Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015 TẦM NHÌN ĐẾN 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.85 KB, 24 trang )

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam

B XY DNG
Tổng Công ty U T NC

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

& MễI TRNG VIT NAM (Viwaseen)

Hà nội, ngày

tháng 12 năm

2012
Kớnh gi: B Xõy dng

N TI C CU
TNG CễNG TY U T NC V MễI TRNG VIT NAM GIAI
ON 2011-2015 TM NHèN N 2020
C S phỏp lý
- Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ơng
Đảng khóa XI và chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 17/1/2012 cuả Thủ tớng
Chính phủ về việc đẩy mạnh tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nớc;
- Quyt nh 929/Q-TTg ngy 17/7/2012 ca Chớnh Ph phờ duyt ỏn
Tỏi c cu doanh nghip Nh nc, trng tõm l tp on kinh t, Tng cụng ty Nh
nc giai on 2011-2015;
- Quyết định số 54/QĐ-TTg ngày 12/1/2010 của Thủ tớng
Chính phủ phê duyệt đề án thí điểm thành lập Tập đoàn Phát
triển nhà và đô thị Việt Nam; Quyết định số 55/QĐ-TTg ngày
12/1/2010 của Thủ tớng Chính phủ thành lập Công ty mẹ - Tập
đoàn Phát triển Nhà và đô thị;


- Quyt nh s 920/Q-BXD ngy 18 thỏng 10 nm 2012 ca B trng B
Xõy dng v vic chuyn giao quyn v ngha v Ch s hu vn Nh nc ti
Tng cụng ty u t nc v mụi trng Vit Nam t Cụng ty m - Tp on phỏt
trin nh v ụ th v B Xõy dng;
- Cụng văn số 1054/VP-ĐMDN ngày 22/2/2012 của Văn phòng
Chính phủ về việc thực hiện chỉ thị số 03/CT-TTg ngày
17/1/2012 của Thủ tớng Chính phủ về việc đẩy mạnh tái cơ cấu
doanh nghiệp Nhà nớc.

Trang 1


- Căn cứ cơ cấu tổ chức hoạt động của Tổng công ty Đầu t nớc
và môi trờng Việt Nam (VIWASEEN) và định hớng kế hoạch trong
những năm tới, Tổng công ty VIWASEEN xây dựng đề án tái cơ
cấu Tổng công ty nh sau:

PHN MT
THC TRNG V TèNH hình HOT NG
CA TNG CễNG TY VIWASEEN
I- TìNH HìNH CHUNG
1. Quỏ trỡnh thnh lp v sn xut kinh doanh ca Tng cụng ty:
Cụng ty Xõy dng cp thoỏt nc (WASEENCO) c B Xõy dng thnh lp
nm 1975, t chc sn xut trc thuc Cụng ty cú 07 n v hch toỏn ph thuc: 04
Xớ nghip v 03 Chi nhỏnh ti TP Hi Phũng, TP Nng, TP H Chớ Minh, nhim
v ch yu thi cụng xõy lp, khoan khai thỏc nc ngm v xut nhp khu vt t
thit b chuyờn ngnh cp thoỏt nc. Ngày 04/10/2005 Thủ tớng Chính
phủ Quyt nh phê duyệt Đề án thành lập Tổng công ty Đầu t xây
dựng cấp thoát nớc và môi trờng Việt Nam (VIWASEEN); Quyết
định số 2188/QĐ-BXD ngày 25/11/2005 của Bộ trởng Bộ Xây

dựng thành lập Tổng công ty VIWASEEN, hoạt động theo mô hình
Công ty mẹ - Công ty con, thực hiện nhiệm vụ thi công xây
lắp, t vấn, thiết kế, sản xuất kinh doanh vật t thiết bị
chuyên ngành cấp thoát nớc; có đủ năng lực đầu t kinh
doanh, xây dựng đồng bộ các hệ thống Cấp thoát nớc quy
mô lớn, các dự án có tính vùng, liên vùng, liên tỉnh; có đủ
năng lực thực hiện tổng thầu các dự án phát triển Cấp
thoát nớc và môi trờng trong nớc và nớc ngoài, góp phần
xây dựng hạ tầng cơ sở, phát triển kinh tế của đất nớc
và nâng cao đời sống của nhân dân.
Ngy 02/10/2012 Th tng Chớnh ph ban hnh quyt nh s 1428/Q-TTg
v/v kt thỳc thớ im hỡnh thnh Tp on CNXD Vit Nam v Tp on Phỏt trin
Nh v ụ th; Ngy 18 thỏng 10 nm 2012 B trng B Xõy dng ban hnh Quyt
nh s 920/Q-BXD v vic chuyn giao quyn v ngha v Ch s hu vn Nh
nc ti Tng cụng ty u t nc v mụi trng Vit Nam t Cụng ty m - Tp
on phỏt trin nh v ụ th v B Xõy dng;
+ Tên gọi đầy đủ: Tổng công ty Đầu t nớc và môi trờng
Việt Nam;
Trang 2


+ Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM WATER AND ENVIRONMENT
INVESTMENT CORPORATION;
+ Tên viết tắt bằng tiếng anh: VIWASEEN;
+ Vốn điều lệ: 750.000.000.000đ
+ Số tài khoản: 1201. 000000. 1104 tại ngân hàng TMCP Công
thơng Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình, Hà Nội;
+ Trụ sở chính tại số 52 Quốc Tử Giám, Đống Đa, TP Hà Nội;
+ Điện thoại: 043. 8436745;
+ Fax: 043. 8431346;

+ Email: ;
+ Website: www.viwaseen.com.vn;
+ Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên.
Ngay sau khi có nh s 920/Q-BXD ngy 18 thỏng 10 nm 2012 ca B
trng B Xõy dng v vic chuyn giao quyn v ngha v Ch s hu vn Nh
nc ti Tng cụng ty u t nc v mụi trng Vit Nam t Cụng ty m - Tp
on phỏt trin nh v ụ th v B Xõy dng, Tổng công ty đã khẩn trơng
xây dựng và triển khai thực hiện đề án, ổn định tổ chức, sắp
xếp lại lực lợng lao động, xây dựng Điều lệ tổ chức và hoạt động,
quy chế quản lý tài chính, Nội quy, quy định, phân công, phân
cấp trong quản lý và điều hành của đơn vị.
2. Ngnh ngh sn xut kinh doanh chớnh:
Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Tổng công ty
- Đầu t xây dựng v kinh doanh các hệ thống cấp nớc, thoát nớc,
xử lý nớc thải và vệ sinh môi trờng;
- Thit k, Thi công, tổng thầu thi công xây dựng, lắp đặt các
công trình cấp thoát nớc, vệ sinh môi trờng và các công trình hạ
tầng kỹ thuật đô thị; các công trình công nghiệp và dân dụng;
- Đầu t và kinh doanh khu đô thị, nhà ở, khu công nghiệp, cho
thuê văn phòng;
- T vấn, tổng thầu t vấn đầu t và xây dựng các dự án phát
triển nhà ở, đô thị, KCN, khu du lịch, cấp thoát nớc, vệ sinh môi trờng, hạ tầng kỹ thuật;
- Đầu t sản xuất kinh doanh và kinh doanh thơng mại xuất nhập
khẩu vật t, máy móc, thiết bị chuyên ngành cấp thoát nớc và môi trờng;
3. V T chc:
3.1. Cơ cấu tổ chức và quản trị doanh nghiệp:
Trang 3



