Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Giáo án CN 8 ( 17 18)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.62 KB, 82 trang )

Ngy son: 19/8/2017

PHN I: V K THUT
Tit 1+2 : Bi 1: VAI TRề CA BN V K THUT TRONG
I SNG V SN XUT
Ngy ging: 22/8/2017 ( 8B); 23/8/2017 ( 8A) Tit 1
I. Mc tiờu:
- Theo sỏch hng dn ( T5)
II. Chun b
- GV: T hng dn s dng 1 s sn phm nh qut in, ni cm in,
phiếu bài tập T - 8, bài tập bổ sung, giy A0, bng ph, bỳt d....
- HS: Tỡm hiu bi nh, tranh nh, thụng tin v mt s sn phm, dựng
in ti gia ỡnh mỡnh.
III. Tổ chức giờ học
GVcho HS thụng qua mc tiờu bi hc, phỏt vn mc tiờu cn t c trong
cỏc tit hc.
HĐ1. A- Hoạt động khởi động
Mc tiờu: Hc sinh d kin c kin thc m u
* HS: - HĐ cỏ nhõn tr li cỏc cõu hi:
+ Trong cuc sng con ngi din t t tng, tỡnh cm v truyn t thụng tin
cho nhau bng cỏch no.
+ Quan sỏt H1: a, b, c, d cho bit ý ngha ca cỏc hỡnh ú.
HS: ghi li, bỏo cỏo. Cỏc nhúm trao i, b sung, chia s trc lp.
* GV: cho trỡnh by trc lp cỏc ni dung, khen gi, chuyn mc.
HĐ2. B - Hoạt động hình thành kiến thức
Mc tiờu: Hc sinh trỡnh by c khỏi nim, phõn loi, vai trũ ca bn v k
thut trong sn xut v i sng
1. Khỏi nim v bn v k thut .
* HS: - HĐ cá nhân: c thụng tin, Quan sỏt Tranh H.1.2a,b- SGK - 7 tr
li cỏc cõu hi trong sỏch hng dn
+ Hỡnh no l bn v k thut, vỡ sao.


+ nờu cụng dng ca bn v k thut.
- HĐ nhóm : Cỏc cỏ nhõn trong nhúm trao i, trỡnh by.
- HS: ghi li, bỏo cỏo. Cỏc nhúm trao i, b sung, tr giỳp ( nu cn).
* GV: quan sỏt nhúm lm vic xong, cho trỡnh by cỏc ni dung ca nhúm,
chuyn mc theo nhúm.
HS: ghi chộp ni dung kin thc ó tho lun v c GV cho trỡnh by, cht
kin thc ca nhúm vo v hc tp, chuyn mc.
NDKT: BVKT trỡnh by cỏc thụng tin k thut ca sn phm di dng cỏc
hỡnh v, cỏc kớ hiu theo quy tc thng nht, v theo 1 t l. bn v k thut c
dựng trong ch to, lp rỏp, thi cụng, vn hnh, sa cha sn phm.
2. Phõn loi bn v k thut.


* HS: - H§ c¸ nh©n: đọc thông tin- SGK8, ghi lại các thông tin trả lời câu
hỏi
+ Có mấy loại bản vẽ kĩ thuật.
+ Hoàn thành phiếu bài tập T8
- H§ nhãm cặp đôi. Các cá nhân trong nhóm trao đổi, trình bày.
- HS: ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ sung.
* GV quan sát nhóm làm việc xong, cho trình bày các nội dung của nhóm chia
sẻ trước lớp, chuyển mục theo nhóm.
HS ghi chép nội dung kiến thức đã thảo luận và được GV cho trình bày, chốt
kiến thức của nhóm vào vở học tập, chuyển mục.
Nội dung kiến thức cơ bản.
Có 2 loại bản vẽ kĩ thuật là: bản vẽ cơ khí ( có bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp)
và bản vẽ xây dựng( có bản vẽ nhà).
Ngày giảng: 25/8/2017 ( 8B); 26/8/2017 ( 8A) Tiết 2
KĐ đầu giờ tổ chức trò chơi liên quan đến các kiến thức đã học ở bài
trước: gọi thuyền: tên các loại bản vẽ, sản phẩm trong đời sống có bản vẽ.
3. Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và sản xuất.

* HS: - H§ c¸ nh©n: đọc thông tin - SGKT9, hoàn thành yêu cầu ghi chú
thích cho các hình 1.4: a, b, c và ý nghĩa của các hình 1.5. sau đó trả lời câu hỏi
+ Nêu các vai trò của BVKT trong sản xuất.
- H§ nhãm : Các cá nhân trong nhóm trao đổi, trình bày.
- HS: ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ sung.
* GV: tổ chức làm việc trước lớp cho trình bày các nội dung của nhóm,
chuyển mục.
GV chốt nội dung kiến thức cơ bản.
HS ghi chép theo kết quả thảo luận được thành nội dung học tập
Nội dung kiến thức cơ bản.
BVKT trong sản xuất: được dùng trong trao đổi, chế tạo( thiết kế ) lắp
ráp, thi công.
BVKT trong đời sống giúp người sử dụng sản phẩm an toàn hiệu quả, tiết
kiệm.
4. Bản vẽ kĩ thuật dùng trong các lĩnh vực:
* HS: - H§ c¸ nh©n: đọc thông tin – quan sát tranh SGKT10, hoàn thành
sơ đồ bản vẽ kĩ thuật dùng trong các lĩnh vực.
- H§ nhãm : Các cá nhân trong nhóm trao đổi, trình bày.
- HS: ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ sung.
* GV: tổ chức làm việc trước lớp cho trình bày các nội dung của nhóm,
chuyển mục.
GV chốt nội dung kiến thức cơ bản.
HS ghi chép theo kết quả thảo luận được thành nội dung học tập
Nội dung kiến thức cơ bản.


BVKT được sử dụng trong các lĩnh vực: cơ khí, điện lực, giao thông, y tế,
giáo dục, xây dựng... mỗi 1 lĩnh vực đều có bản vẽ riêng của nghành mình. Bản
vẽ có thể được vẽ bằng tay hoặc bằng máy.
C- Họat động luyên tập

Mục tiêu: Học sinh nhận diện được một số bản vẽ đơn giản, thường gặp trong
đời sống.
* HS: H§ c¸ nh©n: lập bảng so sánh những điểm giống và khác nhau giữa
bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng.
- Yêu cầu về nhà thực hiện giờ sau báo cáo với cô giáo về kết quả đã làm, để
được góp ý, nhận xét.
D-HĐ vận dụng
Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiễn thức đã học để chia sẻ với người thân về bản
vẽ kĩ thuật
* HS: Chia sẻ với cha mẹ và người thân trong gia đình anh em, họ hàng
những hiểu biết đã học về bản vẽ kĩ thuật..
Sưu tầm và Tìm hiểu tờ hướng dẫn sử dụng của 1 số đồ dùng trong gia đình.
* GV: yêu cầu HS ghi lại vấn đề đã thảo luận được, giờ sau báo cáo .
E-HĐ TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* GV yêu cầu HS tìm hiểu các phương pháp xây dựng bản vẽ kĩ thuật trong
thực tiễn cuộc sống. .
* HS về nhà thực hiện, chia sẻ giờ sau với bạn bè trước lớp.
IV. Đánh giá HS sau giờ dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................... ...................................................................................................


