm khá nhiều công việc. Chẳng hạn riêng Kế toán tiêu thụ còn kiêm cả
Kế toán kho hay Kế toán tiền kiêm luôn cả Kế toán công nợ và bán. Việc này
dẫn đến sai sót chứng từ trong luân chuyển chứng từ
1.6. Chiến lược và phương hướng phát triển của công ty trong tương lai
1.6.1Chiến lược phát triển
Căn cứ vào kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch các năm qua, sự đánh giá những
thuận lợi, khó khăn trong sản xuất kinh doanh trong năm 2014 Công ty phấn đấu
thực hiện các chỉ tiêu chung như sau: Năm 2015 Công ty phấn đấu tăng doanh thu
lên 250 tỷ đồng; nộp ngân sách 30 tỷ đồng; lợi nhuận tăng lên 6,5 tỷ đồng
1.6.2 Phương hướng phát triển
+ Tạo chổ ở cần thiết cho những công nhân viên ở xa, còn gặp nhiều khó khăn
để tạo điều kiện cho công nhân viên làm việc tốt hơn
+ Có chế độ tiền lương, thưởng, phạt phù hợp tạo tinh thần đoàn kết trong công
ty để tạo thành khối vững chắc. Xử lý nghiêm những cán bộ công nhân viên vi phạm
theo đúng nguyên tắc đã đề ra.
Vì Công ty mới thành lập lâu, nên nhân sự còn nhiều cán bộ có thâm niên công
tác lâu. Công ty nên xây dựng đội ngũ trẻ bằng việc tổ chức thông báo tuyển dụng trên
báo chí, website và tổ chức phỏng vấn tuyển dụng , lựa chọn những đội ngũ nhân viên
có kinh nghiệm để bổ sung vào bộ máy của Công ty.

9



CHƯƠNG 2
NHỮNG CÔNG VIỆC THỰC TẬP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT 3S
2.1. Những công việc thực hiện tại công ty
Tìm hiểu về công tác kế toán bằng tiền: Tìm hiểu và lập các chứng từ
+ Phiếu thu: Mẫu 01 - TT / BB
+ Phiếu chi: Mẫu 02 - TT / BB
+ Uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, sec
+ Giấy báo có, giấy báo nợ
+ Bảng sao kê của ngân hàng
Kế toán sử dụng các sổ sách:
+ Sổ quỹ tiền mặt
+ Sổ tiền gửi ngân hàng
+ Sổ kế toán tổng hợp
+ Sổ cái TK 111, TK 112
Công việc hàng ngày của kế toán:
- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi, giấy báo có, giấy báo nợ xác định
tài khoản ghi nợ, ghi có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng biểu được thiết
kế sẵn trên phần hệ kế toán vốn bằng tiền. Theo quy trình phần hệ kế toán, các thông
tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp.
- Cuối tháng, kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ.Sổ kế toán tổng hợp được in
ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định
Tìm hiểu về tài sản cố định: Được lập và tham khảo các mẫu bảng biểu
+ Hoá đơn giá trị gia tăng
+ Phiếu thu, giấy báo có
10


+ Biên bản giao nhận tài sản cố định
+ Biên bản thanh lý TSCĐ

+ Biên bản bàn giao tài sản cố định
+ Biên bản đánh giá lại tài sản cố định
- Sổ sách mà tại công ty kế toán sử dụng:
+ Sổ theo dõi tài sản cố định tại nơi sử dụng.
+ Sổ tài sản cố định.
+ Sổ cái TK 211, 213, 214
+ Thẻ tài sản cố định.
+ Sổ chi tiết TK 211,213, 214

Công việc hàng ngày của kế toán:
- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ tăng giảm TSCĐ, khấu hao TSCĐ để
xác định tài khoản ghi nợ, ghi có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng biểu
được thiết kế sẵn trên phần hệ kế toán TSCĐ.Theo quy trình phần hệ kế toán, các thông
tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp và các sổ chi tiết TSCĐ. Cuối tháng, kế
toán thực hiện các thao tác khóa sổ và lập sổ chi tiết, sổ kế toán tổng hợp. Việc đối
chiếu giữa số liệu ở sổ kế toán tổng hợp và sổ chi tiết luôn được thực hiên tự động và
đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Và có thể in ra để
kiểm tra
- Cuối tháng sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng
thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định.
Tìm hiểu về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương được lập và tham
khảo các chứng từ
+ Bảng chấm công
+ Bảng chấm công làm thêm giờ.
+ Bảng thanh toán tiền lương.
+ Bảng thanh toán tiền thưởng
11


+ Hợp đồng giao khoán

+ Phiếu xác nhận SP hoặc công việc.
+ Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ
+ Bảng tính và phân bổ tiền lương, BHXH.
Công việc hàng ngày của kế toán:
- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ lao đông, Bảng chấm công, Phiếu xác
nhận sản phẩm hoàn thành để xác định tài khoản ghi nợ, ghi có để nhập dữ liệu vào
máy vi tính theo các bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần hệ kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương. Cuối tháng, kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ và lập sổ
tổng hợp.
- Cuối tháng các báo cáo được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ
tục pháp lý theo quy định.

2.2. Những công việc quan sát tại công ty
-

Được tham gia chấm công, ký bảng chấm công của công ty

-

Được tham gia tính tiền lương tại công ty

-

Học cách chia tiền lương tại công ty

-

Được quan sát cách hoạch toán tiền lương tại công ty

12



CHƯƠNG 3
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
3.1. Về chuyên môn
Người kế toán luôn chuẩn về con số. Sự cẩn thận trong ngôn từ trong công việc cũng
như giao tiếp
-Hoàn thành công việc, và có quan hệ tốt với mọi người trong công ty.
Qua việc thực tập tôi có thể học được cách quản lý công việc, các dự án và học được
cách làm việc trong môi trường chuyên nghiệp.
- Giúp tôi có thể trau dồi khả năng giao tiếp vì tương tác với những người khác
trong môi trường làm việc khi đi thực tập sẽ là cơ hội cải thiện khả năng giao tiếp của
bản thân mình.
Học được những kỹ năng làm việc cơ bản cần có mà trong trường chưa được
dạy.

13


3.2. Về phương pháp tổ chức công việc
Các chính sách và phương pháp kế toán mà doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng
thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm. Trường hợp có thay đổi chính sách
và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự
thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính. Ví dụ, trong kỳ công ty đã
chọn phương pháp kế toán hàng tồn kho là phương pháp kiểm kê định kỳ thì
phương pháp này phải được áp dụng trong suốt cả kỳ kế toán năm. Nếu năm sau
doanh nghiệp muốn đổi sang phương pháp kế toán hàng tồn kho là kê khai
thường xuyên thì doanh nghiệp phải giải thích trong phần thuyết minh báo cáo tài
chính rõ lý do tại sao thay đổi và việc thay đổi này sẽ có ảnh hưởng như thế nào
đến giá trị hàng tồn kho cũng như giá trị hàng tồn kho đã xuất dùng hoặc xuất

bán.
3.3. Về quá trình hoạt động của công ty
Công ty đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong
một tương lai gần. Như vậy công ty không bắt buộc phải ngừng hoạt động hoặc thu
hẹp đáng kể qui mô hoạt động của mình.

14



×