3.1.1. Công ty mẹ - Tổng công ty:
Công ty mẹ - Tng cụng ty u t nc v mụi trng Vit Nam
(VIWASEEN) đợc tổ chức theo loại hình Công ty TNHH một thành
viên do Nh nc nm gi 100% vn iu l.
- Tổ chức bộ máy quản lý Công ty mẹ bao gồm:
+ Hội đồng thành viên: gồm 04 thành viên chuyên trách;
+ Ban Tổng giám đốc: gồm Tổng giám đốc, 04 Phó TGĐ và
Kế toán trởng;
+ Kiểm soát viên: 03 thành viên;
+ 10 phòng ban chuyên môn nghiệp vụ:
+ 08 Chi nhánh trực thuộc: Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ SXKD
của Cty mẹ:
3.1.2. Các công ty con: 15 Cụng ty
3.1.3. Cỏc cụng ty liờn kt: 07 Cụng ty
3.1.4. Cụng ty liờn doanh vi nc ngoi: 01 Cụng ty
Sơ đồ tổ chức hoạt động của tổng công

ty Đầu t nớc
và môi trờng Việt nam (viWASEEN)
(Chi tit danh sỏch cỏc n v theo ph lc s 1)

Hội đồng thành viên

kiểm soát viên

Tổng giám đốc

Tổng giám đốc

Các phó tổng giám đốc


kế toán trởng

Phòng
Đầu t và
Đối ngoại
quản lý
pháp chế

Các Công ty
Liên doanh

Trang 4


Ban
Quản lý
dự án
VIWASEEN

Ban
kiểm
soát
nội bộ

Phòng
Kế
hoạch
Đấu
thầu


Phòng
Kỹ
thuật
- Thi
công

Các Đơn vị
hạch toán phụ thuộc

Phòng
Đầu t

Phòng
Khoa
họcCông
nghệ

Phòng
Phòng
Pháp
chế

Văn
phòng

Các Công ty Con

Tổ
chức

Lao
động

Văn
phòng
Đảng
ủy
Cđoà
n

Văn
phòng
đại
diện

Phòng
Tài
chính
- Kế
toán

Các Công ty
liên doanh, LIấN kết

3.2. V quy mụ cht lng Nguồn nhân lực:
3.2.1 Quy mụ, c cu:
- Tổng số lao động toàn Tổng công ty là:

8.895 ngời.


Trong đó:
+ Trình độ trên Đại học:
+ Trình độ Đại học:
+ Trình độ CĐ, trung cấp:

76 ngời
1.256 ngời
867 ngời

+ Công nhân k thut v lao động PT: 6.696 ngời
- Cán bộ quản lý:
- Lao động nữ:

252 ngời
865 ngời

C cu ngnh ngh, trỡnh o to ca i ng CBCNV c bn phự hp vi
yờu cu qun lý, iu hnh v t chc sn xut kinh doanh ca Tng cụng ty trong
giai on hin nay. Chính sách về nguồn nhân lực của Tổng công ty là
xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, chuyên môn
nghiệp vụ và đội ngũ công nhân kỹ thuật có tay nghề, có phẩm
chất đạo đức, ý thức chính trị vững vàng và đáp ứng đủ lao
động phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh của đơn vị theo lộ
trình.
3.2.2. Cht lng:
- i vi lc lng lao ng nghip v - K thut u tt nghip ti cỏc c s
o to chớnh quy, c b trớ s dng ỳng vi chuyờn ngnh o to, tuy nhiờn s
cỏn b cú trỡnh chuyờn mụn cao, trỡnh qun lý, ngoi ng, tin hc khỏ gii
chim t l thp cha ỏp ng kp c vi tỡnh hỡnh phỏt trin hin nay ca Tng
cụng ty.

Trang 5


- Đối với lực lượng công nhân sản xuất: Chủ yếu là công nhân kỹ thuật và thợ
công nghệ đã được qua đào tạo cơ bản. Số công nhân lành nghề bậc cao chiếm tỷ lệ
còn thấp, sức khỏe yếu không đáp ứng được yêu cầu sử dụng.
Tóm lại: Quy mô, chất lượng nguồn nhân lực của Tổng công ty, đặc biệt là
nguồn nhân lực tại Công ty mẹ và các Công ty con có cơ cấu hợp lý, phù hợp với quy
mô hoạt động sản xuât kinh doanh về cơ bản đáp ứng được yêu cầu phát triển của
Tổng công ty trong thời điểm hiện tại. Nguồn nhân lực của Tổng công ty ở tình trạng
vừa thừa, vừa thiếu; thừa lao động có ngành nghề không phù hợp, trình độ chuyên
môn yếu, sức khỏe hạn chế; thiếu cán bộ giỏi, công nhân lành nghề và thợ bậc cao;
thiếu lao động một số ngành nghề theo định hướng phát triển của Tổng công ty như:
xử lý môi trường, xử lý giác thải, chất thải rắn và ô nhiễm hóa chất…. Để nâng cao
khả năng cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của
Tổng công ty giai đoạn 2012-2015 và tầm nhìn 2020 thì việc thực hiện tái cơ cấu, đào
tạo và phát triển nguồn nhân lực của Tổng công ty là cần thiết.
4. Về công tác quản lý, quản trị doanh nghiệp:
4.1 Mô hình quản lý tại Tổng công ty:
Hiện tại Tổng công ty đang tồn tại loại hình quản lý cơ bản bao gồm
- Quản lý Công ty mẹ (Cơ quan Tổng công ty)
- Quản lý ở các Công ty cổ phần;
- Quản lý các đơn vị trực thuộc;
- Quản lý các Ban điều hành, Ban quản lý dự án.
Quá trình vận hành các mô hình quản lý trong giai đoạn vừa qua, bên cạnh
những mặt tích cực còn có những hạn chế và tồn tại cần khắc phục, hoàn thiện.
4.2. Lợi thế cạnh tranh và những rủi ro đối với Tổng công ty:
4.2.1 Thuận lợi:
- Có gần 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyên ngành xây dựng cấp thoát
nước (thiết kế, xây dựng nhà máy nước, nhà máy sử lý nước thải, lắp đặt thi công hệ

thống cấp nước, thoát nước và đào tạo chuyển giao công nghệ…).
- Có kinh nghiệm làm việc với các đối tác nước ngoài qua các dự án có vốn vay
ODA của các nước như Nhật Bản, Pháp, Đức, Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng
Châu Á (ADB)… và các dự án viện trợ không hoàn lại của các nước Australia, Nhật
Bản, Phần Lan…
- Biện pháp thi công tối ưu;
Trang 6


- Cht lng sn phm cỏc cụng trỡnh tt, c khng nh qua cỏc cụng trỡnh
ln, trng im quc gia m Tng cụng ty ó thi cụng nh: D ỏn Thoỏt v v sinh
mụi trng TP H Ni, Th trn Lng cụ - tnh TT Hu, TP Qung Ngói, TP Quy
Nhn; D ỏn cp nc Huyn Cn Gi - TP H Chớ Minh
- Ngun nhõn lc di do, cú tay ngh c o to c bn, cú k thut v k
lut cao, chu c ỏp lc cụng vic.
4.2.2 Khú khn:
- Tỡnh hỡnh ti chớnh cha thc s vng chc, c cu vn cha hp lý;
- Nng lc thit b thi cụng cũn hn ch, tớnh ng b cha cao, cha cú cỏc mỏy
múc thit b chuyờn dng hin i ỏp ng c SXKD chuyờn ngnh cp thoỏt
nc v mụi trng.
- Các Công ty con của Tổng công ty đợc cổ phần hóa từ các
đơn vị trực thuộc nên tài sản và vốn điều lệ ban đầu rất thấp: từ
5 -10 tỷ đồng nên việc đáp ứng vốn cho nhu cầu SXKD, ĐTPT còn
rất hạn chế; việc tiếp cận các nguồn vốn tín dụng Ngân hàng ban
đầu rất khó khăn do các đơn vị cha có đủ uy tín để vay vốn mà
hầu hết chỉ huy động đợc lợng vốn thấp thông qua việc thế chấp
tài sản và bảo lãnh của Công ty Mẹ.
- Vic u t i mi cụng ngh thit b thi cụng cha ỏp ng nhu cu phỏt
trin SXKD v tng trng.
- Cụng tỏc xõy dng h s tham gia d thu cũn hn ch;