Ngy son: 26/8/2017


Tit 3 +4 : Bi 2: TIấU CHUN TRèNH BY BN V
Ngy ging: 29/8/2017 ( 8B); 30/8/2017 ( 8A) Tit 3
I. Mc tiờu:
- Theo sỏch hng dn ( T12)
II. Chun b
- GV: Mu 1 s kh giy chớnh, tranh v bn v chi tit, phiếu bài tập T
-1 8, bài tập bổ sung, giy A0,A4, bng ph, bỳt d....
- HS: Tỡm hiu bi nh, giy A4, bỳt chỡ, ty..
III. Tổ chức giờ học
GV cho HS thụng qua mc tiờu bi hc, phỏt vn mc tiờu cn t c trong
cỏc tit hc.
HĐ1. A- Hoạt động khởi động
Mc tiờu: Hc sinh a ra c d kin cõu tr li theo yờu cu trong ti liu, to
tõm th hng khi khi hc bi mi
GV: cho quan sỏt 1 bn v k thut.
* HS: Quan sỏt - HĐ cỏ nhõn tr li cỏc cõu hi:
+ Vỡ sao bn v k thut phi c xõy dng theo cỏc quy tc thng nht chung.
+ 1 bn v k thut cn cú nhng tiờu chun chung no.
HS: ghi li, bỏo cỏo. Cỏc cỏ nhõn trao i, b sung, chia s trc lp.
* GV: cho trỡnh by trc lp cỏc ni dung, khen gi, chuyn mc.
HĐ2. B - Hoạt động hình thành kiến thức
Mc tiờu: Hc sinh trỡnh by c mt s tiờu chun c bn v trỡnh by bn v
kớ thut nh kh giy, t l, nột v, ch vit v ghi kớch thc
1. Kh giy
* HS: - HĐ cá nhân: c thụng tin, Quan sỏt tranh 1 bn v k thut H.1.2
tr li cỏc cõu hi trong sỏch hng dn
+ Cú my loi kh giy. Ghi li kớch thc ca cỏc loi kh giy.kh giy cú
liờn quan gỡ n cỏc thit b sn xut giy v in n.
+ S dng bỳt chỡ, thc k chia kh giy chớnh t kh giy A0, nờu cỏch chia

ca em .
- HĐ nhóm : Cỏc cỏ nhõn trong nhúm trao i, trỡnh by.
- HS: ghi li, bỏo cỏo. Cỏc nhúm trao i, b sung, tr giỳp ( nu cn).
* GV: quan sỏt nhúm lm vic xong, cho trỡnh by cỏc ni dung ca nhúm,
chuyn mc theo nhúm.
HS: ghi chộp ni dung kin thc ó tho lun v c GV cho trỡnh by, cht
kin thc ca nhúm vo v hc tp, chuyn mc.


NDKT: Khổ giấy có 4 loại (A0-A4), các khổ giấy chính được lập ra từ khổ giấy
A4, khổ giấy lớn nhất là A4 khi thiết kế và in ấn cần chú ý lựa chọn khổ giấy
thích hợp để thể hiện thông tin .
2. Tỉ lệ
* HS: - H§ c¸ nh©n: đọc thông tin- SGK-14, ghi lại các thông tin trả lời câu
hỏi
+ Em hiểu thế nào là tỉ lệ bản vẽ. người ta thường vẽ theo các tỉ lệ nào?
+ Hoàn thành phiếu bài tập B2.1
- H§ nhãm cặp đôi : Các cá nhân trong nhóm trao đổi, trình bày.
- HS: ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ sung.
* GV: quan sát nhóm làm việc xong, cho trình bày các nội dung của nhóm chia
sẻ trước lớp, chuyển mục theo nhóm.
HS: ghi chép nội dung kiến thức đã thảo luận và được GV cho trình bày, chốt
kiến thức của nhóm vào vở học tập, chuyển mục.
Nội dung kiến thức cơ bản.
Tỉ lệ bản vẽ là tỉ số giữa kích thước trên hình biểu diễn và kích thước thật thực
của vật thể. Có 3 loại tỉ lệ là: 1:2-thu nhỏ,1:5... và 1:1- giữ nguyên và 2: 1, 5:1phóngto; tuỳ điều kiện vẽ mà chọn tỉ lệ phù hợp.
3. Nét vẽ
* HS: - H§ c¸ nh©n: đọc thông tin - SGKT15, hoàn thành bảng sau B2.2T15
- H§ nhãm : Các cá nhân trong nhóm trao đổi, trình bày.
- HS: ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ xung.

* GV: tổ chức làm việc trước lớp cho trình bày các nội dung của nhóm,
chuyển mục.
GV chốt nội dung kiến thức cơ bản.
HS ghi chép theo kết quả thảo luận được thành nội dung học tập
Nội dung kiến thức cơ bản.
Tên gọi
Nét vẽ
Áp dụng
Nét liền đậm
Cạnh thấy, đường bao
thấy
Nét liền mảnh
Đường: dóng,kích thước,
gạch gạch
Nét đứt
----- ---- ----- ---- ---Cạnh khuất, đường bao
----khuất
Nét gạch chấm mảnh
-- .-- .-- . -Đường: tâm, trục đối
xứng
Nét liền mảnh (cong )
Đường giới hạn 1 phần
hình cắt
Việc xác định chiều rộng của nét vẽ cần chọn trong dãy kích thước quy ước cho
sẵn: 0,5, 0,7...
Ngày giảng: 01/9/2017 ( 8B); 6/9/2017 ( 8A) Tiết 4
*Khởi động: HS lên bảng chỉ trên bản vẽ các thông tin đã học: tỉ lệ bản vẽ, đường
nét vẽ, khổ giấy.



4. Ghi kích thước :
* HS: - H§ c¸ nh©n: đọc thông tin – quan sát tranh SGKT16, hoàn thành
bảng sau B2.3-T17, hoàn thành yêu cầu cho biết ý nghĩa của các con số ghi trên
các hình 2.4: a, b, c- Các cá nhân trong nhóm trao đổi, trình bày.
- HS: ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ xung.
* GV: tổ chức làm việc trước lớp cho trình bày các nội dung của mình,
chuyển mục.
GV chốt nội dung kiến thức cơ bản.
HS ghi chép theo kết quả thảo luận được thành nội dung học tập
Nội dung kiến thức cơ bản.
Đường kích thước được vẽ bằng nét liền đậm, đường róng kích thước
được vẽ bằng nét liền mảnh, thường kẻ song song với đường kích thước, chữ số
ghi kích thước thường ghi số thực không phụ thuộc vào tỉ lệ bản vẽ, đơn vị ghi
kích thước là mm
C- Họat động luyên tập
Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học ở hoạt động hình thành kiến thức
để nhận diện được khổ giấy nét vẽ, tỉ lệ, kích thước của các hình biểu diễn trong
bản vẽ kĩ thuật.
* HS: H§ c¸ nh©n: làm bài tập 1,2- T17,18.
Bài 1:
Nét vẽ
Tên gọi
ứng dụng
A
Nét liền mảnh
Đường gạch gạch
B
Nét liền mảnh
Đường giới hạn 1 phần hình cắt
C

Nét gạch chấm
Đường: tâm
mảnh
D
Nét liền đậm
Cạnh thấy
E
Nét đứt
Cạnh khuất
Bài 2
Cách vẽ
Đúng
sai
hình
C, D
A,B
D-HĐ vận dụng
Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để chia được giấy thành các khổ
giấy theo yêu cầu và có kiến thức để chia sẻ cùng người thân trong gia đình.
* HS: Sử dụng khổ giấy A0, chia thành các khổ giấy A1,2,3,4. Chia sẻ với
cha mẹ và người thân trong gia đình anh em, họ hàng những hiểu biết đã học về
tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật.
* GV yêu cầu HS ghi lại vấn đề đã được nhắc nhở , giờ sau báo cáo .
E-HĐ TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* GV yêu cầu HS tìm hiểu 1 số tiêu chuẩn việt nam về bản vẽ kĩ thuật hoàn
thành bảng 2.6
* HS: về nhà thực hiện, chia sẻ giờ sau với bạn bè trước lớp.
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy, đánh giá HS sau giờ dạy:



.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngy son: 3/9/2017

Tit 5 +6 +7: Bi 3: HèNH CHIU V HèNH CT
Ngy ging: 8/9/2017 ( 8B); 9/9/2017 ( 8B) Tit 5
I. Mc tiờu:
- Theo sỏch hng dn ( T20)
II. Chun b
- GV: tranh v hỡnh chiu, cỏc mt phng chiu, ốn phin, hp phn, phiếu
bài tập T -26, bài tập bổ sung, giy A0,A4, bng ph, bỳt d....
- HS: Tỡm hiu bi nh, giy A4, ốn pin, vt mu, giy bỡa cng, dựng
hc tp.
III. Tổ chức giờ học
GV cho HS thụng qua mc tiờu bi hc, phỏt vn mc tiờu cn t c trong
cỏc tit hc.
HĐ1. A. Hoạt động khởi động
Mc tiờu: Hc sinh bit c th no l hỡnh chiu, hỡnh cỏt v cỏc phộp chiu,
cỏc hỡnh chiu vuụng gúc, bit c quy c v ren
GV: cho c thụng tin sỏch hng dn T20
* HS: - HĐ cỏ nhõn tr li cỏc cõu hi:
+ trong cuc sng ngi k s th hin cỏc i tng k thut lờn bn v bng
cỏch no
+ 1 bn v k thut lm th no th hin rừ cu to bờn trong ca vt th.
HS: ghi li, bỏo cỏo. Cỏc cỏ nhõn trao i, b sung, chia s trc lp.
* GV: cho trỡnh by trc lp cỏc ni dung, khen gi, chuyn mc.
HĐ2. B. Hoạt động hình thành kiến thức
Mc tiờu: Hc sinh bit c th no l hỡnh chiaỏu v cỏc phộp chiu, cỏc phộp

chiu vuụng gúc, hỡnh ct v qui c v ren, vn dng vo thc t
1. Khỏi nim v hỡnh chiu v cỏc phộp chiu .
* HS: - HĐ cá nhân: c thụng tin, quan sỏt tranh hỡnh chiu ca vt th,
cỏc phộp chiu H3.1;2 tr li cỏc cõu hi trong sỏch hng dn v cõu hi sau:
+ cú hỡnh chiu phi cú cỏc yu t no, ly vớ d, cú my phộp chiu v c
im ca cỏc phộp chiu l gỡ.
- HĐ nhóm : Cỏc cỏ nhõn trong nhúm trao i, trỡnh by.
- HS: ghi li, bỏo cỏo. Cỏc nhúm trao i, b sung, tr giỳp ( nu cn).
* GV: quan sỏt nhúm lm vic xong, cho trỡnh by cỏc ni dung ca nhúm,
chuyn mc theo nhúm.
HS: ghi chộp ni dung kin thc ó tho lun v c GV cho trỡnh by, cht
kin thc ca nhúm vo v hc tp, chuyn mc.


NDKT: - Hình chiếu của vật thể là hình nhận được trên mặt phẳng chiếu khi có
tia chiếu, chiếu vào nó.
- Có 3 phép chiếu:
phép chiếu vuông góc
phép chiếu song song
phép chiếu xuyên tâm
Các tia chiếu vuông góc Các tia chiếu song song Các tia chiếu xuất phát
với mặt phẳng hình
góc với mặt phẳng hình từ 1 điểm và vuông góc
chiếu.
chiếu.
với mặt phẳng hình
chiếu.
2. Các hình chiếu vuông góc.
* HS: - H§ c¸ nh©n: đọc thông tin- SGKT22, ghi lại các thông tin trả lời
câu hỏi sau:

+ có mấy mặt phẳng hình chiếu, hướng chiếu, có máy hình chiếu cơ bản vị trí
của các hình chiếu .
+ Hoàn thành phiếu bài tập B1, 2 – T23
- H§ nhãm cặp đôi : Các cá nhân trong nhóm trao đổi, trình bày.
- HS: ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ sung.
* GV: quan sát nhóm làm việc xong, cho trình bày các nội dung của nhóm chia
sẻ trước lớp, chuyển mục theo nhóm.
HS: ghi chép nội dung kiến thức đã thảo luận và được GV cho trình bày, chốt
kiến thức của nhóm vào vở học tập, chuyển mục.
Nội dung kiến thức cơ bản.
Có 3 mặt phẳng hình chiếu là mặt phẳng hình chiếu đứng hướng nhìn từ
trước tới, mặt phẳng hình chiếu bằng hướng nhìn từ trên xuống dưới, mặt
phẳng hình chiếu cạnh hướng nhìn từ trái qua phải, tương ứng với 3 mặt phẳng
có 3 hình chiếu là hình chiếu đứng, bằng, cạnh . vị trí của các hình chiếu chính
diện là HC đứng, dưới nó là HC bằng, bên phải nó là HC cạnh.
* Củng cố
HS: làm bài tập 1- T26 ( HC1-cạnh, B, C, HC2- HC đứng , A; HC3-HC bằng,
B)
Ngày giảng: 12/9/2017 ( 8B); 13/9/2017 ( 8A) Tiết 6
*Khởi động: HS lên bảng chỉ trên bản vẽ các thông tin đã học: hình chiếu, mặt
phắng hình chiếu, hướng chiếu.
3. Khái niệm về hình cắt.
* HS: - H§ c¸ nh©n: đọc thông tin - SGKT24 , trả lời các câu hỏi sau:
+ Thế nào là hình cắt, tại sao phải sử dụng phương pháp cắt, cách nhận dạng vật
thể bị cắt trên bản vẽ, dùng phép chiếu gì để xây dựng hình cắt.
- H§ nhãm : Các cá nhân trong nhóm trao đổi, trình bày.
- HS: ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ sung.
* GV: tổ chức làm việc trước lớp cho trình bày các nội dung của nhóm,
chuyển mục.
GV chốt nội dung kiến thức cơ bản.

HS ghi chép theo kết quả thảo luận được thành nội dung học tập
Nội dung kiến thức cơ bản.


Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt ( khi giả sử
cắt vật thể). phải sử dụng phương pháp cắt để quan sát cấu tạo bên trong, cách
nhận dạng vật thể bị cắt trên bản vẽ là phần bị cắt được kẻ bằng nét gạch gạch,
dùng phép chiếu song song để xây dựng hình cắt.
4. Quy ước vẽ ren:
* HS: - H§ c¸ nh©n: đọc thông tin – quan sát tranh SGKT3.7- 3.11, hoàn
thành bảng sau
Các loại ren
Ren trong
Ren ngoài
Ren bị che khuất
Quy ước vẽ
- HS: ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ sung.
* GV: tổ chức làm việc trước lớp cho trình bày các nội dung của mình,
chuyển mục.
GV chốt nội dung kiến thức cơ bản.
HS ghi chép theo kết quả thảo luận được thành nội dung học tập
Nội dung kiến thức cơ bản.
Các loại ren
Ren trong- ren lỗ Ren
Ren bị che khuất
ngoài- ren
trục
Quy ước vẽ
Đường đỉnh ren, giới hạn ren,
Đường đỉnh ren, giới hạn

vòng đỉnh ren vẽ bằng nét liền ren, chân ren vẽ bằng nét
đậm, đường chân ren, vòng
đứt, đường tròn đỉnh ren
chân ren vẽ ¾ và bằng nét liền vẽ bằng nét liền đậm,
mảnh.
đường chân ren vẽ ¾ và
bằng nét liền mảnh.
Ngày giảng: 15/9/2017 ( 8B); 20/9/2017 ( 8B) Tiết 7
C. Hoạt động luyên tập
Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào đọc hình chiếu, hình cắt và
nhận dạng được các loại ren theo quy ước
* HS: H§ c¸ nh©n: làm bài tập 2, 3- T27.
* GV: yêu cầu HS ghi lại vấn đề đã được nhắc nhở , giờ sau báo cáo .
D.HĐ vận dụng
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã biết có thể chia sẻ được với cha mẹ hoặc người
thân trong gia đình về hình chiếu và hình cắt.
* HS: Chia sẻ với cha mẹ và người thân trong gia đình anh em, họ hàng
những hiểu biết đã học về hình chiếu, hình cắt, lấy các ví dụ trong thực tế.
* GV: yêu cầu HS ghi lại vấn đề đã được nhắc nhở , giờ sau báo cáo .
E. HĐ tìm tòi, mở rộng
* GV: yêu cầu HS tìm hiểu 1 bản vẽ kĩ thuật: tên bản vẽ, được xây dựng bằng
phương pháp nào, trên đó có hình cắt không.
* HS: về nhà thực hiện, chia sẻ giờ sau với bạn bè trước lớp.
IV. Đánh giá HS sau giờ dạy:


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngy son:10/9/2017

Tit 8 + 9 + 10 : Bi 4: BN V K THUT N GIN
Ngy ging: 19/9/2017 ( 8B); 23/9/2017 ( 8A) Tit 8
I. Mc tiờu:
- Theo sỏch hng dn ( T29)
II. Chun b
- GV: tranh bn v chi tit, bn v lp, phiếu bài tập T -31, bài tập
bổ sung, giy A4, bng ph, bỳt d....
- HS: Tỡm hiu bi nh, giy A4, dựng hc tp.
III. Tổ chức giờ học
GV cho HS thụng qua mc tiờu bi hc, phỏt vn mc tiờu cn t c trong
cỏc tit hc.
A- Hoạt động khởi động
Mc tiờu: Hc sinh c thụng tin v tr li cỏc cõu hi to hng thỳ khi
vo bi mi.
GV cho c thụng tin sỏch hng dn T29
* HS: - HĐ cỏ nhõn tr li cỏc cõu hi:
+ Em hiu th no l bn v chi tit, bn v lp, vai trũ ca 2 bn v trong ch
to sn phm l gỡ
+ 1 HS lờn bng ch nhng ni dung ó bit v 2 loi bn v trờn tranh
Cỏc cỏ nhõn trao i, b sung, chia s trc lp.
* GV cho b sung trc lp cỏc ni dung, khen gi, chuyn mc.
B - Hoạt động hình thành kiến thức
Mc tiờu: Hc sinh bit c ni dung ca bn v lp v bn v chi tit. Bit
trỡnh t c ca 2 loi bn v ny
1. Ni dung ca bn v lp v bn v chi tit .
* HS: - HĐ cá nhân: c thụng tin T30, Quan sỏt tranh bn v. tr li cỏc

cõu hi trong sỏch hng dn v hon thnh bng sau:
Ni dung bn
v chi tit
Ni dung bn
v lp
+ Em hóy so sỏnh ni dung ca 2 bn v trờn, cho bit cụng dng ca 2 bn v
ú.
- HĐ nhóm : Cỏc cỏ nhõn trong nhúm trao i, trỡnh by.


- HS: ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ sung, trợ giúp ( nếu cần).
* GV: quan sát nhóm làm việc xong, cho trình bày các nội dung của nhóm,
chuyển mục theo nhóm.
HS: ghi chép nội dung kiến thức đã thảo luận và được GV cho trình bày, chốt
kiến thức của nhóm vào vở học tập, chuyển mục.
NDKT:
Nội dung bản
Khung tên
Hình biểu diễn Yêu cầu kĩ thuật Kích thước
vẽ chi tiết
Nội dung bản
Khung tên
Hình biểu diễn Bảng kê
Kích thước
vẽ lắp
Công dung bản vẽ chi tiết để diễn tả hình dáng, kích thước, yêu cầu chế tạo chi
tiết. bản vẽ lắp dùng trong lắp đặt sản phẩm.
Ngày giảng: 22/9/2017 ( 8B); 27/9/2017 ( 8A) Tiết 9
2.Trình tự đọc của bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết .
* HS: - H§ c¸ nh©n: đọc thông tin- SGKT31

+ Hoàn thành phiếu bài tập B4.1 – T31
- H§ nhãm cặp đôi : Các cá nhân trong nhóm trao đổi, trình bày.
- HS: ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ sung.
* GV: quan sát nhóm làm việc xong, cho trình bày các nội dung của nhóm chia
sẻ trước lớp, chuyển mục theo nhóm.
HS: ghi chép nội dung kiến thức đã thảo luận và được GV cho trình bày, chốt
kiến thức của nhóm vào vở học tập, chuyển mục.
Nội dung kiến thức cơ bản.
Trình tự đọc của bản vẽ chi tiết
Trình tự đọc của bản vẽ lắp
1. Đọc khung tên
1. Đọc khung tên
2. Đọchình biểu diễn
2. Đọc bảng kê
3. Đọc kích thước
3. đọc hình biểu diễn
4. Đọc yêu cầu kĩ thuật
4. Đọc kích thước
5. Tổng hợp
5. Phân tích chi tiết, tổng hợp.
Ngày giảng: 26/9/2017 ( 8B); 30/9/2017 ( 8B) Tiết 10
*Khởi động: HS lên bảng chỉ trên bản vẽ các thông tin đã học: 4 nội dung của
bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp.
C. Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vừa tiếp thu được để trả lời và làm các
bài tập liên quan đến 2 loại bản vẽ
* HS: - H§ nhóm kĩ thuật các mảnh ghép: quan sát 1 bản vẽ, hoàn thành bảng
4.2, hoặc B 4.3 –T33,34 theo trình tự đọc bản vẽ.
- H§ nhãm : Các cá nhân trong nhóm trao đổi, trình bày.
- HS: ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ sung.

* GV: tổ chức làm việc trước lớp cho trình bày các nội dung của nhóm,
chuyển mục.
GV chốt nội dung kiến thức cơ bản.
HS ghi chép theo kết quả thảo luận được thành nội dung học tập


Ni dung kin thc c bn.
* Trình tự đọc bản vẽ chi tiết
Trình tự
Nội dung cần hiểu
đọc
1. Khung - Tên gọi chi tiết
tên
- Vật liệu
- Tỉ lệ
2.
Hình - Tên gọi hình chiếu
biểu diễn
- Vị trí hình cắt
3. Kích th- - Kích thc chung
ớc
của chi tiết
- Kích thớc các phần
của chi tiết
4. Yêu cầu - Gia công
kĩ thuật
- Xử lý bề mặt
- Mô tả hình dạng và
5.
Tổng cấu tạo của chi tiết

hợp
- Công dụng của chi
tiết

Bản vẽ vũng ai
- Vũng ai
- Thộp
- 1:2
- Hình chiếu đứng và hình
chiếu bng
- Hình cắt ở hình chiếu
đứng
- Chiu rng 50, chiu di 140, R39,
cao 10
- R25, khong cỏch 2 l 110, 2 l O
12
- Làm tù cạnh
- Mạ kẽm
-Dng ống gia na tròn, 2 bờn
cnh l hỡnh hp ch nht
- Dựng gn cht gia chi tit ghi
ụng xe p vi phn tay phanh xe.

D. Hot ng vn dng
* HS: Chia s vi cha m v ngi thõn trong gia ỡnh anh em, h hng
nhng hiu bit ó hc v c bn v.
* GV: yờu cu HS ghi li vn ó c nhc nh , gi sau bỏo cỏo .
E. Hot ng tỡm tũi, m rng
* GV: yờu cu HS tỡm hiu thụng tin trờn mng, hon thnh bng 4.4
* HS: v nh thc hin, chia s gi sau vi bn bố trc lp.

IV. ỏnh giỏ HS sau gi dy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


Ngy son: 19/9/2017

Tit 11+12+ 13 : Bi 5: BN V NH
Ngy ging: 29/9/2017 ( 8B); 6/10/2017 ( 8A) Tit 11
I. Mc tiờu:
- Theo sỏch hng dn ( T37)
II. Chun b
- GV: tranh bn v nh 1 tng, bng kớ hiu 1 s b phõn ca ngụi nh,
phiếu bài tập T- 40, bn v nh , bng ph, bỳt d....
- HS: Tỡm hiu bi nh, bn v nh, dựng hc tp.
III, Tổ chức giờ học
GV cho HS thụng qua mc tiờu bi hc, phỏt vn mc tiờu cn t c trong
cỏc tit hc.
A- Hoạt động khởi động
Mc tiờu: Hc sinh khi ng to hng thỳ v tũ mũ khi vo bi hc mi
GV cho c thụng tin sỏch hng dn T37
* HS: - HĐ cỏ nhõn tr li cỏc cõu hi:
+ Em hóy mụ t v ngụi nh ca em
+ 1 HS lờn bng v ngụi nh ca gia ỡnh mỡnh, trao i trc lp.

Cỏc cỏ nhõn trao i, b sung, chia s trc lp.
* GV: cho b sung trc lp cỏc ni dung, khen gi, chuyn mc.
B - Hoạt động hình thành kiến thức
Mc tiờu: Hc sinh bit c ni dung ca bn v nh, bit c mt s kớ hiu
ca bn v nh v c c bn v nh n gin
1. Ni dung ca bn v nh.
* HS: - HĐ cá nhân: c thụng tin T37, Quan sỏt tranh bn v nh . tr li
cỏc cõu hi trong sỏch hng dn v hon thnh bng sau:
Ni dung bn
v nh
í ngha ca
ni dung
GV: gi 1 vi HS lờn bng ch rừ ni dung ca bn v trờn, cho bit cụng dng
ca bn v nh .
- HĐ nhóm : Cỏc cỏ nhõn trong nhúm trao i, trỡnh by.