- Cụng tỏc Qun tr doanh nghip cũn hn ch v lỳng tỳng trong vic iu hnh
cha kp thi lm bt v s lý.
4.3 Bi hc kinh nghim:
- Tng cụng ty cú th tn dng cỏc u th v cht lng sn phm, ngun nhõn
lc di do; Kinh nghim thi cụng cỏc cụng trỡnh cp nc, thoỏt nc, h tng k
thut, sn xut kinh doanh cú lói tng cng cụng tỏc Marketing, sỳc tin thng
mi v tng cng m rng quan h, tng th phn, tng tớnh t ch c Tng cụng ty.
- Phỏt huy ti a ngun nhõn lc cú trỡnh , cụng sut mỏy múc thit b v khoa
hc cụng ngh ỏp ng ũi hi yờu cu ngy cng cao ca Ch u t.
- Khc phc nhng hn ch v ti chớnh nh hin nay thỡ vic cp thit m Tng
cụng ty cn phi lm ú l thc hin chớnh sỏch tit kim, ct gim nhng chi phớ
khụng sinh li, ng thi nõng cao nng sut lao ng v gim chi phớ phỏt sing, cú
cỏc chin lc m rng th trng.
Trang 7


- Thu hp phm vi u thu dn tri m cn tham gia u thu cú trng im v
tp trung ngun nhõn lc vo nhng gúi thu cú tớnh kh thi cao.
5. Kt qu sn xut kinh doanh ch yu qua cỏc nm: (Mr Tỳ)
- Kết quả SXKD của Tổng công ty qua các năm từ 2006 đến
2011 đều tăng trởng bình quân 10% - 20% năm: các chỉ tiêu về
doanh thu, sản lợng, nộp ngân sách, lợi nhuận, thu nhập bình quân
của ngời lao động năm sau đều cao hơn năm trớc. Hoạt động
SXKD của Tổng công ty đã chuyển dịch dần cơ cấu giảm dần tỉ
trọng thi công xây lắp tăng tỉ trọng Đầu t sản xuất, kinh doanh nớc
sạch; sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu vật t, thiết bị ngành nớc và các dịch vụ khác.
(Chi tiết theo phụ lục số 1, phụ lục số 2 và phụ lục số 3 kèm
theo)
6. ỏnh giỏ v nhng kt qu ó t c:
- Về Kết quả SXKD: Tổng công ty qua các năm từ 2006 đến

2011 đều tăng trởng bình quân 10% - 20% năm: các chỉ tiêu về
doanh thu, sản lợng, nộp ngân sách, lợi nhuận, thu nhập bình quân
của ngời lao động năm sau đều cao hơn năm trớc. Hoạt động
SXKD của Tổng công ty đã chuyển dịch dần cơ cấu giảm dần tỉ
trọng thi công xây lắp, tăng tỉ trọng Đầu t sản xuất, kinh doanh nớc sạch; sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu vật t, thiết bị ngành
nớc; đầu t xây dựng và kinh doanh văn phòng
- Về mô hình tổ chức và hoạt động: Mô hình tổ chức và
hoạt động của Tổng công ty: Công ty mẹ - Tổng công ty vừa trực
tiếp SXKD vừa thực hiện đầu t tài chính và quản lý vốn đầu t tại
14 công ty con, 08 công ty liên doanh, liên kết.
Lĩnh vực SXKD ngoài lĩnh vực chính đã bổ sung thêm một số
dịch vụ: Xuất khẩu lao động; du lịch lữ hành quốc tế, nội đia;
kinh doanh khách sạn, nhà hàng; Dịch vụ bán vé máy bay, thu tiền
viễn thông; đầu t sản xuất kinh doanh điện năng
- Về bảo toàn và phát triển vốn: Kết quả SXKD chung của
Tổng công ty tăng trởng, vốn của Nhà nớc đợc bảo toàn và phát
triển. Tuy nhiên một số công ty con hoạt động cha hiệu quả do vốn
điều lệ thấp, tài sản thế chấp vay vốn ít và việc tổ chức quản trị
doanh nghiệp thực hiện SXKD yếu, không phát triển đợc thị trờng.
II. TèNH HèNH TI CHNH:

PHN HAI
Trang 8


MC TIấU V YấU CU CA VIC TI C CU
I. Sự cần thiết tái CƠ CấU TổNG CÔNG TY VIWASEEN

Tng cụng ty u t nc v mụi trng Vit Nam (VIWASEEN) ó cú gn
40 nm xõy dng v phỏt trin, Tng cụng ty ó t c nhiu thnh tu v SXKD

l mt trong nhng n v c B Xõy dng, Thanh tra chớnh ph v Kim toỏn
Nh nc ỏnh giỏ l mt n v phỏt trin n nh, thc hin k hoch sn xut kinh
doanh, m bo cụ ng n vic lm, nõng cao thu nhp cho CBCNV bo ton v phỏt
trin vn Nh nc qua cỏc nm, khng nh c v th thng hiu trờn th trng.
Tuy nhiờn, trong nhng nm gn õy do nh hng ca cuc khng hong kinh
t, n cụng, th trng bt ng sn úng bng nờn chớnh ph v cỏc doanh nghip
ang tp trung tỏi c cu li; Ngõn hng v cỏc t chc tớn dng hn ch cho vay v
cho vay lói sut cao ó nh hng trc tip n cỏc doanh nghip Vit Nam núi chung
v Tng cụng ty VIWASEEN núi riờng..
R soỏt, ỏnh giỏ thc trng Tng cụng ty nhn thy: Quy mụ sn xut ca mt
s doanh nghip trong Tng cụng ty cũn nh, cht lng ngun nhõn lc cha ỏp
ng nhu cu phỏt trin ca Tng cụng ty trong nhng nm ti, tim lc ti chớnh yu,
hot ng kinh doanh phõn tỏn, nhiu u mi khụng hiu qu ch o qun lý gp
nhiu khú khn, cỏc doanh nghip trong Tng cụng ty phi i din khú khn v vic
lm; khú khn v ti chớnh nh: thu xp, huy ng vn vi lói sut cao m bo
vn phc v u t cng nh sn sut kinh doanh, trong khi ú vic thanh toỏn ca
cỏc ch u t cũn chm, c bit l thanh toỏn bự trt giỏ, kộo di qua nhiu nm.
Do ú khú khn v vn, cỏc Ch u t thc hin ỡnh, hoc tm gión tin ó nh
hng n vic lm, thu nhp ca CBCNV trong ton Tng cụng ty;
Mt s cụng ty liờn kt cú ngnh ngh kinh doanh phự hp ngnh nghố kinh
doanh chớnh ca Tng cụng ty, cú nh hng ln nõng cao kh nng cnh tranh ca
Tng cụng ty nhng c phn ca Tng cụng ty chim t l nh khụng kh nng
iu tit nh hng SXKD ca cỏc doanh nghip ny nờn cn phi u t nõng cao
t l vn gúp ca Tng cụng ty ti doanh nghip. Mt s doanh nghip cú ngnh ngh
kinh doanh khụng phự hp vi ngnh ngh kinh doanh chớnh ca Tng cụng ty, hiu
qu kinh doanh thp, khụng gn bú trong h thooonga cn phi thoỏi vn, rỳt thng
hiu tp trung vn u t vo doanh nghip khỏc;
Vic tỏi c cu doanh nghip v nõng cao qun tr cụng ty l yờu cu cp thit
i vi Tng cụng ty VIWASEEN nhm:
- m bo tp trung cỏc ngun lc ca Tng cụng ty v ca cỏc n v thnh

viờn tng cng kh nng cnh tranh, tng quy mụ v chuyờn mụn húa nõng coa
hiu qu SXKD;
Trang 9


- Phát triển năng lực cốt lõi và thương hiệu VIWASEEN và các Công ty con
của Tổng công ty, nâng cao uy tín và năng lực cạnh tranh trên thị trường trong và
ngoài nước;
- Đầu tư xây dựng một số đơn vị mạnh, hoạt động chuyên sâu thuộc các lĩnh
vực chính, cốt lõi nằm trong mục tiêu phát triển của Tổng công ty;
- Nâng cao uy tín thương hiệu của Tổng công ty VIWASEEN trên thị trường
trong và ngoài nước;
- Đào tạo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực, áp dụng công nghệ thông tin
trong quản lý và SXKD, nâng cao chất lượng sản phẩm.

II. MỤC TIÊU TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP
1. Mục tiêu tái cơ cấu:
- Xây dựng Tổng công ty VIWASEEN thành một Tổng công ty hàng đầu của
Việt nam về thi công các công trình cấp nước, thoát nước và vệ sinh môi trường; đa
sở hữu có trình độ công nghệ và quản lý hiện đại, chuyên môn hóa cao theo ngành
kinh doanh chính, gắn kết chặt chẽ giữa SXKD, dịch vụ, không ngừng nâng cao cạnh
tranh và hiệu quả SXKD của Tổng công ty.
- Tạo ra các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, năng lực tài chính và chuyên
ngành mạnh trên cơ sở cơ cấu lại các doanh nghiệp theo hướng tập trung nguồn lực
và chuyên môn hóa sâu theo ngành nghề kinh doanh chính.
- Thay đổi phương thức sản xuất trên cơ sở tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp,
chuyển đổi các đơn vị phụ thuộc thành Công ty TNHH một thành viên, Công ty cổ
phần; sáp nhập, thoái vốn, rút thương hiệu với những doanh nghiệp hoạt động không
hiệu quả;
- Nâng cao chất lượng công tác tài chính doanh nghiệp:

+ Tăng tỷ suất lợi nhuận/Doanh thu, tỷ suất lợi nhuận/Vốn chủ sở hữu.
+ Giảm tỷ lệ nợ phải trả/vốn chủ sở hữu.
+ Giảm vốn đầu tư ra ngoài ngành.
+ Nâng cao công tác quản trị công nợ.
- Tổ chức SXKD và quản lý Tổng công ty theo mô hình Công ty mẹ - Công ty
con, trong đó Công ty mẹ là Công ty cổ phần có vốn góp chi phối của Nhà nước (trên
50%). Tổ chức quản trị theo mô hình Công ty đại chúng, niêm yết trên sàn giai dịch
chứng khoán vào thời điểm thích hợp.
Trang 10


- Phỏt trin thng hiu trờn c s xõy dng quy ch qun lý thng hiu, h
thng kim soỏt ni b hon chnh, hiu qu.
- Nõng cao uy tớn, v th v nng lc cnh tranh ca Tng cụng ty v ca tng
cụng ty con trờn th trng.
Về các lĩnh vực SXKD, ĐTPT giai đoạn 2011-2015 (toàn Tổng công ty, bao gồm cả Công ty liên kết) với
một số các chỉ tiêu chính nh sau:

Đơn vị tính: tỷ đồng

Các chỉ tiêu

1. Giá trị SXKD

Thực hiện năm 2011 và kế hoạch giai đoạn 2012 2015
TH năm
2011
3.631,6

KH năm

2012
4.290,3

KH năm
2013
3.493,3

KH năm
2014
3.668,0

KH năm
2015

Tổng
cộng

3.851,4

18.934,
6

2.996,7

3.363,5

3.262,4

3.425,5


3.596,8

16.644,
9

3. Lợi nhuận

128,8

136,0

124,8

131,0

137,6

658,2

4. Nộp ngân sách

277,6

295,0

270,8

284,3

298,5


1.426,2

5. Đầu t phát triển

602,0

656,4

497,3

522,2

548,3

2.826,2

2. Doanh thu

Các mục tiêu cụ thể:
- Tăng trởng bình quân hàng năm đạt: 15%/năm.
- Tăng giá trị xây lắp hàng năm khoảng 15%-20%, đồng thời
với việc tăng giá trị đầu t và sản xuất công nghiệp, đảm bảo phấn
đấu tăng tỷ trọng giá trị đầu t, sản xuất công nghiệp trên tổng
giá trị sản xuất kinh doanh toàn Tổng công ty.
- Đầu t các dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật gồm:
+ Các dự án cấp nớc: Dự án HTCN Sông Đuống, công suất
300.000 m3/ngđ; Dự án cấp nớc Đình Vũ giai đoạn II (nâng công
suất HTCN thô giai doạn 1 lên 45.000 m3/ngđ, XD nhà máy nớc sạch
giai đoạn 1: 10.000 m3/ngđ); Dự án cấp nớc Suối Dầu - Nha Trang

công suất 50.000 m3/ngđ; Dự án cấp nớc Dung Quất - Quảng Ngãi.
+ Các dự án xử lý nớc thải, rác thải: Dự án sử lý rác thải và chế
biến phân vi sinh tại Ch Sê, Gia Lai; các dự án xử lý nớc thải, rác thải
trong các khu đô thị, khu công nghiệp.
Trang 11


+ Đầu t xây dựng tại các khu đất của Tổng công ty và các
thành phố, khu đô thị khác: Trung Văn, Hạ Đình, Liên Ninh, An
Thịnh của Tổng công ty và các dự án 97 Láng Hạ
+ Đầu t mua sắm thiết bị nâng cao năng lực xây lắp: Tiếp
tục mua sắm máy móc thiết bị thi công nâng cao năng lực của
Tổng công ty cũng nh các đơn vị thành viên nh máy đào, cần
cẩu, ô tô tải, búa rung, máy phát điện
+ Đầu t SXVLXD: ống bê tông cho thoát nớc theo công nghệ va
rung; khai thác đá cho xây dựng.
2. Ni dung tỏi cu trỳc:
- Xỏc nh ngnh ngh kinh doanh chớnh.
- Xõy dng chin lc v k hoch SXKD n nm 2015 ca Cụng ty mejk v
ton Tng cụng ty VIWASEEN theo ngnh ngh kinh doanh chớnh v theo hng
chuyờn mụn húa, hin i húa.
- Xõy dng phng ỏn qun tr doanh nghip Cụng ty m v cỏc Cụng ty con,
hon chnh cỏc quy ch, quy nh qun lý cho cụng tỏc iu hnh, qun tr, kim tra,
kim soỏt mi hot ng SXKD trong tt c cỏc lnh vc hot ng m bo phõn cp
trỏch nhin v quyn hn ca cỏc cp.
- xõy dng phng ỏn tỏi c cu ti chớnh nhm mc ớch thit lp li c cu vn
vng mnh, cung cp y vn v dũng tin cho s tng trng trong tng lai.
- Nâng cao năng lực hoạt động quản trị và điều hành hoạt
động sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên là các Công
ty con, công ty liên doanh, liên kết theo hớng: tinh giảm và ổn định

các đầu mối, đảm bảo đủ năng lực về vốn và năng lực quản trị
doanh nghiệp;
- Tập trung vào các lĩnh vực chuyên ngành chính của Tổng
công ty và nhiệm vụ do Bộ Xây dựng giao.