- HS ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ sung, trợ giúp ( nếu cần).
* GV quan sát nhóm làm việc xong, cho trình bày các nội dung của nhóm,
chuyển mục theo nhóm.
HSghi chép nội dung kiến thức đã thảo luận và được GV cho trình bày, chốt kiến
thức của nhóm vào vở học tập, chuyển mục.
NDKT:
Nội dung
Khung tên Mặt đứng
Mặt bằng
Mặt cắt
bản vẽ nhà
Ý nghĩa của Tên gọi
Diễn tả mặt Diễn tả vị trí, kích Diễn tả kích thước

nội dung
nhà, tỉ lệ
trước của
thước tường,
các bộ phận của
ngôi nhà
vách, cửa đi, cửa ngôi nhà theo chiều
sổ, thiết bị..
cao
Công dung bản vẽ nhà để diễn tả hình dáng, kích thước, các bộ phận của ngôi
nhà dùng trong xây dựng nhà ở.
2 . Kí hiệu quy ước 1 số bộ phận của ngôi nhà.
GV trình chiếu bảng kí hiệu quy ước 1 số bộ phận của ngôi nhà.
* HS: quan sát, - H§ nhóm :
+ Hoàn thành phiếu bài tập B5.1 – T40
- HS: ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ sung.
* GV quan sát nhóm làm việc xong, cho trình bày các nội dung của nhóm chia
sẻ trước lớp, chuyển mục theo nhóm.
HS: ghi chép nội dung kiến thức đã thảo luận và được GV cho trình bày, chốt
kiến thức của nhóm vào vở học tập, chuyển mục.
NDKT:
Kí hiệu quy ước 1 số bộ phận của ngôi nhà: cửa sổ đơn, kép, cửa đi 1
cánh, 2 cánh, cầu thang trên mặt cắt, mặt bằng.
GV củng cố cho HS lên chỉ trên bản vẽ nhà.
Ngày giảng: 03/10/2017 ( 8B); 7/10/2017 ( 8A)
Tiết 12
*Khởi động: HS lên bảng chỉ trên bản vẽ các thông tin đã học: 4 nội dung của
bản vẽ nhà.
3. Đọc bản vẽ nhà
* HS: - H§ cặp đôi: đọc thông tin T40, Quan sát tranh bản vẽ nhà, trả lời câu

hỏi sau
+ Em hãy cho biết trình tự đọc bản vẽ nhà và nội dung cần hiểu.
- các nhãm : Các cá nhân trong nhóm trao đổi, trình bày.
- HS: ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ sung, trợ giúp ( nếu cần).
* GV: quan sát nhóm làm việc xong, cho trình bày các nội dung của nhóm,
chuyển mục theo nhóm.
HS: ghi chép nội dung kiến thức đã thảo luận và được GV cho trình bày, chốt
kiến thức của nhóm vào vở học tập, chuyển mục.
NDKT:
Trình tự đọc của bản vẽ nhà
1. đọc khung tên: tên gọi, tỉ lệ
2. đọchình biểu diễn: hình chiếu, mặt cắt


3.c kớch thc:KT chung, KT tng b phn
4. Tng hp: s phũng, ca, cỏc b phn.
Ngy ging: 6/10/2017 ( 8B); 11/10/2017 ( 8A) Tit 13
H3- Luyn tp
* HS: - HĐ nhúm k thut cỏc mnh ghộp: quan sỏt 1 bn v nh , hon
thnh bng 5.3, T41 theo trỡnh t c bn v nh .
- HĐ nhóm : Cỏc cỏ nhõn trong nhúm trao i, trỡnh by.
- HS: ghi li, bỏo cỏo. Cỏc nhúm trao i, b sung.
* GV: t chc lm vic trc lp cho trỡnh by cỏc ni dung ca nhúm,
chuyn mc.
GV cht ni dung kin thc c bn.
HS ghi chộp theo kt qu tho lun c thnh ni dung hc tp
Ni dung kin thc c bn.
* Trình tự đọc bản vẽ nh
Trình tự
Nội dung cần hiểu

Bản vẽ nh
đọc
1. Khung - Tên gọi ngụi nh
- Nh
- 1: 100
tên
- Tỉ lệ
2.
Hình - Tên gọi hình chiếu
- Mt đứng và mt bng.
biểu diễn - Tờn gi mt cắt
- mt ct A-A
3. Kích th- - Kích thớc chung
- Chiu di 10200, chiu rng 6000,
cao 5900.
c
- Kích thớc tng b - phũng ng 2 phũng( 3000x3000),
phũng SHC(4500x4500),khu bp,
phn
tm, xớ (3000x3000), hiờn
(1200x6000), nn cao 800, tng cao
2900, mỏi cao 2200
- S phũng:
- 2 phũng ng, 1 phũng sinh hot
4.
Tổng - S ca i v ca s
chung.
hợp
- Cỏc b phn khỏc
- 3 ca i n 1 cỏnh, 7 ca s n,

1 bc thang trờn li vo chớnh- trờn
mt bng.
- khu, bp, tm, xớ , hnh lang trc
nh, li ph ra sõn sau.
D-H vn dng
* HS: Hóy v li ngụi nh ca gia ỡnh mỡnh vi nhng kin thc ó hc
c trong bi. Chia s vi cha m v ngi thõn trong gia ỡnh anh em v bn
v nh m em ó v, xut nhng thay i cú th lm ngụi nh p hn.
* GV yờu cu HS ghi li vn ó c nhc nh , gi sau bỏo cỏo .


E-HĐ TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin trên mạng, tìm hiểu phần mềm nào mà
người ta dùng để được hình ảnh của bản vẽ ngôi nhà.
* HS về nhà thực hiện, chia sẻ giờ sau với bạn bè trước lớp.
IV. Đánh giá HS sau giờ dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 7/ 10/2017
Ngày giảng: 10/10/2017 ( 8B); 12/10/2017 ( 8A)
Tiết 14. ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
Học sinh được ôn tập và củng cố lại các nội dung kiến thức đã được học
trong phần Vẽ kĩ thuật
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tài liệu hướng dẫn học, hệ thống câu hỏi
- Học sinh: Chuẩn bị kiến thức
III. Tổ chức giờ học

* Khởi động: GV cho học sinh tổ chức chơi trò chơi truyền bút và phát vấn câu
hỏi KT bài cũ
* Ôn tập:
- GV trình chiếu các câu hỏi, yêu cầu học sinh đọc, thảo luận và trả lời
- Học sinh đọc câu hỏi, trả lời, thảo luận cùng nhóm và cử đại diện trình bày và
chia sẻ cùng cả lớp
- GV sửa chữa và chốt lại kiến thức
* Câu hỏi ôn tập:
1. Nêu khái niệm về bản vẽ kĩ thuật? Bản vẽ kĩ thuật thường được trình bày dưới
dạng như thế nào? Có mấy loại bản vẽ kĩ thuật? Bnả vẽ kĩ thuật có vai trò gì
trong đời sống và sản xuất?
2. Việc quy định khổ giấy có liên quan gì đến các thiết bị sản xuất giấy và in ấn?
Thế nào là tỉ lệ bản vẽ? Trong bản vẽ có mấy loại nét vẽ? Chiều rộng nét vẽ và
cách vẽ như thế nào?
3. Thế nào là hình chiếu và các phép chiếu? Có mấy loại hình chiếu? Thế nào là
hình cắt? Nêu quy ước vẽ ren
4. Nêu nội dung của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp? Trình tự đọc của 2 loại bản vẽ
này?
5. Nêu nội dung của bản vẽ nhà? Quy ước kí hiệu một số bộ phận của ngôi nhà
và cách đọc bản vẽ nhà?
IV. Đánh giá học sinh sau giờ dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngy son: 11/10/2017

PHN 2: C KH
Tit 16;17. Bi 6: VAI TRề CA C KH TRONG I SNG
V SN XUT
Ngy ging: 14/10/2017 ( 8A;B) Tit 16
I. Mc tiờu:
- Theo sỏch hng dn ( T43)
II. Chun b
- GV: Mỏy chiu: hỡnh nh 1 s vai trũ ca c khớ trong sn xut, i sng, 1
s sn phm ca ngnh c khớ, phiếu bài tập, bng ph, bỳt d....
- HS: Tỡm hiu bi nh, tranh nh, thụng tin v mt s sn phm, dựng l
sn phm ca ngnh c khớ ti gia ỡnh mỡnh.
III. Tổ chức giờ học
GV: cho HS thụng qua mc tiờu bi hc, phỏt vn mc tiờu cn t c
trong cỏc tit hc.
HĐ1. A- Hoạt động khởi động
Mc tiờu: Hc sinh c khi rng to tõm th hng khi khi tỡm hiu
ni dung bi hc
GV: trỡnh chiu 1 s hỡnh nh liờn quan n c khớ, cho quan sỏt vt mu
chic kỡm, bỳa, tua vớt v hi: em quan sỏt c nhng hỡnh nh gỡ, mụ t v gi
tờn nú, em hiu th no l ngnh c khớ, mỏy múc, thit b mang li nhng li ớch
gỡ cho con ngi.
* HS: - HĐ cỏ nhõn tr li cỏc cõu hi:
HS: ghi li, bỏo cỏo. Cỏc HS khỏc trao i, b sung, chia s trc lp.
* GV cho trỡnh by trc lp cỏc ni dung, khen gi, chuyn mc.

HĐ2. B - Hoạt động hình thành kiến thức
Mc tiờu: Hc sinh trỡnh by c mt s khỏi nim v c khớ, vai trũ ca
c khớ trong sn xut v i sng. Bit c tm quan trng ca nghnh c khớ
trong nn kinh t quc dõn
1. Mt s khỏi nim v c khớ.
* HS: - HĐ cá nhân: c thụng tin SGKT- 44 tr li cỏc cõu hi trong sỏch
hng dn
+ K tờn 1 s mỏy múc thit b dựng trong sn xut nụng- lõm- ng nghip.
+ K tờn 1 s thit b dựng trong gia ỡnh l sn phõm ca c khớ


+ Kể tên 1 số cơ sở sản xuất cơ khí tại địa phương em.
- H§ nhãm : Các cá nhân trong nhóm trao đổi, trình bày.
- HS: ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ sung, trợ giúp ( nếu cần).
* GV: quan sát nhóm làm việc xong, cho trình bày các nội dung của nhóm,
chuyển mục theo nhóm.
HS: ghi chép nội dung kiến thức đã thảo luận và được GV cho trình bày, chốt
kiến thức của nhóm vào vở học tập, chuyển mục.
NDKT: Cơ khí là 1 thuật ngữ để chỉ 1 ngành, 1 lĩnh vực nghiên cứu và
thực hiện quá trình chế tạo, vận hành,bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị
dùng trong sản xuất và đời sống. Một số sản phẩm của cơ khí như: chiếc kìm,
xoong, nồi, xô, chậu, máy xay, dao, kéo...
2. Vai trò của cơ khí trong đời sống và sản xuất.
* HS: - H§ c¸ nh©n: đọc thông tin, quan sát tranh SGKT h6.1- SGKT46,
hoàn thành yêu cầu cho biết ý nghĩa của các hình 6.1: a, b, c...n thông qua hoàn
thiện phiếu bài tập sau:
1.Chi phí sức lao
2.Chi phí sức lao động, thời
động, thời gian nhiều, gian thấp, ít. Năng suất,
cao. Năng suất, chất

chất lượng sản phẩm cao
lượng sản phẩm thấp.
Hình ảnh
Giải thích
3. Những hình ảnh có sử
dụng sản phầm của
nghành cơ khí
1.a, c,e,h, k, m; 2. b,d,g,i, l,n; 3.c, e, b,d, i, l, n.
sau đó trả lời câu hỏi
+ Nêu các vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống.
- H§ nhãm : Các cá nhân trong nhóm trao đổi, trình bày.
- HS: ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ sung.
* GV: tổ chức làm việc trước lớp cho trình bày các nội dung của nhóm,
chuyển mục.
GV chốt nội dung kiến thức cơ bản.
HS ghi chép theo kết quả thảo luận được thành nội dung học tập
Nội dung kiến thức cơ bản: CK có vai trò rất quan trọng trong đời sống và sản
xuất vì: sản xuất ra các máy móc thiết bị thay thế các phương tiện lao động thủ
công để tạo ra năng suất và chất lượng cao. Nhờ cơ khí quá trình lao động, sản
xuất của con người thuận lợi, nhẹ nhàng và chất lượng hơn.
Ngày giảng: 17/10/2017 ( 8A); 18/10/2017 ( 8B). Tiết 17
3. Tầm quan trọng của ngành cơ khí trong nền kinh tế quốc dân:
* HS: - H§ c¸ nh©n: đọc thông tin – SGKT47, trả lời các câu hỏi
+ Kể tên 1 số máy móc thiết bị, công cụ là sản phẩm của ngành cơ khí dùng
trong các lĩnh vực mà em biết.


+ Tại sao nói ngành cơ khí tạo điều kiện cho các ngành khác trong nền kinh tế
quốc dân phát triển.
- HS: ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ sung.

* GV: tổ chức làm việc trước lớp cho trình bày các ND của nhóm, chuyển
mục.
GV chốt nội dung kiến thức cơ bản.
HS ghi chép theo kết quả thảo luận được thành nội dung học tập
Nội dung kiến thức cơ bản: CK là 1 ngành đóng vai trò quan trọng với sự
phát triển của nền kinh tế quốc dân vì cơ khó là ngành sản xuất ra các máy móc
thiết bị cung cấp toàn bộ cho các ngành kinh tế này, tạo điều kiện cho các
ngành này phát triển. Trong đời sống sản xuất hầu như bất cứ nơi nào cũng sử
dụng sản phẩm của cơ khí. Cơ khí là ngành có lịch sử lâu đời, chiếm phần lớn
trong cơ cấu hoạt động kinh tế xã hội.
HĐ3- Luyện tập
Mục tiêu: Học sinh được tìm hiểu về vai trò của nghành cơ khí tại địa phương
TN: Tìm hiểu 1 số vai trò của cơ khí tại địa phương.
GV: tổ chức cho HS hoạt động nhóm thực hiện yêu cầu, hoàn thành bảng sau:
Kể tên 1 số máy móc thiết bị Kể tên 1 số thiết bị dùng
Kể tên 1 số cơ sở sản
của ngành cơ khí trong lĩnh
trong gia đình là sản phẩm
xuất thuộc ngành cơ
vực nông nghiệp, công
của cơ khí.
khí ở địa phương em.
nghiệp sử dụng ở địa phương
em

* GV: tổ chức làm việc trước lớp cho 1, 2 HS nhóm trình bày các nội dung của
mình.
GV đánh giá kết quả hoạt động, mức độ hiểu biết , có thể đánh giá cho điểm học
sinh về mức độ nhận thức sau bài học.
HS ghi chép theo kết quả thảo luận được thành nội dung học tập

D-HĐ vận dụng
Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu được các lĩnh vực liên quan đến nghành cơ khí của
địa phương.
* HS: tìm hiểu thực tiễn ở địa phương các lĩnh vực liên quan đến cơ khí, các
loại máy móc, thiết bị của cơ khí.... Chia sẻ với cha mẹ và người thân trong gia
đình anh em về nội dung đã học, tìm hiểu
* GV: yêu cầu HS ghi lại vấn đề đã được nhắc nhở, giờ sau báo cáo .
E-HĐ TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* GV: yêu cầu HS tra cứu thông tin qua sách, báo, trên mạng, tìm hiểu thực
tiễn ngành cơ khí tại địa phương, chế tạo cơ khí và các sản phẩm cơ khí.
* HS: về nhà thực hiện, chia sẻ giờ sau với bạn bè trước lớp.
IV. Đánh giá HS sau giờ dạy:


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Ngy son:17/10/2017

Tit 18 + 19 + 20:
Bi 7: VT LIU C KH
Ngy ging: 20/10/2017 ( 8B); 21/10/2017 ( 8A) Tit 18
I. Mc tiờu:
- Theo sỏch hng dn ( T50)
II. Chun b

- GV: 1 s sn phm ca ngnh c khớ, b mu cỏc vt liu c khớ ph bin,
phiếu bài tập, bng ph, bỳt d....
- HS: Tỡm hiu bi nh, tranh nh, thụng tin v vt liu c khớ ,mt s sn
phm, dựng s dng cỏc vt liu c khớ ti gia ỡnh mỡnh.
III. Tổ chức giờ học
GVcho HS thụng qua mc tiờu bi hc, phỏt vn mc tiờu cn t c trong
cỏc tit hc.
Tit 1
HĐ1. A- Hoạt động khởi động
GV: cho quan sỏt vt mu chic kỡm, bỳa, dao, tua vớt... v hi: em quan sỏt
c nhng gỡ, mụ t v gi tờn nhng vt liu to nờn cỏc sn phm ú m
em bit.
* HS: - HĐ cỏ nhõn tr li cỏc cõu hi:
HS: ghi li, bỏo cỏo. Cỏc HS khỏc trao i, b xung, chia s trc lp.
* GV: cho trỡnh by trc lp cỏc ni dung, khen gi, chuyn mc.
HĐ2. B - Hoạt động hình thành kiến thức
1. Khỏi nim v vt liu c khớ.
* HS: - HĐ nhúm : c thụng tin SGKT- 50 v quan sỏt H7.1, b mu vt liu
c khớ tr li cỏc cõu hi trong sỏch hng dn
+ Hóy sp xp cỏc vt v chi tit thnh 2 nhúm kim loi en v kim loi mu.
+ Hon thnh phiu bi tp bng 7.1
+ K tờn cỏc vt liu c khớ ph bin.
- HĐ cp ụi : Cỏc cỏ nhõn trong nhúm trao i, trỡnh by.
- HS: ghi li, bỏo cỏo. Cỏc nhúm trao i, b xung, tr giỳp ( nu cn).


* GV: quan sát nhóm làm việc xong, cho trình bày các nội dung của nhóm,
chuyển mục theo nhóm.
HS: ghi chép nội dung kiến thức đã thảo luận và được GV cho trình bày, chốt
kiến thức của nhóm vào vở học tập, chuyển mục.

NDKT: Vật liệu cơ khí là các nguyên vật liệu dùng dùng trong sản xuất cơ khí
gồm: vật liệu kim loại ( gồm Kl đen, KL mầu, hợp kim) và vật liệu phi kim
loại( gồm chất dẻo và cao su, gốm, sứ, thủy tinh...), trong đó vật liệu kim loại
chiếm tỉ trọng cao trong các vật liệu chế tạo ra máy móc thiết bị.
2. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
* HS: - H§ c¸ nh©n: đọc thông tin- SGKT53, sau đó trả lời câu hỏi
+ Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí . nghiên cứu các tính chất đó
nhằm mục đích gì.
+ Khi chọn vật liệu làm dây dẫn điện cần quan tâm đến tính chất nào nhất.
+ Lấy 1 vài ví dụ về cách chọn vật liệu làm máy móc, đồ dùng trong gia đình, vỏ
dây dẫn điện...
- H§ thảo luận cặp đôi : Các cá nhân trong nhóm trao đổi, trình bày.
- HS: ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ xung.
* GV: tổ chức làm việc trước lớp cho trình bày các nội dung của nhóm,
chuyển mục.
GV chốt nội dung kiến thức cơ bản.
HS ghi chép theo kết quả thảo luận được thành nội dung học tập
Nội dung kiến thức cơ bản.
Mỗi vật liệu cơ khí đều có nhiều tính chất khác nhau do đó khi sử dụng làm
sảm phẩm tùy mục đích sử dụng, khả năng gia công của vật liệu mà lựa chọn vật
liệu phù hợp để có sảm phẩm tốt, an toàn, hiệu quả.
Ví dụ: Khi chọn vật liệu làm dây dẫn điện cần chọn dây đồng, nhôm vì dẫn điện
tốt , khi chọn vật liệu làm máy cày nên chọn thép vì cứng.
Ngày giảng: 24/10/2017 ( 8B); 25/10/2017 ( 8A) Tiết 19
* KĐ đầu giờ tổ chức chơi trò chơi tiếp sức kể tên các bộ phận của xe đạp và
tên các vật liệu cơ khí được dùng để sản xuất.
3. Kim loại đen:
* HS: - H§ c¸ nh©n: đọc thông tin – SGKT54, kết hợp quan sát bộ mẫu
các loại KL, hoàn thành phiếu bài tập và trả lời các câu hỏi:
Tên Kim loại đen

Tính chất
Ứng dụng
+ Người ta sơn các kết cấu công trình, chi tiết bằng thép với mục đích cho đẹp
hay để chống rỉ, vì sao.
+ Tại sao các sản phẩm làm bằng gang lại thường được chế tạo theo phương
pháp đúc
+ So sánh 3 vật liệu thép , nhôm, đồng về tính cứng, tính tính dẻo, tính dẫn điện,
khả năng ăn mòn, lấy ví dụ.
- HS: ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ xung.


* GV: tổ chức làm việc trước lớp cho trình bày các nội dung của nhóm,
chuyển mục.
GV chốt nội dung kiến thức cơ bản.
HS ghi chép theo kết quả thảo luận được thành nội dung học tập
Nội dung kiến thức cơ bản.
Tên Kim loại Gang(gang trắng, dẻo, xám ) và thép( thép cacbon, thép thông
đen
thường)
Tính chất
Tính cứng, giòn, tính đúc cao, dẫn nhiệt tốt. dễ bị ăn mòn bởi
muối và axits.
Ứng dụng
Làm bệ máy, các chi tiết chịu va đập mạnh như : dao, kéo, cầu,
khung nhà, dầm, xà nhà....
3. Kim loại mầu:
* HS: - H§ c¸ nh©n: đọc thông tin – SGKT55, kết hợp quan sát bộ mẫu
các loại KL, hoàn thành phiếu bài tập và trả lời các câu hỏi:
Tên Kim loại mầu
Tính chất

Ứng dụng
+ Dây dẫn điện thường được làm bằng KL đen hay KL mầu vì sao.
+ kể tên 1 số đồ vật, chi tiết thiết bị... trong gia đình được chế tạo bằng KL mầu.
+ Lấy ví dụ minh họa cho nhận định KL mầu ít bị ô xy hóa trong môi trường.
- HS: ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ sung.
* GV: tổ chức làm việc trước lớp cho trình bày các nội dung của nhóm,
chuyển mục.
GV chốt nội dung kiến thức cơ bản.
HS ghi chép theo kết quả thảo luận được thành nội dung học tập
Nội dung kiến thức cơ bản.
Tên Kim loại Nhôm, hợp kim nhôm, đồng, hợp kim đồng, kẽm, thiếc,vàng,
mầu
bạc.....
Tính chất
Tínhdẻo, dễ kéo dài, dát mỏng, dẫn nhiệt, điện tốt. chống ăn
mòn cao, ít bị oxy hóa.
Ứng dụng
Làm lõi dây dẫn điện, các bộ phận,chi tiết máy dẫn điên, đồ
dùng gia đình.....
Ngày giảng: 27/10/2017 ( 8B); 28/10/2017 ( 8A) Tiết 20
5. Chất dẻo:
* HS: - H§ c¸ nh©n: đọc thông tin – SGKT56, và quan sát H7.2, bộ mẫu
vật liệu cơ khí trả lời các câu hỏi trong sách hướng dẫn, hoàn thành phiếu bài
tập và trả lời các câu hỏi:
Tên chất dẻo
Tính chất
Ứng dụng
+ Hãy nêu những ưu điểm của đồ dùng được làm bằng chất dẻo., kể tên các đồ
dùng, thiết bị trong gia đình làm bằng chất dẻo.