PHN BA
PHNG N TI C CU

I. Sắp xếp lại tổ chức:

1. V ngnh ngh kinh doanh ca Tng cụng ty:
a. Ngnh ngh kinh doanh chớnh:
Trang 12


- Đầu t xây dựng v kinh doanh các hệ thống cấp nớc, thoát nớc,
xử lý nớc thải và vệ sinh môi trờng; x lý ụ nhim v hot ng qun lý cht
thi khỏc;
- Thi công, tổng thầu EPC các công trình cấp thoát nớc, vệ sinh
môi trờng và các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, các dự án
công nghiệp, dân dụng khác;
- u t, kinh doanh h tng khu cụng nghip, khu ụ th, nh , vn phũng cho
thuờ v dch v thng mi.
- T vấn, tổng thầu t vấn thit k hệ thống cấp nớc, thoát nớc, xử lý
nớc thải và vệ sinh môi trờng; Kho sỏt a hỡnh, a cht thy vn v thy
vn cỏc cụng trỡnh dõn dng, cụng nghip, giao thụng thy li v thy in, ỏnh giỏ
tr lng nc ngm; Giỏm sỏt thi cụng xõy dng v lp t thit b nh mỏy nc v
h thng thoỏt nc v mụi trng.
b. Ngnh, ngh kinh doanh liờn quan:
- Thi cụng cỏc cụng trỡnh giao thụng, thy li, cụng trỡnh ng dõy v trm

di 35Kv; Khoan thm dũ, khoan khai thỏc nc ngm, khoan cc nhi v x lý, gia
c nn múng cụng trỡnh.
- Kinh doanh thơng mại xuất nhập khẩu vật t, máy móc, thiết bị
chuyên ngành cấp thoát nớc và môi trờng;
- Sn xut bờ tụng, cỏc sn phm t xi mng v cu kin kim loi; Sn xut ng,
vũi nha, thit b lp t bng nha; Ch to cỏc sn phm kt cu thộp v thit b c
in cụng trỡnh, thiết bị chuyên ngành cấp thoát nớc và môi trờng.
- T chc nghiờn cu khoa hc, ng dng v chuyn giao cụng ngh; o to
dy ngh phc v chuyờn ngnh cp thoỏt nc v mụi trng.
- Thu gom rỏc thi v x lý tiờu hy rỏc thi khụng c hi.
c. Cỏc ngnh, ngh kinh doanh khỏc c B Xõy dng chp thun
2. Về cơ cấu bộ máy và xây dựng hệ thống quản trị
doanh nghiệp:
a. Công ty mẹ - Tổng công ty:
- Hoàn thành cổ phần hóa Tổng công ty trong năm 2013 với
vốn điều lệ là 750 tỷ đồng do Bộ Xây dựng nắm giữ 75% vốn
điều lệ, từ năm 2014 hoạt động theo loại hình công ty cổ phần.
- Trong giai đoạn 2013 - 2015, Tổng công ty thực hiện tăng vốn
điều lệ từ 750 lên 1.000 tỷ đồng.
Trang 13


- Cơ cấu hoạt động của Công ty mẹ Tổng công ty (hoạt động
theo loại hình Công ty cổ phần):
+ Hội đồng quản trị: dự kiến 5 ;
+ Ban Kiểm soát: 3 thành viên;
+ Ban Tổng giám đốc: gồm Tổng giám đốc, các Phó Tổng
giám đốc và Kế toán trởng.
+ Các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ; Ban giúp việc của Hội
đồng quản trị

+ Các đơn vị phụ thuộc trong giai đoạn 2013 - 2015:
Giai đoạn đầu giữ nguyên 08 Chi nhánh phụ thuộc nh hiện
nay.
Giai đoạn sau xem xét chuyển một số Chi nhánh sang hoạt
động theo loại hình Công ty TNHH một thành viên.
b. Công ty con:
- Rút gọn đầu mối từ 15 xuống 08 công ty con bằng các biện
pháp: sáp nhập, thoái vốn hoặc chuyển thành công ty liên kết ở
một số công ty, cụ thế nh sau:
+ Giảm tỷ lệ sở hữu vốn góp của Tổng công ty tại Công ty CP
T vấn cấp thoát nớc và môi trờng - WASE từ 51% xuống 24% vốn
điều lệ nhằm tháo gỡ khó khăn đang gặp phải khi thực hiện Luật
đấu thầu (các Công ty con hoạt động xây lắp trong Tổng công ty
không đợc tham gia đấu thầu các dự án do Công ty WASE thực hiện
công tác t vấn thiết kế trớc đó).
+ Giảm tỷ lệ sở hữu vốn góp của Tổng công ty tại Công ty CP
Phỏt trin nhõn lc, thng mi v du lch VIWASEEN (VIWAMEX) xung di
50% vốn điều lệ do ngnh ngh kinh doanh chớnh ti n v l lnh vc dch
v Du lch v xut khu lao ng, õy khụng phi l chuyờn ngnh ca Tng cụng ty.
+ Giảm tỷ lệ sở hữu vốn góp của Tổng công ty tại Công ty CP
u t phỏt trin mụi trng VIWASEEN - Phơng Hớng xung di 50% vốn
điều lệ.
+ Sáp nhập, chuyển giao phần vốn góp của Tổng công ty tại
các Công ty sau nhằm tăng năng lực sản xuất kinh doanh của các
Công ty:
Công ty CP in nc lp mỏy v xõy dng (VIWASEEN.4) => Công ty
CP VIWASEEN.3

Trang 14



Công ty CP xõy dng cp thoỏt nc s 15 (VIWASEEN.15) => Công
ty CP u t xõy dng cp thoỏt nc (WASECO)
Lý do vn iu l Cụng ty VIWASEEN 4 v VIWASEEN 15 nh, cựng ngnh
ngh v a bn hot ng nờn gim sc cnh tranh trong ni b, cn sỏp nhp
tng vn iu l v nng lc hot ng.
- Xác định lộ trình tăng vốn điều lệ các công ty con theo hớng:
+ Tăng vốn điều lệ các Công ty lên 150% - 200% đến năm
2015;
+ Tổng công ty giữ tỷ lệ chi phối tối thiểu (51%) vốn điều lệ
ở các Công ty con để đảm bảo việc xã hội hóa thu hút vốn đầu t
của CBCNV và xã hội;
- Danh sách các Công ty con thuộc Tổng công ty sau tái cơ cấu
nh sau:
1. Công ty CP u t xõy dng cp thoỏt nc (WASECO)
2. Công ty CP Xõy dng cp thoỏt nc s 1 (VIWASEEN.1)
3. Công ty CP C khớ xõy dng cp thoỏt nc (VIWASEEN.2)
4. Công ty CP VIWASEEN.3
5. Công ty CP VIWASEEN.6
6. Công ty CP Khoan v Xõy lp cp thoỏt nc (VIWASEEN.11)
7. Công ty CP Xõy dng cp thoỏt nc s 12 (VIWASEEN.12)
8. Công ty CP Xõy lp sn xut thit b ngnh nc (VIWASEEN.14)
c. Công ty liên kết:
Tăng từ 8 lên 11 công ty theo định hớng:
- Duy trì và hỗ trợ phát triển đối với các công ty liên kết có hiệu
quả cao nh: Công ty TNHH ống gang cầu Đài Việt (WAHSIN), Công ty
cổ phần Bình Hiệp;
- Tham gia góp vốn thành lập các công ty liên kết mới thực hiện
các dự án lớn của Tổng công ty đã tham gia thời gian trớc đây là
các công ty thực hiện: Dự án nớc sông Đuống - Hà Nội; d ỏn cp nc

Dung Qut v d ỏn cp nc Sui Du
- Chuyển công ty con thành công ty liên kết do Tổng công ty
thoái vốn tại công ty con Công ty CP T vn cp thoỏt nc v mụi trng
(WASE), Cụng ty VIWAMEX.
- Thành lập mới Công ty CP Cấp nớc Dung Qut (Qung Ngói) v Cụng
ty cp nc Sui Du (Khỏnh Hũa) cung cp cho khu cụng nghip, khu ụ th v
dõn sinh trong khu vc.
Trang 15