- HS: ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ xung.
* GV: tổ chức làm việc trước lớp cho trình bày các nội dung của nhóm,
chuyển mục.
GV chốt nội dung kiến thức cơ bản.
HS ghi chép theo kết quả thảo luận được thành nội dung học tập
Nội dung kiến thức cơ bản.
Tên chất dẻo
Chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn.
Tính chất
Tính dẻo, dễ kéo dài, dát mỏng, dẫn nhiệt, điện kém, chống ăn
mòn tốt, ít bị oxy hóa.
Ứng dụng
Làm vỏ dây dẫn điện, các bộ phận,chi tiết máy cách điên, đồ
dùng gia đình.....
6, Cao su:
* HS: - H§ c¸ nh©n: đọc thông tin – SGKT57, và quan sát H7.3, trả lời
các câu hỏi trong sách hướng dẫn, hoàn thành phiếu bài tập và trả lời các câu
hỏi:
Tên các loại cao su
Tính chất của cao su
Ứng dụng của cao su
+ Hãy nêu những ưu điểm của đồ dùng được làm bằng cao su., kể tên các đồ
dùng, thiết bị trong gia đình làm bằng cao su.
- HS ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ sung.
* GV tổ chức làm việc trước lớp cho trình bày các nội dung của nhóm, chuyển
mục.
GV chốt nội dung kiến thức cơ bản.
HS ghi chép theo kết quả thảo luận được thành nội dung học tập
Nội dung kiến thức cơ bản.

Tên các loại
Cao su tự nhiên và cao su nhân tạo.
cao su
Tính chất
Tính dẻo, khả năng đàn hồi, giảm chấn, cách điện, cách âm tốt
Ứng dụng
Làm săm lốp, ống dẫn, đai truyền, vòng đệm, sản phẩm cách
điện.
HĐ3- Luyện tập
Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để biết rõ những loại vật liệu cơ
khí và tác dụng của nó trong đời sống và sản xuất
GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân thực hiện làm bài tập 1,2- T59:
* GV tổ chức làm việc trước lớp cho 1, 2 HS nhóm trình bày các nội dung của
mình.
GV đánh giá kết quả hoạt động, mức độ hiểu biết , có thể đánh giá cho điểm học
sinh về mức độ nhận thức sau bài học.
HS ghi chép theo kết quả thảo luận được thành nội dung học tập.
D-HĐ vận dụng


* HS Chia s vi cha m v ngi thõn trong gia ỡnh anh em v ni dung
ó hc, tỡm hiu v cỏc vt liu c khớ v ng dng ca nú
* GV yờu cu HS ghi li vn ó c nhc nh, gi sau bỏo cỏo .
E-H TèM TềI, M RNG
* GV yờu cu HS quan sỏt nhng mỏy múc, thit b cú trong gia ỡnh, a
phng, tỡm hiu cỏc sn phm c khớ ú.
* HS: v nh thc hin, chia s gi sau vi bn bố trc lp.
IV. ỏnh giỏ HS sau gi dy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.
Ngy son: 28/10/2017

Tit 21;22. Bi 8: DNG C C KH
Ngy ging: 31/10/2017 ( 8B); 01/11/2017 ( 8A) Tit 21
I. Mc tiờu:
- Theo sỏch hng dn ( T61)
II. Chun b
- GV: b mu cỏc dng c c khớ ph bin, phiếu bài tập, bng ph, bỳt
d....
- HS: Tỡm hiu bi nh, tranh nh, thụng tin v dng c c khớ nh cỏc loi
thc, kỡm, bỳa, tua vớt ... . v cỏch s dng cỏc dng c ú.
III. Tổ chức giờ học
GVcho HS thụng qua mc tiờu bi hc, phỏt vn mc tiờu cn t c trong
cỏc tit hc.
HĐ1. A- Hoạt động khởi động
GV: cho quan sỏt vt mu 1 s dng c hay dựng trong gia cụng c khớ v
hi: em hóy gi tờn cỏc dng c ú, mụ t v nờu cụng dng, cỏch s dng
nhng dng c m em bit.
* HS: - HĐ cỏ nhõn tr li cỏc cõu hi:
HS: Cỏc HS khỏc trao i, b sung, chia s trc lp.
* GV: cho trỡnh by trc lp cỏc ni dung, khen gi, chuyn mc.
HĐ2. B - Hoạt động hình thành kiến thức
Mc tiờu: - Mụ t c hỡnh dỏng, cu to v vt liu ch to mt s dng c
cm tay n gin trong nghnh c khớ
- Mụ t c cu to, chc nng ca mt s dng c o v kim tra
loi cm tay thng dựng trong gia cụng c khớ

1. Dng c thỏo, lp v kp cht.


* HS: - H§ nhóm : đọc thông tin SGKT- 62 và quan sát H8.1, bộ mẫu dụng cụ
cơ khí trả lời các câu hỏi trong sách hướng dẫn
+ Hãy sắp xếp các dụng cụ đó theo 2 nhóm để tháo, lắp, để kẹp chặt, dụng cụ
nào thực hiện được cả 2 chức năng.
+ Cho biết vật liệu thường dùng để chế tạo các dụng cụ đó.
+ Em hãy cho biết cách sử dụng các các dụng cụ đó trong khi gia công nguôi .
- H§ cặp đôi : Các cá nhân trong nhóm trao đổi, trình bày.
- HS ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ sung, trợ giúp ( nếu cần).
* GV: quan sát nhóm làm việc xong, cho trình bày các nội dung của nhóm,
chuyển mục theo nhóm.
HS ghi chép nội dung kiến thức đã thảo luận và được GV cho trình bày,
chốt kiến thức của nhóm vào vở học tập, chuyển mục.
NDKT: Dụng cụ tháo, lắp gồm: cờ lê dẹt, cờ lê tròng , mỏ lết, tua vít các
loại , búa, mũi đột. Và dụng cụ kẹp chặt là: kìm, êto . Vật liệu chế tạo các dụng
cụ này chủ yếu là thép hợp kim kèm theo là chất dẻo( tay cầm) vì đảm bảo độ
cứng và ít bị ăn mòn, ít bị ô xy hóa.
2. Dụng cụ đo.
* HS: - H§ c¸ nh©n: đọc thông tin- SGKT63, và quan sát H8.2, bộ mẫu
dụng cụ cơ khí trả lời các câu hỏi trong sách hướng dẫn
+ Nêu các loại thước đo trong gia công cơ khí . công dụng của các loại thước đo
là gì ?
+ Cho biết vật liệu thường dùng để chế tạo các dụng cụ đó.
+ Em hãy cho biết cách sử dụng các các dụng cụ đó trong khi gia công nguôi .
- H§ thảo luận cặp đôi : Các cá nhân trong nhóm trao đổi, trình bày.
- HS ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ sung.
* GV tổ chức làm việc trước lớp cho trình bày các nội dung của nhóm,
chuyển mục.

GV chốt nội dung kiến thức cơ bản.
HS ghi chép theo kết quả thảo luận được thành nội dung học tập
Nội dung kiến thức cơ bản.
Dụng cụ đo gồm thước lá để đo độ dài, kích thước của sản phẩm nhỏ; thước
cuộn để đo độ dài, kích thước của sản phẩm lớn; Thước cặp để đo độ dài, rộng
của chi tiết hình trụ, vuông, đo đường kính trong, ngoài của chi tiết lỗ; com pa,
thước góc vuông, thước đo góc vạn năng để đo góc của chi tiết hay sản phẩm.
Vật liệu chế tạo các dụng cụ này chủ yếu là thép hợp kim kèm theo là chất
dẻo( vỏ bảo vệ ) vì đảm bảo độ cứng và ít bị ăn mòn, ít bị ô xy hóa.
Ngày giảng: 03/11/2017 ( 8B); 04/11/2017 ( 8A) Tiết 22
* KĐ đầu giờ tổ chức chơi trò chơi tiếp sức kể tên các loại dụng cụ cơ khí được
dùng để sản xuất.
3. Dụng cụ gia công:
* HS: - H§ c¸ nh©n: đọc thông tin – SGKT66, kết hợp quan sát bộ mẫu
các dụng cụ cơ khí , hoàn thành phiếu bài tập và trả lời các câu hỏi:
Tên dụng cụ
Mô tả cấu tạo
Cách sử dụng


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×