- Thoái vốn từng bớc ở mt số công ty liên kết nh: Công ty cổ
phần đầu t và phát triển dịch vụ Dầu khí (PISD), Công ty CP Thy
in VIWASEEN Tây Bắc, Cụng ty CP Dch v k thut TSC, Công ty CP u
t xõy dng h tng Viwaseen (VIWASEEN.7), Công ty CP Phỏt trin nhõn lc,
thng mi v du lch VIWASEEN (VIWAMEX).
- Thoái vốn tại các Công ty có vốn góp khác nh: Công ty cổ phần
BOT cầu Đồng Nai, Công ty cổ phần Siêu thị Vinaconex.
- Danh sách các Công ty liên kết thuộc Tổng công ty sau tái cơ
cấu nh sau:
1. Công ty TNHH ống gang cầu Đài Việt - WAHSIN
2. Công ty CP nc sch Bình Hiệp
3. Công ty CP Bt ng sn Du khớ (Petrowaco)
4. Cụng ty CP cp nc Dung Qut
5. Cụng ty CP cp nc Sui Du
6. Công ty CP u t v xõy dng VIWASEEN - Huế
7. Công ty CP T vn cp thoỏt nc v mụi trng (WASE) thoái vốn từ
Công ty con.
8. Công ty CP Xõy

Đại hội đồng cổ

đông
dng ụng
Dng

VIWASEEN

Ban kiểm soát

9. Công ty CP Cấp nớc Sông Đuống (dự kiến thành lập mới)
Hội đồng quản trị

Các Ban giúp việc

10. Công ty CP u t
trin
mụitrị
trng VIWASEENHĐQT
- Phơng Hớng.
Hộiphỏt
đồng
quản
11. Công ty CP u t v xõy dng Trờng An - VIWASEEN
Giám
đốcTổng công ty Viwaseen sau tái
Mô hình tổ Ban
chức
của
Tổng
công ty
cơ cấu nh sau:


(Chi tit danh sỏch cỏc n v theo ph lc s 2 v 2a)
Các phòng ban
Tổng công ty

Các đơn vị trực
thuộc Tổng công ty

Doanh nghiệp có vốn
đầu t của Tổng
công ty Viwaseen

Công ty con
thuộc Tổng
công ty

Công ty liên
doanh, liên
kết vi TCTy

Trang 16


3. Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:

- Tổng công ty VIWASEEN nhận thức rõ ngồn nhân lực là nguồn lực cốt lõi
đối với sự phát triển của Tổng công ty. Xây dựng, đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao, phù hợp vối chiến lược phát triển
SXKD có vai trò quyết định đến sự thành công của chương trình tái cơ cấu, nâng cao
hiệu quả hoạt động và nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty.

- Để thu hút, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, Tổng công ty xây
dựng một môi trường hấp dẫn với chính sách thu hút lao động thỏa đáng, đào tạo, đào
tạo lại nâng cao trình độ, phát triển kỹ năng nghiệp vụ và vận hành cần thiết,msawps
nhân sự vào vị trí phù hợp.
- Tổ chức đánh giá thực hiện công việc của tất cả các bộ phận, các cán bộ công
nhân viên trong công ty mẹ và các cán bộ do Tổng công ty quản lý, bố trí tại các
Công ty con. Định kỳ đánh giá thực hiện công việc rà soát đánh giá năng lực, trình
độ, kỹ năng, ý thức và tinh thần trách nhiệm của từng CBCNV để thực hiện bố trí sử
dụng lao động hợp lý, nâng cao năng suất lao động.
- Đào tạo cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp (Đào tạo lại, đào tạo bồi dưỡng nâng
cao trình độ, đào tạo dài hạn, đào tạo ngắn hạn, đào tạo trong nước và đào tạo ở nước
ngoài) nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng quản trị doanh nghiệp, quản trị tổ chức và
quản trị các lĩnh vực hoạt động SXKD của đơn vị.
- Chính sách tuyển dụng: Cán bộ công nhân viên được thi tuyển, lựa chọn đáp
ứng yêu cầu phát triển của Tổng công ty, đảm bảo hội đủ yêu cầu về trình độ và năng
lực công tác, phẩm chất đạo đức, khả năng làm việc theo nhóm, làm việc theo quy
trình công việc phù hợp với các chức danh cần tuyển. ưu tiên tuyển dụng các kỹ sư
chuyên gia có trình độ cao trong các lĩnh vực xây dựng chuyên ngành cấp thoát nước
và môi trường.
Trang 17


- Chớnh sỏch o to: T chc, phi hp vi cỏc trng, Vin o to t chc
cỏc chng trỡnh hun luyn v o to, bi dng Cỏn b cụng nhõn viờn theo mc
tiờu phự hp vi chin lc phỏt trin tng thi k v chin lc phỏt trin di hn
ca Tổng Cụng ty.
+ Đối với cán bộ quản lý: ngoi việc bồi dỡng lý luận chính trị,
Tổng công ty gửi đào tạo và tổ chức các khóa học bồi dỡng chuyên
môn, nghiệp vụ ngắn hạn gắn với trọng trách và lĩnh vực, nhiệm
vụ đợc giao.

+ Đối với cán bộ CNV trực tiếp thi công, sản xuất: u tiờn o to
nõng cao tay nghề, nâng bậc thợ, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ
của mỗi chuyên ngành phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
chính của Tổng công ty.
Ni dung o to c tp trung vo cỏc k nng qun tr hin i, cỏc k nng,
kỹ thuật chuyờn mụn, k nng x lý tỡnh hung với tiờu chun cao đáp ứng kỹ
năng chuyên môn, tay nghề bc th cho lnh vc sn xut, kinh
doanh chính.
- Chớnh sỏch ói ng: m bo cụng bng, cụng khai; chớnh sỏch lng,
thng gn vi hiu qu v cht lng lm vic; to mụi trng lm vic tt, kh
nng thng tin nhm to ng lc cỏn b cụng nhõn viờn sỏng to trong cụng
vic, khuyn khớch cỏc thnh viờn lm vic tt, cht lng cao, nõng cao tinh thn
trỏch nhim, to tinh thn thi ua ca mi ngi, khụng bỡnh quõn ch ngha. m
bo thu nhp ca cỏn b cụng nhõn viờn, phấn đấu thu nhập bình quân
toàn Tổng công ty giai đoạn 2011 - 2015 đạt từ 5-8 triệu đồng/
ngời/ tháng.
4. Về nghiên cứu khoa học và công nghệ:
Tổ chức nghiên cứu khoa học, phát triển khoa học kỹ thuật để
kịp thời ứng dụng những công nghệ mới phục vụ chuyên ngành cấp
thoát nớc và môi trờng; nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới thông
qua tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến một cách nhanh
chóng, hiệu quả phục vụ cho công cuộc Công nghiệp hóa - Hiện
đại hoá đất nớc nói chung và chuyên ngành nớc, môi trờng nói riêng.
Xây dựng hệ thống phần mềm trong quản trị, quản lý tổng
thể doanh nghiệp nhằm ứng dng cụng ngh thụng tin trong tt c cỏc nghip
v ca Tng cụng ty, cỏc cụng ty thnh viờn; s dng cỏc sn phm in t, mng
thụng tin ni b trong ton h thng VIWASEEN nhm qun lý kinh doanh hiu qu,
an ton, nhanh chúng, chớnh xỏc. S dng thnh qu cụng ngh thụng tin thu thp
thụng tin v qung bỏ hỡnh nh Tng cụng ty.
II XY DNG PHNG N QUN TR DOANH NGHIP

Xõy dng mt chng trỡnh nõng cao qun tr doanh nghip Cụng ty m v cỏc
Cụng ty con bao gm:
Trang 18


- Quy tắc, chuẩn mức đạo đức đối với các thành viên Hội đồng thành viên (Hội
đòng quản trị), Ban Tổng giám đốc, Kế toán trưởng, Trưởng phòng, Ban và nhân sự
liên quan với các quy trình bắt buộc.
- Sổ tay quản trị doanh nghiệp cho HĐTV (HĐQT mô tả vai trò chức năng và
hoạt động bao gồm chức năng của các Ban như Kiểm soát nội bộ, chế độ đãi ngộ,
quản trị rủi ro.
- Đánh giá nhu cầu đào tạo các thành viên của HĐTV (HĐQT), các cán bộ chủ
chốt của Tổng công ty VIWASEEN và khuyến nghị các chương trình đào tạo nội bộ
cũng như từ các nguồn bên ngoài.
- Phân cấp trách nhiệm, quyền hạn của các cấp trong Tổng công ty VIWASEEN.
- Hoàn chỉnh các quy chế, quy định quản lý đảm bảo cho công tác quản lý điều
hành, kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động từ sản xuất kinh doanh trong tất cả các lĩnh
vực hoạt động.
1. Quản trị ở cấp Tổng công ty (Công ty mẹ)
- Mô hình quản trị chủ đạo sau tái cơ cấu của Tổng công ty là mô hình Tổng công
ty cổ phần đại chúng, bộ máy gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Tổng
giám đốc, Ban kiểm soát và các bộ phận chức năng. Từng bước hoàn chỉnh khung
pháp lý, cơ chế, chế tài cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cổ phần
tiến tới niêm yết trên thị trường chứng khoán trong và ngoài nước.
- Chức năng lãnh đạo của Tổng công ty: Xác định rõ vai trò quản trị của Tổng
công ty, nắm quyền kiểm soát các quyết định then chốt, Công ty mẹ - Tổng công ty
cổ phần VIWASEEN phải kiểm soát các quyết định quan trọng, áp dụng quy trình
thúc đẩy và kiểm soát hiệu quả tài chính. Các quyết định ưu tiên kiểm soát bao gồm:
chiến lược, phân bổ nguồn vốn theo chiến lược, đặt mục tiêu và giám sát hiệu quả
hoạt động, chính sách cổ tức.

- Chức năng quản lý, giám sát với nhiệm vụ điều hành sản xuất kinh doanh: Xây
dựng cơ cấu quản trị toàn diện, thống nhất về vao trò và thành phần theo các thông lệ
tốt nhất, xác định vai trò, trách nhiệm của Tổng giám đốc tập trung vào việc kinh
doanh tổng thể, tách bạch vai trò của các thành viên Hội đồng thành viên (thành viên
Hội đồng quản trị) khỏi trách nhiệm điều hành kinh doanh. Trong cơ cấu thành phần
quản trị này Công ty mẹ - Tổng công ty sẽ thành lập các phòng, ban chức năng phù
hợp.
- Xây dựng đội ngũ nhân sự và lãnh đạo Tổng công ty tinh gọn: Tổng công ty
xây dựng một nhóm nhân sự tinh gọn chịu trách nhiệm vận hành Công ty mẹ - Tổng
công ty VIWASEEN và hỗ trợ đắc lực cho HĐTV (HĐQT) Tổng công ty cổ phần.
- Xây dựng và hoàn thiện quy tắc chuẩn mực đạo đức đối với các thành viên
HĐTV (HĐQT), Ban Tổng giám đốc/giám đốc, trưởng phòng, ban và nhân sự liên
Trang 19


quan với thông lệ của công ty đại chúng và các quy trình bắt buộc trong quản lý điều
hành.
- HĐTV (HĐQT) xây dựng Sổ tay quản trị doanh nghiệp mô tả vai trò, chức
năng và hoạt động bao gồm chức năng của các ban như kiểm soát nội bộ, chế độ đãi
ngộ, quản trị rủi ro…
- Đánh giá nhu cầu đào tạo các thành viên HĐTV (HĐQT) đại diện chủ sở hữu
cho Nhà nước, các cán bộ chủ chốt cho Tổng công ty và khuyến nghị các chương
trình đào tạo nội bộ cũng như từ các nguồn bên ngoài. Chương trình đào tạo và quy
hoạch cán bộ đại diện cho chủ sở hữu Nhà nước phải được Bộ Xây dựng phê duyệt
thành chương trình cụ thể.
- Phân cấp trách nhiệm, quyền hạn của các cấp trong Tổng công ty.
- Hoàn chỉnh các quy chế, quy định quản lý đảm bảo cho công tác quản lý điều
hành, kiểm tra kiểm soát mọi hoạt động từ SXKD trong tất cả các lĩnh vực hoạt động,
cụ thể là:
+ Hoàn chỉnh quy chế quản lý người đại diện phần vốn của Tổng công ty tại các

doanh nghiệp khác, trong đó xác định rõ vai trò, trách nhiệm đối với người đại diện
vốn Nhà nước tại các công ty cổ phần, công ty liên doanh; làm rõ trách nhiệm, kiên
quết xử lý những tập thể, cá nhân để doanh nghiệp thua lỗ mà không có biện pháp
khắc phục.
+ Hoàn thiện quy chế quản lý tài chính, quy chế phân cấp đầu tư, quy chế kiểm
soát nội bộ, quy chế cung cấp thông tin, chế độ báo cáo đối với các đơn vị trong hệ
thống với nguyên tắc thông tin nhanh, công khai minh bạch.
- Xây dựng và áp dụng hệ thống thông tin mạng nội bộ thống nhất trong quản lý
và điều hành, đẩy mạnh việc tin học hoá trong mọi hoạt động quản lý.
- Xây dựng bộ máy quản lý và quy trình về quản trị rủi ro theo các lĩnh vực:
+ Về pháp lý;
+ Về chủ trương, định hướng, chiến lực, xây dựng các cơ chế hoạt động;
+ Về kinh tế tài chính.
+ Kiện toàn bộ máy lãnh đạo, quản lý, các phòng, ban chức năng, các đơn vị phụ
thuộc; rà soát các quy chế, cơ chế đảm bảo quản lý chặt chẽ, nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh; thành lập, xây dựng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng,
ban chức năng, hoàn chỉnh sổ tay thương hiệụ và quy chế sử dụng thương hiệu
VIWASEEN làm cơ sở ký hợp đồng sử dụng thương hiệu với các đơn vị.

Trang 20


+ Áp dụng các phương pháp tiên tiến để thường xuyên đánh giá, giám sát hiệu
quả hoạt động của Tổng công ty.
2. Quản trị ở cấp ngành kinh doanh:
Quản trị danh mục kinh doanh và cơ quan Tổng công ty: Tổng công ty tổ chức lại các
đơn vị và hoạt động tập trung vào ngành nghề kinh doanh, đồng thời thực hiện các
biện pháp cụ thể sau với các ngành nghề kinh doanh mới (nếu có):
+ Thành lập Hội đồng quản lý và phân công lãnh đạo chuyên trách điều hành
theo cấp ngành kinh doanh mới.

+ Hợp nhất cơ cấu sở hữu các đơn vị kinh doanh bằng cách mua lại và hoán
đổi cổ phiếu để thành lập các tổ chức lớn hơn với quy mô phù hợp, sát nhập các
đơn vị hạch toán phụ thuộc làm ăn không hiệu quả.
+ Tận dụng quyền kiểm soát đạt được thông qua quá trình hợp nhất sở hữu để
củng cố Hội đồng quản trị (Hội đồng thành viên), ban lãnh đạo mới theo cấp ngành
kinh doanh, thay thế những thành viên Hội đồng quản trị (Hội đồng thành viên),
ban lãnh đạo không cần thiết đang kiểm soát các công ty con.
+ Thành lập các đơn vị kiểm soát chiến lược, vốn, hiệu quả hoạt động và chính
sách cổ tức ở các cấp ngành kinh doanh tương tự như cấp Tổng công ty.
IV. TÁI CƠ CẤU VỀ TÀI CHÍNH
Khi một doanh nghiệp gặp khó khăn, quá trình tái cơ cấu thường phải triển khai toàn
diện theo cả 3 hướng:
(1) Tái cơ cấu tài chính;
(2) Tái cơ cấu hoạt động;
(3) Tái cơ cấu chiến lược.
Trong đó, tái cơ cấu tài chính đóng vai trò rất quan trọng trong việc đẩy lùi tình
trạng mất khả năng thanh toán, thiết lập lại cơ cấu vốn vững mạnh, cung cấp đầy đủ
vốn và dòng tiền để tài trợ cho sự tăng trưởng trong tương lai. Từ đó làm giảm bớt áp
lực lên dòng tiền và lợi nhuận. Tái cơ cấu tài chính thường là điều kiện tiên quyết cho
sự thành công của rất nhiều quá trình tái cơ cấu.
Với mục tiêu ổn định tình hình tài chính, thiết lập lại vốn vững mạnh cung cấp đầu
đủ vốn và dòng tiền để tài trợ cho sự tăng trưởng. Tổng công ty xây dựng chương
trình tái cơ cấu tài chính để triển khai thực hiện nhiệm vụ chính được giao và xử lý
các tồn tại về tài chính trong quá trình tái cơ cấu. Các giải pháp thực hiện cụ thể:
- Cơ cấu lại vốn tập trung đầu tư vào ngành nghề kinh doanh chính của Công ty mẹ;

Trang 21


- Tng t l c phn ca Cụng ty m cỏc cụng ty hot ng cú hiu qu, thuc

ngnh ngh kinh doanh chớnh;
- Cu trỳc li phn vn ch s hu cỏc cụng ty con, chi nhỏnh, cụng ty TNHH 1
thnh viờn (100% vn).
- Thoỏi vn ca Cụng ty m ti cỏc cụng ty con, cụng ty liờn kt hot ng khụng
hiu qu; khụng phi l ngnh ngh kinh doanh chớnh ca Tng cụng ty theo nguyờn
tc:
+ u t mua c phn/c phiu;
+ Hoỏn i c phiu;
+ Sỏt nhp, gii th.
- C cu li cỏc khon n tip tc b sung cho cỏc d ỏn u t cp bỏch, hn ch
tht thoỏt vn do kộo di d ỏn;
- Cung cp ngun vn mi cho quỏ trỡnh tng trng;
- Tng vn ch s hu ca Cụng ty m ỏp ng nhu cu sn xut kinh doanh v u
t vo lnh vc ngnh ngh kinh doanh chớnh hiu qu. Bng vic phỏt trin cỏc mi
hp tỏc chin lc thụng qua vic phỏt hnh c phiu cng nh n vay cho cỏc i
tỏc chin lc;
n nh hoỏ nhúm nh ti tr, thỳc y s tham gia v chia s ca nhúm nh ti
tr vo thnh cụng ca Tng cụng ty.
C cu li cỏc khon n, tp trung u t vo ngnh ngh chớnh, tng, gim vn
cn c vo hiu qu, quy mụ ca cỏc cụng ty, nhm mc tiờu ci thin hiu qu s
dng vn, cõn i li c cu ngun vn m bo cho n v ch ng v ti chớnh,
nõng cao hiu qu doanh nghip.
Tăng cờng, cân đối, ổn định tài chính phục vụ cho sản xuất
kinh doanh và đầu t phát triển toàn Tổng công ty giai đoạn 2012 2015 bằng các giải pháp:
- Năm 2012, thực hiện công tác cổ phần hóa Tổng công ty: thu
hút vốn đầu t xã hội khoảng 200 tỷ đồng.
- Trong giai đoạn 2013 - 2015, thực hiện tăng vốn điều lệ
Tổng công ty nhằm thu hút thêm đầu t thêm 250 tỷ đồng (tăng
vốn điều lệ Tổng công ty từ 750 tỷ đồng lên 1.000 tỷ đồng).
- Thoái vốn tại một số Công ty kinh doanh ngoài lĩnh vực sản

xuất kinh doanh chính hoặc sản xuất kinh doanh kém hiệu quả,
thoái vốn tại các doanh nghiệp có vốn góp khác: thu về Tổng công
ty từ 45 - 50 tỷ đồng.
Trang 22


- Tăng vốn điều lệ từ 150% - 200% của một số Công ty con:
tăng thêm từ 150 tỷ đồng - 300 tỷ đồng, trong đó vốn góp của
Tổng công ty cần góp bổ sung nhằm đảm bảo tỷ lệ chi phối tại
các Công ty con là từ 80 tỷ đồng - 150 tỷ đồng.
- Nghiên cứu phơng án phát hành trái phiếu nhằm huy động
vốn phục vụ đầu t các dự án lớn nh: dự án cấp nớc Sông Đuống, dự án
cấp nớc Suối Dầu - Nha Trang
- Thực hiện tốt quản lý tài chính, quản trị doanh nghiệp ở
Tổng công ty và các Công ty thành viên, làm thật tốt công tác
thanh toán - thu hồi vốn trong các hợp đồng nhận thầu xây lắp,
đảm bảo SXKD có hiệu quả, bổ sung lợi nhuận cho các quỹ đầu t
phát triển toàn Tổng công ty.

PHN BN
KT LUN, KIN NGH
Việc tái cơ cấu các doanh nghiệp Nhà nớc nói chung và Tổng
công ty VIWASEEN nói riêng là thực sự cần thiết và cấp bách, chỉ
có thông qua tái cơ cấu doanh nghiệp mới có thể có điều kiện tốt
nhất để Tổng công ty tập trung mọi nguồn lực vào các lĩnh vực
SXKD chính và nâng cao năng lực quản lý, quản trị doanh nghiệp,
đảm bảo cho mục tiêu sản xuất kinh doanh với hiệu quả cao nhất
và sự tăng trởng bền vững cho Tổng công ty.
Trong quá trình tái cơ cấu, Tổng công ty VIWASEEN đề nghị
Bộ Xây dựng có ý kiến với Chính phủ và các Bộ ngành liên quan

xem xét các vấn đề sau:
- Đề nghị Chính phủ tạo cơ chế u tiên cho Tổng công ty
VIWASEEN đợc thực hiện một số dự án chuyên ngành: Dự án cấp nớc
có tính liên vùng, dự án xử lý rác thải, nớc thải và môi trờng trên địa
bàn các tỉnh, thành phố.
- Cho phép Tổng công ty đợc bổ sung vốn điều lệ từ nguồn
thu từ quyền phát triển dự án và phần lợi nhuận phải nộp khác
- Nhà nớc sớm có cơ chế hỗ trợ cụ thể đối với các dự án đầu t
xây dựng hệ thống cấp nớc, xử lý nớc thải, rác thải nhằm khuyến
khích các thành phần kinh tế đầu t vào lĩnh vực này.
- Nhà nớc cho phép Tổng công ty đợc phép chỉ định thầu cho
các Công ty con thực hiện các phần việc thuộc dự án chuyên ngành
do Tổng công ty làm chủ đầu t.
- Tái cơ cấu doanh nghiệp là một nhiệm vụ quan trọng, nhng
rất khó khăn, đòi hỏi phải thực hiện trong một quá trình lâu dài,
do vậy đòi hỏi Nhà nớc phải ban hành các cơ chế kịp thời, khả thi
Trang 23


trong việc: thoái vốn, sáp nhập doanh ngiệp, và hơn hết là chính
sách tài chính, chính sách tiền tệ linh hoạt nhằm tháo gỡ khó khăn
về vốn, nguồn công việc nhằm đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh
doanh cho các doanh nghiệp.
- Chính phủ và các Bộ ngành quản lý xem xét lại một số quy
định trong các văn bản đã hạn chế quyền nhận thầu của các Công
ty cổ phần do Nhà nớc giữ tỷ lệ cổ phần chi phối không đợc tham
gia các gói thầu do Bộ Xây dựng tham gia quản lý dự án./.
TM. HĐTV Tổng công ty

Nơi nhận:

- B Xõy dng;
-

Chủ tịch

Báo
Đảng ủy TCTy; cáo
HĐTV TCTy;
Kiểm soát viên TCTy;
Lu VT, TC-LĐ, TC-KH TCTy.

Dơng
Văn Phúc

Trang 24



×